Tóm tắt luận văn “xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm thông qua việc mô phỏng thí nghiệm trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông”

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt luận văn “xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm thông qua việc mô phỏng thí nghiệm trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt luận văn “xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm thông qua việc mô phỏng thí nghiệm trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông”. Đây là Tóm tắt luận văn chính cho việc phát cho hội đồng chấm luận văn. Đây là bài tóm tắt tốt nhất luận văn của tôi.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) đưa tới ứng dụng rộng rãi, như: ứng dụng sản xuất công nghiệp; giao dịch thương mại qua mạng Internet; y tế; lĩnh vực quản lý nhà nước Nhờ công nghệ thông tin truyền thông (ICT), thư viện điện tử đời, giảng điện tử cập nhật tải (download) thường xuyên giúp cho trình dạy học mở rộng Việc học thầy, học bạn, học sách trở thành học lúc, học nơi, học nguồn, học người học suốt đời Việc tự học trở nên có điều kiện thực hết Đối với Việt Nam, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu sắc rộng mở thúc giục ngành giáo dục phải có đổi phương pháp dạy học (PPDH) Một biện pháp sử dụng nhằm thực đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục ứng dụng ICT vào dạy học Vì lẽ đó, ngày 30/9/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo, yêu cầu sở giáo dục đào tạo đạo trường tiếp tục triển khai thi “Thiết kế hồ sơ giảng e-Learning Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Laurence S.Ting tổ chức với hiệu chung “Trong học sinh , giáo viên (GV) xây dựng giảng điện tử”; Tạo thư viện học liệu mở; Các hoạt động ứng dụng CNTT dạy học: soạn giáo án, trình chiếu giảng điện tử, tích cực áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học thí nghiệm ảo, Với ý nghĩa với kinh nghiệm có nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn hóa học trường THPT, tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Xây dựng sử dụng tập thực nghiệm thơng qua việc mơ thí nghiệm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thông” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng số mơ thí nghiệm để hỗ trợ cho q trình dạy học hóa học trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp (PP) nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: 2.2.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDH hóa học trường phổ thơng; nghiên cứu vị trí, vai trị phương tiện trực quan (PTTQ) lý luận dạy học nói chung PP sử dụng chúng trình dạy học hố học nói riêng 2.2.2 Xây dựng sử dụng số mơ thí nghiệm q trình dạy học hóa học trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, PP nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học - Nghiên cứu lựa chọn nội dung chương trình hóa học THPT ứng dụng sử dụng CNTT việc xây dựng mơ hóa học - Lựa chọn phần mềm tiện ích cho việc xây dựng sử dụng mơ thí nghiệm, phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Flash số phần mềm khác - Đề xuất tập thực nghiệm có sử dụng mơ thí nghiệm q trình dạy học hóa học trường THPT 2.2.3 Thiết kế số học có sử dụng mơ hố học 2.2.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm đánh giá kết đạt rút học cần thiết, khuyến nghị cần thực để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập thực nghiệm thơng qua việc mơ thí nghiệm dạy học môn học trường THPT Giả thuyết khoa học Ứng dụng ICT để xây dựng sử dụng hợp lí số mơ thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT góp phần đổi PPDH hóa học, nâng cao hứng thú học tập mơn HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng phối hợp PP nghiên cứu sau: 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu cập nhật tài liệu, giáo trình lý luận dạy học, giáo trình PPDH hố học để tổ chức trình dạy học nhằm phát huy cao độ tính tự lực, chủ động, sáng tạo HS trình chiếm lĩnh kiến thức - Nghiên cứu xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa PTTQ lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học hố học nói riêng; nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ PTTQ với yếu tố cấu trúc trình dạy học - Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng mơ hóa học với hỗ trợ CNTT - Sử dụng phối hợp PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa, nghiên cứu tài liệu lí luận thực tiễn có liên quan đến việc đổi nội dung, PPDH hóa học với ứng dụng CNTT 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc ứng dụng ICT xây dựng sử dụng mô hóa học chương trình THPT - Trao đổi kinh nghiệm với GV số trường THPT PPDH hóa học có sử dụng mơ thí nghiệm - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint, Adobe Flash số phần mềm khác Adobe Photoshop, EasyCapture, Sothink SWF Decompiler 4.4, Flash saver, Windows Movie Maker, Crocodile Chemistry 605, để xây dựng mô hóa học - TNSP theo kế hoạch đề để khẳng định tính khả thi hiệu việc ứng dụng ICT xây dựng sử dụng số mơ hóa học chương trình hóa học THPT 5.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng PP thống kê toán học kết hợp với phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập TNSP Lịch sử phát triển vấn đề Trong năm qua, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đào tạo, GV trường THPT có nhiều động thái tích cực việc đổi PPDH GV hóa học nằm dịng chảy Nghiên cứu xây dựng mơ hóa học vấn đề thu hút quan tâm đông đảo GV Những đóng góp luận văn - Xây dựng n thí nghiệm mơ chương trình hóa học phổ thơng - Thiết kế số tập thực nghiệm thông qua việc mô phù hợp với nội dung chương trình hóa học THPT, đáp ứng phần yêu cầu đổi PPDH hóa học, tạo cho HS hứng thú học tập môn hóa học - Khẳng định tính khả thi hiệu việc sử dụng mơ thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng tập thực nghiệm thơng qua việc mơ thí nghiệm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học - Một nhu cầu tất yếu xã hội học tập 1.1.2 Những xu hướng dạy học hóa học 1.1.2.1 Khai thác đặc thù mơn hóa học tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ học 1.1.2.2 Khai thác triện để nội dung hóa học dạy theo hướng liên hệ với thực tế 1.1.2.3 Tăng cường sử dụng loại tập có tác dụng phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành hóa học 1.1.2.4 Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại áp dụng thành tựu công nghệ thông tin dạy học hóa học 1.2 Bài tập hóa học thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tác dụng ý nghĩa tập hóa học thực nghiệm dạy học 1.3 §iỊu tra thực trạng sử dụng tập thực ngiệm thông qua việc mơ thí nghiệm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng 1.3.1 Mục đích điều tra 1.3.2 Nội dung điều tra 1.3.3 Đối tượng điều tra 1.3.4 Phương pháp điều tra 1.3.5 Kết điều tra 1.3.6 Đánh giá kết điều tra 1.3.7 Hướng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học hóa học 1.4 Mơ thí nghiệm hóa học ứng dụng việc thiết kế tập hóa học thực nghiệm 1.4.1 Tổng quan thí nghiệm ảo 1.4.1.1 Điểm mạnh thí nghiệm ảo Dễ dùng, trực quan sinh động, tăng hứng thú tính chủ động, hiệu đạt cao, tích hợp đa phương tiện 1.4.1.2 Phân biệt thí nghiệm ảo giảng điện tử 1.4.2 Mơ thí nghiệm hóa học ứng dụng việc thiết kế tập hóa học thực nghiệm Như sử dụng phần mềm mô hỗ trợ đắc lực cho việc đổi PPDH hóa học Việc xây dựng sử dụng mơ hóa học cần thiết số GV sử dụng cịn mức khiêm tốn Để đẩy mạnh việc sử dụng mô cần tạo điều kiện cho GV cách: 1) trường cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức GV sử dụng mô phỏng; 2) đầu tư thêm phương tiện thiết bị dạy học phục vụ cho việc sử dụng mơ phỏng; 3) ngồi việc nâng cao lực tin học ngoại ngữ việc giới thiệu, hướng dẫn xây dựng phần mềm mô cho GV cần thiết Trong dạy học hóa học, PTTQ nói chung phần mềm mơ nói riêng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THÔNG QUA VIỆC MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng mơ thí nghiệm hóa học 2.1.1 Ngun tắc Các mơ thí nghiệm phải gắn với chương trình hố PTTH, phục vụ tốt cho việc giảng dạy hố học trường phổ thơng Mơ thí nghiệm phải gắn với nội dung giảng, tốt chọn mơ thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức lõi, trọng tâm Mơ thí nghiệm phải trực quan, tượng rõ ràng, có tính thuyết phục Mơ thí nghiệm phải hấp dẫn, kích thích hứng thú với người dạy người học Việc thực mơ thí nghiệm không nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình giảng 2.1.2 Quy trình Hình Sơ đồ quy trình soạn giáo án theo PPMP Hình Mơ hình nâng cao chất lượng dạy học PPM 2.2 Giới thiệu số phần mềm mô thiết kế mơ thí nghiệm hóa học 2.2.1 Crocodile Chemistry 2.2.2 ChemLab 2.2.3 Microsoft Powerpoint 2.2.4 Adobe Flash Professional 2.3 Kĩ thuật xây dựng mơ thí nghiệm hóa học 2.4 Thiết kế tập hóa học thực nghiệm dựa thí nghiệm mơ 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế Như tập hoá học khác, nắm vững phân loại kiểu điển hình quy luật biến hố tốn, giáo viên biên soạn tập cách vận dụng quy luật biến hố Xuất phát từ khác Có thể theo sáu cách sau: Nghịch đảo điều kiện (cho) u cầu (tìm) Phức tạp hố điều kiện Phức tạp hoá yêu cầu Ghép nội dung nhiều toán lại với Phức tạp hoá điều kiện lẫn yêu cầu Biến đổi tập tự luận sang tập trắc nghiệm khách quan ngược lại 2.4.2 Áp dụng Ví dụ 1: Khi điều chế Clo PTN từ HCl đặc KMnO (hoặc MnO2) sản phẩm sinh lẫn HCl dư H 2O để loại bỏ HCl dư H 2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng A dd H2SO4 đặc dung dịch NaCl B dd NaCl sau qua H2SO4 lỗng C dd NaCl sau qua H2SO4 đặc D Dung dịch KOH đặc Ví dụ 2: Cho hình vẽ dung dịch HCl đặc Bông tẩm NaOH MnO2 Dd Nacl H 2SO4 đặc Khí Clo Hình 05 Trong phịng thí nghiệm người ta thường tiến hành điều chế khí clo tinh khiết theo hình vẽ sau: giải thích lại phải mắc sơ đồ thí nghiệm thế? Hướng dẫn: Qua sơ đồ học sinh phải hiểu ghi nhớ khí clo điều chế có lẫn: khí HCl, nước nên phải dẫn qua dung dịch NaCl để hấp thụ HCl H2SO4 đặc để hấp thụ nước Khí clo nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí nên thu trực tiếp, tẩm dung dịch NaOH để hạn chế clo ngồi khơng khí clo cịn khí độc Ngồi cách cịn đưa trở thành dạng trắc nghiệm với việc xếp thứ tự hóa chất cho phù hợp với việc điều chế khí clo Tùy vào mức độ học sinh mà đưa nhiều dạng câu hỏi có độ khó dễ khác Ví dụ 3: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm Người ta đặt hóa chất cho phù hợp việc điều chế Bơng tẩm NaOH khí Clo Hình 06 A NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B NaCl; H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc C HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, NaCl D H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl Hướng dẫn: Chúng ta nhìn vào hình vẽ nhận thấy sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Clo, nên nhớ lại chất cần dùng để điều chế khí Clo thứ tự xếp bố trí thí nghiệm để thu khí Clo khơ Và để nâng cao độ khó câu hỏi cho biết sơ đồ phản ứng dùng để điều chế khí Clo yêu cầu học sinh lựa chọn chất phù hợp cho vị trí số ta đánh sơ đồ Ví dụ 4: Phân tích chỗ sai sơ đồ hình vẽ điều chế khí clo phịng thí nghiệm HCl Nút cao su B MnO2 Sai nút B Khí clo thu trực tiếp vào bình đựng khí để ngửa, khơng nút đậy (phương pháp đẩy khơng khí), khí clo nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí Ví dụ 5: Người ta điều chế oxi phịng thí nghiệm thiết bị sau (hình dưới) 10 Hình 10 Hãy cho biết (1), (2), (3) (4) chất Chọn đáp án đúng? A MnO2 , H 2O2 , O2 , H 2O B MnO2 , O2 , H 2O, H 2O2 C MnO2 , H 2O, H 2O2 , O2 D MnO2 , H 2O2 , H 2O, O2 Hướng dẫn: Học sinh dựa vào nguyên tắc điều chế cách thu khí oxi Qua có đáp án D Để nâng cao mức độ biến thành tự luận cho loạt chất yêu cầu học sinh lựa chọn chất phù hợp cho việc điều chế 2.4.3 Rèn luyện tư kĩ thực hành thí nghiệm Bài tập 1: Hình vẽ cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi phịng thí nghiệm Hãy giải thích cách lắp đặt Bơng KmnO4 Hình 12 Hướng dẫn: - Ống nghiệm trúc xuống, để nước q trình đun nóng KMnO khơng rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm 11 - Trước đậy nút cần cho vào ống nghiệm để hạn chế bụi thuốc tím bay sang ống dẫn khí phản ứng xảy - Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đun tập trung lửa vào chỗ có thuốc tím tránh trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ống nghiệm Bài tập 2: Khi điều chế oxi phịng thí nghiệm thu khí oxi cách sau: Cách thu oxi tinh khiết hơn, giải thích? Hình 13 Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí hố học khí oxi là: - Nặng khơng khí, khơng tác dụng với khơng khí - Tan nước Từ học sinh dễ dàng suy ra: Phương pháp 1: oxi thu có lẫn khí có khơng khí ( phương pháp đẩy khơng khí) Phương pháp 2: thu oxi tinh khiết ( phương pháp đẩy nước) Bài tập 3: Trong hình vẽ sau, hình vẽ mơ tả cách thu khí oxi phịng thí nghiệm, giải thích? 12 Hình 14 Hướng dẫn: Phương pháp 1, 3: ống nghiệm tư đặt nằm ngang, nên nước sinh trình điều chế ngưng tụ làm vỡ ống nghiệm Phương pháp 2: Là cách lắp đặt để điều chế khí oxi thu oxi tinh khiết Từ cách xây dựng tập trắc nghiệm sau: Bài tập 4: Cho hố chất: Cu, H 2SO4 đặc HCl nóng Các dụng cụ thí nghiệm: bình cầu có nhánh, phễu, giá thí nghiệm, bình tam giác, bơng tẩm Bơng tẩm dung dịch NaOH đặc Hãy vẽ sơ Cu đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 NaOH Khí SO2 Hướng dẫn: Hình vẽ Bài tập 5: Hãy lựa chọn hoá chất dụng cụ cần thiết để điều chế khí SO tinh khiết Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 tinh khiết Hướng dẫn: Hố chất: Cu với H2SO4 đặc, dung dịch Na 2SO3 với - dung dịch H2SO4, CuSO4 khan, tẩm NaOH đặc Dụng cụ: Bình cầu có nhánh, giá thí nghiệm, bình tam giác, - ống dẫn khí, đèn cồn Sơ đồ: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng 13 bơng tẩm NaOH Cu Na2SO3 Khí SO2 CuSO4 khan Bài tập 6: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ: bình cầu chứa khí SO có cắm ống dẫn khí vào cốc đựng nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Khi mở khố K tượng quan sát là: A Nước khơng màu phun vào bình cầu B Nước có màu hồng phun mạnh vào bình cầu C Nước có màu xanh phun mạnh vào bình cầu D Khơng có tượng xảy SO2 Hướng dẫn: H2O Dựa vào tính chất vật lí SO2 Đáp án: B Bài tập 7: Sau số phương pháp thu khí vào ống nghiệm Hãy cho biết phương pháp (1), (2), (3) thu khí số khí sau: H2, Cl2, O2, N2, HCl, SO2, H2S Hướng dẫn: Phương pháp 1: dùng để thu khí nhẹ khơng tác dụng với khơng khí Phương pháp 2: Thu khí nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí Phương pháp 3: Thu khí tan, khơng tác dụng với H2O Phương pháp Thu khí 14 H2 Cl2, O2, HCl, SO2, H2S O2, H2, N2 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm định tính khả thi đánh giá hiệu mơ hóa học sử dụng cho việc dạy học hóa học trường phổ thông - Rút học cần thiết giúp cho việc sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện, nâng cấp mô mô 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Tiến hành TNSP việc giảng dạy lớp TN ĐC - Kiểm tra hoạt động nhận thức HS sử dụng phiếu đánh giá, kiểm tra - So sánh kết lớp TN với lớp ĐC, từ đánh giá sơ hiệu q trình dạy học theo hướng tích cực có ứng dụng ICT - Xử lí phân tích kết để đánh giá khả sử dụng mơ thí nghiệm trường phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Thời gian: Học kỳ II - Năm học 20 – 20 Học kỳ I - Năm học 20 – 20 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra 15 phút: Được thực sau thực nghiệm với mục đích xác định tình trạng nắm vững học vận dụng kiến thức học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng - Kiểm tra tiết: Được thực cuối đợt sau học xong thực nghiệm với mục đích xác định độ bền kiến thức, thái độ học tập nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm Các câu hỏi tập kiểm tra xây dựng mức độ: Tái sáng tạo kiến thức, có vận dụng thao tác tư kỹ thực hành thí nghiệm 15 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm - Đối tượng thực nghiệm bao gồm: lớp TN lớp ĐC GV lựa chọn ngẫu nhiên, có chất lượng tương đối đồng mặt kiến thức, đồng thời số lượng HS, giới tính điều kiện sở vật chất phải tương đương - Tiến hành TNSP với đối tượng HS khối lớp 11, 12 (Nâng cao) trường Trường THPT DTNT - Trường THPT DTNT , cụ thể lớp sau: Trường Lớp TN THPT 12B1: 40 HS Lớp ĐC 12A: 42 HS DTNT (Lớp chọn) (Lớp chọn) Trường 11A: 45 HS THPT 11B1: 48 HS DTNT (Lớp chọn) GV thực Lê Văn Tảo Kha Văn Lập (Lớp chọn) 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Lớp TN lớp ĐC tiến hành theo nguyên tắc chung: GV giảng dạy lớp TN ĐC, nội dung khác PPDH, chung đề kiểm tra, chung GV chấm đánh giá kết - Mỗi giảng thực theo hai mơ hình khác nhau: + Lớp ĐC dạy theo PPDH thông thường (mô tả, sử dụng hình vẽ minh họa sử dụng thí nghiệm biểu diễn) + Lớp TN dạy theo PPDH tích cực, có kết hợp linh hoạt sử dụng phần mềm mô hóa học 3.5 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm - Để chuẩn bị cho TNSP, phối hợp với GV dạy để xây dựng kế hoạch dạy hóa học có sử dụng mơ phỏng, đồng thời xây dựng đề kiểm tra 15 phút 45 phút để đánh giá lĩnh hội kiến thức HS - Để đánh giá hiệu phần mềm mơ hóa học, chúng tơi xây dựng “Phiếu trưng cầu ý kiến” gửi cho GV HS (xem phụ lục 2) 3.6 Xử lí phân tích kết TNSP 16 3.6.1 Kết đánh giá GV HS 3.6.2 Kết TNSP lớp TN ĐC KẾT QUẢ LẦN KIỂM TRA THỨ NHẤT Đối Sĩ Số HS đạt điểm xi Lớp tượng số 11B1 TN 48 0 5 12 10 11A ĐC 45 0 10 10 DTNT 12B1 12A TN 40 0 0 10 5 ĐC 42 0 12 Trường THPT 10 KẾT QUẢ LẦN KIỂM TRA THỨ HAI Trường THPT Lớp DTNT 11B1 11A DTNT 12B1 12A Đối tượng Sĩ số Số HS đạt điểm xi TN 48 0 1 15 10 ĐC 45 11 TN 40 0 1 12 10 ĐC 42 1 2 14 3 Bảng 3.3: Số HS đạt điểm xi lớp qua kiểm tra Dựa số liệu từ bảng 3.3, tổng hợp bảng sau KẾT QUẢ LẦN KIỂM TRA THỨ NHẤT CỦA CÁC LỚP TN VÀ ĐC Đối Số Số HS đạt điểm xi 10 tượng HS TN 88 0 11 13 20 18 11 ĐC 87 0 10 11 22 18 10 KẾT QUẢ LẦN KIỂM TRA THỨ HAI CỦA CÁC LỚP TN VÀ ĐC Đối Số Số HS đạt điểm xi 10 tượng HS TN 88 0 10 11 27 20 ĐC 87 15 22 17 KẾT QUẢ HAI LẦN KIỂM TRA CỦA CÁC LỚP TN VÀ ĐC Đối Số Số HS đạt điểm xi 10 tượng HS TN 176 0 2 10 21 24 47 38 20 12 ĐC 174 12 19 26 44 35 17 11 Bảng 3.4: Tổng hợp số HS đạt điểm xi lớp TN ĐC SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - LẦN KIỂM TRA THỨ NHẤT 17 Lớp Số % HS đạt điểm xi trở xuống Số HS 10 11B1 TN 48 0.00 0.00 0.00 2.08 12.50 22.92 39.58 64.58 81.25 93.75 100.00 11A ĐC 45 0.00 0.00 4.44 15.56 31.11 40.00 62.22 84.44 93.33 97.78 100.00 12B1 TN 40 0.00 0.00 0.00 0.00 2.50 17.50 30.00 50.00 75.00 87.50 100.00 12A ĐC 42 0.00 0.00 2.38 7.14 14.29 30.95 59.52 78.57 92.86 100.00 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - LẦN KIỂM TRA THỨ HAI Lớp Số % HS đạt điểm xi trở xuống Số HS 10 11B1 TN 48 0.00 0.00 2.08 4.17 10.42 20.83 35.42 66.67 87.50 97.92 100.00 11A ĐC 45 0.00 2.22 6.67 13.33 28.89 42.22 60.00 84.44 93.33 100.00 12B1 TN 40 0.00 0.00 2.50 2.50 5.00 17.50 27.50 57.50 82.50 92.50 100.00 12A ĐC 42 0.00 2.38 4.76 9.52 14.29 35.71 69.05 83.33 90.48 97.62 100.00 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - HAI LẦN KIỂM TRA Lớp Số % HS đạt điểm xi trở xuống Số HS 10 11B1 TN 96 0.00 0.00 1.04 3.13 11.46 21.88 37.50 65.63 84.38 95.83 100.00 11A ĐC 90 0.00 1.11 5.56 14.44 30.00 41.11 61.11 84.44 93.33 98.89 100.00 12B1 TN 80 0.00 0.00 1.25 1.25 3.75 17.50 28.75 53.75 78.75 90.00 100.00 12A ĐC 84 0.00 1.19 3.57 8.33 14.29 33.33 64.29 80.95 91.67 98.81 100.00 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lũy tích lớp SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - LẦN KIỂM TRA THỨ NHẤT Đối Số tượng HS Số % HS đạt điểm xi trở xuống 18 10 TN 88 0.00 0.00 0.00 1.14 7.95 20.45 35.23 57.95 78.41 90.91 100.00 ĐC 87 0.00 0.00 3.45 11.49 22.99 35.63 60.92 81.61 93.10 98.85 100.00 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - LẦN KIỂM TRA THỨ HAI Đối Số tượng HS Số % HS đạt điểm xi trở xuống 10 TN 88 0.00 0.00 2.27 3.41 7.95 19.32 31.82 62.50 85.23 95.45 100.00 ĐC 87 0.00 2.30 5.75 11.49 21.84 39.08 64.37 83.91 91.95 98.85 100.00 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG - HAI LẦN KIỂM TRA Số % HS đạt điểm xi trở xuống Đối Số tượng HS TN 176 0.00 0.00 1.14 2.27 10 7.95 19.89 33.52 60.23 81.82 93.18 100.00 ĐC 174 0.00 1.15 4.60 11.49 22.41 37.36 62.64 82.76 92.53 98.85 100.00 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích lớp TN ĐC SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM MỖI LOẠI - TỪNG LỚP Lớp Đối tượng Số làm Yếu, Trung bình Khá, giỏi 11B1 11A 12B1 12A TN ĐC TN ĐC 96 90 80 84 11.46 30.00 3.75 14.29 26.04 31.11 25.00 50.00 62.50 38.89 71.25 35.71 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM MỖI LOẠI - LỚP TN VÀ ĐC Đối tượng Số làm Yếu, Trung bình Khá, giỏi TN ĐC 176 174 7.95 22.41 25.57 40.23 66.48 37.36 19 Bảng 3.7: Bảng phân phối theo học lực củalớp TN ĐC Từ bảng 3.5 3.6, xây dựng đồ thị đường lũy tích lớp 11B1 11A, 12B1 12A12, lớp TN ĐC % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% TN 50.00% ĐC 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 10 Điểm (Xi) Hình3.1: Đồ thị đường lũy tích củalớp 11B1 (TN) 11A (ĐC) % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% TN 50.00% ĐC 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 10 Điểm (Xi) Hình3.2: Đồ thị đường lũy tích củalớp 12B1 (TN) 12A (ĐC) % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% TN 50.00% ĐC 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Điểm (Xi) 20 10

Ngày đăng: 01/11/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan