Giáo án tuần 5 lớp 3

56 4 0
Giáo án tuần 5 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN NGỌC LẶC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Thứ/ ngày Sáng Thứ 2/10 Chiều Thứ 2/10 Thứ 3/10 Thứ 4/10 Thứ 5/10 Thứ 6/10 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN – LỚP 3B GV : Nguyễn Thị Hương (Từ ngày 2/10/2023 đến ngày 6/10/2023) Tên học HĐTN GDTC Âm nhạc Toán HĐTN Cơng nghệ GDTC Tốn Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Tiết PPCT 13 21 14 10 22 29 30 13 Tin học Tiếng Việt 31 Mĩ thuật Toán TNXH Đạo đức Tiếng Anh 23 Mặt nạ Trung thu Bài 11 Bảng nhân 8, bảng chia (tiết 2) Ơn tập chủ đề Gia đình Tự hào Tổ quốc Việt Nam 14 Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán TNXH Tiếng Việt Tiếng Việt HĐTN 15 24 32 33 25 10 34 35 15 Lesson – Activity Lesson – Activity Bài 12 Bảng nhân 9, bảng chia (tiết 1) Đọc: Con đường đến trường Viết: Ôn chữ viết hoa D, Đ Bài 12 Bảng nhân 9, bảng chia (tiết 2) Ơn tập chủ đề Gia đình Luyện tập: Từ đặc điểm; Câu nêu đặc điểm Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với … Lựa chọn tài lớp Môn học BGH KÝ DUYỆT Tham gia phát động Tìm kiếm tài nhí Dàn hàng dồn hàng theo khối - Trò chơi Học hát Quốc ca Việt Nam Bài 10 Bảng nhân 7, bảng chia (tiết 2) Nét riêng em Bài 3: Sử dụng quạt điện (tiết 1) Dàn hàng dồn hàng theo khối - Trò chơi “Khối đoàn Bài 11 Bảng nhân 8, bảng chia (tiết 1) Đọc: Đi học vui Nói nghe: Tới lớp, tới trường Lesson – Activity - Bài 3: Máy tính em (T1) Viết: (Nhớ viết): Đi học vui TỔ CM KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hương Sáng thứ hai ngày tháng 10 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Sinh hoạt cờ:THAM GIA PHÁT ĐỘNG TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 10: BẢNG NHÂN 7, BẢNG CHIA (T2) – Trang 32 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hoàn thành bảng nhân 7, bảng chia - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân 7, bảng chia - Sử dụng bảng nhân, chia để tính số số phép nhân, phép chia bảng - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học +Kiểm tra kiến thức học HS học trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Truyền điện” đọc - HS tham gia trò chơi phép tính bảng nhân học ( đọc - HS lắng nghe phép tính bảng chia học, HS đọc chậm sai lượt chơi ) để khởi động học - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: -Mục tiêu: + Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng nhân 7, bảng chia + Sử dụng bảng nhân, chia để tính số số phép nhân, phép chia bảng -Cách tiến hành: 2.1 HĐLuyện tập, thực hành Hoạt động1: - HS đánh dấu tập cần làm GV giao BT cho HS làm HS đánh dấu tập vào cần làm đọc yêu cầu tập cần làm GV giải -Hs làm thích HS thắc mắc, HS chưa rõ - Gv lệnh: HS làm 1, 2,3,4 SGK - GV cho HS nêu cách hiểu mẫu GV hướng dẫn mẫu ( Bài 1) - HS bàn đổi kiểm tra - Gv lệnh: Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa Bài 1: Nêu số cịn thiếu? - GV trình chiếu -GV cho chia sẻ kết - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn -Cho HS chia sẻ quy luật dãy số - GV Nhận xét, tuyên dương GV chốt kiến thức dãy số có quy luật Bài 2: Số ? - HS chia sẻ - HS trình bày nhận xét lẫn - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm -GV trình chiếu - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn -GV nhận xét, tuyên dương GV củng cố kiến thức bảng nhân, bảng chia Bài 3: Bài tốn - Có 42 cốc xếp vào hộp Hỏi hộp có cốc? - Gọi HS đọc đề toán - HS quan sát + Bài tốn cho biết gì? - HS ta làm phép tính chia + Bài tốn hỏi gì? +Muốn biết hộp có cốc ta làm tính ? - GV chụp tóm tắt - GV chụp giải HS trình chiếu lên hình - GV: Nhận xét, tuyên dương - GV cho HS nêu bước làm bài giải cách trình bày giài - Nhận xét, tuyên dương GV chốt kiến thức phép chia giải toán Bài 4: - GV cho 3HS lên bảng làm - GV cho HS làm tập vào - Cho HS nêu cách so sánh - Gọi HS nhận xét lẫn - HS chia sẻ - HS chia sẻ Tóm tắt: hộp: 42 cốc Mỗi hộp: … cốc? -HS nhận xét làm hình chia sẻ làm trước lớp Bài giải: Số cốc hộp có là: 42 : = 6( cốc ) Đáp số : cốc - HS đổi chéo để kiểm tra kết lẫn - GV nhận xét, tuyên dương GV củng cố kiến thức áp dụng bảng nhân, chia - HS làm vào so sánh số - HS làm vào - HS chia sẻ - HS thực nhận xét Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau học để học sinh hoàn thức học vào thực tiễn thành bảng nhân 7, bảng chia Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế + HS trả lời: liên quan đến bảng nhân 7, bảng chia 7.Sử dụng bảng nhân, chia để tính số số phép nhân, phép chia bảng - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Sinh hoạt theo chủ đề: NÉT RIÊNG CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS nhận nét riêng thân bạn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái:Yêu quý nét riêng thân tôn trọng nét riêng người khác - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên trò chơi “Chụp ảnh” - GV phổ biến luật chơi: Hai bạn sắm vai chụp ảnh - HS lắng nghe cho - GV tổ chức HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào chủ đề “Nét riêng em” - HS chia sẻ theo cảm nhận cách đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân + Em thấy bạn nào? + Bạn có đặc điểm khiến em ấn tượng? - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận diện nét riêng bạn ngồi cạnh + Có thái độ tơn trọng nét riêng bạn - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Cùng chơi Chuyền bóng (Làm việc lớp) Cùng chơi Chuyền bóng * Tham gia trị chơi Chuyền bóng * Nêu nét riêng bạn ngồi cạnh em nhận bóng * Chia sẻ cảm xúc em sau tham gia trò chơi - GV mời HS đọc yêu cầu - GV phổ biến luật chơi: HS nhận bóng chuyền bóng cho bạn lớp Khi bóng đến tay bạn bạn nói nhanh nét riêng bạn ngồi cạnh - GV tổ chức HS tham gia trò chơi Gợi ý để HS nêu nét riêng bạn về: + Đặc điểm hình dáng bên (cao, mảnh mai, ) + Đặc điểm đường nét khuôn mặt (mũi cao, mắt to, mặt trái xoan, ) + Đặc điểm tính cách (tốt bụng, thân thiện, ) + Đặc điểm riêng (ít nói, má lúm, tóc xoăn, ) - GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau tham gia trò chơi trước lớp - GV mời HS theo dõi, đóng góp ý kiến - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt:Mỗi người có nét riêng đặc điểm hình dáng bên ngồi Bên cạnh đó, người cịn có nét riêng tính cách, sở thích, khiêu, cá tính, thói quen, Như vật, nét riêng đặc điểm riêng biệt mang tính đặc trưng bật người Các em nên có thái độ tơn trọng nét riêng - Học sinh đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS đóng góp ý kiến (nếu có) - Lắng nghe rút kinh nghiệm bạn Luyện tập: - Mục tiêu: + HS yêu quý nét riêng thân tôn trọng nét riêng người khác - Cách tiến hành: Hoạt động Trình diễn tiểu phẩm Ai có nét riêng (Làm việc nhóm 6) * Đóng vai thể nội dung tiểu phẩm * Chia sẻ suy nghĩ em tiểu phẩm - GV Mời HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS làm việc nhóm - GV phổ biến nhiệm vụ: HS quan sát tranh SGK trang 18 Thảo luận, phân công đóng vai thể tiểu phẩm Ai có nét riêng - Gợi ý HS thảo luận theo nội dung: + Bạn Hoa có nét riêng nào? Hoa cảm thấy nét riêng đó? + Điều xả với Hoa chơi bố? + Khi kể lại câu chuyện với mẹ, mẹ chia sẻ điều với Hoa? + Qua câu chuyện Hoa, em rút điều gì? - Mời đại diện nhóm lên đóng vai thể tiểu phẩm trước lớp - Gọi số HS chia sẻ nội dung gợi ý: + Em có nhận xét phần đóng tiểu phẩm bạn? + Em có suy nghĩ sau xem tiểu phẩm? - HS đọc yêu cầu - HS chia nhóm 6, đọc yêu cầu bài, tiến hành thảo luận, phân vai đóng kịch với bạn nhóm - Đại diện nhóm lên đóng vai - HS chia sẻ theo cảm nhận - GV mở rộng cách cho HS nét riêng bạn nhóm đóng tiểu phẩm với - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt:Nét riêng người đáng - HS lắng nghe quý Em yêu quý nét riêng tơn trọng nét riêng bạn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học xong học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin chia sẻ với bố mẹ, người thân nét riêng yêu cầu để nhà ứng dụng bạn lớp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CÔNG NGHỆ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG BÀI 3.SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nêu tác dục mô tả phận quạt điện - Nhận biết số loại quạt điện thông dụng - Xác định vị trí đặt quạt; bật, tắt, điều chỉnh tốc đọ quạt phù hợp với yêu cầu dụng - Nhận biết phịng tránh tình an toàn khisuwr dụng quạt điện Phẩm chất lực: - Năng lực chung: tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm Năng lực công nghệ: - Đánh giá công nghệ - Sử dụng công nghệ - Giao tiếp công nghệ II THIẾT BỊ DẠY HỌC GV: - SGV, SHS - Quạt điện, sơ đồ cấu tạo quạt điện - Hình ảnh số loại quạt thơng dụng HS: SHS, số hình ảnh cácloại quạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động * Mục tiêu: Kích thích tị mị, khám phá kiến thức HS * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 18 SHS mơ tả lại tình hình - GV gợi ý hướng dẫn HS đặt số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng quạt điện - GV nêu: Để tìm hiểu trả lời thắc mắc, tìm hiểu Sử dụng quạt điện (t1), tìm hiểu tác dụng cấu tạo quạt điện - GV ghi tựa gọi HS đọc lại tựa HĐ khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phận quạt điện * Mục tiêu: HS mơ tả phận quạt điện * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo quạt điện SHS vật thật để hoàn thành yêu cầu: Em quan sát hình nêu tên phận quạt điện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe trả lời - HS lắng nghe - HS đọc tựa + Cho HS quan sát video cảnh số làng quê - HS quan sát video Việt Nam + GV nêu câu hỏi em thấy có cảnh đẹp + Trả lời câu hỏi mà em thích số làng quê? - Hướng dẫn em lên kế hoạch nghỉ hè năm tới - Lắng nghe, rút kinh nghiệm vui vẻ, an toàn - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2023 TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 12: BẢNG NHÂN 9, BẢNG CHA (T2) – Trang 37 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Vận dụng phép tính bảng nhân , bảng chia để tính nhẩm, đếm cánh 9, tính trường hợp có hai dấu phéo tính, so sánh kết phép tính, giải tập, tốn có lời văn liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia - Phát triển lực tư duy, lập luận toán học lực giải vấn đề, giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi học + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 27 + Câu 2: x = ? + Trả lời: x = 45 + Câu 3: x = ? + Trả lời: x = 36 + Câu 4: x = ? + Trả lời: x = 63 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập - Mục tiêu: + Vận dụng phép tính bảng nhân , bảng chia để tính nhẩm, đếm cánh 9, tính trường hợp có hai dấu phéo tính, so sánh kết phép tính, giải tập, tốn có lời văn liên quan đến bảng nhân 9, bảng chia 2.1 HĐLuyện tập, thực hành Hoạt động1: - HS đánh dấu tập cần làm vào GV giao BT cho HS làm HS đánh -Hs làm dấu tập cần làm đọc yêu cầu tập cần làm GV giải thích HS thắc mắc, HS chưa rõ - Gv lệnh: HS làm 1, 2,3,4,5 SGK - HS bàn đổi kiểm tra vào ô li - Gv lệnh: Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa Bài Nêu số cịn thiếu - HS quan sát - GV trình chiếu bài1 -HS nhận xét: Hai số liên tiếp - GV cho HS nhận xét: - Dãy số a kết bảng đơn vị nhân nào? - Dãy số b số bị chia bảng chia nào? - HS chia sẻ làm - Hs chia sẻ làm bài: - Lớp , GV chốt kết a, 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90 b, 90; 81; 72; 63; 54; 45; 36; 27; 18; GV chốt kiến thức dãy số có quy luật Bài 2: Số? - Cho HS nêu cách thực - GV cho HS lên bảng làm -HS nêu: Thực từ phải sang trái HS làm bài, nhận xét kết -6 18 -Lớp , GV chốt kết GV củng cố kiến thức bảng nhân, bảng chia học Bài 3: -Những hoa ghi phép tính có kết quả: + Lớn 10 + Bé 10 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Gv nêu luật chơi: Chia đội, đội có phép tính hoa, thi xếp vào ô tương ứng - GV nhận xét, tuyên dương GV củng cố kiến thức bảng nhân, bảng chia Bài 4: Bài toán - GV chụp giải HS trình chiếu lên hình -HS lắng nghe luật chơi tham gia chơi + Lớn 10: x 5; x + Bé 10: 54 : 9; 45 : -HS nhận xét làm hình - GV: Nhận xét, tuyên dương chia sẻ làm trước lớp - GV cho HS nêu bước làm bài giải cách trình bày giài - Nhận xét, tuyên dương Bài giải Số lít nước mắm can là: 45 : = (l) Đáp số: lít nước mắm GV củng cố kiến thức bảng chia giải toán Bài 5: Bài toán - GV chụp giải HS trình chiếu lên hình - GV: Nhận xét, tuyên dương - GV cho HS nêu bước làm bài giải cách trình bày giài - Nhận xét, tuyên dương GV củng cố kiến thức bảng nhân giải toán - HS làm bài-HS nhận xét làm hình chia sẻ làm trước lớp -HS nhận xét làm hình chia sẻ làm trước lớp Bài giải Số người thuyền là: x = 45 (người) Đáp số: 45 người Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi vận dụng: Dùng - HS lắng nghe luật chơi, cách chơi số phép tính nhân bảng nhân (9 x = ?; x = ? ) số bảng có kết (20, 27, 42, 63, ) - Chia lớp thành đội chơi, đội ghép - Các nhóm tham gia chơi nhiều phép tính với kết đội giành chiến thắng - Nhận xét, tun dương - Các nhóm đếm kết quả, bìn chọn đội thắng - GV dặn dò nhà học thuộc Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Phòng tránh hỏa hoạn nhà giữ vệ sinh xung quanh nhà - Xử lý tình để đảm bảo an tồn cho thân, thành viên gia đình giữ vệ sinh xung quanh nhà - Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày bảo vệ ý kiến Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có biểu u q người gia đình, họ hàng, biết nhớ ngày lễ trọng đại gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho HS khởi động, hát theo video bài: Cả - HS theo dõi, hát nhà thương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Thực hành: - Mục tiêu: + Phòng tránh hỏa hoạn nhà giữ vệ sinh xung quanh nhà + Xử lý tình để đảm bảo an toàn cho thân, thành viên gia đình giữ vệ sinh xung quanh nhà - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm cách phịng tránh hỏa hoạn nhà - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo hướng dẫn GV đôi, liệt kê việc phải làm không làm để phòng tránh hỏa hoạn nhà - Yêu cầu HS hoàn thành bảng theo - HS thực gợi ý trang 23/SGK VBT - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV HS hồn thiện kết - Đại diện trình bày trước lớp trình bày nhóm Việc Việc phải làm khơng làm Để Trơng coi bếp Khơng khóa phịng suốt trình bình ga sau cháy đun nấu nấu xong Tránh đặt bếp ga Đặt bếp ga gần nhà gần thiết bị thiết bị điện điện Khi có Bình tĩnh, nhanh Đứng xem cháy chóng khỏi xảy đám cháy Gọi trợ giúp Quấn vật dễ cháy quanh người (khăn, chăn, ) - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Xử lí tình - HS theo dõi - GV chia lớp thành nhóm - HS chia nhóm theo phân cơng GV (có nhóm chẵn / nhóm lẻ) - Giao nhiệm vụ cho nhóm: - Các nhóm lắng nghe nhiệm vụ + Nhóm chẵn: Quan sát tình (Hình 1/T23 SGK), thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm + Nhóm lẻ: Quan sát tình (Hình 2/T23 SGK), thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm - Mời nhóm đóng vai trước lớp - Một số nhóm đóng vai trước lớp - Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận - HS nhận xét xét, hồn thiện cách xử lí tình - GV nhận xét, tun dương - HS theo dõi - GV củng cố lại kiến thức - HS lắng nghe, ghi nhớ Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - Em có việc làm để phòng - HS nêu ý kiến tránh hỏa hoạn gia đình? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nắm từ đặc điểm với nhóm nhỏ: Từ đặc điểm màu sắc, âm thanh, hương vị - Biết sử dụng nhóm từ để hồn thiện câu - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho HS nghe hát “Bài ca học” kết hợp - HS vận động theo nhạc với vận động - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: - Nắm từ đặc điểm với nhóm nhỏ: Từ đặc điểm màu sắc, âm thanh, hương vị - Biết sử dụng nhóm từ để hồn thiện câu - Phát triển lực ngơn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện từ câu (làm việc cá nhân/ nhóm) Bài 1: Tìm từ đặc điểm đường - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - HS đọc u cầu - Mời đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - Mời nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: Ngoài từ đặc điểm đường có (mấp mơ, lầy lội, trơn trượ)t Cơ cịn giới thiếu cho em từ đặc điểm đường: (bằng phẳng, rộng rãi, thoáng đãng, thênh thang, gồ ghề, khúc khuỷu, hẹp, nhỏ, gập ghềnh, ) Bài 2: Tìm thêm từ đặc điểm cho nhóm đặt câu với 2-3 từ ngữ tìm (thảo luận nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV giao nhiệm vụ cho HS - Mời HS đọc đáp án - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung + Từ ngữ màu sắc: tím, vàng, đỏ, hồng, trắng + Từ ngữ âm thanh: róc rách, ầm ầm, xào xạc, vi vu, lao xao, ào, râm ran - GV yc đặt câu với từ vừa tìm được? - Đại diện nhóm trình bày: + có học: mấp mơ, lầy lội, trơn trượt - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, làm - Một số HS trình bày kết - HS nhận xét bạn + Hai bên đường nhà em trồng nhiều hoa phượng đỏ + Vào rừng, em nghe thấy tiếng suối chảy róc rách, tiếng rừng xào xạc - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài 3: Chọn từ đặc điểm khung thay cho - HS đọc yêu cầu tập ô vuông(làm việc cá nhân) - HS làm việc theo yêu cầu - trình bày - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - nhận xét - GV giao nhiệm vụ làm việc - GV mời hs trình bày kết - Theo dõi bổ sung - GV yêu cầu nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án Buổi sáng, Nam đạp xe tới trường đường quen thuộc Hè sang cành phượng vĩ nở hoa đỏ rực Tiếng ve kêu râm ran tán sấu xanh um Gần đến trường, khung cảnh nhộn nhịp hẳn lên Mấy em bé lớp chia tay mẹ vào lớp, vừa vừa ngoái lại: “Mẹ ơi, chiều mẹ đón sớm nhé!” Vận dụng - Mục tiêu: +Luyện cách sử dụng từ đặc điểm để miêu tả vật cụ thể ngữ cảnh định + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs đặt câu với từ ngữ vừa tìm - HS thực tập - HS lắng nghe, nhà thực - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN (Tiết 4) LUYỆN VIẾT ĐOẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý - Hình thành phát triển tình cảm yêu thương, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người mà em yêu quý - Đọc mở rộng theo yêu cầu - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết u q tơn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho học sinh hát “Cô giáo em” - HS hát kết hợp với khởi động - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý - Hình thành phát triển tình cảm yêu thương, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người mà em yêu quý - Đọc mở rộng theo yêu cầu - Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người em yêu quý Bài tập 1:Đọc đoạn văn thực theo yêu - HS đọc yêu cầu tập cầu - Dựa vào gợi ý có SGK trả lời - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi - HS trả lời + Người em muốn giới thiệu ai? + Cơ giáo, thầy giáo, bố, mẹ + Hình dáng, khn mặt, mái + Những điểm mà em thấy ấn tượng ? tóc, giọng nới +Nêu cảm xúc em nghĩ đến người đó? + Q trọng, kính trọng, yêu thương - HS nhận xét trình bày bạn - Gv nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:Trao đổi em với bạn - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS trình bày làm - HS trình bày - lắng nghe - HS nhận xét bạn trình bày - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Vận dụng - Mục tiêu: + Đọc thêm câu chuyện, văn, thơ liên quan đến trường lớp + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc mở rộng “Ngôi trường ” - HS đọc mở rộng Ngô Quân Miện SGK - GV giao nhiệm vụ HS đọc ghi lại thông - HS lắng nghe, nhà thực tin đọc vào sổ tay - Nhận xét, đánh giá tiết dạy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Sinh hoạt cuối tuần: LỰA CHỌN TÀI NĂNG CỦA LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tự tin thể khiếu thân thông qua hoạt động trình diễn tài - Xây dựng mối quan hệ thân thiện, vui vẻ với bạn bè Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái:Yêu quý nét riêng thân tôn trọng nét riêng người khác - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mở video“Gottalent nhí”để khởi động - HS lắng nghe học - GV HS trao đổi nội dung video -HS trả lời nội dung video - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu tập) đánh giá kết hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung cuối tuần tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết sinh hoạt nếp xét, bổ sung nội dung + Kết học tập tuần + Kết hoạt động phong trào - GV nhận xét chung hoạt động tuần - Một số nhóm nhận xét, bổ * Ưu điểm: sung ……………………………… - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Tồn - HS nêu lại nội dung ……………………………… - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh tr ường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội tới dung kế hoạch - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực nếp tuần nội dung tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt sung cần + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu - Một số nhóm nhận xét, bổ hành động sung - Cả lớp biểu hành động giơ tay Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: +Tự tin thể khiếu thân thông qua hoạt động trình diễn tài + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, vui vẻ với bạn bè - Cách tiến hành: Hoạt động Lựa chọn tài lớp (Làm việc theo tổ) * Trình diễn tài em trước lớp * Bình chọn tiết mục tham gia thi trường - Tổ trưởng điều hành thảo luận, - GV nêu yêu cầu: Mỗi tổ chọn tiết mục biểu chọn tiết mục biểu diễn trước diễn trước lớp theo chủ đề tự chọn (Ví dụ: múa, lớp hát, nhảy đại, ) - GV theo dõi giúp đỡ tổ làm việc GV tạo - Đại diện tổ biểu diễn tài không gian để HS biểu diễn trước lớp trước lớp - Cả lớp bình chọn tiết mục tài ấn tượng - Cả lớp bình chọn để tham gia thi trường - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV hỗ trợ HS tham gia tiết mục chọn tập luyện thêm để sang tuần tham gia thi trường Thực hành - Mục tiêu: + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, vui vẻ với bạn bè - Cách tiến hành: Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học xong học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh chia sẻ - Học sinh tiếp nhận thông tin với bố me người thân hoạt động tìm kiếm yêu cầu để nhà ứng dụng tài lớp với thành viên gia + Chuẩn bị ảnh cá nhân để chia sẻ với đình bạn học sau - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 03/11/2023, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan