HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG docx

5 805 1
HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÌNH TRỤC ĐỐI XỨNG A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình trục đối xứng. - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. B.Chuẩn bị: GV: hệ thống bài tập, các hình trục đối xứng. HS: Các kiến thức về hình trục đối xứng. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình trục đối xứng. HS: - A và A’ gọi là đối xứng qua đường thẳng d khi và chỉ khi ' AA d  và AH = A’H (H là giao điểm của AA’ và d). - Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hinh H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. - Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân chính là trục đối xứng của hình thang cân đó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung GV yêu cầu HS làm bài . Bài 1 :Cho tứ giác ABCD AB = AD, BC = CD (hình cái diều). Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm D qua đường thẳng AC. GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. HS lên bảng. GV gợi ý HS làm bài. ? Để chứng minh B và D đối xứng với nhau qua AC ta cần chứng minh điều gì? *HS: AC là đường trung Bài 1 O D B C A Ta AB = AD nên A thuộc đường trung trực của BD. Mà BC = CD nên C thuộc đường trung trực của BD . Vậy AC là trung trực của BC do đó B và D đối xứng qua AC trực của BD. ? Để chứng minh AC là đường trung trực ta phải làm thế nào? *HS: A và C cách đều BD. GV gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2 : Cho  ABC cân tại A, đường cao AH. Vẽ điểm I đối xứng với H qua AB, vẽ điểm K đối xứng với H qua AC. Các đường thẳng AI, AK cắt BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua AH. GV yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. HS lên bảng. GV hướng dẫn HS cách chứng minh bài toán. ? Để chứng minh M và N Bài 2 M N K I H C B A Xét tam giác AMB và ANC ta AB = AC B = C vì kề bù với B và C mà B = C. A = A vì I và H đối xứng qua AB, A = A vì H và K đối xứng qua AC, mà A = A vì ABC cân Vậy A = A do đó AMB ANC    (g.c.g) AM = AN Tam giác AMN cân tại A. AH là trung trực của MN hay M và N đối xứng với nhau qua AH. đối xứng với nhau qua AH ta phải chứng minh điều gì? *HS: Chứng minh tam giác AMN cân tại A hay AM = AN. ? Để chứng minh AM = AN ta chứng minh bằng cách nào? * HS: Tam giác AMB và ANC bằng nhau. ? Hai tam giác này yếu tố nào bằng nhau? * HS: AB = AC, C = B, A = A. GV gọi HS lên bảng làm bài. BTVN: Cho 0 ˆ 60 xOy  , điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy. a. Chứng minh : OB = OC. b. Tính góc BOC. c. Dựng M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy sao cho tam giác AMN chu vi nhỏ nhất. . HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng. - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. B.Chuẩn bị:. hình có trục đối xứng. HS: Các kiến thức về hình có trục đối xứng. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, . đối xứng, hình có trục đối xứng. HS: - A và A’ gọi là đối xứng qua đường thẳng d khi và chỉ khi ' AA d  và AH = A’H (H là giao điểm của AA’ và d). - Hai hình được gọi là đối xứng với

Ngày đăng: 20/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan