Địa tc tuần 12 14

12 3 0
Địa   tc  tuần 12 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 TUẦN 12 TIẾT 12 Chủ đề 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (1/2) I Mục tiêu dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1/ Kiến thức - Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích chế độ gió mùa nước ta 1.2/ Kĩ Năng: - Phân tích biểu đồ khí hậu - Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hố khí hậu - Có kĩ liên hệ thực tế để thấy mặt thuận lợi trở ngại khí hậu sản xuất nước ta 1.3/ Thái độ hành vi: Có ý thức sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường nơi minh sinh sống Năng lực hình thành cho học sinh Phát triển lực làm việc nhóm II Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học Giáo viên: + Atlat Địa lí Việt Nam Học sinh - Atlat địa lí Việt Nam III Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút) Ổn định tổ chức lớp (2 phút) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Tác động gió mùa phân hố theo độ cao nét độc đáo khí hậu nước ta Khi hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Trong 9, tìm hiểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu Hoạt động hình thành kiến thức (34 phút) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tính chất nhiệt đới.(14 phút) - Mục tiêu: Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ lớp - Phương tiện dạy học: Phiếu học tập Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ Hoạt động HS Bước Nhận nhiệm vụ Điều chỉnh, bổ sung Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 GV giao nhiệm vụ cụ thể cho lớp: Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan - HS đọc SGK sát đồ khí hậy, nhận xét tính chất - HS tái trả lời câu nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý: hỏi + Tổng bức xạ…., cân bức xạ…… + Nhiệt độ trung bình năm…………… + Tổng số giờ nắng……… + Lượng mưa trung bình năm: + Độ ẩm trung bình: + Cân ẩm: + Tại thực vật nước ta chủ yếu thực vật nhiệt đới? + Tại dòng sơng nước ta có chế độ nước cia mùa rõ rệt? + Nguyên nhân làm địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ (nếu cần) - Giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 20oC? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình ĐÀ Lạt đạt 18,3oC) - Nhận xét giải thích lượng mưa độ ẩm nước ta (Biển Đông cung cấp lượng Bước Thực nhiệm vụ ẩm lớn Sự hoạt động dải hội tụ nhiệt đới với tác động gió mùa, đặc biệt - Cả lớp tra đổi trả lời câu hỏi gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta lượng mưa lớn Chính vật so với nước khác nằm vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn Tuy nhiên lượng mưa phân bố khơng đểu, khu vực đón gió có lượng mưa nhiều) Bước Báo cáo - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi Bước Phương án KTĐG GV yêu cầu lớp nhận xét đánh giá * Chốt nội dung: Bước Báo cáo - Hs trả lời câu hỏi Bước Phương án KTĐG Cả lớp nhận xét, bổ sung kết Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu gió mùa.(20 phút) - Mục tiêu: Phân tích chế độ gió mùa nước ta - Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm - Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa đông Hoạt động HS Bước Nhận nhiệm vụ - HS qua sát atlat địa lí Việt Nam - HS hình thành nhóm - HS nhận phiếu học tập Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Tại miền Nam khơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc? (Khi di chuyển xuống phía nam, tác động bề mặt đệm, khối khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh ảnh hưởng bức chắn đia hình – dãy núi Bạch Mã nên tác động tới khoảng vĩ tuyến 16oB Từ dãy núi Bạch Mã trở xuống lại chịu tác động gió mậu dịch hướng đơng bắc tính chất khơ nóng, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc) Bước Thực nhiệm vụ HS tra đổi nhón Tại khu vực ven biển miềnTrung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ? (Gió mùa Tây Nam mang nhiều nước gặp dayc núi Trường Sơn bị chặn lại đẩy lên cao, nước ngưng tụ, gậy mưa sườn tây, gió vượt sang sườn đơng, nước giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng, gió trở nên khơ nóng Gió phơn đơi ảnh hưởng tới Bắc Bộ) Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu HS thảo luận nhóm GV yêu cầu Các nhóm trưng bày sản phẩm Bước Thảo luận, trao đổi, Điều chỉnh, bổ sung Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày báo cáo Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia - Các nhóm trưng bày sản mùa khí hậu khác khu vực miền phẩm Băc, đồng ven biển miền Trung, Tây - Các nhóm trình bày Ngun Nam Bộ nào? Bước Phương án KTĐG Bước Phương án KTĐG Cả lớp nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu lớp tiến hành nhận xét, đánh giá kết - Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá * Chốt nội dung: Hoạt động luyện tập (5 phút) Câu : A C Câu : A Câu : A C Câu : A Câu : A B C D Nữa đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ : Khối khí lạnh phương Bắc B Cao áp Bắc Ấn Độ Dương Áp thấp Xích đạo D Áp cao cận chí tuyến Nam Bán Cầu Gió mùa tây nam nước ta có tính chất : Lạnh khơ B Lạnh ẩm C Nóng ẩm D Khơ nóng Ngun nhân chủ yếu làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Hình dạng lãnh thổ B Vị trí địa lí Có mặt giáp biển D Địa hình chủ yếu đồi núi Nữa đầu mùa đơng, Gió mùa đơng bắc nước ta có tính chất : Lạnh ẩm B Nóng ẩm C Lạnh khơ D Khơ nóng Ý sau khơng phải ảnh hưởng gió mùa tây nam đến thời tiết khí hậu nước ta : Nữa sau mùa hạ gây mưa phạm vị nước Gây tượng khơ nóng Đồng ven biển Trung Gây tượng mưa phùn đồng Bắc Bộ Nữa đầu mùa hạ gây mưa lớn Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Hướng dẫn nhà (2’) Về nhà xem lại thiên nhiên phân hóa Bắc Nam tiết IV Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày tháng 11 năm 2021 Tuần 12 Lương Thị Hoài Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 Tuần 13 – tiết 13 Chủ đề 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (2/2) I Mục tiêu dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1/ Kiến thức - Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật - Hiểu phân hố cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên 1.2/ Kĩ Năng: - Khai thác kiến thức đồ - Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền 1.3/ Thái độ hành vi: Tôn trọng quy luật tự nhiên Năng lực hình thành cho học sinh Phát triển lực phân tích tổng hợp liệu để trình bày vấn đề II Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học Giáo viên: - Atlat địa lí Việt Nam - Hình ảnh hoạt động kinh tế khu vực địa hình Học sinh - Atlat địa lí Việt Nam III Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút) Ổn định tổ chức lớp (2 phút) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Hoạt động dẫn dắt vào (4 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học 12 Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Cả lớp (12 phút) Tìm hiểu ngun nhân tạo nên phân hố cảnh quan theo độ cao - Mục tiêu: + Kết thúc hoạt động này, HS hiểu nguyên nhân dẫn đến phân hóa theo độ cao + HS biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật - Phương pháp/Kĩ thuật: Động não - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp - Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam + SGK Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ Hoạt động HS Điều chỉnh, bổ sung Bước Nhận nhiệm vụ - Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học - HS nhắc lại kiến thức học GV đặt câu hỏi: + Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên - HS nhận câu hỏi nhiên theo độ cao? Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên nào? + Tại đai ôn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên có ởû miền Bắc? + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành khu vực nào? nước ta hệ sinh thái chiếm diện tích lớn hay nhỏ? Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độï độ ẩm theo độ cao Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần sinh vật thổ nhưỡng Bước Thực nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu HS trình bày kết Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Bước Phương án KTĐG HS trình bày kết - GV yêu cầu lớp tiến hành nhận xét, đánh giá Bước Phương án KTĐG kết Cả lớp nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá * Chốt nội dung: - Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độï độ ẩm theo độ cao - Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần sinh vật thổ nhưỡng HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm miền dịa lý tự nhiên (18 phút) - Mục tiêu: + Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên + Nhận thức mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền - Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, Khăn trải bàn - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN + SGK Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ Hoạt động HS Bước Nhận nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm - HS hình thành nhóm Câu hỏi cho nhóm l,4: Vị trí địa lí đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ? Câu hỏi cho nhóm 2,5: Hướng tây bắc - đông nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Câu hỏi cho nhóm 3,6: Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp miền này? Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ (nếu cần) Bước Thực nhiệm vụ Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng HS tra đổi nhón trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm gió mậu dịch khơ nên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa không rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng xen canh, thâm canh, tăng vụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu HS thảo luận nhóm GV yêu cầu Các nhóm trưng bày sản phẩm GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày Bước Phương án KTĐG Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Các nhóm trình bày - GV yêu cầu lớp tiến hành nhận xét, đánh Bước Phương án KTĐG giá kết Cả lớp nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá * Chốt nội dung: - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: Hướng núi vịng cung làm cho gió mùa đơng bắc xâm nhập sâu vào nội địa Điều chỉnh, bổ sung Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm gió mậu dịch khơ nên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa không rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng xen canh, thâm canh, tăng vụ Hoạt động luyện tập (7 phút) 1) Đặc trưng khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ là: A: Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh B: Tính chất nhiệt đới tăng dần theo hướng nam C: Gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đơng lạnh D: Có mùa khô mùa mưa rõ rệt 2) Trở ngại lớn sử dụng tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ là: A: Xói mịn, rửa trơi đất, lũ lụt, thiếu nước nghiêm trọng mùa khô B: Động đất, lũ qét, hạn hán C: Bão, lũ,trượt lở đất, hạn hán D: Nhịp điệu mùa khí hậu, sơng ngịi bất thường, thời tiết khơng ổn định 3) Do địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu thế, nên sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có đặc điểm: A: Có hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đá vôi B: Khơng có lồi thực vật động vật cận nhiệt đới C: Hệ sinh thái vùng đa dạng, có lồi nhiệt đới, cận nhiệt ơn đới D: Khơng có hệ sinh thái rừng kim 4) Đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ là: A: Gồm khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn, cao ngun ba dan B: Địa hình núi cao xen kẽ cao nguyên đá vôi, thung lũng, đồng núi C: Các dãy núi xen kẽ dịng sơng chạy song song hướng tây bắc - đông nam D: Dải đồng thu hẹp, thiên nhiên khắc nghiệt, nhiều bão 5) Tài nguyên bật miền Nam Trung Bộ Nam Bộ là: A: Rừng ngập mặn diện tích rộng B: Sa khống (ti tan) cát ven biển C: Có nhiều lồi trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, lồi chim D: Các mỏ dầu khí trữ lượng lớn 6) Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có loại khống sản chủ yếu: A: Than, sắt, thiếc, B: Dầu mỏ, bô xit, thiếc C: Thiếc,sắt, ti tan D: Bôxit, than, crôm, Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Hướng dẫn nhà (2 phút) Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 Về nhà xem lai vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên IV Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2022 Tuần 13 Lương Thị Hoài Tuần 14 – tiết 14 Chủ đề 12: CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I Mục tiêu dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1/ Kiến thức - HS biết phân hóa thiên nhiên nước ta theo quy luật tự nhiên định - Hiểu biểu quy luật địa đới, quy luật địa đới qua phân hóa thiên nhiên nước ta 1.2/ Kĩ Năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp 1.3/ Thái độ hành vi: HS có ý thức việc bảo vệ thiên nhiên nước ta Năng lực hình thành cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ II Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học Giáo viên: - Atlat địa lí Việt Nam - Bảng phụ Học sinh - Atlat địa lí Việt Nam III Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút) Ổn định tổ chức lớp (2 phút) - Ổn định lớp Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 - Kiểm tra sĩ số Hoạt động dẫn dắt vào (4 phút) GV giới thiệu mối quan hệ xâm nhập tác động thành phần tự nhiên Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu quy luật tự nhiên (10 phút) - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức quy luật tự nhiên - Phương pháp/Kĩ thuật: gợi mở, động não - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp - Phương tiện dạy học: SGK Địa lí Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ Hoạt động HS Bước Nhận nhiệm vụ - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức địa lí học - HS tiếp nhận câu hỏi lớp 10: khái niệm, biểu quy luật tự - HS tái kiến thức nhiên: + Quy luật địa đới + Quy luật phi địa đới (quy luật địa ô quy luật đai cao) Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ GV lấy ví dụ Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ HS dựa vào Atlat địa lí VN trang kiến thức học trả lời câu hỏi Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS trả lời câu hỏi Bước Phương án KTĐG Bước Phương án KTĐG Cả lớp nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu lớp tiến hành nhận xét, đánh giá kết - Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá * Chốt nội dung: - Quy luật địa đới - Quy luật phi địa đới + Quy luật đai cao + Quy luật địa HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu quy luật tự nhiên Việt Nam (22 phút) Điều chỉnh, bổ sung Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 - Mục tiêu: Hiểu biểu quy luật địa đới, quy luật địa đới qua phân hóa thiên nhiên nước ta - Phương pháp/Kĩ thuật: Khăn trải bàn - Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm - Phương tiện dạy học: SGK địa lí 12, Atlat Địa lí VN Hoạt động GV Bước Giao nhiệm vụ Hoạt động HS Bước Nhận nhiệm vụ GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho - HS hình thành nhóm nhóm - HS nhận phiếu học tập -Nhóm 1: + Lấy ví dụ phân tích ví vụ biểu - HS đọc SGK quy luật địa đới nước ta? Qua rút kết luận? + Nguyên nhân biểu đó? - Nhóm 2: + Lấy ví dụ phân tích ví vụ biểu quy luật đai cao nước ta? Qua rút kết luận? + Nguyên nhân biểu đó? - Nhóm 3: + Lấy ví dụ phân tích ví vụ biểu quy luật địa nước ta? Qua rút kết luận? + Nguyên nhân biểu đó? Bước Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ (nếu cần) Các nhóm dựa vào nội dung 9,10,11,12 để thảo luận Bước Thực nhiệm vụ Bước Báo cáo - Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn Gv - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm - Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày Bước Báo cáo - Các nhóm trưng bày sản phẩm Bước Phương án KTĐG GV yêu cầu nhóm khác nhận xét đánh giá * Chốt nội dung: - Đại diện nhóm trình bày Bước Phương án KTĐG Điều chỉnh, bổ sung Địa 12 tự chọn 2022 - 2023 - Biểu phân hóa Bắc Nam - Biểu phân hóa theo độ cao - Biểu phân hóa đơng - tây Các nhóm nhận xét, bổ sung kết Hoạt động luyện tập (5 phút) HS thực hành Atlats Địa lí Việt Nam Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Hướng dẫn nhà (2 phút) Về nhà tìm thơng tin thiên nhiên phân hóa đa dạng IV Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày tháng 12 năm 2021 Tuần 14 Lương Thị Hoài

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan