Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ docx

4 825 3
Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu Phương pháp xử rơm rạ dư thừa sau thu hoạch bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu là phương pháp tiết kiệm được nguồn rác thải, công làm đất và đặc biệt giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, tạo nền sản xuất nông nghiệp bền vững. Hội thảo đánh giá chương trình “Thử nghiệm xử rơm rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu bằng chế phẩm sinh học” vừa được Sở NN& PTNN tổ chức vào ngày 15/11 vừa qua, với sự mặt của các đại diện ngành nông nghiệp ở khu vực phía Bắc. Các đại biểu đánh giá cao về hiệu quả của chương trình và đề nghị triển khai thí điểm mô hình trên diện rộng. Để ủ rơm, rạ đạt kết quả tốt bà con nông dân thực hiện đúng các bước trong nội dung quy trình kỹ thuật như sau: - Chuẩn bị xử lý: + Xác định lượng rơm, rạ cần xử trước khi thu hoạch. + Lựa chọn địa điểm: nên chọn địa điểm ủ xử gần nguồn nguyên liệu (rơm, rạ), thuận tiện nguồn nước và hợp khi bảo quản và sử dụng, việc xử theo quy mô hộ gia đình nhưng nên bố trí theo hướng tập trung theo khu xử để tiện quản kỹ thuật. + Chuẩn bị đủ lượng chế phẩm sinh học, phân hoá học bổ sung và một số vật tư cần thiết. - Các bước thực hiện tuân thủ theo quy trình kỹ thuật: + Thu gom rơm, rạ (khi thu gom rơm, rạ để ủ thể tận dụng thêm một số sản phẩm hữu như: bèo tây, thân lá cây trồng hoặc phân lợn, phân gà, ). + Tùy lượng nguyên liệu mà bố trí diện tích chân đống, lượng chế phẩm hòa tan, phân hoá học NPK cho hợp lý, 1 tấn rơm, rạ cần lượng chế phẩmphân hoá học như sau: Chế phẩm: 0,2kg/tấn; phân hoá học NPK: 3kg/tấn. + Quy trình thực hiện: * Chế phẩm: tiến hành pha chế phẩm ở dạng dung dịch hoà tan. * Trải rơm, rạ sau khi thu hoạch trên địa điểm lựa chọn, mỗi lớp rơm, rạ dày 30cm thì tưới một lượt dung dịch chế phẩm hòa tan (nồng độ của dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm của rơm, rạ sao cho khi ủ rơm, rạ độ ẩm đạt trên 80%) và rắc mỏng phân hoá học NPK. Nếu gia đình phân chuồng, phân gà thì bổ sung thêm. * Sau khi đã tiến hành xong, đống ủ phải được che đậy bằng nilon để đảm bảo vệ sinh môi trường và kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm của đống ủ để bổ sung nước đạt độ ẩm cần thiết, duy trì nhiệt độ đống ủ luôn ở mức 40 o C. Màng nilon che đậy đống ủ được sử dụng nhiều lần đến khi hỏng thì thu gom bán cho người thu mua phế liệu để tránh gây ô nhiễm môi trường. + Đảo trộn đống ủ: để cho rơm, rạ vụn thêm và làm cho các loại vi sinh vật phân bố đều, tưới bổ sung duy trì ẩm độ, trộn đều giữa chỗ phân huỷ tốt và chưa tốt, để đảm bảo cần đảo trộn 2 lần; lần 1 sau ủ 15-20 ngày, lần 2 cách lần 1 là 10 – 15 ngày, (cách kiểm tra độ ẩm: cầm nắm rơm, rạ vắt đều thấy nước rỉ ra theo kẽ tay là được). + Sau 30 ngày trở đi ta kiểm tra chất lượng phân đảm bảo đưa đi bón lót gối vụ hoặc đánh gọn bảo quản để bón cho cây rau màu. Xử rơm rạ bằng chế phẩm sinh học, bên cạnh hiệu quả xử rơm rạ thành phân bón hữu thì thể xử rơm rạ để dùng làm nguyên liệu trong trồng nấm rơm, làm rơm ủ trong trồng khoai tây và một số cây trồng khác…. Các chế phẩm sinh học xử rơm rạ phổ biến hiện nay là Fitohoocmon, Tricoderma, Bio-Plant Bà con đến Sở Khoa học và Công nghệ ,Trung tâm khuyến nông của tỉnh, hội nông dân ở địa phương để được tư vấn thêm về việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử rơm rạ sau thu hoạch. . Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ Phương pháp xử lý rơm rạ dư thừa sau thu hoạch bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ là phương pháp tiết. rau màu. Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học, bên cạnh hiệu quả xử lý rơm rạ thành phân bón hữu cơ thì có thể xử lý rơm rạ để dùng làm nguyên liệu trong trồng nấm rơm, làm rơm ủ trong trồng. tan, phân hoá học NPK cho hợp lý, 1 tấn rơm, rạ cần lượng chế phẩm và phân hoá học như sau: Chế phẩm: 0,2kg/tấn; phân hoá học NPK: 3kg/tấn. + Quy trình thực hiện: * Chế phẩm: tiến hành pha chế

Ngày đăng: 20/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan