Chủ đề 1 cấu tạo nguyên tử, sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo

93 11 0
Chủ đề 1 cấu tạo nguyên tử, sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: a. Đối tượng nghiên cứu của hóa học Hóa học nghiên cứu về ...(1).................., ...(2).................., ...(3).................., ...(4)....................... của các chất và các hiện tượng kèm theo. Hóa học có mối liên hệ chặt chẽ với các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về ...(5).................. và ...(6).................. như vật lí, sinh học và địa chất. Đối tượng nghiên cứu của hóa học bao gồm các chất ...(7).................., các chất ...(8).................., các loại ...(9).................. tự nhiên và nhân tạo. Hóa học được chia thành các ...(10).................. như hóa lí, hóa học vô cơ, hóa học hữu cơ, hóa học phân tích, hóa sinh, khoa học vật liệu, hóa dược, công nghệ hóa học,… b. Vai trò của hóa học với đời sống và sản xuất Hóa học có vai trò vô cùng quan trọng với ...(11).................. và ...(12)................... Lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu,... đều có các ...(13).................. hóa học. Mỗi năm, ngành ...(14).................. hóa học sản xuất hàng triệu tấn các hóa chất cơ bản như sulfuric acid hay amonia, phân bón, chất dẻo,... Hóa học ...(15).................. nghiên cứu và sử dụng sự phân rã hạt nhân cho các quá trình hóa lí, sinh hóa,... Các nhà ...(16).................. có đóng góp rất lớn trong việc chế tạo vật liệu mới giúp tăng hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời thành điện năng. c. Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học Khi học tập môn Hóa học, học sinh cần thực hiện các hoạt động ...(17).................. thông tin, ...(18).................. thông tin và ...(19).................. những thông tin cần thiết qua sách giáo khoa. Để học tốt môn Hóa học, học sinh cần ...(20).................. và ...(21).................. các kiến thức đã học, đồng thời chú ý rèn các ...(22).................. thực hành thí nghiệm, phát hiện, giải quyết ...(23).................. và sáng tạo. Quy trình nghiên cứu hóa học được thực hiện theo 7 bước sau: + Quan sát và ...(24)................... + Đặt ra ...(25)................... + Lập kế hoạch ...(26).................. để kiểm chứng giả thuyết khoa học. + Tiến hành thí nghiệm. + Phân tích ...(27).................. thí nghiệm. + So sánh kết quả với ...(28)................... + ...(29).................. kết quả. Phương pháp ...(30).................. được sử dụng để mô tả, mô phỏng cấu tạo của các hạt quá nhỏ không quan sát được bằng mắt thường như ...(31).................., ...(32).................. và các hạt nhỏ hơn. Từ đó suy ra ...(33).................. các vật thể trong cuộc sống. Phương pháp ...(34).................. đóng vai trò cốt lõi của nghiên cứu hóa học. Các giả thiết và mô hình hóa học đều phải được ...(35).................. bằng thực nghiệm và từ thực nghiệm người ta có thể mô hình hóa thành quy luật. Phương pháp thực nghiệm được sử dụng ...(36).................. toàn bộ Chương trình Giáo dục phổ thông môn Hóa học. Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Bảng 1: Xác định hiện tượng vật lý, hóa học STT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ (biến đổi trạng thái của chất) HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC (biến đổi chất) 1 Hòa tan đường saccarozơ vào nước, thu được dung dịch nước đường. 2 Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit). 3 Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên và chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua). 4 Nước đá trong cốc thủy tinh để trên mặt bàn tan dần thành nước lỏng. 5 Nước bị đun sôi sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 6 Quá trình nến thắp sáng cháy trong không khí tạo thành hơi nước và khí cacbonic. 7 Nung nóng canxi cacbonat, thu được vôi sống và khí cacbon đioxit. 8 Khí gas cháy với ngọn lửa màu xanh, tạo thành hơi nước và khí cacbonic. 9 Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, thấy nước vôi trong bị vẩn đục. 10 Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Bảng 2: Xác định hợp chất vô cơ, hữu cơ STT HỢP CHẤT TÊN GỌI Tiếng việtTiếng Anh PHÂN LOẠI Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ 1 CaCO3 2 CH4 3 C2H5OH 4 Na2CO3 5 KCN 6 C2H2 7 C2H4 8 H2CO3 9 CO2 10 CH3COOH Bảng 3: Kể tên sản phẩm hóa học STT Trong đời sống Trong công nghiệp, nông nghiệp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 3: Hãy tư vấn cho người nông dân hai sản phẩm hóa học để tăng năng suất cây trồng. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí? A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng hóa học? A. Pha nước đường. B. Đốt rơm rạ. C. Băng tuyết tan. D. Đun sôi nước. Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét. C. Sự kết tinh của muối ăn. D. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. Câu 4: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí? A. Đường cháy thành than. B. Cơm bị ôi thiu. C. Sữa chua lên men. D. Nước hóa đá dưới 0oC. Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Lưu huỳnh cháy trong không khí, tạo ra chất khí mùi hắc. B. Đốt cháy khí metan, thu được khí cacbonnic và hơi nước. C. Hòa tan đường vào nước, thu được dung dịch nước đường. D. Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic. Câu 6: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là: A. Chỉ biến đổi về trạng thái. B. Có sinh ra chất mới. C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi. Câu 7: Quá trình nào sau đây xảy hiện tượng hóa học? A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng. Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên. B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần. C. Đun nước, nước sôi bốc hơi. D. Đốt cháy than để nấu nướng. Câu 9: Sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học? A. Hơi nến cháy trong không khí, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. B. Hòa tan muối ăn vào nước, tạo thành dung dịch muối ăn. C. Sắt cháy trong lưu huỳnh, tạo thành muối sắt(II) sufua. D. Khí hiđro cháy trong oxi, tạo thành nước. Câu 10: Trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây, hiện tượng hoá học là A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. D. Khi mưa giông thường có sấm sét. Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới. C. Thủy triều là hiện tượng hóa học. D. Băng tan là hiện tượng vật lí. Câu 12: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: (1) Parafin nóng chảy; (2) Parafin lỏng chuyển thành hơi; (3) Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước. Quá trình nào có sự biến đổi hoá học? A. (1). B. (2). C. (3). D. (1), (2), (3). Câu 13: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí? (1) Hoà tan muối ăn vào nước, thu được dung dịch muối ăn; (2) Tẩy vải màu xanh thành màu trắng; (3) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi; (4) Nước bị đóng băng ở hai cực của Trái đất, Cho vôi sống (CaO) hoà tan vào nước, thu được canxi hiđroxit (Ca(OH)2). A. (1), 2, (3), (4). B. (1), (3), (4). C. 2, (3), (4). D. (1), (4), (5). Câu 14: Các hiện t¬ượng sau đây, hiện t¬ượng nào có sự biến đổi hoá học? (1) Sắt đ¬ược cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh; (2) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu; (3) R¬ượu để lâu trong không khí th¬ường bị chua; (4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ; (5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5). Câu 15: Cho các hiện tượng sau đây: (1) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ; (2) Sự quang hợp của cây xanh; (3) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi; (4) Tách khí oxi từ không khí; (5) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. Số hiện tượng hóa học là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 16: Cho các hiện tượng sau: (1) Dưa muối lên men; (2) Hiđro cháy trong không khí; (3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên; (4) Mưa axit; (5) Vào mùa hè băng tuyết tan chảy. Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Có các hiện tượng sau: (1) Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước; (3) Nước để trong tủ lạnh, chuyển thành nước đá; (5) Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi; (2) Hiện tượng cháy rừng; (4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi; (6) Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ. Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Có các hiện tượng sau đây: (1) Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên. (2) Sự kết tinh của muối ăn. (3) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu. (4) Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng sẽ bị đông tụ lại. (5) Đun quá lửa, mỡ sẽ cháy khét. Số hiện tượng vật lý là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 19: Trong các dấu hiệu sau đây: (1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành; (2) Có sự thay đổi màu sắc; (3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20: Cho quá trình sau: Giai đoạn nào có biến đổi hóa học? A. II. B. III. C. I. D. IV. Câu 21: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 23: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 24: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ. Câu 25: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường TIẾT 3: MỞ ĐẦU I CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: a Đối tượng nghiên cứu hóa học - Hóa học nghiên cứu (1) , (2) , (3) , (4) chất tượng kèm theo - Hóa học có mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu (5) (6) vật lí, sinh học địa chất - Đối tượng nghiên cứu hóa học bao gồm chất (7) , chất (8) , loại (9) tự nhiên nhân tạo - Hóa học chia thành (10) hóa lí, hóa học vơ cơ, hóa học hữu cơ, hóa học phân tích, hóa sinh, khoa học vật liệu, hóa dược, cơng nghệ hóa học,… b Vai trị hóa học với đời sống sản xuất - Hóa học có vai trị vơ quan trọng với (11) (12) Lương thực - thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, có (13) hóa học - Mỗi năm, ngành (14) hóa học sản xuất hàng triệu hóa chất sulfuric acid hay amonia, phân bón, chất dẻo, - Hóa học (15) nghiên cứu sử dụng phân rã hạt nhân cho q trình hóa lí, sinh hóa, - Các nhà (16) có đóng góp lớn việc chế tạo vật liệu giúp tăng hiệu suất chuyển hóa lượng mặt trời thành điện c Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - Khi học tập mơn Hóa học, học sinh cần thực hoạt động (17) thông tin, (18) thông tin (19) thông tin cần thiết qua sách giáo khoa - Để học tốt mơn Hóa học, học sinh cần (20) (21) kiến thức học, đồng thời ý rèn (22) thực hành thí nghiệm, phát hiện, giải (23) sáng tạo - Quy trình nghiên cứu hóa học thực theo bước sau: Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường + Quan sát (24) + Đặt (25) + Lập kế hoạch (26) để kiểm chứng giả thuyết khoa học + Tiến hành thí nghiệm + Phân tích (27) thí nghiệm + So sánh kết với (28) + (29) kết - Phương pháp (30) sử dụng để mô tả, mô cấu tạo hạt nhỏ không quan sát mắt thường (31) , (32) hạt nhỏ Từ suy (33) vật thể sống - Phương pháp (34) đóng vai trị cốt lõi nghiên cứu hóa học Các giả thiết mơ hình hóa học phải (35) thực nghiệm từ thực nghiệm người ta mơ hình hóa thành quy luật Phương pháp thực nghiệm sử dụng (36) toàn Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Câu 2: Điền thơng tin cịn thiếu đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp trongcó, đúng) vào ô trống thích hợp bảng sau: Bảng 1: Xác định tượng vật lý, hóa học STT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT HIỆN HIỆN TƯỢNG TƯỢNG VẬT LÍ HĨA HỌC (có, đúng) vào trống thích hợp trongbiến đổi (có, đúng) vào trống thích hợp trongbiến đổi trạng thái chất) chất) Hòa tan đường saccarozơ vào nước, thu dung dịch nước đường Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit) Đun nóng hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua) Nước đá cốc thủy tinh để mặt bàn tan dần thành nước lỏng Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường Nước bị đun sôi chuyển từ thể lỏng sang thể Quá trình nến thắp sáng cháy khơng khí tạo thành nước khí cacbonic Nung nóng canxi cacbonat, thu vơi sống khí cacbon đioxit Khí gas cháy với lửa màu xanh, tạo thành nước khí cacbonic Thổi khí cacbonic vào nước vơi trong, thấy nước 10 STT vôi bị vẩn đục Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu Bảng 2: Xác định hợp chất vô cơ, hữu HỢP CHẤT TÊN GỌI Tiếng việt/Tiếng PHÂN LOẠI Hợp chất vô Hợp chất hữu Anh 10 CaCO3 CH4 C2H5OH Na2CO3 KCN C2H2 C2H4 H2CO3 CO2 CH3COOH Bảng 3: Kể tên sản phẩm hóa học STT Trong đời sống Trong cơng nghiệp, nơng nghiệp 10 Câu 3: Hãy tư vấn cho người nông dân hai sản phẩm hóa học để tăng suất trồng II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường Câu 1: Trong câu sau, câu chỉ tượng vật lí? A Khí hiđro cháy B Gỗ bị cháy C Sắt nóng chảy D Nung đá vôi Câu 2: Trong câu sau, câu chỉ tượng hóa học? A Pha nước đường B Đốt rơm rạ C Băng tuyết tan D Đun sôi nước Câu 3: Trong tượng sau, tượng tượng vật lí? A Về mùa hè thức ăn thường bị thiu B Đun lửa mỡ khét C Sự kết tinh muối ăn D Sắt để lâu ngày khơng khí bị gỉ Câu 4: Trong câu sau, câu chỉ tượng vật lí? A Đường cháy thành than B Cơm bị ôi thiu C Sữa chua lên men D Nước hóa đá 0oC Câu 5: Trong tượng sau tượng tượng vật lý? A Lưu huỳnh cháy khơng khí, tạo chất khí mùi hắc B Đốt cháy khí metan, thu khí cacbonnic nước C Hịa tan đường vào nước, thu dung dịch nước đường D Nung đá vơi, thu vơi sống khí cacbonic Câu 6: Hiện tượng hoá học khác với tượng vật lý là: A Chỉ biến đổi trạng thái B Có sinh chất C Biến đổi hình dạng D Khối lượng thay đổi Câu 7: Quá trình sau xảy tượng hóa học? A Muối ăn hòa vào nước B Đường cháy thành than nước C Cồn bay D Nước dạng rắn sang lỏng Câu 8: Trong tượng sau, tượng tượng hóa học? A Khi nấu canh cua, gạch cua lên B Cồn để lọ không đậy nắp bị cạn dần C Đun nước, nước sôi bốc Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường D Đốt cháy than để nấu nướng Câu 9: Sự biến đổi sau tượng hóa học? A Hơi nến cháy khơng khí, tạo thành khí cacbonic nước B Hòa tan muối ăn vào nước, tạo thành dung dịch muối ăn C Sắt cháy lưu huỳnh, tạo thành muối sắt(II) sufua D Khí hiđro cháy oxi, tạo thành nước Câu 10: Trong tượng thiên nhiên sau đây, tượng hoá học A Sáng sớm, mặt trời mọc sương mù tan dần B Hơi nước đám mây ngưng tụ rơi xuống tạo mưa C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây nhiễm mơi trường D Khi mưa giơng thường có sấm sét Câu 11: Phát biểu sau sai? A Hiện tượng vật lí tượng biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu B Hiện tượng hóa học tượng biến đổi tạo chất C Thủy triều tượng hóa học D Băng tan tượng vật lí Câu 12: Nến làm parafin, đốt nến, xảy trình sau: (1) Parafin nóng chảy; (2) Parafin lỏng chuyển thành hơi; (3) Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 nước Q trình có biến đổi hố học? A (1) B (2) C (3) D (1), (2), (3) Câu 13: Trong số trình việc đây, đâu tượng vật lí? (1) Hồ tan muối ăn vào nước, thu dung dịch muối ăn; (2) Tẩy vải màu xanh thành màu trắng; (3) Cồn để lọ khơng kín bị bay hơi; (4) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất, Cho vơi sống (CaO) hoà tan vào nước, thu canxi hiđroxit (Ca(OH)2) A (1), 2, (3), (4) B (1), (3), (4) C 2, (3), (4) D (1), (4), (5) Câu 14: Các tượng sau đây, tượng có biến đổi hoá học? Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường (1) Sắt cắt nhỏ đoạn tán thành đinh; (2) Vành xe đạp sắt bị phủ lớp gỉ chất màu nâu; (3) Rượu để lâu khơng khí thường bị chua; (4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ; (5) Dây tóc bóng đèn điện nóng sáng lên dòng điện qua A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (4), (5) C (2), (3) D (1), (3), (4), (5) Câu 15: Cho tượng sau đây: (1) Đinh sắt để không khí bị gỉ; (2) Sự quang hợp xanh; (3) Cồn để lọ khơng kín bị bay hơi; (4) Tách khí oxi từ khơng khí; (5) Rượu để lâu khơng khí thường bị chua Số tượng hóa học A B C D C D Câu 16: Cho tượng sau: (1) Dưa muối lên men; (2) Hiđro cháy khơng khí; (3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên; (4) Mưa axit; (5) Vào mùa hè băng tuyết tan chảy Số tượng hóa học A B Câu 17: Có tượng sau: (1) Đốt cháy khí hiđro, sinh nước; (2) Hiện tượng cháy rừng; (3) Nước để tủ lạnh, chuyển thành nước (4) Cồn để lọ khơng kín bị bay đá; hơi; (5) Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi; (6) Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ Số tượng vật lý A B C D Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường Câu 18: Có tượng sau đây: (1) Khi nấu canh cua, gạch cua lên (2) Sự kết tinh muối ăn (3) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu (4) Bình thường lịng trắng trứng trạng thái lỏng, đun nóng bị đơng tụ lại (5) Đun lửa, mỡ cháy khét Số tượng vật lý A B C D Câu 19: Trong dấu hiệu sau đây: (1) Có kết tủa (chất khơng tan) tạo thành; (2) Có thay đổi màu sắc; (3) Có sủi bọt (chất khí) Có dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra? A B C D Câu 20: Cho trình sau: o o n t t Đường kính  nướ I c  Nước đường  cô IIcạ  Đường kính  III  Đường ng chảy  IV  Than Giai đoạn có biến đổi hóa học? A II B III C I D IV Câu 21: Hợp chất hữu chia thành loại? A B C D Câu 22: Dãy hợp chất sau hợp chất hữu cơ? A CH4, C2H6, CO2 B C6H6, CH4, C2H5OH C CH4, C2H2, CO D C2H2, C2H6O, CaCO3 Câu 23: Dãy chất sau hiđrocacbon? A C2H6, C4H10, C2H4 B CH4, C2H2, C3H7Cl C C2H4, CH4, C2H5Cl D C2H6O, C3H8, C2H2 Câu 24: Trong chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A hợp chất hữu hợp chất vô B hợp chất hữu hợp chất vô C hợp chất hữu hợp chất vơ Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường D hợp chất hữu hợp chất vô Câu 25: Cho chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3 Số hợp chất hữu chất bao nhiêu? A B C D MỞ ĐẦU I CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: a Đối tượng nghiên cứu hóa học - Hóa học nghiên cứu (1) thành phần, (2) cấu trúc, (3) tính chất, (4) biến đổi chất tượng kèm theo - Hóa học có mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu (5) chất (6) vật thể vật lí, sinh học địa chất - Đối tượng nghiên cứu hóa học bao gồm chất (7) hữu cơ, chất (8) vô cơ, loại (9) vật liệu tự nhiên nhân tạo - Hóa học chia thành (10) chun ngành hóa lí, hóa học vơ cơ, hóa học hữu cơ, hóa học phân tích, hóa sinh, khoa học vật liệu, hóa dược, cơng nghệ hóa học,… b Vai trị hóa học với đời sống sản xuất - Hóa học có vai trị vơ quan trọng với (11) đời sống (12) sản xuất Lương thực - thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, có (13) chất hóa học - Mỗi năm, ngành (14) cơng nghiệp hóa học sản xuất hàng triệu hóa chất sulfuric acid hay amonia, phân bón, chất dẻo, - Hóa học (15) phóng xạ nghiên cứu sử dụng phân rã hạt nhân cho q trình hóa lí, sinh hóa, - Các nhà (16) hóa học có đóng góp lớn việc chế tạo vật liệu giúp tăng hiệu suất chuyển hóa lượng mặt trời thành điện Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường c Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - Khi học tập mơn Hóa học, học sinh cần thực hoạt động (17) tìm kiếm thơng tin, (18) xử lí thơng tin (19) nắm vững thông tin cần thiết qua sách giáo khoa - Để học tốt mơn Hóa học, học sinh cần (20) nắm vững (21) vận dụng kiến thức học, đồng thời ý rèn (22) kĩ thực hành thí nghiệm, phát hiện, giải (23) vấn đề sáng tạo - Quy trình nghiên cứu hóa học thực theo bước sau: + Quan sát (24) đặt câu hỏi + Đặt (25) giả thuyết + Lập kế hoạch (26) thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học + Tiến hành thí nghiệm + Phân tích (27) kết thí nghiệm + So sánh kết với (28) giả thiết + (29) Báo cáo kết - Phương pháp (30) mơ hình sử dụng để mô tả, mô cấu tạo hạt nhỏ không quan sát mắt thường (31) phân tử, (32) nguyên tử hạt nhỏ Từ suy (33) cấu tạo vật thể sống - Phương pháp (34) thực nghiệm đóng vai trị cốt lõi nghiên cứu hóa học Các giả thiết mơ hình hóa học phải (35) kiểm chứng thực nghiệm từ thực nghiệm người ta mơ hình hóa thành quy luật Phương pháp thực nghiệm sử dụng (36) xun suốt tồn Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Câu 2: Điền thơng tin cịn thiếu đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp trongcó, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Bảng 1: Xác định tượng vật lý, hóa học STT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT HIỆN HIỆN TƯỢNG TƯỢNG VẬT LÍ HĨA HỌC Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Thuấn – THPT Xuân Trường (có, đúng) vào trống thích hợp trongbiến đổi (có, đúng) vào trống thích hợp trongbiến đổi trạng thái chất) chất) ۷ Hòa tan đường saccarozơ vào nước, thu dung dịch nước đường Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí ۷ mùi hắc (lưu huỳnh đioxit) Đun nóng hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh, hỗn hợp ۷ cháy sáng lên chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua) Nước đá cốc thủy tinh để mặt bàn tan dần thành nước lỏng Nước bị đun sôi chuyển từ thể lỏng sang thể Quá trình nến thắp sáng cháy khơng khí tạo thành nước khí cacbonic Nung nóng canxi cacbonat, thu vơi sống ۷ khí cacbon đioxit Khí gas cháy với lửa màu xanh, tạo thành ۷ nước khí cacbonic Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, thấy nước ۷ 10 STT ۷ ۷ ۷ vơi bị vẩn đục Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu Bảng 2: Xác định hợp chất vô cơ, hữu HỢP CHẤT TÊN GỌI ۷ PHÂN LOẠI Hợp chất vô Hợp chất hữu 10 CaCO3 CH4 C2H5OH Na2CO3 KCN C2H2 C2H4 H2CO3 Calcium carbonate Methane Ethanol Sodium carbonate Potassium cyanide Acetylene Ethylene Carbonic acid ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷

Ngày đăng: 31/10/2023, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan