phát triển bền vững tỉnh Nam Định

36 3 0
phát triển bền vững tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển bền vững là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới. Đó cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam quyết tâm thực hiện. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia cũng như của các ngành và địa phương của Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -*** - BÀI TẬP LỚN Chủ đề: “Tạo dựng trụ cột bền vững tỉnh Nam Định” Họ tên sinh viên Nguyễn Xuân Dưỡng Nguyễn Phú Hiếu Nguyễn Tiến Đạt Đặng Xuân Chín Nguyễn Văn Nam Phạm Việt Dũng Mã sinh viên 11201010 11201493 11200751 11200646 11202680 11200929 Lớp tín chỉ: Phát triển bền vững_04 GVHD: PGS.TS Vũ Thành Hưởng Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, nội hàm PTBV 1.2 Nội hàm tiêu chí đánh giá .4 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế bền vững 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội .6 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế gắn với sử dụng hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 12 2.1 Khái quát tỉnh Nam Định 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.2 Thực trạng PTBV tỉnh Nam Định .15 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế bền vững 15 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội .20 2.2.3 Tăng trưởng gắn với sử dụng hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu .23 2.3 Đánh giá chung 26 2.3.1 Điểm mạnh 26 2.3.2 Điểm yếu 27 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 28 CHƯƠNG III: TẠO DỰNG CÁC YẾU TỐ PTBV TỈNH NAM ĐỊNH 29 3.1 Dự báo nhân tố ảnh hưởng 29 3.2 Mục tiêu PTBV tỉnh Nam Định 30 3.3 Kiến nghị giải pháp thực .31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững xu chung mà tồn nhân loại nỗ lực hướng tới Đó mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm thực Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng, chủ trương, sách Nhà nước thể rõ nét chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngành địa phương Việt Nam Trên bình diện tồn giới hay khu vực quốc gia xuất vấn đề xúc lại mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo ngày tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, dẫn tới trả thù thiên nhiên gây thiên tai vô thảm khốc Thực trạng cho thấy việc đặt quy định định hướng phát triển bền vững toàn giới nói chung Việt Nam nói quan trọng Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 với mục tiêu tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Sau có định hướng Nhà nước phát triển bền vững tỉnh nước đặt cho mục tiêu định hướng phát triển bền vững phù hợp với điều kiện Tỉnh Nam Định tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Nam Định tỉnh có chuyển rõ rệt phát triển kinh tế, xã hội nhiều năm trở lại Thành tựu đạt nhiều bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế, thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng đặt nhiều yêu cầu định hướng phát triển tỉnh Nhận thấy vấn đề tỉnh Nam Định nên nhóm chúng tơi xin phép chọn nghiên cứu đề tài: “Tạo dựng trụ cột phát triển bền vững tỉnh Nam Định” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, nội hàm PTBV Quan niệm phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu: phát triển dựa kết hợp nội lực Việt Nam với sức mạnh hội nhập quốc tế, nhằm tạo trì trước hết bền vững tăng trưởng kinh tế Đồng thời, thành đạt tăng trưởng kinh tế vừa có lan tỏa tích cực, vừa chịu ràng buộc yêu cầu khía cạnh xã hội mơi trường, hướng tới mục tiêu phát triển người Nói đến phát triển bền vững phải nói đến khía cạnh là: kinh tế, xã hội, môi trường Các trụ cột phát triển bền vững gồm có trụ cột: Tăng trưởng kinh tế bền vững (trụ cột 1) - Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội (trụ cột 2) - Tăng trưởng kinh tế gắn với sử dụng hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (trụ cột 3) Tăng trưởng kinh tế đóng vai trị điều kiện tiên cho phát triển bền vững, khơng thể có bền vững phát triển quốc gia hay địa phương kinh tế quốc gia hay địa phương nằm tình trạng tăng trưởng trì trệ hay tăng trưởng nóng, hiệu Thể chế phát triển khơng nằm nội hàm phát triển bền vững mà bệ đỡ cho phát triển bền vững, yếu tố tạo điều kiện hình thành, trì thành phát triển bền vững 1.2 Nội hàm tiêu chí đánh giá 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế bền vững a nội hàm Tăng trưởng kinh tế bền vững khả trì tốc độ tăng trưởng nhanh hiệu sở chuyển dịch cấu ngành hợp lý điều kiện cân đối vĩ mơ ln kiểm sốt ngưỡng an tồn Với cách hiểu nói trên, nội hàm tăng trưởng kinh tế bền vững bao gồm: Duy trì khoảng thời gian dài tốc độ tăng trưởng nhanh hiệu Nội dung thể yêu cầu tăng trưởng kinh tế đặt mặt số lượng chất lượng Mặt số lượng khả trì lâu dài tốc độ tăng trưởng nhanh Mặt chất lượng tăng trưởng hiểu là:  Duy trì cấu trúc tăng trưởng hợp lý theo xu hướng tăng dần hiệu ứng yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu thay cho mô hình tăng trưởng đặc trưng nhờ vào đầu tư  Nâng cao hiệu đạt tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực điều kiện cấu ngành kinh tế dịch chuyển theo xu hướng tiến bộ, xuất phát từ việc khai thác triệt để mạnh đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khả ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng trưởng kinh tế kiểm sốt khn khổ ngưỡng an tồn cân đối vĩ mơ Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cần nhấn mạnh đến giới hạn an toàn thâm hụt ngân sách, cán cân thương mại nợ nước ngồi b Tiêu chí đánh giá Phù hợp với nội dung nói trên, tiêu chí phản ánh tăng trưởng kinh tế bền vững bao gồm: Tiêu chí phản ánh mặt lượng tăng trưởng kinh tế: sử dụng tiêu tốc độ tăng trưởng GDP giá trị GDP/người Tiêu chí bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng thời gian dài: đề xuất hai tiêu:  Cơ cấu ngành kinh tế, tập trung vào tiêu tỷ lệ GDP nông nghiệp tổng GDP Theo đó, tỷ lệ có xu hướng giảm dần hợp lý xuống tới mức nhỏ 10%  Tỷ lệ đóng góp TFP (năng suất nhân tố tổng hợp) vào tăng trưởng Theo đó, đóng góp TFP có xu hướng tăng dần lên phải đạt mức độ 50% bảo đảm yêu cầu bền vững hiệu Tiêu chí phản ánh hiệu tăng trưởng, tập trung vào hai tiêu quan trọng là:  Suất đầu tư tăng trưởng: xác định lượng vốn đầu tư cần có để có đơn vị thu nhập GDP tăng thêm Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư Với điều kiện công nghệ Việt Nam giá trị tiêu suất đầu tư tăng trưởng phải nằm mức từ 4-5 hợp lý  Năng suất lao động, xác định giá trị GDP tính bình qn cho lao động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động tăng trưởng kinh tế Để bảo đảm cho việc trì tốc độ tăng trưởng GDP nhanh lâu dài (bình qn 6%/năm) đóng góp yếu tố suất lao động (tính theo giá cố định) phải trì mức bình quân 5%/năm Tiêu chí phản ánh ngưỡng an tồn cân đối kinh tế vĩ mô Để bảo đảm an tồn q trình thực tăng trưởng nhanh, cần đặt tiêu ngưỡng an toàn số cân đối kinh tế vĩ mô sau:  Cân đối ngân sách: điều kiện an toàn, xác định thu ngân sách trừ chi ngân sách nhận giá trị thâm hụt mức tối đa mức 4% GDP tính theo giá hành  Cân đối cán cân thương mại quốc tế Trong điều kiện Việt Nam có thâm hụt cán cân tài nước (thâm hụt ngân sách, thâm hụt tiết kiệm đầu tư), cán cân thương mại (NX = X M) nhận giá trị âm mức tối đa cho phép 5% so với GDP  Giá trị nợ nước Để thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, Việt Nam cần phải vay nợ Tuy nhiên để việc vay nợ khơng dẫn đến nguy vỡ nợ, đơi với q trình vay nợ, cần phải tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, điều quan trọng phải trì tốc độ tăng trưởng nhanh Quy mơ nợ nước ngồi tối đa khơng vượt q 50% GDP STT 1.2.2 TIÊU CHÍ Tốc độ tăng trưởng GDP Thu nhập bình quân đầu người Cơ cấu ngành kinh tế theo GDP (tỷ trọng nơng nghiệp) Đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Suất đầu tư tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng suất lao động Thâm hụt ngân sách so với GDP Thâm hụt cán cân thương mại so với GDP Nợ nước so với GDP Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội GIÁ TRỊ CẦN ĐẠT Trên 6% 5.000-6.000 USD Tỷ trọng nông nghiệp 10% GDP Trên 50% Từ đến cận Từ 5%/năm trở lên Từ 4% trở xuống Từ 5% trở xuống 50% trở xuống a Nội hàm Trụ cột thứ hai phát triển bền vững gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế công xã hội (chứ bền vững xã hội cách độc lập) Vì thế, nội hàm bền vững trụ cột thứ hai bao gồm: Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển người Khía cạnh muốn nhấn mạnh đến yêu cầu: trình tăng trưởng kinh tế nhanh phải đơi với thực lan tỏa đến phát triển người, cụ thể là:  Tăng trưởng kinh tế phải đôi với nâng cao lực cho thân người (năng lực tài lực, lực trí lực lực thể lực);  Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tạo hội mở rộng tham gia người hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xóa đói giảm nghèo u cầu khía cạnh muốn nói đến sức lan tỏa tích cực tăng trưởng đến việc thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế không làm bất công xã hội gia tăng Trên thực tế không bền vững tăng trưởng kinh tế kéo theo xu hướng bất cơng xã hội gia tăng Vì nội hàm phân tích khía cạnh trụ cột thứ hai xác định thời kỳ tăng trưởng nhanh tiêu chí phản ánh bất cơng xã hội biến đổi theo xu hướng chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu q trình tăng trưởng nhanh có tác động tốt đến công xã hội tiêu phản ánh bất công phân phối thu nhập khơng có xu hướng vận động tiêu cực thuộc ngưỡng khơng an tồn theo quy chuẩn quốc tế b Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá tăng trưởng thúc đẩy phát triển người: sử dụng tiêu Hệ số tăng trưởng người Hệ số phản ánh qua hệ số co giãn HDI (chỉ số phát triển người) theo tăng trưởng GDP Tiêu chí đánh giá tăng trưởng thúc đẩy xóa đói, giảm nghèo: sử dụng tiêu Hệ số tăng trưởng giảm nghèo Chỉ tiêu thể phần trăm thay đổi tỷ lệ nghèo có 1% tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Tiêu chí đánh giá tăng trưởng thúc đẩy cơng xã hội phân phối thu nhập: sử dụng ba tiêu:  Hệ số GINI Đây tiêu phản ánh kết tăng trưởng phân bổ tồn nhóm dân cư xã hội Theo tiêu chuẩn quốc tế, hệ số GINI tốt dao động xung quanh “0,3” gần tốt, cao tới mức 0,4 bất cơng bằng, GINI từ 0,4-0,5 bất công vừa từ 0,5 trở lên bất công cao  Hệ số giãn cách thu nhập: tiêu chí có tác dụng phản ánh độ sâu bất công phân phối kết tăng trưởng kinh tế Hệ số giãn cách thu nhập tính tỷ lệ thu nhập thu nhập bình qn nhóm 20% hộ gia đình giàu với thu nhập bình qn nhóm 20% hộ gia đình nghèo  Tiêu chuẩn “40” (WB): tiêu chí đo lường phần trăm thu nhập 40% dân số nghèo xã hội Theo tiêu chí này, thu nhập 40% dân số có mức thu nhập thấp 12% gọi bất công cao; từ 12-17% gọi bất công vừa, lớn 17% xem bất cơng thấp STT TIÊU CHÍ GIÁ TRỊ CẦN ĐẠT 10 Hệ số tăng trưởng người Ln lớn 11 Hệ số tăng trưởng giảm nghèo Luôn nhỏ 12 Hệ số GINI 0.4 13 Hệ số giãn cách thu nhập 0,8-0,85 14 Tiêu chuẩn 40 15-17% 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế gắn với sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu a Nội hàm Trụ cột thứ ba tam giác phát triển bền vững bền vững môi trường bảo đảm trình thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, hiệu điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nhanh Như vậy, nội hàm bền vững trụ cột thứ ba (gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu) thể ba khía cạnh sau đây: Tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng có hiệu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Khía cạnh muốn nhấn mạnh đến việc bảo vệ tài nguyên sinh thái trình thực mục tiêu tăng trưởng nhanh hiệu quả, cụ thể là: Quá trình tăng trưởng kinh tế phải quán triệt bảo đảm sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tăng suất, hiệu sử dụng tài nguyên cách kéo dài chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa từ nguồn tài nguyên ban đầu Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Sự gắn kết tăng trưởng với mơi trường thể khía cạnh thứ hai là:  Quá trình thực mục tiêu tăng trưởng phải hướng đến phương án tăng trưởng thân thiện với mơi trường, gây tổn hại, nhiễm mơi trường, thể q trình lựa chọn ngành sản phẩm, quy trình cơng nghệ loại hình cơng nghệ sử dụng sản xuất  Phải có biện pháp đồng chống nhiễm mơi trường phát sinh q trình sản xuất kinh doanh nhằm xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm môi trường Tăng trưởng kinh tế gắn với điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu u cầu bền vững trụ cột thứ ba đặt việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh hiệu phải hướng tới ngày thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu:  Một mặt, trình tăng trưởng kinh tế phải hướng tới ngành sản phẩm, công nghệ sản xuất làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tức làm giảm phát thải khí nhà kính làm cho kinh tế không bị gắn nhiều với cacbon;  Mặt khác, trình tăng trưởng kinh tế phải điều chỉnh theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhằm giảm thiểu khả bị tổn thương tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu, thơng qua hoạt động thích ứng tiến hành cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp Chính phủ, phương diện thích ứng cơng nghệ, tài chính, thơng tin, thể chế, sách b Tiêu chí đánh giá Tiêu chí phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với sử dụng nguồn tài nguyên: sử dụng tiêu hiệu suất sử dụng tài nguyên Chỉ tiêu phản ánh lượng giá trị gia tăng (GDP) tạo đơn vị tài ngun (đất, nước) Nhóm tiêu chí phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường: sử dụng hai tiêu cụ thể:  Tỷ lệ phủ xanh rừng Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ diện tích xanh tổng diện tích tự nhiên (Ký hiệu TCX, đo phần trăm - %) Chỉ tiêu mang nhiều ý nghĩa việc phản ánh kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường khía cạnh: trì cải thiện mơi trường sinh thái, giảm thiểu thích nghi với biến đổi khí hậu trình thực mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Với tiêu việc trì mức độ 50% mức bảo đảm yêu cầu đặt  Tỷ lệ chất thải rắn xử lý so với tổng khối lượng chất thải rắn, đo phần trăm Mục tiêu bảo đảm môi trường thực tăng trưởng kinh tế, tiêu chí dài hạn (đến năm 2030) cần đặt 100%, chất thải rắn nguy hại cần phải triệt để giải nhanh tốt Nhóm tiêu chí phản ánh tăng trưởng kinh tế gắn với ứng phó biến đổi khí hậu: bao gồm hai tiêu:  Giảm tỷ lệ phát thải khí nhà kính Chỉ tiêu phản ánh gắn kết tăng trưởng kinh tế nhanh với mục tiêu giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chỉ tiêu giảm tỷ lệ phát thải khí nhà kính đưa vào tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua với mục tiêu bình quân giảm 1,5-2%/năm đáp ứng yêu cầu tính bền vững  Tỷ trọng lượng tái tạo Chỉ tiêu xác định tỷ lệ lượng tái tạo (năng lượng gió, lượng mặt trời, thủy năng, lượng sóng biển…) tổng sản lượng lượng sản xuất tổng khối lượng lượng tiêu thụ đất nước năm Chỉ tiêu tỷ lệ lượng tái tạo phản ánh gắn kết tăng trưởng kinh tế nhanh hiệu với mục tiêu giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Chỉ tiêu hợp lý đặt cho Việt Nam tiêu chí số 7-10%/năm STT 15 16 17 18 19 20 21 1.3 TIÊU CHÍ Tỷ lệ GDP xanh so với GDP Chỉ số hiệu môi trường Hiệu suất sử dụng tài nguyên Tỷ lệ phủ xanh rừng Tỷ lệ chất thải rắn xử lý Giảm mức phát thải khí nhà kính Tỷ trọng lượng tái tạo GIÁ TRỊ CẦN ĐẠT Lớn 95% Lớn 0,55 Tăng dần Trên 50% đất tự nhiên 100% Bình quân 1,5-2%/năm Trên 10% Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững gồm nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế Các nhân tố kinh tế bao gồm bốn nhân tố nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, vốn khoa học công nghệ Vốn (K): Là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế bền vững Vốn sản xuất tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế bao gồm: nhà máy, thiết bị máy móc, nhà xưởng trang bị sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất Tuy nhiên tác động vốn sản xuất có xu hướng giảm dần thay yếu tố khác Nguồn nhân lực (L) yếu tố đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế bền vững Các mơ hình tăng trưởng kinh tế đại ngày nhấn mạnh vào vốn người, khía cạnh quan trọng nguồn nhân lực Vốn nhân lực hiểu lao động có kỹ sản xuất, lao động vận hành máy

Ngày đăng: 03/11/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan