Luận văn đề tài Xây dựng chiến lược 2013 2020 của Tổng công ty Dầu Việt Nam và các giải pháp thực hiện

71 1.4K 2
Luận văn đề tài Xây dựng chiến lược 2013 2020 của Tổng công ty Dầu Việt Nam và các giải pháp thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.1 Khái niệm chiến lược Afred Chandler định nghĩa: Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó 9, trang 4. Theo Fred R David trong tác phẩm “khái niệm về quản trị chiến lược”: chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh 4, trang 20. Còn theo Michael Porter thì: “Chiến lược kinh doanh để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu” 6, trang 15 “Một cách đơn giản nhất, chiến lược được hiểu là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới mục đích của tổ chức” 8, trang 21. Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp. Theo cách hiểu này, thuật ngữ ”Chiến lược kinh doanh” được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất. Đó là: (1)Xác định các mục tiêu dài hạn và cơ bản của doanh nghiệp. (2)Đưa ra các chương trình hành động tổng quát. (3)Lựa chọn các phương án hành động, triển khai việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Quản trị chiến lược thể hiện tầm quan trọng của nó trong thực tiễn các hoạt động kinh doanh của công ty và là kim chỉ nam cho các hoạt động khác trong một tổ chức. Theo Fred R david, “Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học nhằm thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra.” 4, trang 20. Khi xây dựng, quản lý thực hiện chiến lược tốt sẽ tạo ra và nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

1 LUẬN VĂN ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2013-2020 CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU VIỆT NAM (PV OIL) VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TPHCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 QUI TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lược - Afred Chandler định nghĩa: Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu [9, trang 4] - Theo Fred R David tác phẩm “khái niệm quản trị chiến lược”: chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm có phát triển địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý liên doanh [4, trang 20] - Còn theo Michael Porter thì: “Chiến lược kinh doanh để đương đầu với cạnh tranh kết hợp mục tiêu cần đạt tới phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu” [ 6, trang 15] - “Một cách đơn giản nhất, chiến lược hiểu kế hoạch thiết lập hành động thực nỗ lực nhằm đạt tới mục đích tổ chức” [8, trang 21] - Dù tiếp cận theo cách chất chiến lược kinh doanh phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp Theo cách hiểu này, thuật ngữ ”Chiến lược kinh doanh” dùng theo ý nghĩa phổ biến Đó là: (1) Xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp (2) (3) Đưa chương trình hành động tổng quát Lựa chọn phương án hành động, triển khai việc phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu - Quản trị chiến lược thể tầm quan trọng thực tiễn hoạt động kinh doanh công ty kim nam cho hoạt động khác tổ chức Theo Fred R david, “Quản trị chiến lược nghệ thuật khoa học nhằm thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề ra.” [4, trang 20] - Khi xây dựng, quản lý thực chiến lược tốt tạo nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò quản trị chiến lược kinh doanh - Vai trò hoạch định: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng Nó cho nhà quản trị biết phải xem xét xác định xem tổ chức theo hướng lúc đạt kết mong muốn - Vai trị dự báo: Trong mơi trường luôn biến động, hội nguy ln ln xuất Q trình hoạch định chiến lược giúp cho nhà quản trị phân tích mơi trường đưa dự báo nhằm đưa chiến lược hợp lý Nhờ nhà quản trị có khả nắm bắt tốt hội, tận dụng hội giảm bớt nguy liên quan đến mơi trường - Vai trị điều khiển: Chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị sử dụng phân bổ nguồn lực có cách tối ưu phối hợp cách hiệu chức tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung đề 1.1.3 Quy trình quản trị chiến lược (Strategic Management) - Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi, giúp nhà quản trị xem xét xác định xem doanh nghiệp theo hướng đạt tới vị trí đề - Nhờ có quy trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp gắn liền định đề với điều kiện môi trường liên quan Các doanh nghiệp không vận dụng quản lý chiến lược thường đưa định phản ứng thụ động, sau môi trường thay đổi đưa hành động Tuy định phản ứng thụ động nhiều mang lại hiệu quả, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt để đối phó chủ động với thay đổi mơi trường - Lợi cạnh tranh xác định tất bước trình hình thành chiến lược Muốn có chiến lược tốt nhất, trước hết cần phải có quy trình lập chiến lược khoa học Có thể khái qt mơ hình lập chiến lược doanh nghiệp theo bước sau: (Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát quản trị chiến lược) Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát quản trị chiến lược [14, trang 1] 1.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOÀN CẢNH NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP - Phân tích mơi trường nhằm tìm hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Quản trị chiến lược kinh doanh việc vận dụng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu việc khai thác hội né tránh đe dọa từ phía mơi trường Mơi trường tổ chức bao gồm: môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, môi trường nội bộ[4, trang 7] 1.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ - Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanh nghiệp trực diện với vấn đề gì? Mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng đến tất ngành kinh doanh Các nhà quản trị chiến lược doanh nghiệp thường chọn yếu tố chủ yếu sau môi trường vĩ mô để nghiên cứu:  Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Yếu tố kinh tế doanh nghiệp xác định tiềm lực kinh tế đất nước, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi xuất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cân tốn, sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân Mỗi yếu tố hội kinh doanh cho doanh nghiệp mối đe dọa phát triển kinh doanh doanh nghiệp Việc phân tích yếu tố kinh tế giúp nhà quản trị tiến hành dự báo đưa kết luận xu biến đổi mơi trường tương lai, sở cho báo ngành dự báo thương mại  Yếu tố trị pháp lý: Các thể chế kinh tế xã hội sách, quy chế, định chế, luật lệ chế độ tiền lương, thủ tục hành Chính phủ đề mức độ ổn định trị, tính bền vững Chính phủ mơi trường tạo hội hay nguy kinh doanh nhiều định tồn phát triển doanh nghiệp Nhìn chung, doanh nghiệp hoạt động điều kiện xã hội cho phép Chừng điều kiện thay đổi xã hội rút lại cho phép cách địi hỏi Chính phủ can thiệp chế độ sách thơng qua hệ thống pháp luật  Yếu tố xã hội: Các yếu tố xã hội dân số, cấu dân cư, tôn giáo chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hóa, cộng đồng doanh nhân có tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố xã hội thường biến đổi chậm nên doanh nghiệp thường lãng quên xem xét vấn đề chiến lược  Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên yếu tố đặc biệt quan trọng đời sống người, mà yếu tố đầu vào quan trọng ngành kinh tế Yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sơng biển, tài ngun khống sản, mơi trường sinh thái Nhận biết yếu tố tự nhiên giúp doanh nghiệp phát huy mạnh nó, bảo vệ mơi trường có định biện pháp thực định đắn  Yếu tố công nghệ: Trong thời gian gần đây, khoa học công nghệ có phát triển biến đổi nhanh chóng Những tiến khoa học kỹ thuật áp dụng tiến vào lĩnh vực sản xuất quản lý yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải nhận biết khai thác công nghệ phù hợp để tạo lợi cạnh tranh thị trường Để hạn chế nguy tụt hậu công nghệ chớp hội kinh doanh, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá hiệu công nghệ sử dụng, theo dõi sát diễn biến phát triển công nghệ thị trường công nghệ, tập trung ngày nhiều cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), đồng thời phải cảnh giác với công nghệ làm cho sản phẩm bị lạc hậu trực tiếp gián tiếp 1.2.2 Phân tích mơi trường vi mơ (mơi trường ngành) - Mơi trường vi mơ bao gồm yếu tố bên ngồi tác động trực tiếp đến mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh Theo Michael E Porter, ngành kinh doanh phải chịu tác động năm lực cạnh tranh[6, trang 8] : (1) Nguy nhập đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, (2) Mức độ cạnh tranh công ty ngành, (3) Sức mạnh khách hàng, (4) Sức mạnh nhà cung cấp, (5) Sự đe dọa sản phẩm thay Mối quan hệ yếu tố thể hình 1.2 Nhiệm vụ nhà chiến lược nhận dạng hội nguy tiềm ẩn mà năm lực cạnh tranh đem lại, qua xây dựng chiến lược cạnh tranh thích hợp cho doanh nghiệp Những người nhập ngành Đe dọa người nhập ngành Những người cung cấp Sức mạnh trả giá nhà cung Những nhà cạnh tranh cấp ngành Mật độ nhà cạnh tranh Sức mạnh trả giá người mua Những người mua Đe dọa sản phẩm thay Những sản phẩm thay Hình 1.2 Mơ hình năm lực cạnh tranh Michael E Porter[6, trang 19] 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành, tốc độ tăng trưởng ngành, cấu chi phí cố định mức độ đa dạng hóa sản phẩm Các đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến tính chất mức độ cạnh tranh giành lợi ngành Doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh để hiểu thực lực, khả phản kháng, dự đoán chiến lược kinh doanh đối thủ để từ có chiến lược cạnh tranh hợp lý 1.2.2.2 Khách hàng Khách hàng lý tồn doanh nghiệp Việc đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng, đáp ứng chuỗi giá trị giành cho khách hàng giúp doanh nghiệp tồn phát triển bền vững Tuy nhiên khách hàng tạo áp lực lên doanh nghiệp cách ép giá đòi hỏi chất lượng phục vụ cao Trường hợp khơng đáp ứng địi hỏi q cao khách hàng doanh nghiệp phải thương lượng với khách hàng tìm khách hàng có ưu Để làm điều doanh nghiệp cần phải tập nghiên cứu: khả tài chính, thói quen, quan điểm, hành vi mua sắm, khả chuyển đổi sản phẩm khách hàng nhằm xác định khách hàng mục tiêu doanh nghiệp 1.2.2.3 Nhà cung ứng Doanh nghiệp ln phải chịu áp lực từ phía tổ chức cung ứng thiết bị, nguyên vật liệu, vốn, lực lượng lao động - Đối với nhà cung cấp vật tư thiết bị: để tránh tình trạng bị tổ chức gây khó khăn cách tăng giá, giảm chất lượng hàng hóa dịch vụ kèm doanh nghiệp cần phải liên hệ với nhiều nhà cung ứng, giảm thiểu tình trạng phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng - Đối với nhà cung cấp vốn: hầu hết doanh nghiệp phải vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Trong trường hợp doanh nghiệp cần nghiên cứu cấu vốn hợp lý, tránh tình trạng lệ thuộc nhiều vào loại hình huy động vốn - Nguồn lao động: doanh nghiệp cần có sách tuyển dụng đào tạo hợp lý để thu hút, chủ động nguồn lao động đội ngũ lao động có trình độ Đây sở đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững 1.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn Đối thủ tiềm ẩn hiểu đối thủ chuẩn bị tham gia vào ngành mua lại cơng ty hoạt động khơng hiệu ngành để thâm nhập vào môi trường kinh doanh ngành Mối đe dọa xâm nhập thấp rào cản xâm nhập cao đối thủ tiềm ẩn gặp phải trả đũa liệt doanh nghiệp hoạt động ngành Có sáu rào cản yếu việc xâm nhập ngành nghề: - Tăng hiệu kinh tế qui mơ lớn - Chi phí dị biệt hóa sản phẩm cao - Yêu cầu lượng vốn lớn - Phí tổn chuyển đổi cao - Khó khăn việc tiếp cận kênh phân phối - Những bất lợi giá cho dù qui mô lớn nhỏ 1.2.2.5 Sản phẩm thay Phần lớn sản phẩm thay kết bùng nổ công nghệ Về bản, sản phẩm thay thường có ưu đặc trưng riêng biệt Sự xuất sản phẩm thay đa dạng phức tạp tạo thành nguy cạnh tranh giá mạnh sản phẩm có doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Nhân tố thúc đẩy mạnh xuất sản phẩm thay tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích, theo dõi đầu tư thích đáng vào R&D 1.2.3 Phân tích hồn cảnh nội Hoàn cảnh nội doanh nghiệp bao gồm tất yếu tố hệ thống bên doanh nghiệp, phải cố gắng phân tích kỹ lưỡng yếu tố nội nhằm xác định rõ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, sở đưa biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm phát huy ưu điểm để đạt lợi cạnh tranh tối đa Tuy nhiên để đánh giá xác cần phải xem xét yếu tố môi trường bên với tư cách hoạt động dây chuyền giá trị doanh nghiệp “Dây chuyền giá trị (value chain) tổng hợp hoạt động có liên quan doanh nghiệp làm tăng giá trị cho khách hàng Việc thực có hiệu hoạt động dây chuyền giá trị định hiệu hoạt động chung tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp” [15, trang 92] Lý thuyết phân tích dây chuyền giá trị công ty chia hoạt động công ty thành hai nhóm chính: hoạt động chủ yếu hoạt động hỗ trợ 10 Hình 1.3 Dây chuyền chuỗi giá trị doanh nghiệp[15, trang 92] 1.2.3.1 Phân tích hoạt động chủ yếu Bao gồm hoạt động liên quan trực tiếp đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó hoạt động đầu vào, sản xuất, hoạt động đầu ra, marketing dịch vụ hậu Hoạt động đầu vào: gắn liền với yếu tố đầu vào quản lý vật tư, tồn trữ, kiểm soát tồn kho, kiểm sốt chi phí đầu vào Hoạt động sản xuất: bao gồm tất hoạt động nhằm chuyển yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối triển khai sản xuất, quản lý chất lượng, vận hành bảo trì thiết bị Hoạt động đầu ra: bao gồm hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến khách hàng công ty: bảo quản, quản lý hàng hóa, phân phối, xử lý đơn hàng Marketing: xoay quanh bốn vấn đề chủ yếu: sản phẩm, giá cả, chiêu thị kênh phân phối Đây hoạt động có vai trị quan trọng, thực làm cho ba hoạt động theo Dịch vụ hậu mãi: hoạt động quan trọng, ngày nhà quản trị quan tâm Nó bao gồm hoạt động lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện khách hàng, giải thắc mắc khiếu nại khách hàng 1.2.3.2 Phân tích hoạt động hỗ trợ Là hoạt động tác động cách gián tiếp đến sản phẩm, nhờ mà hoạt động thực cách tốt Dạng chung hoạt động hỗ trợ bao gồm hoạt động quản trị nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ, kiểm sốt chi tiêu cấu trúc hạ tầng công ty 57 o Sản xuất dung mơi, hóa chất, chất dẻo: Đầu tư xây dựng dự án sản xuất sợi tổng hợp (PET) cụm hóa dầu Đơng Nam Bộ cơng suất 100.000 tấn/ năm, nâng tổng cơng suất sản xuất hóa chất lên 180.000 - 200.000 tấn/ năm o Sản xuất nhiên liệu sinh học: Đầu tư mở rộng, nâng cấp nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học có, xây thêm 01 nhà máy Tây Nguyên Đông Nam Bộ, nâng tổng công suất chế biến nhiên liệu sinh học PV Oil lên 600.000 - 800.000 tấn/ năm o Sản xuất nhựa đường: Xây dựng nhà máy sản xuất nhựa đường công suất 100.000 - 200.000 tấn/ năm cụm hóa dầu số theo hình thức góp vốn liên doanh nước nước - Giai đoạn 2021-2025: o Sản xuất dầu mỡ nhờn: Phát huy công suất tối đa Nhà máy có lên 40.000 tấn/ năm, góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu thụ dầu mỡ nhờn nước o Sản xuất xăng dầu: Đầu tư xây dựng thêm 01 nhà máy sản xuất xăng Tây Nam Bộ theo dự án phát triển cơng nghiệp khí Tập đồn cơng suất khoảng 300.000 - 500.000 tấn/ năm, nâng tổng công suất chế biến xăng PV Oil lên 1.800.000 - 2.000.000 tấn/năm o Sản xuất dung mơi, hóa chất, chất dẻo: Đầu tư xây dựng dự án sản xuất chất dẻo PVC, LAB cụm hóa dầu Đơng Nam Bộ cơng suất khoảng 100.000 tấn/ năm, nâng tổng cơng suất sản xuất hóa chất lên 300.000 - 500.000 tấn/ năm o Sản xuất nhiên liệu sinh học: Đầu tư mở rộng, nâng cấp nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học có, nâng tổng công suất chế biến nhiên liệu sinh học PV Oil lên 1.000.000 - 1.200.000 tấn/ năm o Sản xuất nhựa đường: Xây dựng nhà máy sản xuất nhựa đường công suất 100.000 - 200.000 tấn/ năm cụm hóa dầu số theo hình thức góp vốn liên doanh nước nước ngồi, nâng tổng cơng suất sản xuất nhựa đường PV Oil lên 300.000 - 400.000 tấn/ năm Bảng tổng hợp sản lượng sản xuất chế biến hàng năm PV Oil giai đoạn cụ thể sau: Sản lượng sản xuất chế biến hàng năm (nghìn m3/ tấn) Lĩnh vực chế biến 2008 – 2010 2011 2015 2016 2020 2021 2025 - Sản xuất dầu mỡ nhờn loại: 10-15 20 - 30 35 - 40 40 + Dầu nhờn động chất lượng cao cho xe gắn máy, xe ô tô vận tải Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 57 58 Sản lượng sản xuất chế biến hàng năm (nghìn m3/ tấn) Lĩnh vực chế biến 2008 – 2010 2011 2015 2016 2020 2021 2025 - Sản xuất xăng loại, xăng cao cấp 400 – 500 800 - 1.000 1.100 1.300 1.800 – 2.000 - Sản xuất dung mơi, hóa chất loại: 30 100 - 120 180 - 200 300 - 500 100 300 - 400 600 - 800 1.000 1.200 100 – 200 300 - 400 2.040 – 2.570 3.520 – 4.250 công cộng, thương mại + Dầu nhờn công nghiệp + Dầu nhờn hàng hải + Mỡ bôi trơn + Dung môi làm nguyên liệu pha chế keo dán, sơn, thuốc trừ sâu, chế phẩm y tế, mực in + Các loại hóa chất DOP + Các loại chất dẻo PE, PP, PVC, PS, PU - Sản xuất nhiên liệu sinh học loại gasohol, biodiesel, - Sản xuất nhựa đường loại: dạng đặc, lỏng, nhũ tương Tổng cộng 540 – 630 1.230 1.560 Phương thức đầu tư: - Khôi phục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu truyền thống dầu nhớt VIDAMO ngành dầu khí - Thành lập công ty liên doanh với công ty dầu khí đa quốc gia, có thương hiệu mạnh thị trường quốc tế để đầu tư vào sản xuất loại dung mơi, hóa chất, chất dẻo, sợi tổng hợp, nhựa đường , bước đưa thương hiệu PV Oil phát triển lớn mạnh Đồng thời tận dụng tối đa nguồn lực vốn, khoa học công nghệ từ bên để đầu tư phát triển PV Oil Nhu cầu vốn đầu tư: o Tổng số vốn: 18.120 tỷ đồng, vốn PV Oil huy động là: 3.250 tỷ đồng o Cụ thể:  Giai đoạn đến 2010: 650 tỷ đồng, vốn PV Oil: 190 tỷ đồng  Giai đoạn 2011 - 2015: 3.5100 tỷ đồng, vốn PV Oil: 680 tỷ đồng Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 58 59  Giai đoạn 2016 - 2020: 6.240 tỷ đồng, vốn PV Oil: 1.050 tỷ đồng  Giai đoạn 2021 - 2025: 7.720 tỷ đồng, vốn PV Oil: 1.330 tỷ đồng (Chi tiết theo Bảng số 02 đính kèm) o Phương thức huy động vốn:  Đối với dự án sản xuất dầu mỡ nhờn, xăng, nhiên liệu sinh học: vốn PV Oil tham gia (tự bổ sung vay) 29% TMĐT, vốn dự án vay 50%, vốn góp đối tác 21%  Đối với dự án hóa chất, nhựa đường: vốn PV Oil tham gia (tự bổ sung vay) 10% TMĐT, vốn dự án vay 50%, vốn góp đối tác 40% Phát triển kinh doanh sản phẩm dầu: Phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu, nước quốc tế, bao gồm: - Giai đoạn 2013-2015: o Tiếp tục củng cổ vị trí PV Oil, gia tăng hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống phân phối tồn chứa làm sở để mở rộng thị trường gia tăng thị phần từ 16% lên 35% nước o Thâu tóm Cơng ty kinh doanh lĩnh vực nhằm gia tăng thị phần đảm bảo tiêu thụ trực tiếp sản phẩm xăng dầu NMLD số số Tập đoàn o Mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế, bao gồm kinh doanh bán lẻ thị trường ta có ưu Lào, Campuchia, Đơng bắc Thái Lan, Nam Trung Quốc nâng cao tỷ trọng kinh doanh quốc tế tổng doanh thu hoạt động PV Oil o Mở rộng đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động, đẩy mạnh kinh doanh dầu mỡ nhờn, sản phẩm hóa dầu nhựa đường, phân bón, dung mơi, hóa chất, chất dẻo , mặt hàng, nguyên liệu hóa chất cần thiết cho kinh tế quốc dân Phát triển loại nhiên liệu, sản phẩm hóa dầu thân thiện mơi trường, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững o Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm, sản lượng bình quân triệu tấn/năm trở thành đơn vị hàng đầu nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu - Giai đoạn 2015-2025: o Tiếp tục củng cố vị trí số việc kinh doanh xăng dầu nước, đầu tư mở rộng hệ thống tồn chứa phân phối PV Oil nước, dảm bảo cung cấp đủ nhu cầu tăng trưởng bình quân hàng năm nước Phấn đấu tốc độ tăng trưởng hàng năm 15%/năm Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 59 60 o Mở rộng thị phần kinh doanh xăng dầu thị trường khu vực quốc tế, mở rộng mạng lưới tiêu thụ xăng dầu thị trường Tham gia hợp tác đầu tư với Công ty địa nhằm chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ Phương thức thực hiện: - Mở rộng hoạt động lĩnh vực dịch vụ nghiên cứu phát triển, cung cấp cho thị trường loại dịch vụ chuyên ngành giải pháp công nghệ mang lại giá trị gia tăng cao - Xây dựng mạng lưới kinh doanh bao phủ toàn quốc trung tâm giao dịch dầu khí giới, thành lập công ty con, chi nhánh trực thuộc nước có hoạt động dầu khí PV Oil Tập đoàn, đảm bảo hiệu kinh doanh, tạo nguồn cung cấp ổn định nâng cao uy tín, thương hiệu ngành Dầu khí Việt Nam - Đối với việc thành lập văn phòng đại diện chi nhánh nước: Thực theo quy định pháp luật nước sở tại, cử cán giỏi chuyên môn ngoại ngữ giữ chức danh chủ chốt - Đối với việc phát triển hệ thống tồn chứa phân phối bán lẻ nước khu vực: Tìm kiếm cơng ty xăng dầu địa phương có sẵn lợi định đất, kho, cảng, cửa hàng bán lẻ, mối quan hệ với quyền địa phương để thành lập công ty liên doanh đầu tư phát triển hệ thống tồn chứa phân phối bán lẻ khu vực Nhu cầu vốn đầu tư: - Vốn đầu tư phát triển hệ thống phân phối bán lẻ nước ngoài: o Tổng số vốn: 2.060 tỷ đồng, vốn PV Oil huy động là: 1.270 tỷ đồng o Cụ thể:  Giai đoạn 2013 - 2015: 146 tỷ đồng, vốn PV Oil: 95 tỷ đồng  Giai đoạn 2016 - 2020: 472 tỷ đồng, vốn PV Oil: 307 tỷ đồng  Giai đoạn 2021 - 2025: 1.329 tỷ đồng, vốn PV Oil: 797 tỷ đồng - Vốn đầu tư phát triển hệ thống kho chứa nước ngoài: o Tổng số vốn: 1.330 tỷ đồng, vốn PV Oil huy động là: 330 tỷ đồng o Cụ thể:  Giai đoạn 2011 - 2015: 210 tỷ đồng, vốn PV Oil: 60 tỷ đồng  Giai đoạn 2016 - 2020: 450 tỷ đồng, vốn PV Oil: 130 tỷ đồng  Giai đoạn 2021 - 2025: 550 tỷ đồng, vốn PV Oil: 160 tỷ đồng Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 60 61 - Phương thức huy động vốn: PV Oil cổ đơng khác góp 50% VĐL dự án, phần cịn lại cơng ty LD, CP thành lập tự huy động PV Oil tham gia 29% TMĐT (đối với kho), 30% (đối với CHXD) theo tỷ lệ tự bổ sung 30%, vay 70% Phát triển lĩnh vực xuất nhập VTTB, dịch vụ kỹ thuật dầu khí: Căn quy hoạch phát triển dịch vụ Tập đồn dầu khí Việt Nam, dựa nhu cầu dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh PV Oil, khả sử dụng dịch vụ đơn vị khác ngành sở hạ tầng có PV Oil, PV Oil đề chiến lược phát triển dịch vụ sau: a) Phát triển dịch vụ xuất nhập vật tư thiết bị kỹ thuật dầu khí: - Phát triển dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Tổng công ty đơn vị ngành Từng bước phát triển chuyên sâu lĩng vực với mục tiêu đảm nhận cung ứng toàn vật tư thiết bị lẻ, hóa chất, phụ gia, ngun liệu thơ cho nhà máy lọc dầu vật tư thiết bị cho dự án đầu tư xây dựng hệ thống tồn chứa phân phối Công ty mẹ - Cung ứng vật tư thiết bị phục vụ hoạt động thăm dị khai thác dầu khí cho nhà thầu dầu khí - Cung cấp VTTB, hóa phẩm xúc tác cho NMLD nước: đảm bảo nguồn cung cấp hóa phẩm chất xúc tác với chất lượng cao ổn định cho NMLD nước - Kinh doanh dịch vụ logistic: triển khai dịch vụ giao nhận, vận chuyển cho dự án ngành Dầu khí - Triển khai cơng tác dịch vụ Đại lý, dịch vụ cho thuê tàu biển, dịch vụ giao nhận hậu cần cho phương tiện tàu biển khác ra, vào hoạt động Việt Nam - Phát triển dịch vụ tư vấn thương mại quản lý dự án cho đơn vị ngành Xây dựng trung tâm đấu thầu ngành PV Oil - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng 15 – 20%/ năm b) Phát triển dịch vụ vận tải sản phẩm dầu: - Vận tải xăng dầu đường thủy: Từng bước phát triển đội tàu vận tải ven biển viễn dương đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm dầu khí PV Oil, nhà máy lọc dầu đơn vị ngành Cụ thể yêu cầu phát triển giai đoạn sau: Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 61 62 o Giai đoạn đến 2015: đạt tổng trọng tải khoảng 299.000 DWT, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu vận chuyển PV Oil o Giai đoạn đến 2020: đạt tổng trọng tải khoảng 446.000 DWT, đáp ứng khoảng 90% nhu cầu vận chuyển PV Oil o Giai đoạn đến 2025: đạt tổng trọng tải khoảng 585.000 DWT, đáp ứng 100% nhu cầu vận chuyển PV Oil o Kế hoạch phát triển đội tàu cụ thể sau: Nhu cầu phương tiện (số tàu) TT Trọng tải (DWT) 2010 2015 2020 2025 5.000 - 7.000 10 15 10.000 - 12.000 10 17.000 - 20.000 10 35.000 - 40.000 Tổng cộng 142.000 299.000 446.000 585.000 - Tuyến hoạt động Ven biển, đường ngắn Đường dài, nước quốc tế Vận tải xăng dầu đường bộ: Kế hoạch phát triển cửa hàng xăng dầu đội xe bồn sau: Số lượng cửa hàng thuộc sở hữu PV OIL Giai đoạn 100% PV OIL Cổ phần, LD, LK Tổng cộng Số lượng xe bồn Đến 2010 100 500 600 300 Đến 2015 200 900 1.100 600 Đến 2020 300 1.600 1.800 900 Đến 2025 400 1.800 2.200 1.200 Từng bước đầu tư phát triển đội xe bồn vận chuyển đường phù hợp với tốc độ tăng trưởng số lượng cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu có cổ phần Tổng cơng ty, đảm bảo đáp ứng hồn tồn nhu cầu vận chuyển đến cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu PV Oil đáp ứng khoảng 50% tổng nhu cầu vận chuyển đường cho đại lý bán lẻ PV Oil - Vận tải xăng dầu đường ống: Chú trọng phát triển vận tải xăng dầu đường ống giai đoạn từ 2016 trở đi, cụ thể sau: Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 62 63 o Xây dựng đường ống dẫn xăng dầu đến vùng có giao thơng đường thủy đường khó khăn khu vực Tây Bắc Bộ, miền Trung Tây nguyên o Đầu tư xây dựng khai thác đường ống vận chuyển xăng dầu nối liền kho đầu mối, kho trung chuyển quốc tế, kho trung chuyển nước với cụm công nghiệp lọc hóa dầu Tập đồn, khu cơng nghiệp … o Phấn đấu xây dựng 200 km đường ống giai đoạn 2016-2020, 300 km đường ống giai đoạn 2021-2025, nâng tổng số lên 500 km vào năm 2025 Phương thức thực hiện: Huy động vốn từ nguồn lực bên ngồi, thành lập cơng ty cổ phần phát triển lĩnh vực vận tải sản phẩm dầu phục vụ nhu cầu PV Oil đơn vị ngành Trong PV Oil tham gia khoảng 20% vốn điều lệ Nhu cầu vốn đầu tư: o Tổng số vốn: 25.750 tỷ đồng, vốn PV Oil huy động là: 5.240 tỷ đồng o Cụ thể:  Giai đoạn 2011 - 2015: 6.110 tỷ đồng, vốn PV Oil: 1.220 tỷ đồng  Giai đoạn 2016 - 2020: 6.990 tỷ đồng, vốn PV Oil: 1.400 tỷ đồng  Giai đoạn 2021 - 2025: 8.330 tỷ đồng, vốn PV Oil: 1.670 tỷ đồng (Chi tiết theo Bảng số 04 đính kèm) b) Các dịch vụ khác: Phát triển lĩnh vực dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh Tổng công ty, phấn đấu đạt lợi nhuận từ dịch vụ chiếm 15-20% tổng lợi nhuận PV Oil, lợi nhuận từ dịch vụ vận tải chiếm từ 10-15% (chỉ tính riêng phần vốn góp PV OIL), lợi nhuận từ dịch vụ khác chiếm khoảng 5% Các dịch vụ khác bao gồm: - Dịch vụ cho thuê kho cảng phương tiện vận tải, thiết bị: Trên sở hệ thống sở vật chất sẵn có, Tổng cơng ty cung cấp dịch vụ nhập ủy thác, tiếp nhận - bảo quản - cấp phát nhiên liệu, cho thuê kho chứa, cầu cảng, phương tiện vận tải, thiết bị chuyên ngành cho khách hàng cơng nghiệp thương mại có nhu cầu - Dịch vụ đầu tư, kinh doanh cho thuê sở hạ tầng: Trong giai đoạn đến năm 2010, Tổng cơng ty góp vốn cổ đơng đơn vị ngồi ngành thành lập công ty cổ phần đầu tư sở hạ tầng, kho Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 63 64 bãi, văn phòng để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất kinh doanh PV Oil - Dịch vụ cung cấp giải pháp khoa học công nghệ: Phát triển dịch vụ mang lại giá trị gia tăng dựa mạnh Tổng công ty lĩnh vực khoa học công nghệ chế biến xăng, nhiên liệu sinh học, phân tích, thí nghiệm mẫu, đánh giá tác động môi trường giai đoạn từ năm 2016 trở Phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ: Xác định nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ (R&D) vấn đề cốt lõi Cơng ty, Tập đồn lớn, giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển vị Công ty so với đơn vị lĩnh vực PV Oil đề mục tiêu phát triển khoa học công nghệ giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn đến 2013-2015: o Quan tâm nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến loại xăng dầu chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khí thải nước phát triển giới o Quan tâm nghiên cứu, phát triển dạng nhiên liệu sinh học từ nông sản, thực vật tái tạo để giảm giá thành bảo vệ môi trường - Giai đoạn đến 2016-2025: o Nghiên cứu phát triển nhiên liệu sinh học biodiezel, dạng lượng khác, giải pháp tiết kiệm nhiên liệu o Nghiên cứu phát triển cơng nghệ lĩnh vực hóa dầu o Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường phát triển công nghệ quản lý môi trường lĩnh vực chế biến, tồn trữ phân phối sản phẩm dầu khí Phương thức thực hiện: o Thành lập phận kỹ thuật, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAB nhà máy, kho chuyên trách lĩnh vực quản lý chất lượng, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ o Hợp tác với viện trung tâm nghiên cứu triển khai dự án đột phá công nghệ, ứng dụng giải pháp quản lý sản xuất tiên tiến o Thành lập công ty hoạt động độc lập lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) giai đoạn từ năm 2016 trở Tổng hợp mục tiêu chiến lược PV Oil theo giai đoạn: Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 64 65 St t I II a b III IV Chỉ tiêu tăng trưởng Xuất khẩu, bán, kinh doanh dầu thô Xuất dầu thô khai thác nước Nhập cung cấp dầu thô cho NMLD nước Bán dầu thô khai thác nước ngồi Kinh doanh dầu thơ quốc tế Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dầu Sản xuất xăng dầu dầu mỡ nhờn Nhập xăng dầu Kinh doanh xăng dầu nước Thị phần (cuối giai đoạn) Kinh doanh xăng dầu nước Phát triển hệ thống kho cảng phân phối (cuối giai đoạn) Sức chứa kho Hệ thống cửa hàng xăng dầu Xuất nhập vật tư, thiết bị dịch vụ khác Tăng trưởng bình quân Chỉ tiêu tài (cuối giai đoạn) Đơn vị 20132015 20162020 20212025 Triệu 60 44 35 Triệu 84,5 224,5 224,6 Triệu Triệu 20 130 25 32 50 1.120 817 654 40 40 65 100 % 35-40% 45-50% >50% Triệu 3-3,5 6-7 9-10 3.400 5.900 8.400 5.500 8.000 8.800 Nghìn Triệu Triệu Nghìn m3 Cửa hàng % Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 10-15% 65 66 Vốn điều lệ Tổng doanh thu Tổng nộp ngân sách Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/VĐL V Chỉ tiêu lao động Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 5.500 7.500 10.000 400.00 1.400.00 1.975.00 10.400 19.000 27.000 1.050 1.875 2.730 % 20% 25% 29% Tổng số lao động Người 1.900 2.250 3.000 Thu nhập bình quân người Tr.đồn g 9,0 15,0 40,0 IV CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ Giải pháp tổ chức, quản lý: - Tiếp tục tăng cường củng cố máy quản lý điều hành PV Oil đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Chấn chỉnh củng cố máy lãnh đạo đơn vị cách toàn diện quản lý điều hành hiệu Tổng công ty, đảm bảo cho PV Oil phát triển bền vững hướng - Tăng cường công tác quản trị điều hành theo hướng chuyên nghiệp, đại, ứng dụng công nghệ thông tin điều khiển, xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp (EPR), hệ thống quản lý chất lượng (ISO) để nâng cao hiệu quản lý, phát triển Tổng công ty lên tầm cao - Phân cấp mạnh mẽ cho công ty con, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Chú trọng đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học phương pháp quản lý tiên tiến, tranh thủ tắt đón đầu để bắt kịp trình độ quản lý sản xuất kinh doanh nước phát triển giới - Tăng cường cơng tác lãnh đạo vai trị tổ chức Đảng Tổng công ty, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, tham ô, lãng phí, phát huy tinh thần đồn kết, tập trung dân chủ, động viên tập thể CBCNV hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 66 67 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống tồn chứa, phân phối: - Đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật PV Oil bao gồm kho đầu mối kho trung chuyển, cửa hàng bán lẻ xăng dầu để tạo thành mạng lưới phân phối hoàn chỉnh toàn quốc - Phát huy nội lực kết hợp với ngoại lực phục vụ mục tiêu phát triển sở vật chất kỹ thuật hệ thống phân phối PV Oil: thành lập công ty cổ phần mới, mua cổ phần công ty kinh doanh xăng dầu, cửa hàng bán lẻ xăng dầu - Góp vốn với nhà đầu tư nước nước ngồi theo hình thức liên doanh cổ phần để triển khai dự án lớn đầu tư kho trung chuyển quốc tế dự trữ xăng dầu - Kết hợp sức mạnh đơn vị ngành để tận dụng phát huy sở hạ tầng kỹ thuật vốn, tạo thành sức mạnh tổng thể Tập đoàn dầu khí, tăng tính cạnh tranh thị trường - Đặc biệt giai đoạn 2009-2010 cần tập trung nguồn lực để tạo bước phát triển đột phá đầu tư phát triển hệ thống kho cảng hệ thống phân phối PV Oil nhằm thiết lập, củng cố chiếm lĩnh thị trường nước nước ngồi theo kế hoạch trình bày trên, đảm bảo phát triển bền vững định hướng phát triển chung Tập đoàn Giải pháp phát triển thị trường: - Phát triển mạnh công tác phân phối, kinh doanh xăng dầu nước quốc tế: o Mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh sở trọng hoạt động marketing phát triển thị trường mới, đồng thời phát triển khâu chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm o Xây dựng sách bán hàng phù hợp để ổn định mở rộng mạng lưới khách hàng đảm bảo o Cung cấp 100% sản phẩm xăng dầu cho đơn vị ngành o Phát triển thị phần tiêu thụ trực tiếp sản phẩm PV Oil tất tỉnh thành nước, bước phát triển thị phần PV Oil thị trường nước khu vực gồm: Campuchia, Lào, Nam Trung Quốc, Đông Bắc Thái Lan - Phát triển mạnh thương hiệu PETROVIETNAM/ PV Oil nước quốc tế: o Đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá thương hiệu kết hợp chất lượng sản phẩm ngày cao ngành dầu khí, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 67 68 o Xây dựng chuỗi hệ thống cửa hàng xăng dầu mang đậm phong cách đặc trưng PETROVIETNAM/ PV Oil để quảng bá thương hiệu Từng bước phát triển mơ hình cửa hàng xăng dầu kiểu mẫu nước theo hình thức nhượng quyền kinh doanh o Phát triển kinh doanh thị trường quốc tế để đảm bảo chủ động nguồn cung cấp sản phẩm, nâng cao vị thương hiệu PETROVIETNAM / PV Oil thị trường quốc tế Giải pháp phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: - Chú trọng phát triển lĩnh vực chế biến PV Oil, xây mới, mở rộng nâng cấp nhà máy chế biến xăng, đặc biệt trọng phát triển nguồn nhiên liệu sinh học từ nông sản, thực vật tái tạo, xây dựng PV Oil thành đơn vị nước phát triển mạnh loại nhiên liệu đảm bảo nhu cầu tiêu thụ nước góp phần cải thiện mơi trường, giảm thiểu nhiểm - Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực chế biến, tồn trữ, phân phối sản phẩm dầu khí để tăng doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo an toàn sản xuất kinh doanh tăng vị PV Oil - Chú trọng phát triển phương tiện vận chuyển gồm tàu chở dầu, xà lan, xe ôtô xitec đảm bảo vận chuyển an tồn, kịp thời sản phẩm dầu khí PV Oil đến nơi tiêu thụ, phục vụ hiệu công tác kinh doanh lưu thông phân phối xăng dầu Tham gia xây dựng đội tàu chở sản phẩm dầu qua hình thức liên danh, góp cổ phần với đơn vị ngành dầu khí tạo tiền đề cho phát triển kinh doanh PV Oil giai đoạn Giải pháp tài nguồn vốn: - Xây dựng quy chế tài PV Oil phù hợp với mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty dựa quy chế tài Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Sử dụng vốn có hiệu quả, đầu tư vào cơng trình mang tính chiến lược, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển sở vật chất theo hình thức góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết nước quốc tế nhằm tận dụng, phát huy khả năng, kỹ thuật vốn từ bên phục vụ mục tiêu phát triển PV Oil - Tổng nhu cầu vốn đầu tư vào dự án giai đoạn 2013-2025 khoảng 132.010 tỷ đồng Trong vốn PV Oil tự bổ sung vốn PV Oil vay khoảng 39.970 tỷ đồng; vốn đối tác góp vốn khoảng 48.320 tỷ đồng; vốn vay dự án để thực dự án (pháp nhân hình thành để thực dự án đứng vay) 43.730 tỷ đồng Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 68 69 Nhu cầu vốn đầu tư PV Oil theo giai đoạn: St t I 20132015 Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn 7.590 Đầu tư xây dựng mua sắm Phát triển SXKD theo hình thức Đơn vị: Tỷ đồng 201620212020 2025 12.31 15.55 0 2.530 2.640 5.060 4.810 9.670 II Thu xếp vốn 7.590 12.31 10.74 15.55 Vốn doanh nghiệp 2.280 3.690 4.670 Vốn vay 5.310 8.620 10.88 Xây dựng lộ trình tăng vốn điều lệ phù hợp với chiến lược phát triển PV Oil giai đoạn 2009-2025, theo vốn điều lệ xây dựng tăng qua giai đoạn sau: Đơn vị: Tỷ đồng Giai đoạn đến 2013 2015 2020 2025 Tăng thêm 1.310 1.200 2.000 2.500 Vốn điều lệ sau tăng 4.410 4.900 6.900 9.400 Vốn điều lệ (Vốn điều lệ PV Oil bao gồm vốn điều lệ Cơng ty mẹ phần vốn góp Cơng ty mẹ vào Công ty con) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Chú trọng tới nhân tố người, đặt người lao động vào vị trí trung tâm q trình phát triển xây dựng cơng ty Quan tâm đến đầu tư sở vật chất kỹ thuật điều kiện làm việc, tạo môi trường tốt để người lao động yên tâm, gắn bó làm việc lâu dài công ty Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 69 70 Tạo điều kiện để người lao động phát huy sáng tạo, xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển tăng trưởng PV Oil Thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật có sách bố trí đãi ngộ xứng đáng cho đội ngũ cán quản lý chuyên môn giỏi PV Oil Cụ thể: − Tiến hành khảo sát, thống kê đánh giá lại trình độ lực tồn thể CBCNV, từ có kế hoạch xây dựng, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng kế hoạch phát triển PV Oil giai đoạn 2008 – 2025 − Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hóa chức danh cán từ Tổng cơng ty đến đơn vị, sở để đổi công tác quản lý đào tạo xếp lại nhân Tổng cơng ty − Duy trì khuyến khích CBCNV học tập, nâng cao trình độ, tay nghề nguồn kinh phí − Tổ chức đào tạo nâng cao, đào tạo mới, đạo tạo lại, đào tạo ngoại ngữ, … nước cho CBCNV − Xây dựng hoàn thiện quy chế trả lương, trả thưởng cho người lao động đảm bảo công có tính khuyến khích, động viên Để đáp ứng u cầu công việc, từ đến 2015, nhu cầu nhân lực cho PV Oil tăng 5%/năm giai đoạn 2016-2025, sau quy mô hoạt động ổn định hơn, nhu cầu nhân lực dự kiến tăng 3%/năm PV Oil trì mức độ tăng thu nhập bình quân cho đội ngũ CBCNV mức 10%/năm nhằm khuyến khích, động viên người lao động thu hút lực lượng lao động bổ sung Giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ: Triển khai tự động hóa, ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sản xuất kinh doanh, giảm chi phí nhân cơng, tăng suất, chất lượng, an tồn hiệu Trước mắt, tập trung triển khai tự động hóa hoạt động tiếp nhận, bơm rót tồn trữ kho xăng dầu Xây dựng đội ngũ có trình độ chun mơn nghiên cứu, xây dựng ứng dụng công nghệ thông tin việc đưa định thông minh công tác quản lý nội lực ngoại lực Tổng công ty Nghiên cứu, lựa chọn, ứng dụng, làm chủ phát triển cơng nghệ tiên tiến nước ngồi lĩnh vực chế biến sản phẩm dầu mỏ từ nguồn nguyên liệu sẵn có (nguyên liệu hóa thạch nguyên liệu tái tạo được), loại nhiên liệu có Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 70 71 nguồn gốc từ nông sản Trọng tâm giai đoạn trước mắt đẩy nhanh công tác nghiên cứu, chế biến nhiên liệu sinh học phục vụ thị trường nước Giải pháp an ninh an tồn, phịng chống cháy nổ bảo vệ môi trường: Luôn đặc biệt coi trọng cơng tác an ninh an tồn, phịng chống cháy nổ bảo vệ mơi trường q trình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Kết hợp chặt chẽ trang bị công nghệ đại với tổ chức máy quy trình vận hành phù hợp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức an ninh an tồn, phịng chống cháy nổ bảo vệ môi trường đến cán công nhân viên công ty theo định kỳ hàng năm Quản lý chặt chẽ tất khâu từ chế biến đến sản xuất kinh doanh xăng dầu, lựa chọn công nghệ, phương tiện tiên tiến, hiệu suất cao, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường./ Chiến lược phát triển PV Oil đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 71 ... khác Các công ty giai đoạn “thách thức” áp dụng chiến lược cạnh tranh để vượt lên thành công ty “dẫn đầu “ thị trường 1.3.3.3 Chiến lược tập trung vào phân khúc định: Đối với chiến lược công ty. .. MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Thơng tin chung:  Tên giao dịch đầy đủ Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY DẦU VIỆT NAM  Tên giao dịch đối ngoại: PetroVietnam Oil Corporation ... thành Tổng cơng ty Dầu Việt Nam (PV Oil): Thực chủ trương Chính phủ việc chuyển đổi Tổng Công ty nhà nước, công ty thành viên hạch tốn độc lập Tổng Cơng ty nhà nước hoạt động theo hình thức cơng ty

Ngày đăng: 20/06/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

  • VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

    • Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát về quản trị chiến lược [14, trang 1]

    • CHƯƠNG 2

    • PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

    • CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

      • 1. Thông tin chung:

      • 2. Bộ máy tổ chức - quản lý:

      • 3. Ngành nghề kinh doanh:

      • 4. Quá trình xây dựng và phát triển của Tổng Công ty:

      • 5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001-2008:

      • 1. So với trong nước:

        • Đơn vị: nghìn tấn

        • 2. So với trong khu vực và trên thế giới:

        • CHƯƠNG 3

        • PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VI MÔ VÀ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

          • 1. Quan điểm phát triển:

          • 2. Nguyên tắc phát triển:

          • 1. Mục tiêu tổng quát:

          • 2. Các mục tiêu cụ thể:

          • 3. Mục tiêu tăng trưởng của PV Oil qua từng giai đoạn:

          • 1. Xuất nhập khẩu dầu thô và cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các NMLD:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan