Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam

239 1 0
Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ tại việt nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM................................................................................................................ 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 9 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài.......................................................................... 16 1.3. Khái lược lịch sử đồ chơi gỗ.................................................................. 33 Tiểu kết.......................................................................................................... 42 Chương 2: SỰ BIỂU ĐẠT HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG TRONG TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM ................................ 43 2.1. Sự biểu đạt về hình thức tạo hình .......................................................... 44 2.2. Sự biểu đạt về nội dung.......................................................................... 65 2.3. Thành tựu và hạn chế trong nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam. 80 Tiểu kết.......................................................................................................... 91 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM ................... 92 3.1. Đặc điểm nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ ở Việt Nam .......................... 92 3.2. Giá trị của nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ ở Việt Nam....................... 106 3.3. Định hướng phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam ....... 115 Tiểu kết........................................................................................................ 124 KẾT LUẬN ................................................................................................ 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ...................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 133 PHỤ LỤC....................................

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** Phạm Như Linh NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** Phạm Như Linh NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng PGS.TS Hoàng Minh Phúc TP HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ đề tài Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực góp ý hai người hướng dẫn khoa học Các trích dẫn, số liệu, hình ảnh minh họa, ý kiến nhận định khoa học tác giả khác nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Như Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 16 1.3 Khái lược lịch sử đồ chơi gỗ 33 Tiểu kết 42 Chương 2: SỰ BIỂU ĐẠT HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG TRONG TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM 43 2.1 Sự biểu đạt hình thức tạo hình 44 2.2 Sự biểu đạt nội dung 65 2.3 Thành tựu hạn chế nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 80 Tiểu kết 91 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM 92 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 92 3.2 Giá trị nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 106 3.3 Định hướng phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 115 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 142 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BKHCN : Bộ Khoa học Công Nghệ CP : Chính phủ Fb : facebook HN : Hà Nội NCS : Nghiên cứu sinh NĐ : Nghị định Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư 10 QĐ : Quyết định 11 STV : Đài truyền hình Sóc Trăng 12 TCN : Trước công nguyên 13 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 15 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tr : Trang 17 TS : Tiến sĩ 18 TT : Thông tư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồ chơi gỗ sản phẩm đồ chơi chế tác từ vật liệu gỗ (vật liệu chủ yếu gỗ có kết hợp hỗ trợ từ số vật liệu khác) Đồ chơi gỗ sản phẩm có chức giải trí, phát triển thể chất, trí thơng minh, cân tâm lý chức giáo dục, bao gồm giáo dục thẩm mỹ cho người chơi Đồ chơi gỗ có đặc tính an tồn, sử dụng bền lâu, thân thiện với môi trường, mang tính đặc trưng sản phẩm làm thủ cơng sản xuất công nghiệp cách tinh tế, trau chuốt Bản thân đồ chơi gỗ, ngồi tính cơng năng, tiện dụng phù hợp với người dùng yếu tố thẩm mỹ đóng góp vai trị vơ quan trọng, hấp dẫn thị giác làm tăng giá trị giải trí cho sản phẩm, tạo hấp dẫn thị giác giúp người sử dụng thuận tiện cách chơi Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ loại hình nghệ thuật đời sớm, biểu đạt qua yếu tố điểm, đường nét, màu sắc, hình khối, không gian, chất liệu tạo nên mối quan hệ tạo hình tác động đến người chơi cảm hứng thị giác xúc giác Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực sáng tạo tạo hình đồ chơi gỗ có khoảng trống; nguồn tài liệu đề cập đến sở lý luận đồ chơi nghệ thuật tạo hình, thiết kế đồ chơi gỗ hạn chế với dịch tiếng Việt, tài liệu tiếng Việt có số báo trang thơng tin truyền thơng Về khía cạnh thực tiễn, Việt Nam, đồ chơi gỗ đáp ứng yêu cầu sản xuất nhu cầu xã hội đương đại nguồn ngun liệu ln sẵn có từ thiên nhiên, phù hợp với xu hướng sáng tạo thiết kế sản phẩm xanh, sạch, hợp tự nhiên, an toàn bền vững Có thể nói, việc phát triển dịng sản phẩm làm từ vật liệu tự nhiên đồ chơi gỗ liệu pháp giúp cân cho đời sống tinh thần thời đại công nghệ, mà cá nhân bị hút vào trị chơi, đồ chơi cơng nghệ, xa rời khơng gian tự nhiên, có khuynh hướng dần bị lập “chìm đắm” khơng gian ảo Đồ chơi gỗ giúp gắn kết mối quan hệ gần gũi, mật thiết người với người, người với thiên nhiên Như vậy, bao hàm đồ chơi gỗ giá trị thẩm mỹ từ vẻ đẹp hình thức đến cơng sử dụng Vấn đề cần thiết đặt cho nhà thiết kế đương đại làm để phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam ngày đẹp, hấp dẫn mặt hình thức kỹ thuật tạo hình; hồn chỉnh chất lượng, công nghệ sản xuất, giá trị ứng dụng; vừa mang nét sắc riêng, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày cao người sử dụng, kích thích phát triển thể chất lực tư người chơi Đây vấn đề mà NCS quan tâm thân giảng viên dạy thiết kế mỹ thuật hoạ sĩ thiết kế tạo dáng sản phẩm Chọn lựa nội dung nghiên cứu luận án Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam, NCS mong muốn góp phần bổ sung, hồn thiện thêm nguồn tài liệu tham khảo lĩnh vực nghiên cứu gợi ý số hướng phát triển tương lai Quá trình chọn lựa hướng nghiên cứu vừa khó khăn vừa thuận lợi đề tài, phần cho thấy cần thiết vấn đề nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn nội dung luận án Việc nghiên cứu đồ chơi gỗ góc độ nghệ thuật tạo hình hi vọng góp phần làm rõ thực tế lĩnh vực sáng tạo sản phẩm để hướng đến phát huy giá trị nghệ thuật loại hình sản phẩm gần gũi với hoạt động văn hóa người nói chung người Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát Nghiên cứu tính thẩm mỹ yếu tố tạo hình sản phẩm đồ chơi gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nhằm xác định đặc điểm, giá trị gợi ý xu hướng phát triển lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu, hệ thống hoá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở lý luận thực tiễn nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Nghiên cứu thực trạng phân tích biểu đạt yếu tố tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến Nhận diện đặc điểm, giá trị gợi ý số định hướng phát huy nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Khảo sát nghiên cứu nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ biểu đạt hình thức (các yếu tố tạo hình, khối, màu, bố cục, chất liệu, kỹ thuật, công nghệ) biểu đạt nội dung (đồ chơi gỗ mang tính trí tuệ tính giải trí) Phạm vi khơng gian Luận án nghiên cứu đồ chơi gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay, hiểu toàn đồ chơi gỗ xuất Việt Nam bao gồm đồ chơi gỗ truyền thống tồn đến nay, đồ chơi gỗ sản xuất thiết kế Việt Nam (do sở sản xuất người Việt nhà thiết kế Việt tạo ra), đồ chơi gỗ sản xuất Việt Nam theo mẫu mã nước ngoài, đồ chơi gỗ nước ngồi có mặt Việt Nam Luận án giới hạn nghiên cứu hai loại đồ chơi gỗ (đồ chơi mang tính trí tuệ tính giải trí) dành cho đối tượng người chơi từ 03-18 tuổi Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu hình thành phát triển đồ chơi gỗ bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ năm 1986 đến Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ tác động đến hình thành, phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ nói chung đồ chơi gỗ Việt Nam nói riêng Câu hỏi 2: Đồ chơi gỗ Việt Nam từ 1986 đến có thành tựu biểu tạo hình đáng ý Câu hỏi 3: Những đặc trưng, giá trị nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam đâu điểm phát huy sáng tạo nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam tương lai Giả thuyết 1: Lịch sử phát triển đồ chơi gỗ với giao lưu tiếp biến văn hóa nên đồ chơi gỗ Việt Nam có tính tương đồng nhiều mặt so với đồ chơi gỗ giới Nhưng mặt khác, số đồ chơi gỗ truyền thống tồn đến mang dấu ấn văn hóa Việt, số lượng đậm đà sắc Hơn nữa, gỗ vật liệu truyền thống từ tự nhiên, dễ dàng tạo hình khiến cho đồ chơi gỗ có tính thẩm mỹ bật ln mang nét đặc thù, phù hợp với nhu cầu xu hướng đồ chơi gỗ tương lai Giả thuyết 2: Từ năm 1986 tới nay, với “đổi mới” “mở cửa” giao lưu hội nhập quốc tế, Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ mặt Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập, tồn cầu hóa tác động đến nhận thức xã hội giá trị văn hóa, nghệ thuật, tính thẩm mỹ, tính giáo dục, tính kinh tế văn hóa chơi dẫn đến khả mở cơng nghiệp mới: Công nghiệp đồ chơi gỗ Sự biểu đạt yếu tố tạo hình đồ chơi gỗ ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn Giả thuyết 3: Đồ chơi gỗ Việt Nam có đặc trưng tạo hình đa dạng từ ngơn ngữ tạo hình truyền thống giao thoa ngơn ngữ tạo hình đại Tuy tại, đồ chơi gỗ truyền thống Việt bị mai dần theo thời gian, đồ chơi gỗ đương đại có ảnh hưởng nghệ thuật tạo hình phương Tây, song đáp ứng phần nhu cầu xã hội đương đại với giá trị văn hoá, giáo dục, thẩm mĩ, giải trí cho người chơi Bên cạnh đó, yếu tố địa đóng vai trị quan trọng việc kế thừa giá trị thẩm mĩ đồ chơi gỗ truyền thống, tích hợp với giá trị đương đại, học hỏi kinh nghiệm từ đồ chơi gỗ giới gợi ý định hướng phát triển tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam tương lai Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hệ phương pháp định tính, phân tích đối tượng nghiên cứu từ góc độ mỹ thuật, lý luận lịch sử mỹ thuật để luận giải đặc điểm giá trị nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ thơng qua yếu tố đường nét, màu sắc, bố cục, ngơn ngữ tạo hình thơng qua việc sử dụng hướng tiếp cận liên ngành Mỹ thuật học với Design, Thiết kế tạo dáng sản phẩm, Sử học, Văn hóa học, Dân tộc học nghệ thuật, Xã hội học Văn hóa nghệ thuật, Mỹ học, Tâm lý học nghệ thuật… nhằm làm rõ đặc điểm tạo hình, giá trị nghệ thuật đồ chơi gỗ góc độ tạo hình dân gian truyền thống tạo hình, thiết kế sản phẩm đồ chơi đại Phương pháp phân tích tổng hợp: Thu nhập, hệ thống hóa viết, cơng trình nghiên cứu học giả trước, để nắm rõ trình hình thành, phát triển, thay đổi, biến hố tạo hình đồ chơi gỗ theo trục thời gian lịch sử, từ phát chất quy luật đối tượng nghiên cứu Đây hai phương pháp có quan hệ mật thiết với tạo thành thống khơng thể tách rời Phương pháp phân tích lý thuyết thành khía cạnh, phận, mối quan hệ theo lịch sử để nhận thức, phát khai thác 220 Hình 114: Thiết kế đồ chơi Taktil cho trẻ tự kỷ Nguồn: https://www.trendhunter.com/trends/taktil-objects Hình 115: Bộ giáo cụ Montessori Nguồn: https://dochoigo-vn.com/do-choi-giao-duc-do-choi-tre-em-thong-minh 221 Hình 116: Bộ tư logic màu kèm thẻ gỗ giáo cụ Nguồn: https://dochoigo-vn.com/do-choi-giao-duc-do-choi-tre-em-thong-minh Hình 117: Đồ chơi gỗ giáo dục Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh 222 Hình 118: Đồ chơi gỗ có âm đồ chơi hộp nhạc gỗ với hình thức vừa cổ điển vừa đại, đáng yêu khiến khách hàng quan tâm Nguồn: www.tiki.vn Hình 119: Đồ chơi gỗ láp ráp - đồ Việt Nam, thương hiệu Cánh diều, Nguồn: ww.kite.com.vn 223 Hình 120: The Young Writer nhà thiết kế automata Jaquet-Droz Nguồn [51] Hình 121: Victoria automata toy, kỷ XIX Nguồn: ảnh Curious Expeditions flickr At the Morris Museum in Morristown, New Jersey [51] 224 Hình 122: Đồ chơi gỗ automata, phận, chi tiết, bánh gỗ đồ chơi chế tác để tạo hình hấp dẫn thị giác, Nguổn: fb The Automata 225 Hình 123: Smarty, đồ chơi trẻ em kết nối internet nói nghe Ảnh: Maura Sparks Nguồn: https://www.theguardian.com/technology/2016/ sep/22/digital-children-smart-toys-technology  Hình 124: Game mobil CandyCrushSaga & đồ chơi gỗ Những viên kẹo nhiều màu Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh  Hình 125: Game mobil Cá sấu Pipi & đồ chơi gỗ Cá sấu Pipi Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh 226 Hình 126: Game online Minecraft & đồ chơi gỗ Cuboro Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh [97] Hình 127: Kể từ tháng năm 1945, đèn lồng có năm cánh Đèn ơng đồ chơi trung thu truyền thống phổ biến Nguồn: https://thuyet-minh-ve-chiec-den-ong-sao-43601 227 Hình 128: Xưởng Sáng tạo - Creative Gara, HN Nguồn https://www.facebook.com/CreativeGara/posts/1799093963610448 228 Hình 129: Talkshow workshop Lucid Dream - Miniature & Art, 2019, Nguồn: fb Lucid Dream Hình 130: Dragon Fish – automata toy, 2019 Nguồn: fb Lucid Dream 229 Hình 131: Đồ chơi gỗ Lucid Dream - Wooden Craft, 2019 Nguồn: fb Lucid Dream 230 Hình 132: Bộ sưu tập Búp Họa Tứ Phủ nhóm Trần Vân Anh (Hà Nội) Nguồn: fb Julia Tran, ảnh Minh Duc Tran, cố vấn trang phục: Nam Vũ Quân Gia Bảo Hình 133: Concept art Chú Tễu nghệ sĩ trẻ Nguyễn Xuân Quyền Nguồn: https://www.thetoychronicle.com/news/the-chu-teu-by-oleanderworkshop-x-nguyen-xuan-quyen/ 231 Hình 134: Tràng An - đạt giải thi GIẢI HOA SEN Hội Mỹ nghệ & Chế biến gỗ kết hợp với Sở Văn hóa Thể thao du lịch TP.HCM tổ chức (2006) Nguồn: ảnh sản phẩm thiết kế Phạm Như Linh Hình 135: linh vật Seagame 31th, 2021, kích thước 25-30 cm, Nguồn: fb Trần Minh Luân 232 Hình 136: NCS tổ chức workshop nghệ thuật búp bê gỗ Artually, 01/12/2019, địa 382/37 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3 Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh 233 Hình 137: Hình trị chơi hội chợ tổ chức cho trẻ em làng Kà Đừ - Sa Thầy _ Kon Tum Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh Hình 138: Bên bảo tàng truyền thông đồ chơi Tokyo sử dụng đồ nội thất gỗ đa số đồ chơi gỗ Nguồn [104] 234 Hình 139: Bảo tàng đồ chơi Moment of Imagination and Nostalgia with Toys (viết tắt MINT) - “thiên đường” lý tưởng dành cho trẻ nhỏ, nhà sưu tập đồ chơi Tầng ba trưng bày đồ chơi gỗ, tượng trưng cho hành mộc Nguồn: https://www.toursingapore.net.vn/ dia-diem-du-lich/bao-tang-do-choi-mint-diem-tham-quan-thu-vi-o-singapore Hình 140: đồ chơi gỗ trưng bày bảo tàng trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội Nguồn: ảnh chụp Phạm Như Linh

Ngày đăng: 27/10/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan