Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ

90 2.3K 7
Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 7 LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN 13 1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch 13 1.1.1. Một số khái niệm về du lịch 13 1.1.2. Đặc điểm của du lịch 14 1.1.3. Các loại hình du lịch 14 1.1.4. Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó 14 1.2. Cơ sở lý luận chung về du lịch biển 17 1.2.1. Khái niệm về du lịch biển 17 1.2.2. Tài nguyên du lịch biển 18 1.3. Cơ sở lý luận chung về kinh doanh du lịch 18 1.3.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch 18 1.3.2. Đặc điểm của kinh doanh du lịch 19 1.3.3. Các bộ phận cấu thành kinh doanh du lịch biển 23 1.3.3.1. Kinh doanh lữ hành 23 1.3.3.2. Kinh doanh lưu trú du lịch 25 1.3.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch 26 1.3.3.4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch 27 1.3.3.5. Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 28 2.1. Khái quát chung về khu vực Bắc Trung Bộ 28 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 30 2.2. Tiềm năng du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ 31 2.2.1. Vị trí địa lý 31 2.2.2. Tài nguyên du lịch 32 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 32 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 33 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch biển Bắc Trung Bộ 34 2.4. Thực trạng kinh doanh du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ 36 2.4.1. Thực trạng kinh doanh lữ hành 36 2.4.1.1. Tình hình chung về kinh doanh lữ hành 36 2.4.1.2. Chỉ tiêu khách du lịch quốc tế đến Bắc Trung Bộ 37 2.4.1.3. Chỉ tiêu cơ cấu thị trường khách quốc tế 38 2.4.1.4. Chỉ tiêu doanh thu kinh doanh lữ hành 39 2.4.2. Thực trạng kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch 39 2.4.3. Thực trạng kinh doanh vận chuyển khách du lịch 40 2.4.4. Thực trạng kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch và sản phẩm du lịch 42 2.4.5. Thực trạng về các mối quan hệ giữa KDDL với các ngành khác 43 2.4.5.1. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành văn hoá 43 2.4.5.2. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành lâm nghiệp 44 2.4.5.3. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành giao thông vận tải 44 2.4.5.4. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành thuỷ lợi, thuỷ sản 45 2.4.5.5. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành công nghiệp trong khai thác tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng 45 2.5. Đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ từ năm 2009 đến nay 46 2.5.1. Kết quả đạt được của kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ trên các lĩnh vực 46 2.5.1.1. Thu nhập từ khách du lịch tăng đáng kể 46 2.5.1.2. Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch 46 2.5.1.3. Thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc 48 2.5.1.4. Quy mô đầu tư cho phát triển KDDL tăng lên theo thời gian 49 2.5.1.5. Hoạt động của KDDL biển đã góp phần quan trọng vào sự phát triển KT XH của các tỉnh Bắc Trung Bộ 49 2.5.2. Những tồn tại, hạn chế trong kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ thời gian qua 51 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 54 3.1. Phương hướng phát triển du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 54 3.1.1. Chiến lược, mục tiêu phát triển du lịch biển của lãnh đạo địa phương 54 3.1.1.1. Chiến lược phát triển của lãnh đạo địa phương 54 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển 54 3.1.2. Phương hướng phát triển 55 3.1.2.1. Phát triển sản phẩm du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 56 3.1.2.2. Mở rộng đầu tư cho phát triển KDDL biển ở Bắc Trung Bộ 57 3.1.2.3. Bảo đảm tính bền vững trong KDDL biển ở Bắc Trung Bộ 58 3.1.2.4. Mở rộng liên kết trong phát triển KDDL ở Bắc Trung Bộ 58 3.1.2.5. Phát triển các khu, điểm du lịch biển ở Bắc Trung Bộ 59 3.2. Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ 60 3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 60 3.2.1.1. Rà soát để hoàn thiện hệ thống chính sách 60 3.2.1.2. Nâng cao hiệu lực quản lý trong lĩnh vực du lịch biển 61 3.2.2. Nhóm giải pháp làm tăng các điều kiện thuận lợi cho hoạt động KDDL biển ở khu vực Bắc Trung Bộ 62 3.2.2.1. Mở rộng thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch của toàn vùng Bắc Trung Bộ ở trong nước và ra nước ngoài 62 3.2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 63 3.2.2.3. Tăng cường đầu tư phát triển các cơ sở lưu trú du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 65 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 65 3.2.3.1. Đa dạng hóa và nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch 65 3.2.3.2. Phát triển sản phẩm du lịch khác biệt 67 3.2.3.3. Xây dựng chiến lược về giá cả sản phẩm du lịch 68 3.2.4. Nhóm giải pháp về các nguồn lực du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 69 3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 69 3.2.4.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý lao động trong DNDL 69 3.2.5. Huy động và sử dụng vốn để phát triển KDDL Bắc Trung Bộ 70 3.2.6. Coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về KDDL 70 3.2.7. Phát triển cơ sở vật chất hạ tầng cho KDDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 71 3.2.8. Nhóm giải pháp liên kết và hợp tác phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 72 3.2.8.1. Liên kết để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 72 3.2.8.2. Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 74 3.2.9. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển đảm bảo tính bền vững 76 3.2.9.1. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 76 3.2.9.2. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế du lịch biển 77 3.3. Kiến nghị 78 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch 78 3.3.1.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp Trung ương về du lịch 78 3.3.1.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp địa phương về du lịch 79 3.3.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch biển 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84

Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 5 - DANH MỤC CÁC BẢNG - 6 - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - 7 - LỜI MỞ ĐẦU - 8 - CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN - 13 - 1.1. Cơ sở lý luận chung về du lịch - 13 - 1.1.1. Một số khái niệm về du lịch - 13 - 1.1.2. Đặc điểm của du lịch - 14 - 1.1.3. Các loại hình du lịch -14 - 1.1.4. Sản phẩm du lịch tính đặc thù của nó - 14 - 1.2. Cơ sở lý luận chung về du lịch biển - 17 - 1.2.1. Khái niệm về du lịch biển - 17 - 1.2.2. Tài nguyên du lịch biển - 18 - 1.3. Cơ sở lý luận chung về kinh doanh du lịch - 18 - 1.3.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch - 18 - 1.3.2. Đặc điểm của kinh doanh du lịch - 19 - 1.3.3. Các bộ phận cấu thành kinh doanh du lịch biển - 23 - 1.3.3.1. Kinh doanh lữ hành - 23 - 1.3.3.2. Kinh doanh lưu trú du lịch - 25 - 1.3.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - 26 - 1.3.3.4. Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch - 27 - 1.3.3.5. Kinh doanh dịch vụ du lịch khác - 27 - CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - 28 - 2.1. Khái quát chung về khu vực Bắc Trung Bộ - 28 - 2.1.1. Điều kiện tự nhiên - 28 - 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội - 30 - 2.2. Tiềm năng du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ - 31 - 2.2.1. Vị trí địa lý - 31 - 1 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh 2.2.2. Tài nguyên du lịch - 32 - 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên - 32 - 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn - 33 - 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch biển Bắc Trung Bộ - 34 - 2.4. Thực trạng kinh doanh du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ - 36 - 2.4.1. Thực trạng kinh doanh lữ hành - 36 - 2.4.1.1. Tình hình chung về kinh doanh lữ hành - 36 - 2.4.1.2. Chỉ tiêu khách du lịch quốc tế đến Bắc Trung Bộ - 37 - 2.4.1.3. Chỉ tiêu cơ cấu thị trường khách quốc tế - 38 - 2.4.1.4. Chỉ tiêu doanh thu kinh doanh lữ hành - 39 - 2.4.2. Thực trạng kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch - 39 - 2.4.3. Thực trạng kinh doanh vận chuyển khách du lịch - 40 - 2.4.4. Thực trạng kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch sản phẩm du lịch - 42 - 2.4.5. Thực trạng về các mối quan hệ giữa KDDL với các ngành khác - 43 - 2.4.5.1. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành văn hoá - 43 - 2.4.5.2. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành lâm nghiệp. - 44 - 2.4.5.3. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành giao thông vận tải - 44 - 2.4.5.4. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành thuỷ lợi, thuỷ sản - 45 - 2.4.5.5. Thực trạng mối quan hệ giữa KDDL với ngành công nghiệp trong khai thác tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng - 45 - 2.5. Đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ từ năm 2009 đến nay - 46 - 2.5.1. Kết quả đạt được của kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ trên các lĩnh vực - 46 - 2.5.1.1. Thu nhập từ khách du lịch tăng đáng kể - 46 - 2.5.1.2. Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch - 46 - 2.5.1.3. Thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc - 48 - 2 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh 2.5.1.4. Quy mô đầu tư cho phát triển KDDL tăng lên theo thời gian - 49 - 2.5.1.5. Hoạt động của KDDL biển đã góp phần quan trọng vào sự phát triển KT - XH của các tỉnh Bắc Trung Bộ - 49 - 2.5.2. Những tồn tại, hạn chế trong kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ thời gian qua - 51 - CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - 54 - 3.1. Phương hướng phát triển du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - 54 - 3.1.1. Chiến lược, mục tiêu phát triển du lịch biển của lãnh đạo địa phương - 54 - 3.1.1.1. Chiến lược phát triển của lãnh đạo địa phương - 54 - 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển - 54 - 3.1.2. Phương hướng phát triển - 55 - 3.1.2.1. Phát triển sản phẩm du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 56 - 3.1.2.2. Mở rộng đầu tư cho phát triển KDDL biểnBắc Trung Bộ - 57 - 3.1.2.3. Bảo đảm tính bền vững trong KDDL biểnBắc Trung Bộ - 58 - 3.1.2.4. Mở rộng liên kết trong phát triển KDDL ở Bắc Trung Bộ. - 58 - 3.1.2.5. Phát triển các khu, điểm du lịch biểnBắc Trung Bộ. - 59 - 3.2. Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ - 60 - 3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách - 60 - 3.2.1.1. Rà soát để hoàn thiện hệ thống chính sách - 60 - 3.2.1.2. Nâng cao hiệu lực quản lý trong lĩnh vực du lịch biển. - 61 - 3.2.2. Nhóm giải pháp làm tăng các điều kiện thuận lợi cho hoạt động KDDL biểnkhu vực Bắc Trung Bộ - 62 - 3.2.2.1. Mở rộng thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch của toàn vùng Bắc Trung Bộ ở trong nước ra nước ngoài - 62 - 3.2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 63 - 3 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh 3.2.2.3. Tăng cường đầu tư phát triển các cơ sở lưu trú du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 65 - 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 65 - 3.2.3.1. Đa dạng hóa nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch - 65 - 3.2.3.2. Phát triển sản phẩm du lịch khác biệt - 67 - 3.2.3.3. Xây dựng chiến lược về giá cả sản phẩm du lịch - 68 - 3.2.4. Nhóm giải pháp về các nguồn lực du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 69 - 3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - 69 - 3.2.4.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý lao động trong DNDL - 69 - 3.2.5. Huy động sử dụng vốn để phát triển KDDL Bắc Trung Bộ - 70 - 3.2.6. Coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ về KDDL - 70 - 3.2.7. Phát triển cơ sở vật chất - hạ tầng cho KDDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. . - 71 - 3.2.8. Nhóm giải pháp liên kết hợp tác phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 72- 3.2.8.1. Liên kết để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. - 72 - 3.2.8.2. Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 74 - 3.2.9. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển đảm bảo tính bền vững - 76 - 3.2.9.1. Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch - 76 - 3.2.9.2. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế du lịch biển - 77 - 3.3. Kiến nghị - 78 - 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch - 78 - 3.3.1.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp Trung ương về du lịch. - 78 - 3.3.1.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp địa phương về du lịch. . - 79 - 3.3.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch biển - 79 - 4 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN - 80 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 82 - PHỤ LỤC - 84 - 5 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN CNH, HĐH CSVC - HT DLST DNDL EWEC GDP GMS HNKTQT KH - CN KT - XH KDDL KTTT MICE Nxb NC & PT QP - AN UNESCO WTO XHCN Hiệp hội các nước Đông Nam Á Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cơ sơ vật chất - hạ tầng Du lịch sinh thái Doanh nghiệp du lịch Hành lang kinh tế Đông - Tây Tổng sản phẩm quốc nội Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế du lịch Kinh tế thị trường Du lịch kết hợp Hội nghị Nhà xuất bản Nghiên cứu phát triển Quốc phòng - An ninh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Tổ chức thương mại thế giới Xã hội chủ nghĩa 6 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng trung bình GDP theo các ngành khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2009 – 2013 - 31 - Bảng 2.2: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành tại khu vực Bắc Trung Bộ (2009 - 2013) - 39 - Bảng 2.3: Số lượng cơ sở lưu trú du lịchkhu vực Bắc Trung Bộ 39 - Bảng 2.4: Chất lượng cơ sở lưu trú du lịchkhu vực Bắc Trung Bộ (2009 - 2011) 40 - Bảng 3.1: Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ (theo phương án trung bình) - 56 - 7 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Số lượng khách quốc tế đến Bắc Trung Bộ (2009 - 2013) - 37 - Biểu đồ 2.2: So sánh lượng khách quốc tế đến các tỉnh Bắc Trung Bộ với các vùng khác trong nước (2010 - 2013) - 38 - Biểu đồ 2.3: Thống kê một số thị trường khách quốc tế đến các tỉnh Bắc Trung Bộ (2007 - 2013) - 38 - Biểu đồ 2.4: Thu nhập từ khách du lịch khu vực Bắc Trung Bộ - 46 - Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch khu vực Bắc Trung Bộ (2009 - 2011) - 47 - Biểu đồ 2.6: Quy mô việc làm trong kinh tế du lịchkhu vực Bắc Trung Bộ (2009 - 2013) - 48 - Biểu đồ 2.7: Cơ cấu kinh tế ngành trong GDP của vùng Bắc Trung Bộ - 50 - 8 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là ngành “công nghiệp không khói”, mang lại lợi ích vô cùng to lớn. Du lịch không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, mà còn tạo động lực phát triển các ngành kinh tế khác, tạo nhiều cơ hội việc làm thu nhập cho người dân, là phương tiện quảng bá hiệu quả hình ảnh đất nước tới bè bạn quốc tế Theo Tổng cục Du lịch, năm 2012 số khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 6,8 triệu lượt, tăng gần 14% so với năm 2011. Khách du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng hơn 8,3% so với năm 2011. Nhờ vậy, năm 2012 tổng nhập từ khách du lịch đạt 160.000 tỷ đồng, tăng trên 23% so với năm trước. Ngoài những đóng góp trên, du lịch còn góp phần quan trọng vào quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc nhiều quốc gia trên thế giới. Bắc Trung Bộ là vùng kinh tế bao gồm sáu tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế, với diện tích tự nhiên là 84.163,3 km 2 , dân số là 16.556,7 nghìn người. Bắc Trung Bộ là lãnh thổ tập trung nhiều tiềm năng có giá trị về du lịch với sự đa dạng về thiên nhiên (bãi biển, hang động, lăng tẩm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo, điển hình: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng); giàu bản sắc về văn hóa với nhiều di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di sản văn hóa thế giới Mặt khác, với vị trí địa lý thuận tiện giao thông đường bộ, đường sắt đường biển khá phát triển tạo điều kiện cho du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ phát huy được lợi thế, thu hút khách du lịch. Trong những năm qua, du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ đã có những bước phát triển đáng khích lệ, tăng trưởng du lịch nói chung du lịch biển nói riêng đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc CNH, HĐH đất nước. Hoạt 9 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh động du lịch đã góp phần tạo nhiều cơ hội việc làm thu nhập cho cộng đồng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững QP - AN của vùng. Tuy nhiên, thực tế khai thác tài nguyên phát triển du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ còn rất nhiều hạn chế chưa thực hiệu quả so với yêu cầu HNKTQT tiềm năng của vùng, thể hiện trên các mặt sau: - Việc khai thác tài nguyên tại các khu du lịch biển chưa chuyên nghiệp, thiếu cái nhìn đồng bộ mang tính hệ thống chiến lược dài hạn. - Sản phẩm du lịch của các khu du lịch biển được xây dựng một cách tự phát, không có tính liên kết thống nhất cao, nên chưa thể hiện được rõ nét tính đặc trưng độc đáo để tạo ra thương hiệu có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Chất lượng sản phẩm thấp nên chưa thu hút được thị trường khách có khả năng chi trả cao hiệu quả doanh thu còn thấp. - Không gian trong các khu du lịch biển được qui hoạch manh mún, kiến trúc công trình thiết kế theo rất nhiều phong cách khác nhau, ngôn ngữ kiến trúc thiếu đồng nhất, không tạo ra được bản sắc cho các khu du lịch biển. - Hiện trạng cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng tại các khu du lịch biển chưa được đầu tư tương xứng, thiếu đồng bộ. Đặc biệt là hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải còn yếu kém, gây nhiều tác động xấu đến chất lượng của môi trường du lịch biển. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là làm như thế nào để phát huy tiềm năng, lợi thế du lịch biển của vùng trước yêu cầu HNKTQT sâu rộng đem lại hiệu quả KT - XH cao? Trong bối cảnh đó, việc nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ” để nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển, xác định những tồn tại, thách thức trong quá trình HNKTQT đề xuất các giải pháp khắc phục trong thời gian tới là việc làm cấp thiết, góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ một cách hiệu quả bền vững. 10 [...]... về phát triển du lịch biển Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch biển khu vực Bắc Trung Bộ 13 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận chung về du lịch 1.1.1 Một số khái niệm về du lịch Theo Tổ chức Du lịch. .. Toàn bộ các quan hệ trong kinh doanh du lịch bao gồm: kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch khác ở khu vực Bắc Trung Bộ trong HNKTQT - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu du lịch biển tại khu vực Bắc Trung Bộ Vùng phát triển du lịch này bao gồm sáu tỉnh: Thanh... + Đánh giá thực trạng ngành du lịch biển trong HNKTQT ở khu vực Bắc Trung Bộ, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển du lịch biển ở khu vực này + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch biển ở khu vực Bắc Trung Bộ trong HNKTQT đến năm 2020 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các quan... lịch, điểm du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm: đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đưa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, CSVC - KT du lịch Theo điều 4 Luật du lịch Việt Nam thì: Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự... thân; hay du lịch thể thao; du lịch với mục đích kinh doanh; du lịch với mục đích chính trị … 1.1.3 Các loại hình du lịch - Du lịch làm ăn, Du lịch giải trí, năng động đặc biệt, Du lịch nội quốc, quá biên, Du lịch tham quan trong thành phố, Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái), Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm Du lịch hội thảo, triển lãm MICE Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô,... du lịch biển Du lịch biển có thể hiểu là loại hình du lịch được phát triểnkhu vực ven biển nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch về nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, khám phá, mạo hiểm … trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Du lịch biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động tắm biển, thể thao biển. .. lịch nhằm cung ứng cho khách du lịch, đem lại lợi ích thiết thực cho nước làm du lịch bản thân DNDL 28 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 2.1 Khái quát chung về khu vực Bắc Trung Bộ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy núi Bạch Mã ở phía... học giá trị của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về du lịch biển trong HNKTQT của một vùng du lịch ở Việt Nam Trong đó, đề tài đã khái quát các yếu tố cấu thành ngành du lịch biển, phân tích làm rõ mối quan hệ giữa du lịch biển với sự phát triển KT - XH các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch biển trong HNKTQT - Đánh giá thực trạng về du lịch biển, đề tài phân tích những thành tựu, hạn chế của du lịch biển. .. tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả KT - XH 27 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh môi trường” “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch là điều kiện quan trọng không thể thiếu để phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm thu hút du khách và. .. sự phát triển của hoạt động du lịch 1.3.3.2 Kinh doanh lưu trú du lịch Theo điều 62 Luật Du lịch Việt Nam, cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê các cơ sở lưu trú du lịch khác 25 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh Trong đó: - Khách sạn: là cơ sở lưu trú du . biển - 79 - 4 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN - 80 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 82 - PHỤ LỤC - 84 - 5 Trường Đại học Công đoàn Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC. quốc tế Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế du lịch Kinh tế thị trường Du lịch kết hợp Hội nghị Nhà xuất bản Nghiên cứu và phát triển Quốc phòng - An ninh Tổ chức Giáo dục, Khoa học. thời tiếp thu có chọn lọc một số kết quả của các công trình khoa học đã công bố trong quá trình nghiên cứu đề tài. 5. Những đóng góp về khoa học và giá trị của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về

Ngày đăng: 20/06/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - 69 -

  • 3.2.5. Huy động và sử dụng vốn để phát triển KDDL Bắc Trung Bộ - 70 -

  • 3.2.6. Coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về KDDL - 70 -

  • 3.2.8. Nhóm giải pháp liên kết và hợp tác phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 72-

    • 3.2.8.1. Liên kết để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 72 -

    • 3.2.8.2. Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 74 -

    • 3.2.9. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển đảm bảo tính bền vững - 76 -

    • 3.2.9.1. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch - 76 -

      • 3.2.9.2. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế du lịch biển - 77 -

      • 3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

      • 3.2.5. Huy động và sử dụng vốn để phát triển KDDL Bắc Trung Bộ

      • 3.2.6. Coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về KDDL

      • 3.2.8. Nhóm giải pháp liên kết và hợp tác phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

        • 3.2.8.1. Liên kết để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

        • 3.2.8.2. Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

        • 3.2.9. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển đảm bảo tính bền vững

        • 3.2.9.1. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch

          • 3.2.9.2. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế du lịch biển

          • A. Các Di sản Thế giới

          • B. Di sản Tư liệu Thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan