nghiên cứu thị trường thanh hóa

9 427 3
nghiên cứu thị trường thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thị trường Thanh Hóa I. Vùng địa phương Diện tích km² Dân số Mật độ Người/km² Thu nhập VNĐ/năm Thu ngân sách ( tỷ đồng) Thanh Hóa 57,94 210.844 3635 1.436 Thị xã Bỉm Sơn 67,01 54.148 808 600 (2015) Sầm Sơn 17,89 54.109 3024 Huyện Bá Thước 775,22 96.412 124 Cẩm Thủy 425,83 100.425 235 Đông Sơn 106,41 102.765 965 22,5 94 Hà Trung 244,50 107.798 440 Hậu Lộc 143,67 165.470 1151 16,8 404 Hoằng Hóa 224,73 246.309 1096 14,7 130 Lang Chánh 586,59 45.417 77 Mường Lát 814,61 33.614 41 Nga Sơn 158,29 135.805 858 Ngọc Lặc 495,53 129.119 260 Như Thanh 588,29 85.152 145 Như Xuân 719,95 64.303 89 Nông Cống 286,53 183.074 639 16,8 60 Quan Hóa 990,14 43.855 44 Quan Sơn 930,17 35.428 38 Quảng Xương 227,80 256.351 1125 19,5 714 Thạch Thành 559,20 136.264 243 Thiệu Hóa 175,67 176.994 1007 14,5 (2011) > 120 Thọ Xuân 300,10 213.066 710 Thường Xuân 1.112,23 83.241 74 Tĩnh Gia 458,29 214.420 467 Triệu Sơn 292,31 195.286 668 Vĩnh Lộc 158,03 80.227 507 Yên Định 216,48 155.112 716 II. Khoanh vùng địa phương Theo bảng trên, phòng Marketing khoanh vùng một số địa phương tiêu biểu như sau : Thành phố Thanh Hóa, Thị xã Bỉm Sơn, Thị Xã Sầm Sơn, huyện Hậu Lộc, huyện Quảng Xương, huyện Thiệu Hóa, huyện Hoằng Hóa và huyện Đông Sơn. Ngoài ra quá trình nghiên cứu thị trường cũng sẽ nghiên cứu ở các huyện nơi nằm trên trục đường chính, đó là : huyện Nga Sơn, Nôn Cống, Hà Trung và Tĩnh Gia. Tuy nhiên quá trình tìm kiếm thông tin online chỉ ra rằng chỉ có huyện Nông Cống là tiềm năng nhất (dựa trên nguồn thông tin XKLĐ của huyện) 1. Thành phố Thanh Hóa Theo số liệu năm 2012, tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP ước đạt • Công nghiêp: 46 % • Nông nghiệp: 7,6% • Dịch vụ: 46,4% Tăng trưởng kinh tế 14%. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 11.754 tỷ đồng tỷ đồng. Xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, giá trị xuất khẩu đạt 378 triệu USD GDP bình quân đầu người 3.282 USD. [13] . Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế 15%; GDP bình quân đầu người 3.930 USD; giá trị kim ngạch xuất khẩu 504 triệu usd; tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 12.665; thu ngân sách Nhà nước 1.436 tỷ đồng Hiện tại thành phố Thanh Hóa là đô thị có các chỉ số kinh tế tốt nhất trong 6 đô thị tỉnh lỵ Vùng Bắc Trung bộ 2. Thị Xã Bỉm Sơn (phân vân) • Kinh Tế Thị xã Bỉm Sơn là một mũi nhọn phát triển công nghiệp của xứ Thanh. Theo thống kê năm 2006, cơ cấu kinh tế của thị xã: Công nghiệp – xây dựng 75,2%, Thương mại - Dịch vụ 20,5%, Nông – Lâm nghiệp 4,3%. [5] Trong giai đoạn 2005 - 2010, thị xã đã đạt được những thành tựu kinh tế như sau: • Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân hàng năm 13,9%, gấp 1,9 lần so với những năm 2005. • Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh, loại hình phong phú, đa dạng, trên địa bàn thị xã có 233 doanh nghiệp, trong đó có 160 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. • Giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm 27,6%, gấp 3,4 lần so với năm 2005. • Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2010 ước đạt 678 tỷ đồng, gấp 2,4 lần năm 2005. • Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2010 ước đạt 30 triệu USD. • Mức huy động vốn năm 2010 ước đạt 1.796 tỷ đồng, tăng 2,65 lần năm 2005  Giáo dục : • Thị xã Bỉm Sơn là một trong những vùng "đất học" của tỉnh Thanh Hóa. Trường PTTH Bỉm Sơn thường có tỉ lệ đậu đại học hàng năm chỉ xếp sau trường PTTH chuyên Lam Sơn trong tỉnh. Trong những năm gần đây, tỉ lệ học sinh Bỉm Sơn đỗ vào các trường đại học đạt trên 40%, riêng năm 2006 đạt 62%. • Trên địa bàn thị xã có trường cao đẳng tài nguyên và môi trường miền Trung và cơ sở 2 của trường cao đẳng nghề 3. Thị Xã Sầm Sơn Phát triển nhờ du lịch Theo thống kê của Sở LĐ, TB&XH, hiện nay số lượng lao động trái phép ở nước ngoài tập trung chủ yếu ở các huyện: Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia và T.X Sầm Sơn. Số lao động này đi dưới hình thức tự do, không thông qua chính quyền địa phương, không có hợp đồng lao động, nên đã có nhiều trường hợp để lại những hậu quả đáng tiếc. Với xã Quảng Tiến (T.X Sầm Sơn) hiện nay số lao động của xã tại Trung Quốc tính đến ngày 18/2/2013 là 72 người và phần lớn đều là xuất cảnh trái phép. Được biết, sau tết số lượng người đi sang Trung Quốc tại các xã ngày càng tăng, nhiều địa phương không nắm bắt được con số cụ thể, do số người đi đều không khai báo. Nguồn : http://vanhoadoisong.vn/news/index.php?&strurl=85829 4. Huyện Hậu Lộc Báo cáo của UBND huyện tại Kỳ họp thứ Tám, HĐND huyện cho thấy, năm 2013 tổng GDP toàn huyện ước đạt 1.918 tỷ đồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ; có 17/22 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch. Các ngành nông - lâm - thủy sản tăng 8,1%, công nghiệp tăng 17,4%, dịch vụ tăng 15,9% so với cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,8 triệu đồng/năm, tăng 18,6% so với cùng kỳ. Kinh tế vùng phát triển chủ yếu nhờ nông – lâm và đặc biệt là nhờ thủy sản. Người lao động ở nhiều vùng quê Hậu Lộc vẫn mong muốn được đi làm việc tại các thị trường thu nhập tốt như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan  địa phương XKLĐ 4. Hoằng Hóa Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung đạt 17,83%, cơ cấu kinh tế 25,6% - 45,2% - 29,2%, thu nhập bình quân đầu người đạt 14,7 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 13,12% (giảm so với cùng kỳ 2011 2,76%) Hoằng Hoá là một huyện thuần nông, nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của nhân dân trên địa bàn huyện. Hiện nay đời sống nhân dân trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn.  Xuất khẩu lao động Hoằng Hoá là địa phương được đánh giá có phong trào XKLĐ tốt của tỉnh. Tuy nhiên, đến đầu tháng 6/2013 cũng chỉ mới đưa được khoảng 40 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Theo Phó trưởng phòng LĐ, TB&XH huyện Nguyễn Văn Dục, thì: XKLĐ đạt thấp một phần là do trên địa bàn chưa có doanh nghiệp XKLĐ hợp đồng tham gia tuyển dụng lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Bên cạnh đó còn do người lao động kén chọn thị trường, chỉ muốn đi những nước có thu nhập cao Nguồn : http://www.vanhoadoisong.vn/news/index.php?&strurl=86700 5. huyện Đông Sơn : Đông Sơn gắn xuất khẩu lao động với xóa đói, giảm nghèo Nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu lao động góp phần xây dựng xã Đông Quang ngày càng khang trang, sạch đẹp. (THO) - Theo thống kê của Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) huyện Đông Sơn, đến nay toàn huyện có 1.950 lao động đang làm việc ở nước ngoài, chủ yếu là Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Nga, Malaixia, Ma Cao, các nước Trung Đông Năm 2012, dù điều kiện xuất khẩu lao động (XKLĐ) gặp nhiều khó khăn do thị trường Hàn Quốc đóng băng nhưng huyện đã đưa được 425 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Nguồn : http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n106571/Dong-Son-gan-xuat-khau-lao-dong- voi-xoa-doi,-giam-ngheo 6. Quảng Xương Chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao. Đặc biệt năm học 2012 – 2013, giáo dục địa phương đã đạt nhiều giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 5, lớp 9 và lớp 12, qua đó giúp Quảng Xương xếp thứ 2 (sau TP Thanh Hóa) về kết quả thi học sinh giỏi Theo thống kê của Sở LĐ, TB&XH, hiện nay số lượng lao động trái phép ở nước ngoài tập trung chủ yếu ở các huyện: Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia và T.X Sầm Sơn. Số lao động này đi dưới hình thức tự do, không thông qua chính quyền địa phương, không có hợp đồng lao động, nên đã có nhiều trường hợp để lại những hậu quả đáng tiếc. Nguồn : http://vanhoadoisong.vn/news/index.php?&strurl=85829 7. Thiệu Hóa Cập nhật ngày:28/11/2012 Trong 3 năm gần đây, huyện Thiệu Hóa đã đưa được gần 1.300 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, tập trung chủ yếu ở thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Lào, Trung Đông Số lao động đi làm việc ở nước ngoài phần lớn có việc làm, thu nhập ổn định, sau 1 năm làm việc đã gửi được tiền về cho gia đình. Riêng 9 tháng năm 2012, số lao động của huyện đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã gửi về cho gia đình khoảng 83 tỷ đồng. Từ nguồn vốn này, các hộ đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, mở thêm nhiều cơ sở sản xuất mới thu hút lao động vào làm việc. Chúng tôi về xã Thiệu Viên – điểm sáng trong phong trào XKLĐ, được chủ tịch UBND xã Nghiêm Quang Hải, cho biết: Năm 2012 xã có hơn 50 người đi XKLĐ. Để có được con số trên, xã đã tạo điều kiện cho người đi XKLĐ được vay vốn kịp thời, với thủ tục nhanh chóng, đơn giản. Ngân hàng Chính sách xã hội cho lao động vay đi XKLĐ đến 30 triệu đồng không phải thế chấp; Quỹ Tín dụng nhân dân Thiệu Viên tạo điều kiện cho lao động đi xuất khẩu vay mức cao nhất là 150 triệu đồng/người. Trong 2 năm 2011 – 2012, quỹ đã làm thủ tục cho hơn 80 người vay, với số tiền 7,6 tỷ đồng. Xã còn tổ chức tư vấn cho NLĐ nắm thông tin thị trường lao động, mở lớp học nghề ngắn hạn, hướng cho NLĐ đến các trung tâm học nghề có uy tín, chất lượng, phù hợp với yêu cầu của nước tuyển dụng; mở lớp dạy tiếng Anh, tiếng Hàn Quốc ngay tại địa phương, giúp NLĐ giảm bớt chi phí ăn ở, đi lại Nguồn : http://www.tinmoi.vn/xuat-khau-lao-dong-huong-thoat-ngheo-cho-nguoi-dan-huyen- thieu-hoa-011109179.html 8. Nông Cống Thực hiện chương trình và kế hoạch hàng năm của tỉnh về công tác XKLĐ, Ban chỉ đạo XKLĐ huyện Nông Cống đã bám sát tình hình thực tế tại địa phương; phối hợp với các đơn vị làm công tác XKLĐ có uy tín để tuyên truyền, tập huấn từ cơ sở cho cán bộ và nhân dân trên địa bàn. Khi người lao động được tuyên truyền, tập huấn, hiểu rõ các thủ tục và công việc khi đi XKLĐ mới tiến hành ký kết với các đơn vị làm công tác XKLĐ. Bên cạnh đó, huyện còn phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc thông qua các kênh ưu đãi khác tạo điều kiện cho 100% lao động tham gia XKLĐ có nhu cầu được vay vốn lãi suất thấp. Thấy được lợi ích của công tác XKLĐ nên nhiều xã như Hoàng Giang, Trung Chính, Trung Thành, Hoàng Sơn đã có nhiều chuyển biến trong XKLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty XKLĐ tiếp cận lao động, mở lớp dạy ngoại ngữ tại các xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia XKLĐ. Từ năm 2006 đến nay huyện đã đưa được 2.409 lao động đi xuất khẩu (riêng năm 2010 đưa được trên 300 lao động đi xuất khẩu), tập trung tại các thị trường như: Đài Loan, Malaysia, Trung Đông, Hàn Quốc, Qua-ta với các ngành nghề như: giúp việc gia đình, may mặc, xây dựng, cơ khí, nấu ăn Tuy nhiên, vấn đề khó nhất hiện nay ở Nông Cống là thiếu các nguồn thông tin về thị trường lao động, vẫn còn nhiều doanh nghiệp XKLĐ về địa phương đưa ra nhiều hình thức tuyên truyền, quảng bá khác nhau nên làm cho người lao động không xác định rõ được phương hướng và mục đích, đôi khi có những doanh nghiệp vì lợi ích của mình đã “hứa suông” III. Danh mục trường THPT STT Huyện Tên trường Địa chỉ 1 THPT Đào Duy Từ P. Ba Đình, TP Thanh TP Thanh Hóa Hóa 2 THPT Hàm Rồng P. Trường Thi,TP Thanh Hoá 3 THPT Nguyễn Trãi P. Điện Biên, TP Thanh Hoá 4 THPT Tô Hiến Thành P.Đông Sơn, TP Thanh Hoá 5 THPT Trường Thi P. Điện Biên, TP Thanh Hoá 6 THPT Lý Thường Kiệt P. Đông sơn, TP Thanh Hoá 7 THPT Đào Duy Anh P. Ngọc Trạo, TP Thanh Hoá 8 TTGDTX-DN TP Thanh Hoá P.Trường Thi, TP Thanh Hoá 9 THPT Chuyên Lam Sơn P. Ba Đình, TP Thanh Hoá 10 TTGDTX tỉnh Thanh Hoá Ngã Ba Bia, TP Thanh Hoá 11 THPT Dân Tộc Nội trú tỉnh TH P. Đông Sơn, TP Thanh Hoá 1 Thị xã Bỉm Sơn THPT Bỉm Sơn P. Ba Đình, Thị xã Bỉm Sơn 2 THPT Lê Hồng Phong P. Lam Sơn, Thị xã Bỉm Sơn 3 TTGDTX TX Bỉm Sơn Trần Phú, Lam Sơn, TX Bỉm Sơn 1 Thị xã Sầm Sơn THPT Sầm Sơn P. Trường Sơn,Thị xã Sầm Sơn 2 THPT Nguyễn Thị Lợi P. Trung Sơn, Thị xã Sầm Sơn 3 TTGDTX-DN Sầm Sơn P. Trường Sơn, Thị xã Sầm Sơn 1 Thiệu Hóa THPT Thiệu Hoá Thị Trấn Thiệu Hoá 2 THPT Nguyễn Quán Nho Xã Thiệu Quang, Thiệu Hoá 3 THPT Lê Văn Hưu Xã Thiệu Vận, Thiệu Hoá 4 THPT Dương Đình Nghệ Xã Thiệu Đô, Thiệu Hoá 5 TTGDTX Thiệu Hoá Thị trấn Vạn Hà, Thiệu Hoá 1 Đông Sơn THPT Đông Sơn 1 Xã Đông Xuân, Đông Sơn 2 THPT Đông Sơn 2 Xã Đông Văn, Đông Sơn 3 THPT Nguyễn Mộng Tuân Thị Trấn Rừng Thông, Đông Sơn 4 TTGDTX Đông Sơn Thị Trấn Rừng Thông, Đông Sơn 5 THPT Đông Sơn Xã Đông Tân, Đông Sơn 1 Hoằng Hóa THPT Lương Đắc Bằng Thị Trấn Bút Sơn, Hoằng Hoá 2 THPT Hoằng Hoá 2 Xã Hoằng Kim, Hoằng Hoá 3 THPT Hoằng Hoá 3 Xã Hoằnh Ngọc, Hoằng Hoá 4 THPT Hoằng Hoá 4 Xã Hoằng Thành, Hoằng Hoá 5 THPT Lưu Đình Chất Xã Hoằng Quỳ, Hoằng Hoá 6 THPT Lê Viết Tạo Xã Hoằng Đạo, Hoằng Hoá 7 TTGDTX-DN Hoằng Hoá Thị trấn Bút Sơn, Hoằng Hoá 1 Hậu Lộc THPT Hậu Lộc 1 Xã Phú Lộc, Hậu lộc 2 THPT Hậu Lậc 2 Xã Văn Lộc, Hậu Lộc 3 THPT Đinh Chương Dương Thị Trấn Hậu Lộc 4 TTGDTX Hậu Lộc Thị Trấn Hậu lộc 5 THPT Hậu Lộc 3 Xã Đại Lộc, Hậu Lộc 6 THPT Hậu Lộc 4 Xã Hưng Lộc, Hậu Lộc 1 Quảng Xương THPT Quảng Xương 1 Thị Trấn Quảng Xương 2 THPT Quảng Xương 2 Xã Quảng Ngọc, Quảng Xương 3 THPT Quảng Xương 3 Xã Quảng Minh, Quảng Xương 4 THPT Quảng Xương 4 Xã Quảng Lợi, Quảng Xương 5 THPT Nguyễn Xuân Nguyên Xã Quảng Giao, Quảng Xương 6 THPT Đặng Thai Mai Xã Quảng Bình, Quảng Xương 7 TTGDTX-DN Quảng Xương Thị Trấn Quảng Xương 8 THPT Nguyễn Huệ Xã Quảng Đông, Quảng Xương 1 Nông Cống THPT Nông Cống 1 Thị Trấn Nông Cống 2 THPT Nông Cống 2 Xã Trung Thành, Nông Cống 3 THPT Nông Cống 3 Xã Trường Sơn, N. Cống 4 THPT Triệu Thị Trinh Vạn Hòa, Nông Cống 5 TTGDTX Nông Cống Thị Trấn Nông Cống 6 THPT Nông Cống Trung Chính, Nông Cống Nguồn : http://diemthilop10.com/diem-thi-mien-trung/danh-muc-ma-truong-thpt-tai-thanh- hoa.html . phố Thanh Hóa, Thị xã Bỉm Sơn, Thị Xã Sầm Sơn, huyện Hậu Lộc, huyện Quảng Xương, huyện Thiệu Hóa, huyện Hoằng Hóa và huyện Đông Sơn. Ngoài ra quá trình nghiên cứu thị trường cũng sẽ nghiên cứu. Nghiên cứu thị trường Thanh Hóa I. Vùng địa phương Diện tích km² Dân số Mật độ Người/km² Thu nhập VNĐ/năm Thu ngân sách ( tỷ đồng) Thanh Hóa 57,94 210.844 3635 1.436 Thị xã Bỉm Sơn. Danh mục trường THPT STT Huyện Tên trường Địa chỉ 1 THPT Đào Duy Từ P. Ba Đình, TP Thanh TP Thanh Hóa Hóa 2 THPT Hàm Rồng P. Trường Thi,TP Thanh Hoá 3 THPT Nguyễn Trãi P. Điện Biên, TP Thanh

Ngày đăng: 20/06/2014, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan