Thể Chế Chính Trị Pháp.pdf

12 2 0
Thể Chế Chính Trị Pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thể chế chính trị Pháp và đưa ra nhận xét

TIỂU LUẬN MƠN HỌC: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ NGA 1 Các khái niệm 1.1 Thể chế Thể chế thiết chế hai dạng thức biểu khác cấu trúc xã hội Thể chế qui định, luật lệ, giá trị, phản ánh mặt tinh thần cấu trúc xã hội; thiết chế phận cấu thành cấu trúc xã hội, phản ánh mặt vật chất cấu trúc Theo nghĩa hẹp, thể chế qui định, luật lệ, chuẩn mực, giá trị cấu trúc xã hội xã hội buộc người tuân theo theo thiết chế dựng lên, quan hệ xã hội điều chỉnh Theo nghĩa rộng, thể chế xem gần khái niệm hệ thống bao gồm chế định thành tố cấu thành hệ thống 1.2 Chính trị Theo từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: “Chính trị tồn hoạt động mà tương ứng với mối quan hệ người với vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia tầng lớp xã hội mà cốt lõi vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước” Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin trị bắt nguồn từ quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc Trong quan trọng lợi ích kinh tế Tiếp theo, Lê- nin cho điều chi phối trực tiếp trị quan hệ giai cấp vấn đề quyền lực nhà nước yếu tố trung tâm, then chốt trị Nói đến trị phải nói đến giai cấp nhà nước Điều quan trọng trị tổ chức quyền nhà nước Do vậy, từ phân tích kết luận sau: “Chính trị quan hệ giai cấp, quốc gia, dân tộc, lực lượng xã hội việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước” 1.3 Thể chế trị Nghiên cứu trị mối quan hệ với yếu tố khác trị lĩnh vực rộng với nhiều mối quan hệ khác với không gian thời gian xác định quan hệ giai cấp, đảng phái trị với giai cấp với nhà nước, nhà nước với công dân, công dân với mối quan hệ tổ chức nhà nước Thể chế trị bao gồm: - Một hệ thống quan nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phủ trung ương quan địa phương - Các đảng pháp trị, nhóm lợi ích mối quan hệ quan với thể chế nhà nước - Các luật bản, hiến pháp, luật bầu cử Thể chế trị 2.1 Lập pháp Cơ quan lập pháp Liên bang Nga gồm hai viện: Đuma Quốc gia Hội đồng Liên bang, tương đương với Hạ viện Thượng viện nước phương Tây 2.1.1 Viện Đuma quốc gia Viện Đuma gồm 450 đại biểu, nhiệm kỳ năm Trong 225 ghế đại biểu đảng thắng cử với 5% phiếu bầu tuyển cử bầu 225 ghế lại cử tri bầu chọn Đuma có 27 ủy ban, thành lập nguyên tắc tỷ lệ số ghế đảng Đuma Mỗi ủy ban khơng có q 25 thành viên, đứng đầu chủ tịch phó chủ tịch Theo đó, quyền hạn Đuma gồm: thông qua đạo luật liên bang; kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành pháp tư pháp; thông qua định Tổng thống việc bổ nhiệm Thủ tướng; định vấn đề tín nhiệm Chính phủ; bổ nhiệm bãi miễn chức Thống đốc ngân hàng Trung ương Nga; bổ nhiệm bãi miễn chức vụ phụ trách quyền cong người; lệnh ân xá; đưa luận tội Tổng thống để bãi miễn Tổng thống; thẩm quyền đối ngoại, Về vấn đề giải tán Đuma, hiến pháp ghi rõ điều 109: “Đuma Quốc gia bị giải tán Tổng thống Liên Bang Nga” Trong trường hợp Đuma 3 lần khơng thơng qua chức Thủ tướng Tổng thống giải tán Đuma ấn định bầu cử Khi Đuma bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Tổng thống giải tán Chính phủ giải tán Đuma Tuy nhiên, theo điều 109 hiến pháp, Đuma bị giải tán trường hợp sau: vòng năm sau bầu cử; từ Đuma bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống thời điểm Hội đồng Liên bang định vấn đề này; vòng tháng trước kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống 2.1.2 Hội đồng liên bang Hội đồng liên bang có 178 thành viên Đó người đứng đầu quan hành pháp người đứng đầu quan lập pháp 89 chủ thể liên bang Chủ tịch Phó chủ tịch Hội đồng Liên bang có thời hạn khơng hạn chế Các chức Hội đồng liên bang: - Chức lập pháp: nghiên cứu, xem xét dự luật liên bang Đuma chuyển lên, sau dự luật thông qua chuyển lên Tổng thống - Chức nhân sự: phê chuẩn việc bầu bãi miễn chức vụ như: thẩm phán Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài tối cao, Tổng Kiểm sát trưởng, bãi miễn Tổng thống 2/3 số phiếu - Chức khác: phê chuẩn việc thay đổi biên giới chủ thể liên bang, phê chuẩn pháp lệnh Tổng thống tuyên bố tình trạng chiến tranh, phê chuẩn pháp lệnh Tổng thống tình trạng khẩn cấp 2.1.3 Quá trình thơng qua dự luật Sáng kiến luật thuộc Tổng thống, nghị sỹ, Hội đồng liên bang, Đuma, Chính phủ, chủ thể liên bang, tồ án trung ương Thủ tục thông qua dự luật Đuma thực lần: - Lần 1: Thảo luận chung luật - Lần 2: Thảo luận kỹ chi tiết luật - Lần 3: Bỏ phiếu thông qua hay bãi bỏ luật Sau Đuma thông qua, dự luật chuyển cho Hội đồng liên bang xem xét phê chuẩn Trong 14 ngày, Hội đồng liên bang phải xem xét dự luật Nếu dự luật thông qua với 2/3 tổng số chung đại biểu Đuma trở lên, dự luật có hiệu lực Trong vịng ngày Hội đồng Liên bang phải chuyển dự luật lên Tổng thống Trong 14 ngày, Tổng thống xem xét, ký công bố Nếu thời gian này, Tổng thống phớt lờ hồn tồn khơng ký sắc lệnh thơng qua Đuma Hội đồng liên bang xem xét lại dự luật lần theo trình tự Tuy nhiên, luật Hiến pháp Nga quy định, hai viện thơng qua với 2/3 số phiếu Tổng thống phải ký công bố luật Thành công chiến lược phần xoay quanh việc quan lập pháp có khả đóng vai trị chủ đạo để làm xóa tan quyền phủ Tổng thống 2.2 Hành pháp 2.2.1 Tổng thống Đứng đầu quan hành pháp Nga Tổng thống đồng thời nguyên thủ quốc gia Theo điều 81 Hiến pháp, Tổng thống Nga người cơng dân lựa chọn thơng qua hình thức bỏ phiếu kín, trực tiếp, phổ thơng bình đẳng Bởi vậy, Tổng thống Nga nhận tín nhiệm đa số cơng dân Nga, đại diện cho ý chí nguyện vọng trực tiếp nhân dân, từ Nghị viện số quốc gia khác Tổng thống chịu trách nhiệm trước nhân dân Có thể nói, tảng cho hợp pháp quyền lực Tổng thống, tạo điều kiện cho Tổng thống thực chức quan trọng đất nước Điều củng cố uy tín, tính độc lập Tổng thống hoạt động Tổng thống phải cơng dân Nga từ 35 tuổi trở lên, sống liên tục Liên bang Nga không 10 năm Nhiệm kỳ Tổng thống năm Tổng thống Liên bang Nga ông Vladimir Putin Một điều đặc thù nước Nga khơng có chức vụ Phó tổng thống Nếu Tổng thống giữ chức, hay sử dụng quyền hạn ốm đâu, bị buộc tội từ chức, Thủ tướng đương nhiệm giữ quyền Tổng thống Sự thay tạm thời chấm dứt có bầu cử tổng thống Theo quy định, bầu cử Tổng thống phải tổ chức vòng tháng kể từ Tổng thống đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Liên bang Nga khơng nằm hệ thống phân chia quyền lực, mà đứng tất nhánh quyền Ơng người đảm bảo phối hợp hành động tất quan quyền lực hệ thống trị Nga Nhìn chung, Tổng thống hoạt động độc lập với quan Nhà nước chịu kiểm sốt từ quan Tổng thống có ảnh hưởng quan trọng, chi phối đến hầu hết mặt đời sống trị nước Đối với quan lập pháp: quyền hạn Tổng thống Đuma quốc gia Hội đồng liên bang lớn Tổng thống Nga nắm quyền đưa sáng kiến luật, ngồi cịn gửi thơng điệp cho Quốc hội, quyền công bố phủ dự luật Đặc biệt, Tổng thống Nga cịn có quyền giải tán Đuma trường hợp ba lần Đuma không thông qua ứng cử viên Tổng thống đề cử Đuma tun bố khơng tín nhiệm Chính phủ Trong trường hợp đó, Tổng thống giải tán Chính phủ giải tán Đuma ấn định thời gian bầu cử trước thời hạn Ngoài ra, theo điều 90 Hiến pháp, Tổng thống Liên bang Nga cịn có quyền đưa thị sắc lệnh tồn lãnh thổ Liên bang mà khơng quan nào, kể Hội đồng liên bang viện Đuma quốc gia có quyền thay đổi bãi bỏ Tuy định không mâu thuẫn với quy định Hiến pháp có giá trị thi hành đến có luật thay Đối với quan hành pháp: Tổng thống xác định phương hướng bản, đường lối đối nội đối ngoại nhà nước dựa Hiến pháp đạo luật Liên bang Tổng thống điều hành toàn hoạt động Chính phủ, định thành lập tuyên bố giải tán lúc Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng với đồng ý Đuma Về bản, Thủ tướng chịu trách nhiệm kinh tế, Bộ chủ chốt Chính phủ Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Nội vụ,… hoạt động đạo trực tiếp từ Tổng thống Tổng thống Nga có quyền lựa chọn người thuộc đảng trị làm Thủ tướng phải tán thành Đuma, với quyền giải tán Đuma trước thời hạn trường hợp không thông qua nên Tổng thống đề cử Đuma buộc phải chấp nhận Ngồi Tổng thống cịn có quyền bổ nhiệm phó Thủ tướng Bộ trưởng mà khơng cần tham khảo ý kiến Quốc hội Tổng thống Nga có quyền cách chức Thủ tướng lúc nào, Quốc hội khơng có quyền can thiệp Tổng thống Tổng huy tối cao lực lượng vũ trang Chỉ có Tổng thống có quyền thơng qua chiến lược quốc phòng đất nước, đề bạt bãi miễn chức vụ chủ chốt quân đội Tổng thống có quyền tun bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp vùng lãnh thổ Nga có hiệu lực Hội đồng liên bang phê chuẩn Trong ngoại giao, Tổng thống hội đàm ký kết hiệp định, hiệp ước quốc tế; hiệp định có hiệu lực hai viện Quốc hội phê chuẩn Đối với quan tư pháp: Tổng thống có khả chi phối hoạt động quan thông qua việc nắm nhân Ở Nga Tổng thống người nắm quyền đề cử, giới thiệu Thẩm phán Tòa án Hiến pháp, Tòa án tối cao, Tổng Kiểm sát trưởng, Tổng Cơng tố viên, Tổng thống cịn có quyền ân xá 2.2.2 Chính phủ liên bang Chính phủ quan đứng đầu quyền hành pháp Liên bang Nga, đứng đầu Thủ tướng Thủ tướng Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Đuma quốc gia Ở Nga giúp việc Thủ tướng Phó Thủ tướng Bộ trưởng Số lượng Phó Thủ tướng Liên bang Nga không quy định Hiến pháp mà Tổng thống quy định trường hợp cụ thể Thủ tướng có vai trị phân chia trách nhiệm Phó Thủ tướng Cịn Bộ có vai trị quan trọng Chính phủ Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, chịu lãnh đạo trực tiếp Tổng thống Khi thực quyền hạn mình, Chính phủ liên bang phải tuân thủ nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân, liên bang; phân chia quyền lực, chấp hành theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm quyền tự công dân Hiến pháp Liên bang Nga quy định quyền hạn chung Chính phủ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, sách đối ngoại, bảo vệ pháp chế, quyền tự công dân, 2.3 Tƣ pháp 2.3.1 Tòa án Hiến pháp Đây quan giám sát việc thực hiến pháp tất quan, tổ chức nước Tịa án Hiến pháp gồm hai viện, có 19 thẩm phán 2.3.2 Tòa án Tối cao Đây quan xử án cao nhất, gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch thẩm phán Toà án Tối cao định Hội đồng Liên bang theo giới thiệu Tổng thống Toà án Tối cao chủ yếu xét xử vụ việc có tính chất dân sự, hình hành chính; theo dõi hoạt động tòa án cấp 2.3.3 Tòa án Trọng tài Tối cao Đây tòa án cao giải vụ tranh chấp kinh tế pháp nhân pháp nhân với quan nhà nước; vụ việc tòa án cấp đưa lên, đồng thời đạo hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động tòa án cấp 2.3.4 Viện Kiểm sát tối cao Viện Kiểm sát tối cao có thẩm quyền kiểm tra, giáo sát việc thực hiến pháp pháp luật Liên bang Đồng thời thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Với chức giám sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát có quyền kháng án sau tịa tun án Bên cạnh đó, Viện Kiểm sát địa phương, Viện Kiểm sát Quân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương, đơn vị theo quy định pháp luật 2.3.5 Thẩm phán Thẩm phán tòa án phải công dân Liên bang Nga, từ 25 tuổi trở lên, tốt nghiệp đại học luật, kinh nghiệm ngành không năm Thẩm phán làm việc độc lập, không phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân nào, tuân theo hiến pháp pháp luật 2.4 Chính quyền địa phƣơng Nga gồm đại khu, chia thành 89 khu vực lãnh thổ - hành chính, gồm 21 nước cộng hòa, 49 tỉnh, vùng, tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương Theo chế phân quyền, địa phương định vấn đề sở hữu, quyền sử dụng phân chia sở hữu Chính quyền địa phương độc lập điều hành công việc tự quản Các địa phương có quan lập pháp hành pháp Hệ thống tư pháp theo ngành dọc, trung ương đạo Giữa trung ương địa phương ký kết hiệp định phân chia trách nhiệm quyền hạn Cơ quan lập pháp địa phương có đặc quyền phê chuẩn ngân sách 2.5 Các đảng trị Hiện có đảng lớn tham gia Đuma: - Đảng nước Nga thống - Đảng Cộng sản Liên bang Nga - Đảng tự dân chủ Nga - Đảng nước Nga công Ƣu điểm hạn chế thể chế trị Nga 3.1 Ƣu điểm Với mơ hình thể chính trị Tổng thống, Nga phát huy tồn lực người lãnh đạo chức danh quyền lực cao bầu nhân dân Đây mơ hình đề cao vai trò Nguyên thủ quốc gia nhằm xây dựng quyền hành pháp mạnh, cách để nhân dân bầu cử trực tiếp chức vụ Tổng thống, nhiên Tổng thống đứng đầu nhà nước, đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Tổng thống có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng, có quyền giải tán hạ viện Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Quyền hành pháp chia sẻ Tổng thống Thủ tướng Chính phủ thành lập sở Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện Nguyên tắc phân chia quyền lực, chế độ dân chủ đa nguyên, quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền, đảm bảo tính tối cao Hiến pháp thiết chế Toà án Hiến pháp coi nguyên tắc Hiến pháp năm 1993 cộng hòa Liên bang Nga Bên cạnh đó, khơng gian trị Nga mở rộng có chức danh Thủ tướng, đảm nhận cơng việc kinh tế cho đất nước Đồng thời, việc ghi nhận thực mức độ định quyền tự do, dân chủ quyền người Đã đưa dân chủ hóa, pháp chế hóa vào quỹ đạo trị Hình thành hệ thống thiết chế, chế trị - pháp lý, làm sở cho việc tổ chức hoạt động hệ thống trị Với chế độ đa ngun trị hình thành chế cạnh tranh đảng, nhóm lợi ích sở đối thoại tự do, cơng khai, phản biện Thể chế trị dung hịa nhiều bất đồng xung đột xã hội, tận dụng tiến kinh tế, khoa học – công nghệ 3.2 Hạn chế Nga bị phê phán “superpresidential” (tổng thống siêu quyền lực), quyền lực dồn vào Tổng thống nhiều (hơn Tổng thống Mỹ) nên dễ bị vướng vào độc đốn lạm quyền Bên cạnh đó, hệ thống trị Nga thiếu lựa chọn thay khả thi để Putin làm lãnh đạo, thiếu vắng lựa chọn phản ánh việc công chúng thiếu ý kiến việc lựa chọn quan chức khu vực cấp khác nhau, người đứng đầu công ty lớn, nhân vật truyền thông quan trọng Hệ thống ngăn cản cạnh tranh, hay xác Putin định cạnh tranh không Điều cho thấy lòng trung thành theo mặc định đặc điểm sống cịn hệ thống trị thịnh hành Nga Khi tổng thống nói điều đó, đa số lặp lại lời nói ơng Ví dụ, nhiều người Nga có xu hướng bỏ 10 phiếu cho ứng cử viên ưa thích Putin bầu cử khu vực Để minh họa cho lòng trung thành khơng nghi ngờ cơng chúng Putin, nhà xã hội học từ Trung tâm Levada sáng tạo ứng cử viên tổng thống hư cấu tên Andrei Semenov, người cho nhận ủng hộ Putin Ngay lập tức, Semenov nhận ủng hộ 18% cử tri, 15% thừa nhận họ chưa nghe nói ơng trước Hơn nữa, 11% số người hỏi nói họ nghe nói Putin ủng hộ Semenov với tư cách ứng cử viên Điều cho thấy họ có lựa chọn theo Putin vấn nạn thờ trị cơng dân Nga Hệ thống quyền địa phương Liên bang Nga tương đối phức tạp, chủ thể hưởng quyền tự trị khác Điều gây lạm dụng quyền lực địa phương, đồng thời bị hấp dẫn lợi ích vật chất xảy tham nhũng trị Bài học kinh nghiệm Từ thể chế Nga, ta thấy khơng nên trao quyền lực lớn cho chức danh quyền lực mà phải phân quyền theo nguyên tắc tam quyền phân lập nhằm mục đích phối hợp thống quan quyền lực, kiểm tra, giám sát, phát xử lý kịp thời Không tạo sơ hở, điều kiện cho quan vượt quyền, lạm dụng quyền lực để thực công việc ảnh hưởng đến Nhà nước Nhân dân Bên cạnh đó, phải tổ chức máy nhà nước cho phù hợp, hợp lý, phát huy vai trò quan quyền lực tránh tình trạng chồng chéo, trì trệ việc xử lý vấn đề thực tiễn Tổ chức quyền địa phương phải thực có phân cơng rõ ràng cấp quyền Nâng cao vai trị Đảng, Nhà nước Nhân dân với chế vận hành là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Đẩy mạnh tinh thần tìm tịi, học hỏi có chọn lọc nhiều hệ tư tưởng giới để vận dụng vào công phát triển đất nước, phát huy tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc ta việc xây dựng đất nước thời đại 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế trị, Nhà Xuất Lý luận trị, 2004 GS.TS Dương Xuân Ngọc – TS Lưu Văn An, Thể chế trị giới đương đại, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 2003 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế trị giới, NXB Chính trị - hành Tài liệu điện tử 1.http://www.nhanquyen.vn/images/File/56sach%20tuyen%20tap%20hien%20 phap.pdf 2.https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/ruot_hien_phap_mot_so_nuoc_1 2-1_layout_1.pdf https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang//2018/825078/gia-tri-tong-ket-thuc-tien%2C-phat-trien-ly-luan-ve-duong-loi-doi-moi%2C-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam qua-cong-trinh-cua-tongbi-thu-nguyen-phu-trong.aspx 12

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan