Bài 1 lịch sử và cuộc sống tại sao cần học lịch sử

14 0 0
Bài 1 lịch sử và cuộc sống  tại sao cần học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 lịch sử và cuộc sống tại sao cần học lịch sửBài 1 lịch sử và cuộc sống tại sao cần học lịch sửBài 1 lịch sử và cuộc sống tại sao cần học lịch sử Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu.

Ngày dạy: Từ 07/09 – 21/09/2021 CHƯƠNG 1: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ TIẾT 1,2,3: BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn q khứ - Giải thích cần thiết phải học môn Lịch sử - Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Năng lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm, cặp đơi hiệu b Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành lực sau: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử, hình ảnh lịch sử để nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử Bước đầu nhận diện phân biệt nguồn sử liệu bản: Tư liệu gốc, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết, tư liệu vật.Ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu - Năng lực nhận thức tư lịch sử: học sinh trình bày chủ kiến vấn đề lịch sử lập luận khẳng định phủ định ý kiến: Lịch sử qua, thay đổi nên không cần thiết phải học mơn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? - Vận dụng kiến thức kĩ học để học sinh kể tên di tích lịch sử địa phương kể cho lớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích Phẩm chất - Góp phần thêm yêu quê hương, đất nước - Tôn trọng khứ, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di sản, nguồn tư liệu lịch sử - Có thái độ đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu (nếu có) -Hình ảnh minh họa nguồn tư liệu lịch sử ( SGK), phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút định hướng ý HS vào học b Nội dung: - HS mơ tả lại lớp học thời điểm Sau giáo viên kể câu chuyện giả định xảy khoảng 100 năm sau, nhà sử học tìm thấy miêu tả HS thư viện trường học - Cho HS quan sát lớp học để tìm điểm khác biệt => Tư liệu lịch sử : Lịch sử giáo dục Việt Nam đầu kỉ XXI Đặt thêm câu hỏi: - Những miêu tả em có giống hay khơng? c Sản phẩm học tập: - Những miêu tả có điểm chung, phản ánh khứ - Nhưng miêu tả có điểm khơng giống nhau, mang dấu ấn chủ quan người làm d Tổ chức thực hiện: - Gv cho HS mô tả lớp học thời điểm : vẽ tranh, viết đoạn văn, … - Cá nhân học sinh trả lời - GV nhận xét dẫn dắt vào học Vậy lịch sử có phải diễn khứ? Làm để viết lên câu chuyện lịch sử gần với thật nhất? Vì phải học lịch sử? Chúng ta tìm hiểu vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Lịch sử mơn Lịch sử a Mục tiêu: Trình bày khái niệm lịch sử môn Lịch sử Hiểu lịch sử diễn khứ b Nội dung: - Câu hỏi 1:Dựa vào SGK tr.11 “ Mọi vật… khứ” em cho biết: Lịch sử gì? nêu ví dụ cụ thể ( phút) - Câu hỏi 2:HS quan sát hình 1.1: Rồng đá trước thềm Điện Kính Thiên, kỉ XV, khu di tích Hồng Thành Thăng Long, Hà Nội kết hợp với SGK, tr 11( Em có biết), đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh theo gợi ý 5W1H thời gian phút H 1.1 Rồng đá trước thềm Điện 5W1H Kính Thiên, thế kỉ XV, khu di tích Hồng Thành Thăng Long, Hà Nội c Sản phẩm: - Câu 1: Lịch sử xảy khứ, bao gồm hoạt động người từ xuất đến - Môn Lịch sử mơn khoa học tìm hiểu lịch sử lồi người bao gồm toàn hoạt động người xã hội lồi người q khứ - Ví dụ: 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Câu 2: Học sinh đặt câu hỏi liên quan đến hình 1.1 SGK tr.10 + Rồng đá trước thềm Điện Kính Thiên, kỉ XV khu di tích Hồng Thành Thăng Long, Hà Nội xuất vào thời gian nào? +Ai người cho xây dựng? +Nó có giá trị ngày nay? d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Gv hướng dẫn hs đọc SGK tr.11, giới thiệu hình ảnh 1.1 tr.10 hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H Bước 2: HS đọc thông tin SGK tr 11, quan sát hình 1.1tr.10 thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Đại diện học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét, tổng kết Gv chốt kiến thức bản: Câu 1+2( theo gợi ý sản phẩm) Gv chuyển ý: Như vật xung quanh phát sinh, tồn biến đổi theo thời gian, xã hội loài người vậy.Q trình lịch sử Vậy có cần thiết phải học lịch sử hay khơng? Hoạt động 2.2 Tìm hiểu lí phải học Lịch sử? a Mục tiêu: Giải thích cần thiết phải học môn Lịch sử b Nội dung: HS tự đọc SGK, quan sát H1.2 SGK Tr.11 xem đoạn video Lễ hội Hùng Vương sau thảo luận cặp đôi ( phút): - Câu hỏi 1:Có ý kiến cho rằng: Lịch sử qua, thay đổi nên không cần thiết phải học mơn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? - Câu hỏi 2: Em hiểu từ “ gốc tích” câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa câu thơ đó? c Sản phẩm học tập: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ: Câu 1: Em khơng đồng ý với ý kiến Bởi lịch sử qua học lịch sử cách để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu ông cha ta phải lao động, sáng tạo, đấu tranh để có đất nước ngày đồng thời đúc kết học kinh nghiệm khứ nhằm phục vụ cho tương lai Câu 2: - “Sử ta”: lịch sử nước Việt Nam ta -“ gốc tích”: lịch sử hình thành buổi đầu nước Việt Nam, phần lịch sử nước ta – “sử ta” - Ý nghĩa: Người Việt Nam phải biết lịch sử đất nước Việt Nam biết nguồn gốc, cội nguồn dân tộc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc SGK, quan sát H1.2 tr.11 sau xem đoạn video Lễ hội Hùng Vương thực nhiệm vụ Bước 2: HS đọc SGK, quan sát H1.2, xem đoạn video Lễ hội Hùng Vương thực nhiệm vụ theo cặp đôi Bước 3: Đại diện cặp trả lời, học sinh khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét, tổng kết: +Biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước + Hiểu ông cha ta phải lao động, sáng tạo, đấu tranh để có đất nước ngày +Rút học kinh nghiệm… Gv mở rộng: Lễ hội Hùng Vương tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể… GV chuyển ý: Tuy nhiên lịch sử không giống mơn khoa học khác làm thí nghiệm, mà lịch sử kiện, tượng qua khơng thể quay lại, cịn dấu tích người xưa lại với lưu giữ nhiều dạng khác Đó gọi nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử.Vậy có nguồn tư liệu nào? Hoạt động 2.3 Khám phá khứ từ nguồn sử liệu a Mục tiêu: Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu b Nội dung: Hs quan sát hình 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SGK tr.12.13 kết hợp với kênh chữ SGK tr 12, 13 hồn thành phiếu học tập theo nhóm ( phút) Tư liệu lịch sử Ý nghĩa giá trị c Sản phẩm: Tư liệu lịch sử Ý nghĩa giá trị Tư liệu gốc Là nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử Tư liệu truyền miệng Được xem nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử Tư liệu chữ viết Ghi chép đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy Tư liệu vật Giúp tìm hiểu dựng lại lịch sử đồng thời sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS hồn thành phiếu theo nhóm (5 phút) Bước 2: HS thực hoạt động theo nhóm Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét, tổng kết( gợi ý sản phẩm) *Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi: Tại tư liệu gốc lại có giá trị xác thực nhất? Hãy lấy ví dụ chứng minh cho ý kiến em từ nguồn sử liệu cụ thể có + Trả lời: Vì liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử, đời vào thời điểm xảy kiện (Gợi ý: Tại thảo Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến tư liệu gốc? Tư liệu 1.3 tem tranh cổ động tư liệu gốc? Các tư liệu vật giữu ngun trang Bia Tiến sĩ, Rìu đồng gót vng có phải tư liệu gốc khơng?) GV mở rộng thêm: Qúa khứ qua quay lại, nguồn sử liệu chứa đựng dấu vết người xưa lại với Bởi từ kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh Seniobos khẳng định: “Khơng có thay tư liệu – khơng có chúng khơng có lịch sử” Có thể hình dung tư liệu mảnh ghép để nhà sử học ghép nên tranh lịch sử - giống chơi trị chơi xếp hình HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức trọng tâm học: - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần thiết phải học mơn Lịch sử - Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu b Nội dung: -HS dựa vào câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh hình1.2 Giỗ tổ Hùng Vương; câu danh ngôn “Lịch sử thầy dạy sống” để trả lời câu hỏi Câu 1: Tại cần thiết phải học môn Lịch sử? Câu 2: Căn vào đâu để biết dựng lại lịch sử? (xem phần III) c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh Câu 1: - Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, dân tộc.(Dựa vào câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh hình1.2 Giỗ tổ Hùng Vương) - Lịch sử dạy cho học từ khứ, đúc kết kinh nghiệm khứ cho sống (câu danh ngôn “Lịch sử thầy dạy sống”) Câu 2: Căn vào dấu tích người xưa cịn để lại Đó chứng lịch sử, hay tư liệu lịch sử d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng HS hoàn thành phiếu KWL Bước 2: HS hoàn thành phiếu Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kể tên di tích lịch sử địa phương học sinh sinh sống Kể cho lớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích b Nội dung: HS kể cho lớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích Câu 3: Em biết di tích lịch sử địa phương em sống? Hãy kể cho lớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích HS nhà tìm hiểu hồn thành nhiệm vụ Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn lịch sử trường em học (trường thành lập nào? Nó thay đổi theo thời gian? ) Câu 5: Cửa Bắc, cơng trình kiến trúc cổ, nằm phố Phan Đình Phùng, Hà Nội Trên tường vẫn nguyên dấu vết đạn pháo thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882 Có ý kiến cho nên trùng tu lại mặt thành, xóa vết đạn pháo Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? d Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin di tích lịch sử địa phương qua tài liệu lịch sử địa phương mình, Internet… Bước 2: HS lựa chọn thực nhiệm vụ cá nhân nhóm Bước 3: HS nộp sản phẩm trình bày vào đầu tiết học sau Bước 4: GV nhận xét sản phẩm cho điểm đánh giá thường xuyên *GV hướng dẫn hs học chuẩn bị cho tiết sau: Bài 2: Thời gian lịch sử Tài liệu tham khảo Đi qua năm tháng, lốc thị hóa ngày nhanh mạnh hơn, nhiều biểu tượng văn hóa làng quê Bắc Bộ xưa bị xóa mờ Giếng cổ số Xứ Đồi (Hà Tây cũ, thuộc Hà Nội) nơi lưu giữ nhiều giếng làng có giá trị, nhiên, trước biến cố thời gian, nhiều giếng làng cổ bị biến dạng, chí biến hồn tồn Xứ Đồi xưa xóm nào, làng có giếng Tiêu biểu kể đến vùng như: Hồi Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì… Những giếng đào chủ yếu với mục đích lấy nước phục vụ đời sống người dân Theo thời gian, gắn liền với biến động, kiện diễn xóm làng, đặc biệt đời sống tâm linh, tín ngưỡng người dân, giếng làng khơng đơn nơi lấy nước mà trở thành vật thể sống động, chứng tích lịch sử, văn hóa Người dân địa phương quan niệm, sơng, núi, giếng có vị thần cai quản Do đó, hầu hết giếng làng xứ Đồi có miếu thờ có bát hương đặt cạnh Thường vào ngày đầu tháng, ngày rằm hay lúc làng có việc cần cầu khấn dân làng đến thắp hương, đặt lễ miếu Ý thức linh thiêng giếng, dân làng bày tỏ thái độ tôn trọng, giữ gìn, khơng đập phá, làm bẩn hay thay đổi cảnh quan xung quanh giếng Giếng Đại Phùng: Múc ngày không vơi Giếng Đại Phùng vị trí đầu hồi bên phải đình Đại Phùng Ngơi đình có niên đại đầu kỷ XVII Nhà nước công nhận Di tích văn hóa lịch sử năm 1990.Mực nước giếng khơng thay đổi, dù có múc ngày nước giếng vẫn mực Giếng Đại Phùng khác lạ so với nhiều giếng cổ khác Giếng không làm phần chân đế mà vạt thẳng xuống Toàn cổ giếng nằm lộ hoàn toàn mặt đất có bề cao 55cm dày 13,5cm Giếng hình trịn, đường kính tính đến mép ngồi 130cm, đường kính 83cm Dưới cổ giếng có phần xây gạch trát xi măng cao 70cm, độ cao tôn cổ giếng lên vào năm 2010 Dưới phần xi măng viên đá ong xây lòng giếng ban đầu chạy dài xuống đáy Đặc biệt, giếng cổ này, mặt miệng, người xưa đục rãnh nhỏ liền để tránh việc nứt vỡ cổ giếng Nước giếng vẫn sạch, dùng pha trà đồ xơi GIẾNG CỔ LÀNG ĐẠI PHÙNG Đây số giếng cổ có chất liệu kỹ thuật xây đặc biệt vùng châu thổ Bắc Kiểu cổ giếng làm từ đá xanh ngun khối chúng tơi thấy nhiều nơi Hà Nội Nhổn, Nhà thờ lớn, chùa Bối Khê… Còn cổ giếng đá ong nguyên khối gặp Đan Phượng vùng có cụm cư dân Chăm pa định cư sau lần Nam tiến triều đại quân chủ Đại Việt Chúng tơi có khảo sát vùng đất thấy nơi có nhiều ảnh hưởng văn hóa Chăm pa, việc đào giếng lấy nước Người Chăm pa có trình độ làm giếng xếp gạch đá giỏi, đặc biệt, họ bậc thầy khu vực Đông Nam Á kỹ thuật xử lý chất liệu đá ong Chúng cho rằng, giếng cổ chưa người Chăm pa làm, ảnh hưởng kỹ thuật người Chăm rõ nét Ông Thủy lần giở ghi chép xưa, rõ giếng thợ địa phương hay người Bắc làm Giếng tạo tác bàn tay khéo léo người thợ Chăm Thế nên, có người cịn gọi giếng Chăm Tuy nhiên, có người thắc mắc vùng Đan Phượng khơng có đá ong, giếng Đại Phùng lại đá ong già tuổi Theo nghiên cứu chúng tôi, người xưa vận chuyển đá ong từ Thạch Thất theo đường thủy sông Đáy để làm giếng Giếng Đơng Khê: Bí ẩn tuổi thật Cách giếng Đại Phùng không xa giếng cổ Đông Khê Giếng nằm sát bên đường làng bao bọc hàng rào sắt hình bát giác Giếng làm đá xanh nguyên khối khoét đục cầu kỳ theo kiểu chậu úp Cổ giếng cao 78cm, phần thành giếng cao 40cm, chân cao 38cm Sát chân cổ giếng có lượt đá xanh, tạo thành thềm giếng hình trịn Lịng giếng gồm đá có mặt cắt hình chữ nhật, chế tác cong để tạo hình trịn cho giếng, xếp so le xuống tận đáy giếng Theo đo đạc phân tích chúng tơi đá dài ngắn khơng có độ dày đồng 18cm Những đá tạo thành lòng giếng vững có tác dụng lọc nước Bên phía miệng giếng, người xưa đục rãnh nhỏ liền nhau, song song chạy dọc xuống, có mặt cắt hình chữ V Đây kỹ thuật làm cho cổ giếng bền vững không bị nứt vỡ điều kiện thời tiết thay đổi GIẾNG CỐ LÀNG ĐÔNG KHÊ Mặt trong, miệng cổ giếng, người xưa đục rãnh nhỏ liền nhau, song song chạy dọc xuống nhằm làm cho cổ giếng không bị nứt vỡ vật liệu đá co ngót hay giãn nở điều kiện thời tiết thay đổi Mới đây, tiến hành nạo vét, người ta phát đáy giếng có khối đá to trịn, liền khối Theo ông Nguyễn Văn Hà, Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Đông Khê, khối đá giúp đá bên lún Đây kỹ thuật đặc biệt Hiện tại, nước giếng vẫn trong, chất lượng nước tốt Cũng theo ông Nguyễn Văn Hà, giếng cổ xây từ kỷ thứ XII Cách không lâu, nhà khoa học trung ương khảo sát đại xóm Ngõ Giữa, thơn Đơng Khê cho biết, đại có niên đại tới 900 năm Vậy mà vị cao niên truyền lại giếng cịn có trước đại Theo TS Nguyễn Tiến Đông, Viện Khảo cổ học, giếng cổ Đông Khê đặc biệt, cổ giếng làm đá xanh nguyên khối, khoét đục cầu kỳ Cổ giếng cao 78cm, phần thành giếng cao 40cm, chân cao 38cm Sát chân cổ giếng có lượt đá xanh, tạo thành thềm giếng hình trịn Lịng giếng gồm đá có mặt cắt hình chữ nhật, chế tác cong để tạo hình tròn cho giếng, xếp so le xuống tận đáy giếng Mặt trong, miệng cổ giếng, người xưa đục rãnh nhỏ liền nhau, song song chạy dọc xuống nhằm làm cho cổ giếng không bị nứt vỡ vật liệu đá co ngót hay giãn nở điều kiện thời tiết thay đổi Từ nhìn xuống giếng cổ Đông Khê Mới đây, tiến hành nạo vét, người ta phát đáy giếng có khối đá to trịn, liền khối Theo ơng Nguyễn Văn Hà, Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Đông Khê, khối đá giúp đá bên lún Đây kỹ thuật đặc biệt Hiện tại, nước giếng vẫn trong, chất lượng nước tốt Giếng Đồi Khê: Dấu tích lập làng Giếng thơn Đồi Khê nằm phía tây xã Đan Phượng Giếng nằm cách cổng làng khoảng chục thước ta Hai bên cổng, người ta gắn đơi câu đối: “Đồi Khê hương sắc vạn thuở giữ tinh hoa/Giếng cổ mát ngàn năm lưu dấu tích” GIẾNG CỔ LÀNG ĐỒI KHÊ Toàn giếng cổ Đoài Khê làm từ khối đá ong liền mạch Thềm giếng hình trịn, lát loại gạch thẻ có độ cứng cao Giếng có đường kính ngồi 130cm, đường kính 90cm Trong lịng, phần cổ giếng có lượt gạch thẻ xếp lóng dọc, tiếp xuống lượt gạch thẻ xếp lóng ngang Hai lượt gạch thẻ kết đợt trùng tu để nâng cổ giếng lên, đồng thời lát thềm giếng Căn vào loại gạch, suy đốn đợt trùng tu thực vào thập kỷ kỷ XX Dưới lớp gạch thẻ viên đá ong xếp so le liền khít xuống tận đáy giếng Chất lượng nước giếng tốt, cách khơng lâu, chưa có hệ thống nước sạch, dân Đoài Khê dùng giếng Theo cụ cao niên làng, giếng có từ kỷ XVIII Mặt ngang giếng cổ làng Đoài Khê Cũng giống giếng cổ quý Đại Phùng Đơng Khê, giếng Đồi Khê hằn rõ vết rãnh dây gầu kéo nước tạo Miệng giếng đá ong trông giống cưa đẹp bóng Cụ Nguyễn Văn Hồn, người xóm giếng bảo rằng, thời xưa nhiều cao nhân làng lấy nước giếng pha trà Đến thời thực dân Pháp đô hộ, lính Tây thường từ bốt Phùng vào lấy nước sử dụng Đúng câu đối cổng làng, nước giếng Đồi Khê mát vơ Chỉ hiềm nỗi, nếp cũ tục uống trà phơi pha nên giếng cịn dấu tích lập làng, lập xóm Góc giếng cổ làng Đồi Khê Như vậy, thấy, giếng cổ địa phận xã Đan Phượng quý Ba giếng cổ Đan Phượng tương đương tuổi Có thể chia làng, lập xóm, người làng xây giếng để sử dụng chung Tuy thần phả sắc phong hay sử làng không chép việc này, nhìn màu sắc, kết cấu dễ dàng nhận thấy lát cắt đặc trưng thời kỳ lịch sử Theo nhà khảo sát vùng đất cho biết giếng cổ có nhiều ảnh hưởng văn hóa Chăm, việc đào giếng lấy nước Người Chăm có trình độ làm giếng xếp gạch đá giỏi, có lẽ kiến thức họ việc tìm mạch tốt nên bước đầu khẳng định giếng Đan Phượng nghệ nhân người Chăm thực Theo nhà khảo cổ học, giếng cổ có chất liệu kỹ thuật xây đặc biệt vùng châu thổ Bắc "Kiểu cổ giếng làm từ đá xanh ngun khối chúng tơi thấy nhiều nơi Hà Nội, Nhổn, Nhà thờ lớn, chùa Bối Khê… Còn cổ giếng đá ong nguyên khối gặp Đan Phượng vùng có cụm cư dân Chăm pa định cư sau lần Nam tiến triều đại qn chủ Đại Việt Chúng tơi có khảo sát vùng đất thấy nơi có nhiều ảnh hưởng văn hóa Chăm pa, việc đào giếng lấy nước Người Chăm pa có trình độ làm giếng xếp gạch đá giỏi, đặc biệt, họ bậc thầy khu vực Đông Nam Á kỹ thuật xử lý chất liệu đá ong Chúng cho rằng, giếng cổ chưa người Chăm pa làm, ảnh hưởng kỹ thuật người Chăm rõ nét" - TS Nguyễn Tiến Đông nhận định Như vậy, thấy, giếng cổ quý Tuy nhiên, có thời gian chúng khơng bảo quản tốt Điển giếng Đơng Khê bị bỏ hoang chục năm trở thành nơi vứt rác Anh Bùi Văn Chức, cán văn hóa xã Đan Phượng cho biết, có thời điểm rác đầy lên tận miệng giếng Mãi đến có Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", rác trục vớt, giếng nạo vét người ta xây khn viên để gìn giữ Hiện nay, cách bảo vệ vẫn người dân tự bảo quản, quyền xã năm cho trục vớt rác mà Theo quan sát, giếng gần chợ cóc thơn nên trẻ em vẫn tiện tay vứt rác xuống giếng Giếng Đại Phùng không bảo quản tốt Năm 2010, trùng tu đình Đại Phùng, người ta tơn đình lên 40cm dùng ngồm kéo cổ giếng lên, xây thêm đoạn giếng khoảng 40cm gạch thường Đế giếng bị gạch lát đè lên Hiện tại, mưa nắng, cổ giếng đá ong bị rỗ cách bảo vệ dùng hai tôn che miệng giếng Với tốc độ thị hóa nay, nguy giếng cổ bị xâm hại đáng kể Nếu khơng tích cực tun truyền giá trị chúng tương lai khơng xa, giếng chung số phận với giếng cổ khác vùng lân cận Sấu Giá, Dương Liễu, Nhổn…

Ngày đăng: 02/11/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan