Tiết 93 BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM docx

6 386 0
Tiết 93 BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 93 BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Hệ thống lại các kiến thức đã học; khảo sát và các bài tập liên qua đến khảo sát. Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài toán liên quan đến khảo sát, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và ôn lại các kiến thức cũ. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài giảng) II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG GV: gọi học sinh đọc đề 14’ Bài 4: ? Để hàm số luôn đồng biến trên TXĐ ta cần cm điều gì ? TXĐ ? Tính y’ ? Vậy để cm hàm số luôn nghịch biến trên TXĐ ta cần cm điều gì ? Em hãy tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ? Để tiệm cận đứng đi qua A   1; 2  thì ta cần có điều kiện gì ? Tổng quát lên, để đồ thị Cho hàm số: mx 1 y 2x m    a CMR hàm số luôn đồng biến trên TXĐ Giải TXĐ: D=R\{ m 2  } Để hàm số luôn đồng biến trên TXĐ thì y’ 0 trên TXĐ. y’=   2 2 m 2 m 0, x 2 2x m        Với  m R hàm số luôn đồng biến trên m ; 2         và m ; 2         b. Ta có m x 2 lim y     đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là: x= m 2  Để tiệm cận đứng đi qua A   1; 2  thì ta phải có: m 1 m 2 2      Tổng quát:  Đồ thị y=f(x) đi qua A(x 0 ;y 0 ) thì y 0 =f(x 0 )  Đồ thị y=f(x) không đi qua A(x 0 ;y 0 ) thì hàm số y=f(x) đi qua( hoặc không đi qua) A(x 0 ; y 0 ) ta cần cm điều gì GV: gọi học sinh đọc đề ? Em hãy cho biết giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua (-1;1) ? Khi m=1 hàm số có dạng như thế nào ? TXĐ ? Tính y’, xét chiều biến thiên ? Em hãy xác định các tiệm cận của hàm số 15’ y 0  f(x 0 ) Bài 2: Cho hàm số:   2 2x 6 m x 4 y mx 2      a.Trong các giá trị sau của m thì với giá trị nào của m đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;1) A.m=2 B.m=1 C.m=-1 D.m=-2 E. Một kết quả khác Đáp án: B.m=1 b.Khảo sát hàm số khi m=1 2 x 5x 4 2 y x 3 x 2 x 2         1.TXĐ: D=R\{-2} 2.Sự biến thiên y’=     2 2 1 0, x R \ 2 x 2       Đồ thị có tiệm cận đứng: x=-2, tiệm cận xiên là y=x+3 Bảng biến thiên: x - -2 + y’ + + ? Em hãy lập bảng biến thiên ? Em hãy nêu dáng điệu của hàm số. áp dụng vẽ đồ thị của hàm số trên GV: gọi học sinh đọc đề ? Em hãy vẽ đồ thị của hàm số ? Để y=kx là tiếp tuyến của y - + - + 3.Đồ thị Bài 4 (ôn chương) a.Khảo sát hàm số: y=x 3 + 3x 2 +1 (1) b. Đường thẳng qua gốc toạ độ có phương trình là y=kx để đường thẳng là tiếp tuyến của (C) thì: đồ thị (C) ta phải có điều kiện gì ? Hãy viết phương trình tiếp tuyến trong các trường hợp ? Em hãy nêu cách giải bài toán dựa vào đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình ? Em hãy biện luận theo m 15’ 3 2 2 x 3x 1 kx 3x 6x k           có nghiệm  x 3 +3x 2 +1=3x 3 +6x 2  2x 3 +3x 2 -1=0  (x+1) 2 (2x-1)=0  x=-1, x= 1 2 Nếu x=1: k=-3  phương trình tiếp tuyến: y=-3x Nếu x= 1 2 : k= 15 4  phương trình tiếp tuyến: y= 15 4 x c.phương trình : x 3 + 3x 2 + m =0  x 3 + 3x 2 +1 =1 – m Nếu 1 m 3 m 2 1 m 1 m 0               phương trình có 1 nghiệm đơn Nếu 1 m 3 m 2 1 m 1 m 0               phương trình có 1 nghiệm đơn và 1 nghiệm kép Nếu 1< 1-m <3  -2 <m<0: phương trình có 3 nghiệm đơn Củng cố: Các dạng bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, phương pháp giải của từng dạng III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài tập, hoàn thiện hệ thống bài tập - Ôn tập lý thuyết và chuẩn bị các bài tập ôn chương . Tiết 93 BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Hệ thống lại các kiến thức đã học; khảo sát và các bài tập liên qua đến khảo sát. Thông. bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài tập, hoàn thiện hệ thống bài tập - Ôn tập lý thuyết và chuẩn bị các bài tập ôn chương . Các dạng bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, phương pháp giải của từng dạng III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài tập, hoàn

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan