BỆNH HỌC TÂM THẦN Y HÀ NỘI 2016

140 21 1
BỆNH HỌC TÂM THẦN Y HÀ NỘI 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh học tâm thần y hà nội xuấ bản năm 2016 dành cho bác sĩ đa khoa . Nội dung sách được biên soạn công phu , tỉ mỉ ,....bndjcjckkdksksjdjxhxbn dhjjj hdjdjdjdjdjdjjxjxjxjxncnnxnxdjxjjdjdjdjdjfnfjf hdjdjxjxjdjdjdjdjdjsjjsjsjxjcjxjjxjxjxjxjxjxjxjxjjdjdjdjd sjdjjdjdjdjdjjdjdjdjdjxjjxjxjcjxjcjxjxjxncjcjcnxjj

TRUONG DAI HOC Y HA NOI BO MON TAM THAN NHA XUAT BAN Y HOC HA NOI - 2016 Chi bién: PGS.TS NGUYEN KIM VIET TS NGUYEN VAN TUAN Tham gia bién soan: » -PGS.TS NGUYEN KIM VIET PGS.TS TRAN HUU BINH TS NGUYEN VAN TUAN _ BSCKII NGUYEN MINH TUAN TS DUGNG MINH TAM ThS LE CONG THIEN Thư ký: TS DƯƠNG MINH TÂM ThS LÊ CÔNG THIỆN LOI NOI BAU Các rôi loạn tâm thân hành vi đề lớn sức khỏe cộng đồng Các rôi loạn rât phô biên xã hội, nên văn hóa nguyên nhân loại loạn hoạt đau khô cho bệnh nhân Hiểu biết rối loạn tâm thần, nguyên nhân gây bệnh, việc điều trị bệnh tâm thần trở thành thường quy nhiều nơi thể giới Các rối loạn tâm thần khác chẳn đốn xác, điều trị phương pháp tin cậy có hiệu Tuy nhiên, điều trị chưa đạt quan niệm tiêu cực bệnh lý tâm thần tồn nhiều nơi Những bí mật với rối loạn tâm thần hành vi thường che mờ kích cỡ vấn đề sức khỏe tâm thần Chúng ta cần phải đủ trung thực để đối mặt với rối loạn tâm thân, cần phải có đủ kiến thức đề nhận biết vấn đề cần phải sẵn lịng giúp đỡ cho gia đình, thành viên cộng đồng việc quản lý rối loạn Rối loạn tâm thần loại rối loạn hầu hết bệnh nhân, với giúp đỡ đúng, người bệnh vượt qua Chúng ta có bổn phận giúp đỡ người bị loại rối loạn họ cần trước rối loạn họ tiến triển đến giai đoạn nặng né hon Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt sinh viên hệ đa khoa, người trực tiếp làm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, lĩnh vực thường xuyên chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Hiểu biết đầy đủ rối loạn tâm thần rỗi loạn tâm thần chuyên khoa sức khỏe khác, cách quản lý điều trị chăm sóc bệnh nhân tâm thần vấn đề nhân văn phát triển toàn diện kiến thức tay nghề Cuốn sách viết chủ yếu dựa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên đa khoa, sinh viên chuyên ngành liên quan tài liệu tham khảo cho đối tượng khác Lần đầu xuất bản, sách chắn cịn nhiều thiếu sót Các tác giả mong bạn đọc thơng cảm góp ý để lần tái sau sách hoàn thiện _ Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Các tác giả MUC LUC Lời nói đầu PHAN ĐẠI CƯƠNG Đại cương Tâm thần học Nguyễn Văn Tuấn PHAN BENH HOC 17 18 Chirong I Cac rối loạn tâm thần thực tốn 18 Sa sút trí tuệ Nguyễn Kim Việt 25 Các rối loạn tâm thần thực tổn Tran Hitu Binh Các rối loạn tâm thần nhiễm HIV/AIDS 32 Trén Hitu Binh 40 Một số rối loạn tâm thần động kinh Nguyễn Kim Việt Chương II Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần 45 Các rối loạn tâm thần sử dụng chất ma túy 45 Nguyễn Minh T lấn 51 Các rôi loạn tâm thân sử dụng rượu Nguyễn Minh Ti uấn Chương TH Các rối loạn tâm thần nội sinh 59 59 Giai đoạn trầm cảm Trần Hữu Bình Rơi loạn cảm xúc lưỡng cực 66 Nguyễn Kim Việt 70 Các rôi loạn loạn thân câp nhật thời Nguyễn Văn Ti ấn Bệnh tâm thân phân liệt Nguyễn Kim Việt 74 80 60 Chương IV Các rối loạn liên quan Stress Rối loạn lo âu lan tỏa Duong Minh Tam Rối loạn dạng thé 85 | Nguyễn Văn Tuấn 90 Rối loạn phân ly Nguyễn Minh Tuấn Chương V Hội chứng hành vi kết hợp với loạn sinh lý Rối loạn giấc ngủ không thực tổn Tran Hitu Binh Rối loạn ăn uống | | Tran Hitu Binh | Rối loạn chức tình dục 96 %6 103 107 Tran Hitu Binh Chwong VI Cac réi loan tam than & tuéi nién Chậm phát triển tâm thần Rối loạn hành vi tuổi thiếu niên 114 114 Nguyễn Văn Ti uấn 119 Lê Công Thiện 125 Rối loạn tăng động giảm ý Lê Công Thiện PHAN DIEU TRI Các phương pháp điều trị bệnh tâm thần Tài liệu tham khảo 129 | Nguyễn Kim Việt 130 138 DAI CUONG TAM THAN HOC I DAI CUONG Khái niệm tâm thần học Tâm thần học mơn y học, có nhiệm vụ nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn tâm thần; nghiên cứu chân đoán, điều trị, biện pháp dự phòng điều trị rối loạn Tâm thần học chia làm hai phần lớn Tâm thần học đại cương Tâm thần học chuyên biệt Khái niệm sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thân trạng thái không rối loạn di tat tam than, mà cịn trạng thái tâm thần hồn tồn thoải mái; Một tin tưởng vào giá trị thân, _ vào phẩm giá người; Có khả nắng ứng xử với giới nội tâm, quản lý sống chấp nhận nguy hiểm; Có khả tạo dựng, phát triển trì thỏa đáng mối quan hệ cá nhân; Có khả tự hản gắn sau sang chấn tâm thần Sức khỏe tâm thần bao gồm Tâm thần học Vệ sinh tâm thần Nội dung sức khỏe tâm thần gồm lĩnh vực phục hồi chức tâm lý xã hội, giáo dục sức khỏe tâm thần trường học, gia đình cộng đồng II DICH TE HOC CAC RỒI LOẠN TÂM THÂN _ Theo Té chitc Y té Thé giới (WHO), 1/3 dân số hầu thời điểm đời có rối loạn đáp ứng tiêu chuẩn chân đoán một loại rối loạn tâm thần thường gặp Tý lệ nước Brazil (36,3%), Canada (37,5%), Đức (38,4 %), Hà Lan (40, 22) Mỹ (48,6%) WHO (2001), khoảng 450 triệu người toàn giới bị số rối loạn tâm thần thần kinh bốn người đáp ứng tiêu chi chan đoán số thời điểm sống cua ho Cac cudc điều tra quy mô lớn Mỹ tử năm 2000 đến năm 2003 rằng, nhóm rối loạn đánh giá, gần nửa số người Mỹ (46,44) báo cáo đáp ứng tiêu chí có Tơi loạn tâm thần số thời điểm sống họ, rối loạn rối loạn lo âu (28,85), rỗi loạn cảm xúc (20,8%), rôi loạn kiểm soát xung động (24, 820) rối loạn liên quan đến sử dụng chất gây nghiện (14,64) Nghiên cứu châu Âu (2004) cho thay khoảng 1⁄4 dân sô thời điểm nao quãng đời người đáp ứng tiêu chuẩn số rối loạn tâm thần DSM-IV, bao gém rối loạn cảm xúc (13,9%), rôi loạn lo âu (13,6), rối loạn liên quan đến rượu (5, 24) Khoảng 1/10 dân sơ đápúứng tiêu chuẩn chẩn đốn giai đoạn 12 tháng Khảo sát (2005) 16 nước châu Au cho thay 27% người trưởng thành bị rối loạn tâm thần giai đoạn 12 tháng Các khảo sát rôi loạn lo âu nước cho thấy tỷ lệ trung bình đời người khoảng 16,6%, phụ nữ có tỷ lệ mắc trung bình cao Tương tự, khảo sát rỗi loạn cảm xúc nước khac cho thay ty 16 mac quing ddi ngudi 14 6,7% déi véi r6i loan tram cam 0,8% rôi loạn lưỡng cực : Châu Á có tỷ lệ mắc loạn tâm thần tương đối thấp Trung Quốc 13,2%, 14,4% Iran va 18% Nhật Bản Tỷ lệ mắc rỗi loạn tâm thân thường nam giới nữ giới, nhiên nữ giới co ty 1¢ mac tram cam cao Mỗi năm có 73 triệu phụ nữ mắc trầm cảm tự sát xếp hàng thứ số nguyên nhân gây tử vong nữ giới độ tuôi 20-59 Các rối loạn trầm cảm gây loạn hoạt 41,9% nữ giới so với 29,3% nam giới Điều tra tỷ lệ rối loạn tâm thần (2000) Việt Nam quần thể dân số 39/156 người: tỷ lệ 10 rỗi loạn tâm thân chủ yêu 14,9% Trong đó, Bệnh tâm thần phân liệt (0,47%); Động kinh (0,35%); Rôi loạn tâm thân sau chân thương sọ não (0,51%); Cham phát triên tâm thân (0,634); Sa sút trí tuệ (0,88%); Trâm cảm (2,8%); Lo âu (2,6%); Rôi loạn hành vi thiêu niên (0,9%); Lạm dụng rượu (5,3%); Nghiện chât dạng thuộc phiện (0,3%) Trong bảng liệt kê chưa kê đên số bệnh lý tâm thân thường gặp nhân tô tâm lý xã hội không thuận lợi gây lo âu, trâm cảm, tự sat, roi loạn tỉnh dục, Nêu có sơ liệu điệu tra đủ, tin cậy tỷ lệ rơi loạn tâm thân xâp xỉ với sô liệu công bô nhiều nước gidi, khoảng 20-25% dân sô 1H CÁC GIÁ THUYÉT VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TÂM THÂN Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân thực thể — Nhiễm khuẩn thần kinh —_ Nhiễm độc thần kinh — Chấn thương sọ não — Các tổn thương não bệnh thể ảnh hưởng đến não (bệnh mạch máu não, u não, teo não, ) 1.2 Nguyên nhân tâm lý -_ — Các sang chắn tâm thần hay hồn cảnh xung đột gia đình ngồi xã hội có thê gây trạng thái phản ứng cấp rối loạn liên quan dén stress — Những đình gặp nhiều người cư có sống, trẻ yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn đến khó khăn sống, áp lực mâu thuẫn chuẩn mực văn hóa em mỗ cơi cha mẹ cịn nhỏ, sống tài xã hội thảm họa khủng bố, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần người: hoàn cảnh gia công việc, nơi họ đến sinh chiến tranh, thiên tai, 1.3 Nguyên nhân cấu tạo thể chất bắt thường phát triển tâm thần bệnh lý gây trạng thái nhân cách bệnh chậm phát triển tâm thân 1.4, Nguyên nhân chưa rõ ràng kết hợp nhiều yếu tô khác di truyền, biến đổi chuyển hóa, miễn địch, cấu tạo thể chất, gây rối loạn tâm thần tâm thần phân liệt, rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực, Yếu tổ thuận lợi — Di truyền: có nguyên nhân cóó nhân tố thuận lợi thúc bệnh phát sinh mà — Nhân cách: nhân cách yếu, khơng cân bằng, chịu đựng, khép kín sở thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh làm cho bệnh hồi phục khó khăn, chậm chap cA Rối loạn tâm thần nặng có thê làm biến đổi nhân cách người bệnh — Liứa tuổi: trẻ em địa thuận lợi để phát sinh rối loạn liên quan stress va rối loạn nhân cách Ti dậy dễ bộc lộ bệnh tâm thần phân liệt “Tuổi già để bị rối loạn tâm thần thực tốn a Giới tính: có loạn gặp nam nhiều nữ loạn thần rượu, loạn thần — đo chan thương sọ não, liệt toàn thể tiến triển Có tơi loạn gặp nữ nhiều nam rôi loạn phân ly, rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực, rỗi loạn trầm cảm Ở nữ tường có rối loạn tâm thần liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, sinh đẻ, mãn kinh, — Tình trạng tồn thân: có rối loạn tâm thần xuất sau sức khỏe tâm thần bị giảm sút mắt ngủ kéo đài, thiếu đinh đưỡng lâu ngày, làm việc sức Sau bị rối loạn tâm thần lâu ngày dẫn đến suy kiệt Nâng cao thể trạng có thê làm bệnh nhân hồi phục nhanh chóng IV PHAN LOAI CAC ROI LOAN TAM THAN Trước chưa có thống việc phân loại rối loạn tâm thần: Có tác giả cho bệnh tâm thần phân chia thành đơn thể bệnh; Một số tác giả khác lại cho khơng có đơn thê bệnh tâm thần mà có hội chứng tâm thần Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10) gồm có ba phiên chủ yêu, là: Mơ tả lâm sàng ngun tắc đạo chân đoán; tiêu chuẩn chẳn đoán dành cho nghiên cứu; hướng dẫn chân đoán quản lý rối loạn tâm thần chăm SÓC SỨC khỏe ban đầu ICD-10, “Tiêu chuẩn chân đoán đành cho nghiên cứu” , cung cap tiêu „ chuẩn cụ thể dành cho chân đốn ghi “Mơ tả lâm sàng nguyên tắc đạo chân đoán” Cuốn xây dựng cho mục đích nghiên cứu lâm sàng chung cho tất nhà lâm sảng tâm thần học chuyên gia sức khỏe tâm thần ICD-10, “Hướng dẫn chẵn đoán quản lý rối loạn tâm thần chăm sóc sức khỏe ban đầu” Các chuyên gia soạn thảo thiết kế ngắn gọn dé hiểu, dễ sử dụng, đề cập đến rối loạn tâm thần thường gặp cộng đồng ‘ICD-10, “Mô tả lâm sảng nguyên tắc đạo chân đoán” Phiên ' phục vụ chủ yếu cho cơng tác chân đốn giảng dạy lâm sàng tâm thần học, bao gồm khoảng 300 mã bệnh Phiên bao gồm từ F0-F9: 10 IV DAC DIEM LAM SANG Rối loạn tăng động giảm ý tập trung ba nhóm triệu chứng chính: — Giảm ý — Tăng vận động — Xung động — Các rối loạn biểu "hiện mức độ khác từ nhẹ đến nặng Có trẻ biểu khơng hồn tất tập giao, khơng nhớ nhiệm vụ phải làm, ln ln để quên dụng cụ cá nhân hay dụng cụ học tập Trẻ khác biểu hiểu động lăng xăng, xung động, kích thích —_ Trí thơng minh rối loạn tăng động giảm ýý khơng có liên quan Khó khăn học tập hậu việc giảm tập trung ý tăng động gây nên trẻ thiếu thông minh ~ Rối loạn thay đổi theo thời gian Khoang 40 dén 70% tré mắc tơi loạn cịn tồn tuổi vị thành niên tỷ lệ đáng kể rối loạn tổn tuổi trưởng thành V CHAN DOAN Chân đoán rỗi loan tăng động giảm ý dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn lâm sảng theo phân loại chân đoán quốc tế ICD-10 — Tiêu chuẩn 1: Nhóm triệu chứng giảm 'ý: có triệu chứng tồn tháng, triệu chứng gây hậu trẻ khó thích ứng thiếu hài hịa so với trẻ khác trang lứa + Thường xuyên không thê ý tới tiết mắc những lỗi dại đột làm trường, công việc hoạt động khác + Thường xun gấp khó khăn trì tập trung ý vào cơng việc hay trị chơi.+ Thường xun tỏ lơ đãng người khác nói chuyện với + Thường xuyên không tuân thủ quy định, không hồn tất tập trường, cơng việc nhiệm vụ giao nhà hay trường (không phải chống đối hay không hiểu công việc giao) + Thường xuyên gặp khó khăn việc tổ chức, xếp công việc hay hoạt động khác sinh hoạt + Thường xuyên né tránh thực cách miễn cưỡng công việc cần tập trung (bài tập nhà hay học trường) + Thuong xuyên đánh vật dung cécần thiết cho công việc, học tập sách vở, bút, thước v.v +_ Thường xuyên bị phối dễ dàng kích thích xung quanh 126 + Thuong xuyên quên hoạt động, sinh hoạt thường ngày — Tiêu chuẩn 2: Tăng hoạt động: có triệu chứng thời gian tơn tháng, triệu chứng làm cho trẻ khó thích ứng thiếu hài hịa so với trẻ trang lứa + Luôn ngọ nguậy chân tay hay uốn éo, vặn vẹo ghế + Ln nhấp nhỏm ghê đứng lên lớp học "những nơi cần phải ngồi yên ¬ ce số HH ens + Chay nhay, leo tréoso khắp nơi Ở nơi Khơng cho d phép (nếu trẻ vị thành niên hay người trưởng thành có cảm giác bồn chơn, khó chịu) + Thường xun gặp khó khăn việc tuân thủ luật lệ trị chơi hoạt động giải trí + Vận động liên tục mệt mỏi _— Tiêu chuẩn 3: Triệu chứng xung động: có it triệu chứng đưới thời gian tồn tháng, triệu chứng làm trẻ khó thích ứng thiếu hòa hợp so với trẻ trang lứa + Thường xuyên bật câu trả lời chưa nghe hết câu hỏi + Thường xuyên gặp khó khăn phải chờ đợi đến lượt + Thường xuyên áp đặt, ngắt lời người khác + Nói q nhiều Tiêu chn 4: rơi loạn xuât trước tuôi — Tiêu chuẩn 5: Sự lan tỏa: triệu chứng không xuất hồn cảnh mà phải xuất hồn cảnh khác VÍ dụ, kết hợp nhóm triệu chứng giảm ý tắng động vừa xuất hiệnở nhà trường học hay xuất trường học nơi khác trẻ quan sát nơi khám bệnh (thong tin cần phải tông hợp.từ nhiều nguồn khác nhau) — Tiêu chuẩn 6: triệu chứng nhóm Ì nhóm gây nên khó khăn giảm sút rõ rệt chức xã hội, học tập nghề nghiệp —_ Tiêu chuẩn 7: triệu chứng biểu rối loạn trình phát triển lan tỏa, giai đoạn hưng cảm, giai đoạn trầm cảm, rối loạn lo âu Chân đoán phân biệt: " Rối loạn lưỡng cực loại I loại II (có tính chu kỳ có xen kẽ giai đoạn trầm cảm.) _ Tâm thần phân liệt (thường xuất tuổi lớn kèm triệu chứng tự kỷ, thiếu hòa hợp điển hình.) Rối loạn Tíc (thường rối loạn vận động ngơn ngữ mang tính định hình.) Rối loạn hành vi chống đối 127 VI DIEU TRI Nguyên tắc điều trị Điều trị hóa chủ yếu ngoai liệu pháp tâm lý xã hội áp dụng liệu pháp phụ trợ Thuốc điều trị Nhóm thuốc kích thích tâm thần (Methylphenidate, Dextroamphetamine): lựa chọn hàng đầu điều trị rối loạn Nhưng thuốc xếp vào nhóm thuốc gây nghiện, cân định theo dõi chặt chẽ Atomoxetine: khơng thuộc nhóm thuốc kích thích tâm thần lựa chọn hàng đầu điều trị giảm ý — Tăng động chế tác dụng ức chế hấp thu chất Norepinephrine Thuốc định cho trẻ tui Liều dùng cách dùng: khởi đầu với liều ,ãmg/kgjngày tuần sau tuần tăng đần tùy vào đáp ứng bệnh nhân Liều trì khoảng 1,2mg/kg/ngày Tối đa không 100mg/ngày.Bệnh nhân suy gan cần phải giảm liều 50.đến 75% Thuốc chống trầm cảm vịng nhóm ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin: lựa chọn thứ sau thuốc kích thích tâm thân va Atomoxetine trường hợp kháng với thuốc kèm theo tram cảm lo âu Thuốc thường ding là: Amitriptylin 25mg/ngay; Zolofl 50mg/ngay Clonidine: Đồng van o Adrenergic lựa chọn thứ trường hợp kèm rối loạn Tic, hội chứng Gille de la Tourette có hành vi gây Liều lượng cách đùng: liều trung bình 0,1 đến 0,25mg/ngày Khởi đầu từ 0,025mg đến 0,05mg/ngày chia lần sau đến ngày tăng thêm 0,025 đến 05mg VII PHONG BỆNH — Khoảng 40 đến 70% trẻ mắc rối loạn tồn tuổi vị thành triệu chứng thuyên giảm thường 12 20 tuổi Ở người rối loạn vần tồn khoảng 50% Thường rối loạn tăng động có xu theo tuổi rối loạn giảm chúý cải thiện Những người mắc CĨ nguy CƠ nhiều trở nên rối loạn nhân cách chống đối xã hội, sử dụng nghiện, tram cam, lo au v.v niên trưởng thành hướng giảm loạn chất gây — Vấn đề phịng bệnh khó khăn ngun nhân chưa rõ5 rang có u t6 di trun phịng ngừa cách tránh yếu tố nguy co chăm sóc tốt bà mẹ an tồn sinh nở, phịng chống bệnh gây tổn thương não bộ, không hút thuốc uống rượu mang thai 128 CAC PHUONG PHAP DIEU TRI BENH TAM THAN I CO SO DE XAY DUNG CÁC PHUONG PHAP DIEU TRI BENH TAM THAN — Các thành tựu khoa học đại (đặc biệt sinh hóa chân đốn hình ảnh não +) cho phép hiểu biết ngày nhiều chất, chế bệnh sinh rối loạn tâm than Hàng loạt phương pháp điều trị rối loạn tâm thần xây dựng sở hiểu biết nảy Đó phương pháp đặc hiệu (hóa dược, trị liệu gây sốc ) tâm thần — Các rối loạn tâm thần biểu tổn thương não bệnh lý não gây ảnh hưởng đến hoạt động não Do vậy, việc điều trị phải bao gồm trị liệu bệnh thể nguyên nhân gây rối loạn tâm thần — Nhiều rối loạn tâm thần có nguyên sang chấn tâm lý Thêm với hầu hết bệnh nội khoa, ngoại khoa u tố tâm lý đóng vai trị quan trọng tiễn triển bệnh Do liệu pháp tâm lý (thư giãn, nhận thức ) trị liệu đặc hiệu tâm thần hữu ích với tất bác sĩ thực hành khác — Nhiều rối loạn tâm thần khơng phụ thuộc vào tồn vẹn não ma bị tác động yếu tố môi trường giáo dục, lao động, xã hội ( trẻ chậm phát triển tâm than, tự kỷ, roi loạn nhân cách ) Do vậy, việc điều trị tâm thần cần đến phương pháp trị liệu giáo dục rèn luyện, phục hồi chức lao động xã hội nhấn mạnh vào lý tâm thần Các liệu pháp trị liệu khác xin tham khảo tài liệu dành cho đào tạo chuyên khoa H KHÁI NIỆM VÀ PHẦN LOẠI CÁC THUỐC BENH TAM THAN SỬ DUNG TRONG DIEU TRI — Các thuốc hướng thằn( psychotropic): thuốc đưa tác động hệ thần kinh (trung ương) gây hiệu ứng tâm thần — Hóa dược tâm thân thức thành lập từ 1952, thuốc dùng để chữa bệnh tâm thần Hiện hóa dược tâm thần đóng tâm thần học có trăm loại thuốc tác động tâm thần) (1978) có thé chia thành nhóm thuốc hướng thần chính: + Nhóm thuốc an thần kinh (Neuroleptique) + Nhóm thuốc hưng thần (Psychoanaleptique) + Nhóm thuốc bình thần (Transquillisant) + Nhóm thuốc cường thần (Psycho-stimulant) + Nhóm thuốc chỉnh khí sắc (Orthothymique) 130 vào thể Clopromazine vai trò Theo Freyhan Trén lam sang có nhóm khác: + Thuốc chỗng động kinh (Antiepilepsie) + Chat gây ảo giác (Hallucinogene) + Chất dinh đưỡng thần kinh (Neurotrophic) CÁC THUỐC AN THÂN KINH Còn gọi thuốc chống loạn than, thuốc chữa tâm thần phân liệt Tác dụng chủ yêu chống loạn thần (chống hoang tưởng, ảo giác) Ngồi Ta cịnˆ có tác dụng an diu (chống kích động), tác dụng giải ức chế tác động triệu chứng âm tính, suy giảm tâm than Các thuốc an thần kinh thường gây tác dụng không mong muốn triệu chứng ngoại tháp ( giống Parkinson ) triệu chứng chuyển hóa Phân loại thuốc an thần kinh 1.1 Các an thần kinh truyền thống (conventional neuroleptique) — Ho Phenothiazine: wu tác dụng yên dịu ,chống kích động gồm thuốc Aminazine, Mellaril, Majeptil, Piportil | Họ Reserpine: Serpasil - dùng lâm sảng tâm thần học Ho Butyrophenon: ưu thé tac dung chéng loan than gồm: Haloperidol, Droleptan, Opiran, Orap — Ho Thioxanthene: (Taractan) Họ Benzamide: có tác dụng giải ức chế, bao gồm: Sulpiride — An thần kinh có tác dụng kéo đài: Moditen, Modecat, Piportil 12 An thần kinh (an thần kinh hệ thứ hai , thuốc chẳng loạn thân) — Thuốc có hiệu tốt biểu loạn thần đương tính — Có tác dụng triệu chứng âm tính tầm thần phân liệt - —_ Ít gây tác dụng phụ ngoại tháp liều điều trị | — Có thể gây hội chứng chuyển hóa (tăng cân, béo phì, loạn lipid máu ) + Các thuộc có: Clozapine 131 + Risperidone + Olanzapine + Quetiapine + Rimoxipride Cơ chế tác dụng thuốc an thần kinh — Các thuốc an thần kinh tác động vào trình hoạt động tâm thần thông qua việc điều tiết (nồng độ, hoạt tính, gắn kết thy thé ) chất din truyền thần kinh ( đặc biệt amin sinh học) hệ phóng chiếu vị trí đặc biệt não Vi du: + Việc điều tiết Dopamin hệ phóng chiếu trung não hồi viền có tác dụng điều trị triệu chứng loạn thần (hoang tưởng, ảo giác, kích động vận động ) + Điều tiết Dopamin đường nhân den thé vân liên quan đến tác dụng phụ ngoại tháp + Tác động đường ụ phu: liên quan tac dung không mong muốn nội tiết, chuyển hóa + Điều tiết Serotonin vùng vỏ não trước trán, có tac dụng điều trị triệu chứng âm tính tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc tram cam, loâu a + Các ATK hệ có tác dụng kép hệ Dopamin Serotenin nên có tác dụng triệu chứng đương tính âm tính tâm thần phân liệt Nguyên tắc sử dụng thuốc an thân kinh — Chỉ định + Điều trị tất trạng thái loạn thần ( hoang tưởng, ảo giác + Các an thần “kinh dùng điều trị triệu chứng âm tính bệnh tâm thần phân liệt, số biểu rối loạn cảm xúc (Olanzapine, quetiapine ), số rối loan dang co thể (Sulpiride ) — Chống định: cân nhắc định lưuý ý liều lượng, thời gian sử dung trường hợp: + Có bệnh thể nặng, cấp tính (nhất bệnh tìm mạch, bệnh thần kinh) + Cơ địa đị ứng thuốc, bệnh thiên đầu thống +_ Hôn mê ngộ độc, suy chức gan, thận - Liễu lượng: có tính cá thể; cần xác định liều cho mục đích điều trị (vi dụ, liều thấp để có tác dụng hoạt hóa, liều cao để điều trị triệu chứng loạn than ) kh dung nạp thuốc bệnh nhân( lưu ý bệnh nhân loạn thần thực )- liều thích hợp liều có tác dụng điều trị mà khơng gây tác dụng phụ Liều trung bình (điều trị loạn thần) Ammazn 100-500mg/ ngày Haloperidone 5- 25mg/ ngày 132 Sulpiride 200- 800mg/ ngày Risperidone 2-6mg/ngày Olanzapine 10- 30mg/ ngày Quetiapne 300-600mg/ ngày | — Theo doi + Theo dõi huyết áp, đề phòng hạ huyết ap thay đổi tư ngày đầu sử ane thuốc chơ-người già, trẻ em Theo trường hợp dị ứng thuốc dõi phát + Các tác dụng chống kích động đạt sau vài tùy đường uống hay tiêm Tác đụng chống loạn thần thường đạt sau 3-5 ngày Tác dụng triệu chứng âm tính đạt sau vài tuần đến vài tháng + Các tác dụng phụ ngoại thấp xuất trước tác dụng mong muốn ví dụ: bổn chồn bat an xuất sớm q trình điều chỉnh liều— 40- 60% thụ thể D2 bị gắn kết với thuốc Tác dụng giông Parkinson xuất 80- 90% thụ thể D2 bị gắn kết dấu hiệu nhiễm độc cân phát để không tăng liều tiếp + Cần theo dõi lâm sảng chu kỳ làm xét nghiệm huyết học, chức gan dé phát trường hợp giảm bạch cầu, viêm gan nhiễm độc CÁC THUỐC HƯNG THÂN (Psycho — analeptique) Thuốc có tác dụng chủ yếu chống trầm cảm, tăng khí sắc nên cịn gọi thuốc chống trầm cảm (Antidepressants ) Ngoài ra, thuốc cịn có tác dụng hoạt hóa tâm thần vận động Các thuốc chống tram cam khơng gây khối cảm kích thích Thuốc có tác dụng bệnh nhân trầm cảm mà khơng có Ít tác dụng người khơng bị trầm cảm Một số thuốc cịn có tác dụng điêu trị triệu chứng bệnh lý khác căng thăng ức chế cảm xúc gây như: lo âu, hoảng sợ, ám ảnh Phân loại — Thuốc ức inhibitor) chế men monoamino oxidase - MAOI (monoamino oxydase - Gồm thuốc cỗ điển: Iproniazide, Niamide, Indopane Cac san phẩm chuyển hóa MAOI cổ điển kết hợp với số thuốc hướng thần khác (Imipramin, Reserpine, Barbiturate) va sô loại thức ăn giàu chất lên men, bia, TƯỢU SẼ gây Ta nhiều tai biến ( tăng huyết áp ) Hiện thuốc sử dụng + MAOIs (RIMAs): Brofaromine, Moclobemide loại thuốc ức chế có hồi phục men monoamino oxidase Là loại có độc tính bắt đầu phổ biến rong rai 133 — Thuốc chống trằm cảm vong (Tricyclic Antidepressant) (1957) + Loai cé tac dung yén diu, giải lo âu: (Amitriptyline, Elavil, Laroxyl ) + Loại có tác dụng hoạt hóa, kích thích mạnh (Melipramin, Imipramin) — Loại thuốc chống trằm cảm khơng có cấu trúc vịng, khơng IMAO + Nhóm SSRI: ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonine (Selective Serotonine Reuptake inhibitor): Sertraline; Fluvoxamin oe a +: Nhóm (Remeron ) | + NaSSA: ức chế | tdi hap thủ Noradieialin chọn loc Serotonin: Nhóm SNRI: ức chế tái hấp thu Serotonin Noradrenalin (Venlafaxine) + Nhóm Tianeptine (Stablon ) Mianserine (Athymil) Cơ chế tác dụng thuốc CTC Các Monoamin não Serotonine, Dopamine (DA) Noradrenaline (NA) có vai tro quan trọng bệnh sinh rối loạn trằm cảm Khi xung động thần kinh truyền từ neuron đến neuron khác, amin não túi tích trữ neuron trước synap giải phóng vào khe synap đến gắn vào vị trị tiếp nhận đặc hiệu Của TI€Uron sau synap Ở khe synap: phần amin não bị phá hủy COMT (Catechol - O — Methyl Transferase) (men chuyển hóa ngồi tế bào) Một phần tái hấp thu trở lại neuron trước synap bị khử hoạt tính MAO (men chuyển hóa tế bảo) — Các thuốc MAOI: ức chế q trình dị hóa MAO amin bị tái hấp thu trở lại neuron trước synap làm tăng lượng amin não giải phóng trở lại khe synap dẫn đến tăng dẫn truyền thần kinh — Các thuốc CTC vịng (TCA): Có tác dụng ức chế neuron trudc synap tai hap thu amin từ khe synap, hàm lượng monoamine khe synap tăng lên, tăng găn với vị trí tiệp nhận neuron sau synap làm tang khí sắc — SSRI: Co tac dung irc ché tái hấp thu chon loc serotonin tir khe synap _~ SNRI (Serotonine noradrenaline reuptake inhibitor) (1994) c6 tac dung tre ché tai hap thu Noradrenaline — Serotonin Chi dinh diéu tri 3.1 MAOI mới: định rối loạn trằm cảm Đặc biệt điều tri: — Rối loạn hoảng SỢ — Am anh sợ xã hội, 4m ảnh sợ khoảng trống ot PTSD (réi loan stress sau sang chấn) be 3.2 CTC vong: Chi định trường hop sau: — Các rôi loạn trâm cảm (nội sinh, nguyên tâm lý, thực tôn ) 134 ‘ tư Rag ge, , Z £ A ` A r he - ~ Cac rơi loạn Myđồte cäđg thăng cảm xúc: hoảng sợ, lo âu, nghi bệnh, rối loạn ám ảnh ám ảnh sợ, hội chứng suy nhược -_— Các rối loạn khác: chắn ăn tâm thần, rối loạn giấc ngủ, phóng tỉnh sớm, đái dâm hoảng sợ ban đêm trẻ em 3.3 Thuốc chỗng trầm câm mới: (giống CTC vòng - it tác dụng phụ hơn) — Các rối loạn trầm cảm: Trầm cảm nặng (nhất giai đoạn trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực) — Rối loạn ám ảnh nghi thitc (obsessive compulsive disorder) — RGi loan sac chu kỳ, rối loạn nhân cách ranh giới, rối loạn hoảng sợ Chống định | | — CTC vịng: Glocom góc đóng ,viêm tuyến tiền liệt ,bệnh nhịp tim ,động kinh —_SSRI: Dị ứng thuốc Không kết hợp với MAOI Thời gian cần thiết sử dụng thuốc CTC Điều trị giai đoạn cấp: Nếu bệnh nhân đáp ứng với thuốc điều trị giai đoạn cấp cân tiệp tục trì với liêu lượng từ -> tháng đề đề phòng tái phát — Điều tri trì: Cân nhắc dùng thuốc trì cho bệnh nhân có giai đoạn trâm cảm trước (hoặc giai doan tram cam nặng, có loạn thân ) có tiên sử gia đình rơi loan cảm xúc , trầm cảm tái diễn.Những trường hợp cân điều trị trì nhat 2-5 năm, nhiêu trường hợp dùng thuốc suốt đời Liều lượng thuốc Liều lượng thuốc có tính cá thể - phải thăm đị để tìm liễu thích hợp cho bệnh nhân (giông ATK) — Moclobemide: Liều bắt đầu 300mg/ ngày đầu Có thể tăng liều đến 450ng 600mg/ngày nêu cân Thuốc nên uông sau ăn nên dùng vào bi sáng ._ — CTC vịng:Amitriptylin liều tối đa 200-300mg/ngày Imipramin liều tơi đa có thê 200mg — 250mg/ngày — SSRI (trong diéu tri trằm cảm ) + Fluoxetine: liéu bắt đầu 20mg/ ngày, liều tối đa đạt sau tuần S0mg/ngày _ + Paroxetine: liều bắt đầu 20mg/ ngày liều tối đa đạt đến 50mg/ ngày (tăng dân 1Ũmg cho tuân) tuân | + Sertraline: liều bất đầu 50mg/ ngày tăng dần 50mg/ tuần, sau tuần đạt 200 mg/ ngày Theo dõi đề phịng biến chứng 7.1 CTC vong — Có tác dụng kháng Cholinergic: khơ miệng, buồn nơn, co giật, nhìn mờ, táo bón, dai dat va rơi loạn dẫn truyện thân kinh tim (phải theo đối biến đổi tim mạch cân thận trước điều trị, điều tri) 135 — Phát huy tác dụng chậm sau 7-14 ngày, thời gian đầu phải theo dõi bệnh nhân cần thận bệnh nhân có ý tưởng hành vi ty sat — Một số thuốc gây hoạt hóa, kích thích tâm thần vận động nên không dùng cho bệnh nhân trầm cảm có kèm theo lo âu, kích động, hoang tưởng, co giật phải dùng phối hợp với thuốc an thần kinh (Nozinan ) bình than (Benzodiazepine) 7.2 SSRI (Sertraline dwgc ding phé bién tác dụng phụ là: — Trên hệ TK trung ương: đau đầu, lo âu, mat ngủ, ngủ gà gật , run, chóng mặt — Trén tiêu hóa: buồn nơn, nơn, lỏng, khô miệng, chắn ăn, đau vùng thượng VỊ — Các tượng khác: Vã mồ hôi nhiều, sút cân (5% trọng lượng thể) — Mất khoái cảm, xuất tỉnh chậm, bất lực sinh dục (5% bệnh nhân điều trị) — Ngộ độc qua liều: kích động vật vã, ngủ, run, nôn, tăng nhịp tim, co giật CÁC THUỐC BÌNH THÂN Tác dụng- â , ngồi cịn có tác dung n diy, giãn chống co Chủ yếu chống lo âu giật Các thuốc bình thân thường dùng bao gồm: — Ho Piperazin (Atarax, Trioxazin, ) - — Ho Carbamate (Meprobamat ) — Ho Benzodiazepine (Seduxen , Tranxen , Valium, Librium ) Chi dinh Tat bệnh có kèm theo tượng lo âu (bệnh tâm cắn,„ bệnh thể tâm sinh nhiều bệnh nội „ngoại khoa khác nhau) Ngoài dùng điều trị bệnh động kinh bệnh có co thắt Chống định (với Benzodiazepines) Lam giảm tập trung ý nên không dùng cho người lái xe, lái tàu Làm giãn nên không dùng cho người bệnh nhược , Liều lượng (với Benzodiazepines): Trung bình 5-10mg/ngày _ 30mg/ngày Điều trị đơng kinh dung liều cao hơn: 10- Theo dõi Dùng kéo dài cần theo dõi tượng suy yếu sinh dục nghiện thuốc, đặc biệt néu cắt thuốc đột ngột gây co giật kiểu động kinh 136 CAC THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC Các đặc trưng thuốc điều chỉnh khí sắc — Các tác dụng điêu trị giai đoạn cập hưng cảm trầm cảm tối loạn cảm xúc lưỡng cực —_ Có tác dụng cực rối loạn cảm xúc mà không gây chuyển Sang cực — Có tác dụng làm giảm thay đổi khí sắc loạn khí sắc (disthymia) ~ Co tac dung dự phịng tái phát bệnh lý cảm xúc điều trị lâu đài, Ị Phân loại: thuốc chỉnh khí sắc bao gồm ~ Cac mudi Lithium (Carbonat Lithium, Gluconat Lithium ) — Các thuốc chống co giật: Valproate (Deparkin, Depamide ) — Carbamazepine va cdc thuéc Lamotrigine, Gabapentin, Topiramate — Các thuốc khác: — Các thuốc chống loạn thần — Các chất chẹn kênh Calci — Chỉ định: thuốc chỉnh khí sắc định trường hợp sau Hưng cảm cắp diễn | — Cơn cấp diễn rối loạn cảm xúc lưỡng cực (kế hưng cảm hay trầm cảm) — Điều trị trì rối loạn cảm xúc —_ Thuốc chỉnh khí sắc cịn sử đụng phối hợp liều thấp với thuốc an thần kinh hay chồng trâm cảm trường hợp kháng điêu trị Phối hợp thuốc chỉnh khí sắc Valproate va Lithium 14 cdc thuốc chủ yếu dé điều trị dự phòng hưng cảm Trước hệt đơn trị liệu, nêu hiệu có thê phơi hợp thuốc — Các nguyên tắc phối hợp thuốc — Nếu khơng đáp ứng với thuốc chỉnh khí sắc sau 1-2 tuần, thay thuốc chỉnh khí sắc khác — Néu đáp ứng chút sau 2-3 tuần , thêm thuốc chỉnh khí sắc khác — Chọn lựa hàng đầu để thêm vào 1a Lithium Valproate, sau Carbamazepine, cac thudc chinh sắc khác Thay chọn lựa thuốc chống loạn thần trước sử dụng thêm thuốc chỉnh — khí sắc _— Có thể sử dụng phối hợp hai nhiều thuốc chỉnh khí sắc xong nhiều thuốc nguy tương tác thuốc tác dụng phụ nhiêu Ộ Diéu trị dự phòng: dùng loại thuốc điều trị giai đoạn cấp, có thé dùng đơn thuân phôi hợp 137- TAI LIEU THAM KHAO American Psychiatric Association (2006): Textbook of mood disorders American psychiatric association (2013) Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder, DSM5 Banshikov A v et al (1968) Psychiatria, Medicina, Mockba Benjamin James Sadock, Virginia Alcott Sadock, Pedro Ruiz (2014) Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder Synopsis of Psychiatry, Lippincott William & Wilkins, eleventh edition; p1169-1180 5, Bernard P Trouvé S (1977), Sémiologie psychiatrique, Masson, Paris, Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội (2001) Rối loạn loạn thần cấp thời Bệnh học tâm thân Trang 38-45 Christopher M Callahan and G.E Berrios (2004), Reinventing Depression: A History of the Treatment of Depression in Primary Care, in Oxford University Press 2004, Oxford University Press: New York _ Dan J Stein, Eric Hollander (2010): Generalized Anxiety Disorder - Textbook of Anxiety Disorder, American Psychiatric Publishing, Inc Dan J.S, David J.K, Alan F.S (2006) Somatic intervention for mood disorders Textbook of mood disorders, The American Psychiatric 10 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4" Edition, (DSM4), ADA, Washington USA, 1994 11 Đình Đăng Hịe (2000): Cham phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thực tôn Trang 65-80 12 Eduard V (2006) Managing bipolar disorder in clinical practic Second edition, Current Medicine Group, London, UK 13 Eduard Vieta (2007): Managing bipolar disorder i in clinical practice — Current Medicine Grcoup Ltd— London— UK _ 14 Elaine Wyllie (2006): “Epileptic seizures and syndromes” The treatment of epilepsy, principes and practice Lippicott Wiliams & Wilking, fourth edition 15 Học viện quân Y (2005): Chậm phát triển tâm thần Bệnh học tâm thần Trang 371-386 16 Hội tâm thần học Hoa Kỳ (1983): Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ (DSM-II) 17 ICD.10 Classification of Mental and Behavioral Disorders, WHO, Geneva 1992 18 James E.M, Carol B.P (2005) Assessment of Eating Disorders, Guilford Press, New York 19 Janet T, Ulrike S, Erie V.F (2003) Handbook of Eating Disorders, Second edition, Jonh _ Wikey & Sons, England 20 Kaplan & Sadock's (2009): Concise texbook of Child and Adolescent Psychiatry Wolters Kluwer- Lippincott Williams & Wilkins 21 Kaplan B.J, Sadock V.A (1991) Biological therapy Synopsis of peychiairy, Tenth edition, Wolters Kluwer 22 Kaplan H I, Sadock Baltimore, USA, 1988 138 B J (1998), Synopsis of Psychiatry, Williams and Wilkins, te A sen 23 Kaplan, Sadock (2008) edition koll0.7.k2TkikeeeeeocriieAIỂxkemrdresarrkienal Schizophrenia Concise textbook of clinical psychiatry— Third 24 Kaplan, Sadock (2008): “Biological therapy” Concise textbook of clinical psychiatry, third edition 25 - Malcolm L, Daniel P.C (2006) Sleep and sleep disorders, Spinger, Pandi — Perunal 26 McGorry P va McGrath J (1999) Tam than phan liét va cdc rối loạn có liên quan Cơ sở lâm sàng tâm thần học Trang 295-316 27 Micael G Gelder (2009) Schizophrenia and acute transient psychotic disorders New oxford textbook of psychiatry— Sec@nd edition 28 Miceal G Gelder (2009): Mood disorders New oxford textbook of psychiatry — second edition 29 Micheal G Gelder (2009):“Somatic treatment” New oxford textbook of psychiatry, second edition 30 Nguyễn Minh Tuấn (2004), "Các loạn tâm thần, chẩn đoán điều trị" NXBYH 2004 31 Nguyễn Minh Tuần (2004), "Nghiện Heroin, phương pháp điều trị" NXBYH 2004 32 Nguyễn Minh Tuấn (2011) "Chân đoán điều trị trạng thái lệ thuộc" NXBYH 33 Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, NXB Y học 34 Norman § (2011) Handbook of Psychiatric Drug Treatment, Fifth edition, Lippincott Williams, USA 35 Pedro R, Kaplan B.J, Sadock V.A (2009) Biological therapy Comprehensive textbook of psychiatry, Ninth edition, Wolters Kluwer 36 Pedro Ruiz (2009) Schizophrenia and other psychotic disorders Comprehensive textbook of psychiatry— Ninth edition 37 Pedro Ruiz (2009): “Antiepileptic drugs” Comprehensive textbook of psychiatry, edition ninth 39 Peter J.F (2003) Sexual Hopkins University Press Jonhs Disorders: Perspectives on Diagnosis and Treatment, 40 PostelJ (1993) Dictionnane de Psychiatrie, Larousse, Parts, 1993 41 Rey, J.M., Hazell, P., Patton, G., va Tonge, B., (2001): Tam than hoc tré em va vi niên Cơ sở lâm sàng tâm thần học Trang 345- 378 42 Richard B, Robert T.S (2009) Clinical Manual of Sexual Disorders, American Psychiatric Publishing Inc 43 Richard B, Taylor S (2005) Handbook of sexual Dysfunction, Taylor and Francis Group AA Sach G (2004) Managing bipolar affective disorder, Science Press, London, UK 45 Siegfried Kasper, Geogre N, Papadimitrion (2009) Schizophrenia - Biopsychosocial approachs and current challenges - Second edition 46 Snejnebski A V et al (19680 Psychiatria, Medicina, Mockba, 1968 47 Tran Dinh Xiém (1998) Tam than hoc 49 World Health Organization Disorders- Third edition (2010) - Biological Treatment - Management of Mental 50 World Health Organization (2010): Management of Mental disorders - third edition 139 NHA XUAT BAN Y HOC Địa chỉ: Số 352 - Đội Cắn - Ba Dinh - Hà Nội Email: xuatbanyhoc@fpt.com.vn Số điện thoại: 04.37625934- Fax: 04.37625923 GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC TÂM THÂN el Chịu trách nhiệm xuất TONG GIAM BOC CHU HUNG CUONG Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ TÔNG BIÊN TẬP ˆ BSCKI NGUYEN TIEN DUNG Bién tap: Sta ban in: ~ Trinh bay bia: Kt vi tinh: Bs VU THI BINH VU THI BINH NGUYET THU TRAN THANH TU In 1.000 cuốn, khổ 19 x 27 Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Y học Địa chỉ: số 352 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4065- 2016/CXBIPH/2 - 175/YH Quyét dinh xuat ban s6: 429/QD- XBYH ngày 24 thang 11 năm 2016 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2016 Mã số sách chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-66-2316-8

Ngày đăng: 06/11/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan