Vấn đề bóc lột lao động nhìn từ lý thuyết thặng dư của Marx và kinh tế hiện đại

38 3 0
Vấn đề bóc lột lao động nhìn từ lý thuyết thặng dư của Marx và kinh tế hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày Lý thuyết thặng dư của Marx, Kinh tế thị trường và việc nhìn nhận lại lãi, Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thặng dư và vấn đề bóc lột lao động, Thị trường thực tế: cạnh tranh không toàn hảo, Khái niệm bóc lột: từ học thuyết Marx sang học thuyết tân cổ điển, Bốc lột và tính bất bình đẳng trong phân bổ của cải ban đầu.

thời đại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số - Tháng 3/2006 Vấn đề bóc lột lao động nhìn từ lý thuyết thặng dư Marx kinh tế đại Vũ Quang Việt[1] Lý thuyết giá trị thặng dư Marx sử dụng để phân tích kinh tế tư chủ nghĩa thời kỳ chủ nghĩa tư hoạt động với định chế ràng buộc, kiểm soát can thiệp nhà nước.[2] Cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1929-30, kéo dài đến chiến lần thứ hai khiến nhà kinh tế đặt lại vai trò nhà nước chế độ tư Có thể nói Keynes nhà kinh tế đầu việc nhấn mạnh đến vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế Kinh tế tư phục hồi từ dù tiếp tục trải qua nhiều khủng hoảng chứng tỏ sức sống mãnh liệt việc phát huy tiềm người khoa học kỹ thuật đưa tiềm vào phát triển kinh tế Trong nước tư tìm cách cải cách xuất mơ hình kinh tế nước xã hội chủ nghĩa, đứng đầu Liên Xô, lấy hoạch định kinh tế làm sở nhà nước đóng vai trò chủ chốt mặt sống, mặt kinh tế nắm tồn giá trị thặng dư, tập trung vào tích lũy để phát triển điểm mấu chốt Mơ hình vận động tổng hợp sức mạnh khoa học kỹ thuật tiềm thiên nhiên sẵn có hy sinh người tạo đột biến phát triển cho Liên Xô, suất thấp kém, tiềm người bị đè bẹp hệ thống nhà nước hoạch định ngày quan liêu hoá, thiếu dân chủ, với vài người nghĩ cho nhiều người, kinh tế Liên Xô đến chỗ phá sản Các nước khác sống nhờ vào sức mạnh kinh tế Liên Xơ có số phận tương tự Thực tế cho thấy để giải vấn đề người bóc lột người chế độ kinh tế tư bản, mà lý thuyết thặng dư nói tới, kinh tế hoạch định kiểu cũ khơng phải giải pháp Mục đích xố bỏ người bóc lột người tiếp tục mục tiêu người cấp tiến có người theo chủ nghĩa Marx, kinh nghiệm thực tế vừa qua địi hỏi việc nhìn nhận lại lý thuyết thặng dư từ đúc kết nhằm đưa đến nhìn xã hội khơng cịn bóc lột lao động hay xã hội mà tình trạng bóc lột giảm thiểu tới mức tối đa Bài viết nhằm mục đích Lý thuyết thặng dư Marx Marx giải thích thặng dư giá trị sau: “Hình thức đắn q trình M-C-M’, M’ = M+M=tổng số tiền ban đầu cộng thêm phần tăng thêm Phần tăng thêm này, phần vượt giá trị ban đầu gọi giá trị thặng dư.”[3] Thặng dư trình chuyển lượng tiền ban đầu (M) qua sản xuất hàng hoá (C) để đem lượng tiền M’ lớn Thặng dư giá trị bao gồm lãi lợi nhuận Marx viết: “Nhà tư tạo thặng dư giá trị – nghĩa rút tỉa lao-động-không-trả-công thẳng từ người lao động gắn vào hàng hố - thật nhà tư người nắm lấy ban đầu[4], người sở hữu cuối thặng dư giá trị Anh ta phải chia cho tay tư khác, chủ đất, v.v Thặng dư giá trị bị phân thành nhiều phần, rơi vãi cho nhiều thành phần nhiều dạng lợi nhuận, lãi, lợi nhuận nhà buôn, tiền thuê, v.v.”[5] Ý niệm giá trị thặng dư Marx trình bày theo thống kê kinh tế đại bảng Bảng Phân phối doanh thu thặng dư theo ý niệm thống kê đại Giá hàng hóa Trừ Chi phí sản xuất Hàng hố dịch vụ dùng sản xuất Lương bổng Thuế sản xuất Khấu hao Bằn Giá trị thặng dư g Lãi trả cho vốn vay ngân hàng, vốn thuê tài Trừ sản không người làm ra, vốn người sở hữu bỏ Bằn Lợi nhuận g Giá trị tăng thêm tính vào GDP (bằng tổng lương bổng thuế sản xuất, khấu hao giá trị thặng dư) Giá trị thặng dư theo quan điểm Marx[6] trình bày giá trị hàng hoá thị trường sau trừ chi phí sản xuất (tức chi phí hàng hố dịch vụ dùng sản xuất),[7] chi phí trả cho lao động, thuế sản xuất khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất Giá trị thặng dư gồm hai phần: · Phần trả lãi cho vốn mà doanh nghiệp vay ngân hàng Phần trả cho tiền thuê đất, sử dụng bầu trời, biển, tài sản lịng đất nói rộng tài sản không người làm (tức không lao động tạo ra) Hai phần Marx coi trả lãi Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế thống kê Tài Khoản Quốc Gia Liên Hợp Quốc[8] · Phần cịn lại lợi nhuận cho chủ xí nghiệp cổ phần viên Marx không phân biệt lãi lợi nhuận coi chúng thuộc giá trị thặng dư Toàn giá trị thặng dư theo Marx sức lao động người tạo thân tiền khơng qua q trình sản xuất hàng hố khơng thể tạo lượng tiền nhiều Giá trị thặng dư này, xã hội tư bản, thuộc tư (người bỏ vốn người tư hữu tài sản không người tao ra, tức người tư hữu tư liệu sản xuất) Nhìn nhận lại lý thuyết thặng dư Marx cho lý luận ông tính chất phê phán đạo đức mà có tính phân tích nhằm tìm nguồn gốc thặng dư Theo cách nhìn Marx: · Tài sản cố định lao động chết tức từ thặng dư lao động khứ, giá trị phản ánh qua chi phí khấu hao · Tài sản tài dùng để tổ chức sản xuất (cần có vốn trả lương cho lao động trước thu hồi lại vốn sau bán hàng) dùng để mua chế tạo tài sản cố định dùng sản xuất bóc lột lao động mà · Tài sản không người sản xuất đất đai cải thiên nhiên mà người nắm sử dụng bạo lực, thừa kế từ cha ông sử dụng bạo lực, thu mua từ vốn thặng dư sinh từ bóc lột lao động · Lương lao động theo quan điểm Marx bao gồm phần trả lương cao cho lao động quản lý lao động có kỹ thuật cao, tức lao động quản lý kỹ thuật thân người sở hữu tư bản, họ làm việc.[9] Như giá trị thặng dư hiểu phần chiếm hữu người sở hữu tư không hoạt động, phần chiếm hữu vượt mức giá trị lao động họ bỏ ra.[10] Lãi lợi nhuận việc sở hữu tài sản mang lại từ thặng dư lao động Bảng cho thấy lý thuyết kinh tế tư đại coi lãi lợi nhuận thặng dư (operating surplus) Nói tóm lại, bóc lột xuất hình thức giá trị thặng dư xảy xã hội có tư hữu tư liệu sản xuất Marx dĩ nhiên không quên loại vắt sức lao động người khác bạo lực để chiếm đoạt mà ta thường gọi áp xảy suốt lịch sử loài người chủ nghĩa nô lệ, đế quốc, thực dân, qua hành động áp đặt trì tình trạng bất bình đẳng quan hệ trao đổi q trình tồn cầu hố nay.[11] Từ nhận định vừa có tính chất thực tế xã hội tư chủ nghĩa vừa dựa phương pháp trừu tượng hố, xố bỏ phức tạp có tính đặc thù, để làm phân tích khoa học, Marx đưa đến nhìn tương lai xã hội khơng có bóc lột Tun ngơn Cộng Sản Trong Tun ngơn Marx chủ trương: “xố bỏ chế độ tư hữu”, cụ thể cổ vũ cho “giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị” “dùng thống trị để bước đoạt lấy toàn tư tay giai cấp tư sản, để tập trung tất công cụ sản xuất vào tay nhà nước, tức tay giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị” kể “tước đoạt sở hữu ruộng đất”, “xoá bỏ quyền thừa kế” Và nắm quyền bạo lực “Những người cộng sản coi điều đáng khinh bỉ giấu diếm quan điểm ý định Họ cơng khai tun bố mục đích họ đạt cách dùng bạo lực lật đổ toàn trật tự xã hội hành.”[12] Như khơng để suy nghĩ viết nhiều xã hội tương lai, tức xã hội xã hội chủ nghĩa có tính chuyển tiếp, rõ ràng theo Marx xã hội phải dựa nhà nước giai cấp vô sản, tồn tư liệu sản xuất tất nhiên vốn tài nằm tay nhà nước Và nhà nước hình thức độ đến xã hội cộng sản Marx tin tưởng xã hội cộng sản xã hội mà nhà nước khơng cịn tồn tại, người hoàn toàn tự ý thức làm việc người Tổ chức xã hội cộng sản phải thể chế mà người khơng cịn giai cấp, hồn tồn bình đẳng, tự do, có trách nhiệm làm việc hết khả năng, khơng tư lợi Trong kinh tế khơng có tư hữu người khơng tồn hảo, tức thời kỳ độ, người chăm chỉ, suất cao, tri thức cao tất nhiên trả lương cao người lười biếng, tri thức thấp, suất thấp Nhà nước tính tốn đầy đủ để người sử dụng hết lương trả, số tiền dành dụm tâm lý dành dụm coi không đáng kể chẳng cần khuyến khích Tồn phần cịn lại thặng dư giá trị lao động mà nhà nước chiếm dụng với mục đích tích lũy nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế mang lại lợi ích cao cho người lao động Thặng dư lao động mà nhà nước chiếm đoạt nước xã hội chủ nghĩa trước nói cao, phản ánh qua tỷ lệ tích lũy/GDP lên đến 30-35% Nếu nhìn vào thặng dư lao động mà nhà nước chiếm dụng tỷ lệ nói chung cao chế độ tư Mỹ Vào năm 1996, Việt Nam tỷ lệ thặng dư 19,0% khu vực công nghiệp nhà nước so với Mỹ 22,6% Nếu kể thuế sản xuất vào thặng dư (như theo quan điểm Marx) tỷ lệ thặng dư Việt Nam 35%, cao tỷ lệ thặng dư Mỹ 30.0%[13] Bảng Một số tiêu thu nhập lao động thặng dư tính GDP Mỹ, 1996 Thuế sản xuất Thu nhập lao động Khấu hao Thặng dư 7,7% 60,0% Việt Nam, 1996 Cả kinh tế Công nghiệp nhà nước 15,1% 16,0% 63,8% 52,7% 10,5% 22,6% 10,2% 10,9% 12,3% 19,0% Nguồn: National Accounts Statistics, 1996-1997, Liên Hiệp Quốc Kinh tế Việt Nam Trong Những Năm Đổi Mới, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 Chúng ta lý luận việc nhà nước nắm thặng dư khác với việc tư nhân nắm thặng dư Nhà nước nắm thặng dư nhằm phục vụ cho số đông Nhưng nhiều người lao động họ nhìn khác khơng tin tưởng vào vai trị, tính hiệu nhà nước Họ cần thấy phần chia họ; phần thặng dư bị người khác nắm lấy, dù nhà nước hay tư nhân giống Nếu coi bảng ta thấy tỷ lệ GDP trả cho người lao động công nghiệp (thu nhập lao động Việt Nam) rõ ràng thấp Mỹ Lao động nhận 52,7% từ GDP thay 60% Mỹ Chúng ta lý luận ngược lại là: tương lai khác Nhà nước khơng nhằm mục đích bóc lột lao động mục đích chung tốt đẹp phát triển kinh tế Nhưng đợi đến ngày thấy kết qủa tương lai tới có lẽ người nằm nhà mồ Và chẳng có bảo đảm nhà nước sử dụng thặng dư hiệu Chúng ta thấy rõ ràng tính chất viễn mơ hệ luận dựa quan điểm Marx sau: Xố bỏ bóc lột lao động  Xố bỏ tư hữu  Nhà nước nắm thặng dư  Xã hội, người tồn hảo  có nghĩa tất dẫn đến Chỉ có liên hệ tất yếu mặt logic hình thức thực tế, quan điểm Marx có ý nghĩa Marx không viết rõ ràng xã hội người xã hội khơng cịn tư hữu, tơi nghĩ Marx cho người đạt đến người toàn hảo thể chế toàn hảo Thể chế tồn hảo thể chế khơng có tư hữu tư liệu sản xuất Con người tồn hảo người:       Tôn trọng tự người khác, Không màng tư hữu, danh lợi, quyền lực Làm việc người khác Khơng tiêu dùng q sức Nắm bắt tri thức đại, thông tin cụ thể nhìn xa thấy rộng v.v Marx khơng viết vậy, có lẽ ta cần nhìn thấy ý nghĩa việc Marx tìm nguồn gốc bóc lột tư hữu, để từ Marx mơ đến xã hội tồn hảo khơng tư hữu cổ võ cho cách mạng bạo lực xoá bỏ tư hữu Từ chữ tư hữu dùng thay cho chữ tư hữu tư liệu sản xuất cho ngắn gọn Marx phân biệt rõ tư hữu vật thể hữu hình vơ hình cá nhân tư hữu tư liệu sản xuất Xã hội toàn hảo mà Marx mơ tới khơng xảy việc xây dựng người tồn hảo không đạt nước xã hội chủ nghĩa kiểu cũ Chế độ xã hội chủ nghĩa dựa công hữu nhà nước phá sản Sự phá sản cho thấy rõ thể chế xã hội không xây dựng sở kinh tế, sở kinh tế quan trọng Thể chế xã hội xây dựng quyền lực, đặc biệt tham vọng quyền lực, việc sử dụng quyền lực cá nhân tập thể cách độc đoán đưa đến nhiều thảm hoạ cho người Điều Marx không nhận diện hết Marx nhấn mạnh đến quyền lực phát sinh từ quyền lực kinh tế Nhưng rõ ràng quyền lực phát sinh từ bạo lực cá nhân tập thể, từ độc quyền trị, từ tri thức, từ tôn giáo từ sức mạnh kinh tế, hình thức tổ chức máy nhà nước Ở nước xã hội chủ nghĩa cũ, quyền lực cá nhân tư hữu kinh tế mang lại bị tước bỏ, quyền lực lạm dụng quyền lực cá nhân bè nhóm khơng bị xố bỏ mà nhân lên gấp vạn lần thời Stalin Mao.[14] Con người từ lãnh tụ đến nhân dân khơng đến tồn hảo mà bị tha hoá trầm trọng Vấn đề quyền lực nước xã hội chủ nghĩa nhìn nhận gần việc nhìn nhận cịn dè dặt, nửa vời Chúng ta lý luận lạm dụng quyền lực bị xố bỏ chế phù hợp nhằm hạn chế cân quyền lực xã hội Điều đạt Nhưng tước bỏ tư hữu chắn khơng đưa đến người tồn hảo, người lý làm động lực phát triển bị thui chột Sự phá sản nước xã hội chủ nghĩa kiểu cũ khơng có nghĩa lý thuyết thặng dư không khơng có nghĩa hệ luận mà Marx rút từ lý thuyết thặng dư không Cho đến chưa thấy đưa lý thuyết bác bỏ lý thuyết thặng dư mà có tính thuyết phục cao Nhưng vấn đề bác bỏ lý thuyết thặng dư mà bác bỏ tính tất yếu hệ luận từ lý thuyết thặng dư sang xoá bỏ tư hữu, tức xoá bỏ sở bóc lột lao động Việc bác bỏ có nghĩa thể chế xã hội chủ nghĩa kiểu cũ khơng thích hợp, khơng dựa nhìn đắn người quyền lực Như nói, người xây dựng thể chế thích hợp Nhưng đến khơng dám thử nghiệm với mơ hình kiểu dựa xố bỏ tư hữu, có lẽ khơng có dân tộc lại dại dột làm thử nghiệm họ khơng thể tiên đốn giá phải trả Các nước xã hội chủ nghĩa cũ lại Việt Nam Trung Quốc trở lại với kinh tế thị trường, chấp nhận tư hữu, tức chủ nghĩa tư bản, chí giai đoạn độ Một hình thức khác mà nhà trị Trung Quốc Việt Nam theo đuổi chấp nhận kinh tế thị trường cạnh tranh, chấp nhận tư hữu giai đoạn tại, xây dựng công hữu qua doanh nghiệp quốc doanh, coi chúng chủ đạo, hy vọng công hữu quốc doanh vươn lên chiếm ưu thế, đè bẹp tư hữu dài hạn Con đường tất nhiên chẳng có sai mặt lý luận, xây dựng hai tiền đề không thực tế: (a) công hữu tất dẫn đến suất lao động cao tư hữu; (b) người hoạt động đại diện công hữu người tồn hảo chí ngày tồn hảo Vậy vấn đề đặt liệu có giải pháp xố bỏ bóc lột giảm thiểu bóc lột mà khơng cần xố bỏ tư hữu, hay không cần lấy công hữu làm chủ đạo không? Kinh tế thị trường việc nhìn nhận lại lãi Kinh tế thị trường dựa vào nhận định thực tế người khơng tồn hảo, cần phải sống cộng đồng vị kỷ, đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu chịu hạn chế tự lợi ích cá nhân chúng đòi hỏi cần thiết mà cộng đồng cần áp đặt lên cá nhân để bảo vệ tồn cộng đồng, đồng thời cá nhân chấp nhận áp đặt tồn cộng đồng bảo vệ lợi ích Áp đặt chấp nhận áp đặt có tính đồng thuận xã hội Trong kinh tế thị trường với người tư lợi, tuyệt đại đa số lao động địi hỏi trả cơng theo công sức mà họ bỏ Người chăm chỉ, suất cao, tri thức cao địi hỏi có lương cao người lười biếng, tri thức thấp, suất thấp Điều tất nhiên áp dụng kinh tế thị trường tự hay kinh tế khơng có tư hữu Nhưng khác lao động chịu khó làm việc, có lương cao, chịu khó dành dụm, họ lấy tiền để dành cho nhà nước người khác vay để tái sản xuất mức cao hơn, họ hưởng lãi số tiền vốn cho vay khơng? Theo phân tích Marx lãi phát sinh từ lao động người khác, nên lãi tất nhiên có nguồn gốc bóc lột lao động người khác Đó cách nhìn Nhưng nhìn cách khác, lăng kính người vị kỷ Đã người vị kỷ dù cá nhân đó, tập thể nhỏ đó, nhà nước muốn sử dụng vốn để dành sức lao động cá nhân tạo khơng lẽ cá nhân lại phải cho mượn khơng có lãi để tránh mang tiếng bóc lột? Và “khơng có lãi” phạm trù thể chế xã hội, số người chịu dành dụm khơng đáng kể Dưới cách nhìn lãi bóc lột, Marx khơng nghĩ giải pháp khác dùng bàn tay nhà nước nắm thặng dư lao động để có tích lũy xã hội Và quan điểm cần thiết Marx nói, Marx nhà kinh tế lịch sử nhìn tầm quan trọng tích lũy, yếu tố phát triển kinh tế Quan điểm logic Nhưng kinh tế thị trường, coi lãi giá cần thiết mà người cần vốn phải trả cho người có vốn qua hai bên có lợi lãi thặng dư lao động, khơng thể coi bóc lột Quan điểm chống cho vay lãi quan điểm Thiên chúa giáo Hồi giáo kéo dài hàng ngàn năm, khơng thể khơng ảnh hưởng đến quan điểm Marx Mà quan điểm chống cho vay lãi thực chất chống cho vay nặng lãi thị trường vốn chưa hình thành, kinh tế khơng có cạnh tranh việc cho vay hồn toàn tùy thuộc vào sức mạnh độc quyền vài người có vốn Nếu lãi khơng phải thặng dư có tính bóc lột, trả lãi cho vốn cổ phần huy động Người bỏ vốn cổ phần hy vọng tỷ lệ thu nhập thu với lãi suất trả cho người cho vay vốn Nếu đầu tư có rủi ro người bỏ vốn tất kỳ vọng phần lãi thu cao lãi cho vay Nếu nhìn thế, có phần thu nhập cổ tức (hay lợi nhuận) vượt mức lãi dựa lãi suất để dành[15] gọi thặng dư có tính bóc lột Trong Bảng 1, thặng dư có tính bóc lột gọi lợi nhuận phần thặng dư vượt mức lãi cho vốn có tính để dành Phần thuế sản xuất thực chất theo Marx thặng dư nhà nước thu lấy Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thặng dư vấn đề bóc lột lao động Lý thuyết kinh tế tân cổ điển (neoclassical theory) chứng minh thị trường cạnh tranh toàn hảo, lợi nhuận vượt mức lãi để dành theo định nghĩa (coi bảng 1) khơng (zero) Do kinh tế thị trường có cạnh tranh tồn hảo khơng có bóc lột lao động Vậy thị trường cạnh tranh tồn hảo gì? Thị trường cạnh tranh tồn hảo (perfect competition) mơ hình lý thuyết trừu tượng tồn bích Nó chế đơn vị tham gia, kể người bán người mua, không kiểm soát giá thị trường họ có đầy đủ thơng tin thị trường, kỹ thuật khơng cho mà cịn cho tương lai để làm định tối ưu, nói tóm lại khơng có vấn đề rủi ro Giá sản phẩm có sẵn thị trường, cung cầu định đoạt Thị trường tồn sản phẩm có nhiều người bán (hoặc người sản xuất) nhiều người mua, định đơn vị nhỏ bé khơng ảnh hưởng đến giá thị trường Trên thị trường, đơn vị sản xuất tính tốn nhằm tối ưu hoá lợi nhuận cách phối hợp vốn, kỹ thuật phương tiện sản xuất, vật tư lao động, người lao động định cách hợp lý việc sử dụng lao động để có lợi tức lựa chọn hàng hố tiêu dùng đạt thoả mãn cao Có thể chứng minh hệ thống thị trường tự chế sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên người nhằm tạo cải tác động điều tiết nào, dù không ảnh hưởng đến hiệu qủa làm cải, phân phối lại: lợi đơn vị bù trừ thiệt đơn vị khác Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận (profit) – tức phần thặng dư vượt lãi suất tối ưu - zero Lý luận bình thường cho thấy nơi có lợi nhuận người sản xuất đổ xô vào, thị trường không độc quyền, cung tăng so với cầu, giá giảm để cung cầu qn bình lợi nhuận khơng cịn Mơ hình kinh tế thị trường hệ luận bắt nguồn từ Adam Smith Gerard Debreu Kenneth Arrow chứng minh nghiêm túc với định đề toán học phản ánh định đề (axioms) giả định kinh tế cần thiết.[16] Lý thuyết kinh tế thị trường việc chứng minh hiệu qủa thị trường cạnh tranh hoàn hảo khơng có phát triển, đạt kết luận cho trường hợp kinh tế có phát triển tăng dân số suất (kết qủa tiến phương pháp quản lý thức sản xuất khoa học kỹ thuật) Trong trường hợp tối ưu đơn giản có phát triển, gọi luật vàng (golden rule):[17] Tốc độ phát triển = lãi suất[18] = tốc độ tăng tích lũy Lý thuyết thị trường cạnh tranh tồn hảo khơng nhằm giải thích thặng dư lãi từ đâu mà mà nhằm giải thích giá trị tăng thêm phân phối thị trường Thuyết tân cổ điển rút từ mơ hình kinh tế tốn học hoá kết luận giá trị tăng thêm (hoặc sản phẩm tạo thêm ra) phân chia hết lao động (lương) tư (lãi) trả theo suất biên Lương trả cho lao động, lãi trả cho vốn thị trường định người sản xuất tối ưu lợi nhuận nguời lao động tối ưu thoả mãn họ Như sở thị trường cạnh tranh toàn hảo, khơng có thặng dư bóc lột, ta thấy hệ luận quan trọng để xố bỏ bóc lột lao động, cần xây dựng thị trường cạnh tranh tồn hảo Hay nói khác đi, để giảm thiểu bóc lột nhà nước cần có vai trị tích cực việc xây dựng thị trường cạnh tranh toàn hảo Hệ luận đưa đến phương pháp xoá bỏ bóc lột lao động khác với Marx Hệ luận ngược lại hồn tồn với nhìn nhà nước không nên ảnh hưởng vào thị trường mà để “bàn tay vơ hình điều động.” Và Marx nhận định, để thị trường hoàn toàn tự do, thị trường cạnh tranh tất dẫn đến độc quyền Thị trường thực tế: cạnh tranh khơng tồn hảo Lý thuyết thị trường cạnh tranh toàn hảo đưa đến hệ luận lãi suất hoạt động kinh tế khác ngang thị trường đạt điểm tối ưu, lợi nhuận không Nhưng thực tế lãi suất thường không ngang lợi nhuận khơng khơng Điều có bốn lý do: Thị trường thực tế mang tính độc quyền; Thị trường thực tế có rủi ro theo nghĩa thị trường thực tế khơng hồn hảo, tác nhân thị trường khơng nắm tồn thơng tin; Sáng kiến Điểm đòi hỏi việc cải tổ thể chế để bảo đảm khơng có độc quyền tức tình trạng hay vài người bán người mua (hoặc công ty) định giá thị trường Điểm hai có nguồn gốc thơng tin khơng đầy đủ Nhưng khác chỗ có rủi ro tính trước được, có rủi ro khơng thể tính trước Rủi ro tính trước thường dựa xác xuất tượng xảy khứ Chẳng hạn trung bình người mượn tiền ngân hàng xác xuất trả lại bao nhiêu, cắp bán hàng thường Lãi suất khơng cân thị trường rủi ro Lãi suất thực tế lãi suất thị trường trừ mát rủi ro Cũng có rủi ro khơng tính trước được, chẳng hạn việc đầu tư vào cơng nghệ tân tiến có khả thành cơng lớn mà khả lớn, lãi suất thường cao lãi suất trung bình nhiều (cho người thành công) Rủi ro diện thơng tin khơng tồn hảo Do vai trị thông tin quan trọng Nắm khuynh

Ngày đăng: 02/11/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan