Vận dụng tình huống thực tế trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 7

17 36 2
Vận dụng tình huống thực tế trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng chương trình GDPT 2018 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 ở trường THCS Vận dụng tình huống thực tế trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 7 Sáng kiến đạt công nhận cấp Huyện Vận dụng tình huống thực tế trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 7 Vận dụng tình huống thực tế trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 7

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề 2 Những giải pháp thực 3 Tính hiệu 12 C PHẦN KẾT LUẬN 13 Phạm vi áp dụng 13 Điều kiện áp dụng 13 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: Trung học sở GV: giáo viên HS: học sinh SGK: Sách giáo khoa SL: số lượng TB: trung bình GPS (Global Positioning System): Hệ thống Định vị Tồn cầu DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Học sinh thi chạy Hình Ca nơ chuyển động sơng Hình Chuyển động ca nơ Hình Học sinh chạy xe đạp Hình Đo tốc độ người điều khiển phương tiện giao thông Hình Phun thuốc trừ sâu xi theo chiều gió Hình Vận động viên mơn điền kinh Hình Các biển báo giao thơng phổ biến Hình Tai nạn giao thơng Hình 10 Hậu tai nạn giao thơng Hình 11 Minh hoạ thùng rỗng kêu to Hình 12 Kiến trúc bên nhà hát, rạp chiếu, phịng ghi âm, phịng hát Hình 13 Năng lượng chuyển hố từ dạng sang dạng khác Hình 14 Pin Mặt Trời Hình 15 Máy nước nóng lượng Mặt Trời Hình 16 Xe chạy lượng Mặt Trời Hình 17 Xe cứu thương Hình 18 Sơ đồ chế tạo nam châm điện A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khoa học ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi giáo dục phổ thông phải cập nhật thành tựu mới, tiến ngành cơng nghệ kỹ thuật Có thể nói, Khoa học tự nhiên mơn học vơ quan trọng học sinh, tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở, đồng thời cịn góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Những kiến thức môn Khoa học tự nhiên gần gũi với sống hàng ngày, điều kiện để học sinh tìm tịi, học hỏi, trải nghiệm, nâng cao nhận thức khả vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Môn Khoa học tự nhiên dạy trung học sở môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực, kỹ tảng kiến thức để làm sở tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề áp dụng vào sống hàng ngày Bản thân giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên, trăn trở làm để vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức mơn, vừa vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Cơ sở lí luận Năm học 2022-2023 năm học “Đoàn kết, sáng tạo, hoàn thành mục tiêu đổi mới, củng cố nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tồn ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tự học, tự nghiên cứu học sinh, phải biết kết hợp lý thuyết với thực hành, không tách rời kiến thức nhà trường với thực tế sống Theo đại thi hào Johann Wolfgang Goethe, triết gia Đức nói “Mọi lý thuyết màu xám, có đời mãi xanh tươi” Thật vậy, nói cho cùng, kiến thức giảng dạy nhà trường không lồng ghép, tích hợp, liên hệ cụ thể thực tế phong phú, sống động đời sống muôn màu muôn vẻ, khơng vận dụng vào sống lý thuyết suông, vấn đề nằm sách mà thơi Hơn nữa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cho ngành giáo dục nước ta yêu cầu bách, nhiệm vụ to lớn Sản phẩm giáo dục ngày phải người động, có tri thức tiên tiến, người khơng biết học cách thụ động, mà phải biết tạo giá trị để giải vấn đề nhiều mặt đời sống xã hội kinh tế địa phương Để làm điều người thầy phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc giải vấn đề vật lý thực tế sống - Cơ sở thực tiễn Học sinh cịn thói quen học vẹt, xem q trình học tập trình ghi nhớ, học thuộc Từ đó, học sinh khơng rèn luyện ý thức thói quen vận dụng điều học vào sống ngày Đặc điểm lứa tuổi em học sinh cấp THCS luôn thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Vậy để tiết học không khô khan, tránh học lý thuyết sng giáo viên cần đưa kiến thức vật lý học vào sống giúp em thấy niềm vui, thấy lợi ích thiết thực việc học mơn vật lý, khơng cịn xa lạ với em nữa, làm cho em muốn học, u thích học mơn Khoa học tự nhiên hơn, mà em thích học chắn em tự học, tự tìm tịi, tự khám phá, có hứng thú học tập có nghĩa ta kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Giới hạn đề tài Xuất phát từ lí tơi định viết sáng kiến “Vận dụng tình thực tế dạy học môn Khoa học tự nhiên 7” Tơi áp dụng vào chương trình Khoa học tự nhiên lớp phần Vật Lí trường THCS Đông Hiệp năm học 2022-2023 với lớp phân công giảng dạy B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề 1.1 Thuận lợi *Về phía giáo viên: Được đào tạo chun mơn, có chun mơn chuẩn, u nghề, ln tâm huyết, ham tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Được Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn quan tâm, hỗ trợ Sự phát triển công nghệ thông tin giúp giáo viên có hội tốt để dạy học vận dụng kiến thức lớp vào thực tế sống *Về phía học sinh: Nhiều em yêu thích môn học Đa phần em chăm ngoan, nghe lời Thầy Cơ giáo 1.2 Khó khăn Học sinh khơng có thói quen vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên để giải gặp phải sống ngày Đối với đa số học sinh nay, trình học tập vật lý diễn lớp học, Sau rời khỏi lớp học nhà trường, trình học tập “biến mất” Đặc biệt, sau lần thi cử, kiến thức lưu lại tâm trí học sinh khơng nhiều 3 Vì lí mà chất lượng học tập mơn cịn thấp Cụ thể qua khảo sát đầu năm học (trước học chủ đề Vật lí) học sinh lớp năm học 2022 - 2023 sau: Tổng số HS khảo sát 114 TRẢ LỜI SL Tỉ lệ Rất thích 7,02% Câu hỏi: Bạn có thích học mơn Khoa học tự nhiên Thích 40 35,09% khơng? Bình thường 53 46,50% Chưa thích 13 11,39% Từ kết khảo sát tơi nhận thấy rằng, có lẽ học sinh chưa hứng thú với môn học nên chất lượng học tập em thấp (dựa số liệu năm học trước) Những giải pháp thực 2.1 Chuẩn bị * Đối với giáo viên: Nghiên cứu kĩ chương trình Khoa học tự nhiên lớp để ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống Nghiên cứu thực trạng giảng dạy giáo viên, tình hình học tập học sinh, thực tế nhà trường để xây dựng đề tài Trong tiết học, giáo viên nên lồng ghép, đưa tập định tính câu hỏi có nội dung thực tế vào cho phù hợp với nội dung kiến thức bài, chủ đề Các tập phải có tính thực tế cao Trong phần củng cố, vận dụng kiến thức, việc sử dụng tập định tính câu hỏi có nội dung thực tế biện pháp mang lại hiệu cao Giáo viên đưa vào để củng cố phần củng cố Các dạng tập câu hỏi nên đa dạng, phong phú, giải thích tượng vật lý, đưa tập có liên quan đến sống yêu cầu học sinh giải quyết, tập có tính giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, kể số câu chuyện liên quan đến kiến thức học nêu số ứng dụng * Đối với học sinh: Tạo động cơ, thái độ học tập em tốt 2.2 Đưa tập định tính câu hỏi có nội dung thực tế vào tiết dạy 2.2.1 Chủ đề Tốc độ Ví dụ GV nêu vấn đề: Có cách để xác định HS chạy nhanh nhất, chậm thi chạy? - Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Tính thời gian chạy + Tính quãng đường chạy khoảng thời gian 4 - GV dẫn dắt HS để rút kết luận có cách: + So sánh thời gian chạy quãng đường học sinh (ví dụ: 60m) + So sánh quãng đường chạy khoảng thời gian 1s HS Hình Học sinh thi chạy Ví dụ HS thực tập: Một ca nô chuyển động sông với tốc độ khơng đổi 30 km/h Tính thời gian để ca nô quãng đường 15 km - HS liên hệ lại kiến thức học, suy nghĩ, tìm câu trả lời Thời gian ca nô hết 15km: ! " 𝑡= = #$ %& = 𝑜, 5 ℎ Hình Ca nơ chuyển động sơng Ví dụ GV nêu vấn đề: Để mô tả chuyển động vật, ca nơ hình dưới, người ta sử dụng cách nào? - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Tính qng đường + Vẽ hình đánh dấu + Gắn thiết bị định vị GPS - GV giới thiệu cách để mơ tả chuyển động vật: Có nhiều cách khác để mô tả chuyển động vật, sử dụng bảng ghi số liệu đồ thị Hình Chuyển động ca nơ Ví dụ GV cho HS quan sát chuyển động xe đạp đường yêu cầu HS nêu phương pháp dùng để tính tốc độ xe đạp - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Đo quãng đường đo thời gian tính tốc độ + Dùng máy móc để đo tốc độ - GV giới thiệu cách để xác định tốc độ: + Đo tốc độ đồng hồ bấm giây + Đo tốc độ đồng hồ đo thời Hình Học sinh chạy xe đạp gian số dùng cổng quang điện Mở rộng: - Trong giao thông: Đo tốc độ người điều khiển phương tiện giao thông để biết tốc độ quy định gây an tồn, từ có biện pháp xử phạt, răn đe Hình Đo tốc độ người điều khiển phương tiện giao thông - Trong sản xuất, khai thác: Đo tốc độ gió để biết hướng gió, từ lợi dụng sức gió, hướng gió để phun thuốc trừ sâu hiệu Hình Phun thuốc trừ sâu xi theo chiều gió - Trong thể thao: Đo tốc độ vận động viên (môn điền kinh, bơi lội, đua xe đạp, …) để xác định thứ tự đích tìm người thắng Hình Vận động viên mơn điền kinh - Có thể dùng đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện để đo thời gian rơi vật, đo chuyển động qua lại (dao động) Ví dụ GV chiếu hình ảnh biển báo giao thơng đường Hình Các biển báo giao thơng phổ biến - GV đặt vấn đề: “Vì người lái xe phải điều khiển xe giới hạn tốc độ cho phép giữ khoảng cách an toàn hai xe?" - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Biển báo 1: Khoảng cách an toàn tối thiểu xe 8m + Biển báo 2: Tốc độ tối đa cho phép 60 km/h + Biển báo 3: Biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa + Biển báo 4: Biển báo hết hạn chế tốc độ tối thiểu + Biển báo 5: Biển ghép tốc độ tối đa cho phép đường + Biển báo 6: Biển ghép tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện, đường - GV ghi nhận câu trả lời HS, dẫn dắt vào mới: Theo thống kê quan chức năng, hầu hết vụ tai nạn giao thông người điều khiển phương tiện tham gia giao thông không chấp hành nghiêm quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thơng Trong đó, vi phạm tốc độ nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông Bởi việc điều khiển phương tiện lưu thông với tốc độ cao hạn chế khả phân tích, xử lý tình xảy đường Để nắm ý nghĩa tốc độ an tồn giao thơng việc người tham gia giao thơng phải có ý thức tơn trọng quy định an tồn giao thơng, có hiểu biết ảnh hưởng tốc độ an tồn giao thơng, tìm hiểu học ngày hơm Mở rộng - GV thông báo thông tin WHO mối quan hệ tốc độ số tai nạn giao thông: Theo nghiên cứu từ Tổ chức Y tế giới (WHO), phương tiện giao thơng giảm tốc độ 5% số tai nạn giao thơng nghiêm trọng giảm 20% - GV nêu tác hại tai nạn giao thông xảy ra: + Xảy va chạm, tai nạn giao thông, gây thiệt hại người + Để lại mát to lớn sau tai nạn: người thân, người cịn sống mang bệnh tật suốt đời, … + Tạo gánh nặng kinh tế cho gia đình người gây tai nạn phải đền bù thiệt hại, tổn thất tài sản tinh thần cho gia đình người bị tai nạn Hình Tai nạn giao thơng Hình 10 Hậu tai nạn giao thông 2.2.2 Chủ đề Âm Ví dụ Dân gian có câu “Thùng rỗng kêu to” Điều có mặt kiến thức vật lý không? Hãy cho biết ý kiến em HS chia sẻ ý kiến: Trong dân gian câu nói “Thùng rỗng kêu to” thường dùng để châm biếm người làm việc khơng gì, nói thành tích giỏi Tuy nhiên, câu nói mặt kiến thức vật lý lại Khi gõ vào thùng rỗng bên (chẳng hạn thùng làm tôn khơng đựng bên trong), phần thùng bị gõ có khả dao động mạnh tạo âm to Trong thùng đặc (chẳng hạn thùng Hình 11 Minh hoạ thùng rỗng tơn chứa đầy gạo), gõ vào kêu to chẳng thể dao động mạnh nên phát âm nhỏ, không vang xa Ví dụ GV giới thiệu số ảnh chụp kiến trúc bên nhà hát, rạp chiếu phim, thư viện, hội trường, … Hình 12 Kiến trúc bên nhà hát, rạp chiếu, phòng ghi âm, phòng hát - GV yêu cầu HS nhận xét kiến trúc bên cơng trình - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Nhà hát sàn, thư viện trần tường bên thường thiết kế cấu trúc đặc biệt (các tường trần nhám, sần sùi, …) + Rạp chiếu phim sàng thường trải thảm xung quanh tường có treo rèm + Phịng ghi âm, phòng hát tường xung quanh thường phủ thêm lớp xốp - GV ghi nhận câu trả lời HS đặt vấn đề: Vì kiến trúc bên cơng trình lại xây dựng tỉ mỉ vậy? Phải chẳng chúng xây dựng nhằm mục đích thẩm mĩ? Để trả lời cho câu hỏi này, tìm hiểu học ngày hôm Mở rộng - Bề mặt tường bên phòng thu âm chuyên nghiệp thường dán miếng xốp mềm có gai sần sùi vì: + Những vật liệu có tác dụng hấp thụ âm phản xạ, hạn chế tối đa tiếng vang + Ngồi vật liệu cịn có tác dụng cách âm giúp phịng thu âm n tĩnh, tránh tạp âm, tiếng ồn làm ảnh hưởng đến kết thu + Âm phát từ phòng thu lớn nên cần ngăn chặn chúng lọt bên ngồi làm phiền người khác 9 Ví dụ GV nêu vấn đề: Hãy mô tả tâm trạng em phải nghe nhiều nguồn âm phát đồng thời phải nghe nguồn âm phát to kéo dài liên tục - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp: + Khó chịu, mệt mỏi + Khơng thể tập trung học + Mất ngủ, nhức đầu - Giáo viên nhận xét kết luận: Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động người - Tác hại ô nhiễm tiếng ồn sức khỏe hoạt động thường ngày như: + Não bị tổn thương suy giảm thính giác + Tăng nguy mắc bệnh tim, mạch + Rối loạn tâm lý + Giảm chất lượng giấc ngủ + Ảnh hưởng đến giao tiếp + Suy giảm nhận thức trẻ em + Suy giảm chất lượng học tập làm việc Mở rộng: - GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời: Giả sử nhà em ven quốc lộ thị trấn đông đúc Hãy đề xuất số biện pháp phịng chống tiếng ồn thực cho nhà em - Đại diện HS trình bày câu trả lời trước lớp: Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn cho nhà ven quốc lộ thị trấn đông đúc: + Xây dựng tường cao, hàng rào xung quanh nhà + Trồng nhiều xanh xung quanh nhà, trồng thảm cỏ trước sân nhà + Sử dụng cửa kính hai lớp, đồ nội thất gỗ, để hạn chế tiếng ồn + Làm biển "Vui lòng giữ trật tự" đặt trước cửa để nhắc nhở người không làm ồn quanh khu vực nhà 2.2.3 Chủ đề Ánh sáng Ví dụ GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lượng, quang năng, nhiệt năng, học lớp Năng lượng: Năng lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Mọi vật (con người, động vật, máy móc, …) cần lượng để hoạt động Sự hoạt động (thay đổi chuyển động biết dạng vật) có có tác dụng lực vật Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác 10 Hình 13 Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng khác + Quang năng: lượng ánh sáng (ví dụ: Mặt trời, lửa, bóng đèn điện phát ánh sáng) + Nhiệt năng: lượng dạng nhiệt (ví dụ: Cốc nước nóng, hịn than cháy, …có lượng dạng nhiệt) + Cơ năng: gồm động • Động năng: lượng sinh vật chuyển động (ví dụ: người chạy bộ) • Thế hấp dẫn: lượng vật có vật cao so với mặt đất (ví dụ: em bé chơi cầu trượt) • Thế đàn hồi: lượng vật có vật biến dạng (ví dụ: lò xo bị nén) Mở rộng: - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ cho thấy lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện năng, nhiệt động - Một số ví dụ cho thấy lượng ánh sáng chuyển hóa thành: a) Điện năng: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện Pin Mặt Trời b) Nhiệt năng: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành nhiệt máy nước nóng lượng Mặt Trời 11 c) Động năng: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành động xe chạy lượng Mặt Trời Hình 14 Pin Mặt Trời Hình 15 Máy nước nóng lượng Mặt Trời Hình 16 Xe chạy lượng Mặt Trời Ví dụ GV tổ chức cho HS tham gia thử thách: Hãy đọc tên chữ ghi trước xe cho biết nghĩa từ ghi xe Muốn dễ đọc tên, ta dùng giải pháp nào? Có thể dùng dụng cụ hỗ trợ gì? - HS phát biểu ý kiến cá nhân + Chữ ghi xe là: AMBULANCE (xe cứu thương) + Muốn dễ đọc tên ta sử dụng gương chiếu vào chữ xe đọc chữ gương - GV ghi nhận câu trả lời HS đặt vấn đề: Vì xe cứu thương xe hỏa thường Hình 17 Xe cứu thương có dịng chữ viết ngược vậy? Bài học ngày hôm giúp em trả lời câu hỏi Bài 17 Ảnh vật tạo gương phẳng Giải thích câu hỏi phần mở đầu học: Các dòng chữ viết ngược để xe chạy phía trước, nhìn qua gương chiếu hậu thấy ảnh tạo gương phẳng chữ Lúc này, người lái xe đọc dòng chữ để nhận biết loại xe nhường đường cho xe 2.2.4 Chủ đề Từ Ví dụ 1: Bài 18 Nam châm - GV đặt vấn đề: Nhờ đâu mà cánh cửa tủ lạnh khơng có khóa, then cài, mà đóng chặt - HS suy nghĩ trả lời: Người ta đặt nam châm ngầm thành bên tủ miếng sắt ngầm cánh cửa, gần mép cửa, nam châm hút miếng sắt làm cho cánh cửa tủ ép chặt vào thành tủ 12 Ví dụ 2: Tạo nam châm điện vật liệu thơng dụng - Ta tạo nam châm điện từ vật liệu như: ống nhựa; cuộn dây đồng; đinh dài; cục pin, công tắc điện - Lắp đặt theo sơ đồ sau: Hình 18 Sơ đồ chế tạo nam châm điện Mở rộng: - Một số ứng dụng nam châm điện đời sống: + Nam châm điện ứng dụng vận hành tàu đệm từ trường + Nam châm điện ứng dụng chế tạo động điện, máy phát điện + Nam châm điện ứng dụng cần cẩu chuyển hàng Tính hiệu Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu việc Vận dụng tình thực tế dạy học môn Khoa học tự nhiên trường THCS Đông Hiệp, thấy chất lượng học môn Khoa học tự nhiên (Vật lí) em có tiến rõ rệt Giờ khơng khí học tập lớp sôi nổi, hào hứng Môn KHTN trở thành mơn học bổ ích lý thú em Đồng thời giúp cho em hiểu thêm tình thực tế hàng ngày Tơi tổ chức khảo sát biết: Tổng số HS khảo sát 114 TRẢ LỜI SL Tỉ lệ Rất thích 18 15,79% Câu hỏi: Bạn có thích học mơn Khoa học tự nhiên Thích 59 51,75% khơng? Bình thường 37 32,46% Chưa thích 0% - Số em thích học KHTN lên đến: 77 em, tỷ lệ: 67,54% - Số cảm thấy bình thường là: 37 em, tỷ lệ: 32,46% - Khơng có em khơng thích học KHTN Các em khơng cịn có tâm lí sợ ngại học môn KHTN 13 Kết kiểm tra cuối kì năm học 2022-2023 là: Giỏi Khá TB Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 7A1 39 23,08 17 43,59 13 33,33 0 7A2 39 11 28,21 18 46,15 23,08 2,56 7A3 36 15 41,67 12 33,33 22,22 2,78 Tổng 114 35 30,70 47 41,23 30 26,32 1,75 Từ kết khảo sát ta thấy, sau áp dụng đề tài vào giảng dạy, tỷ lệ học sinh u thích mơn học cao, nhờ mà kết học tập em nâng lên đáng kể C PHẦN KẾT LUẬN Phạm vi áp dụng Sáng kiến áp dụng mang lại hiệu tốt trường THCS Đơng Hiệp Nó áp dụng rộng rãi cho trường THCS địa bàn Huyện Cờ Đỏ Qua sáng kiến giúp giáo viên dạy chủ đề Vật lí mơn Khoa học tự nhiên đạt kết tốt Điều kiện áp dụng Dạy học nghệ thuật, khơng đơn việc cung cấp kiến thức cho học sinh, truyền cho em biết mà cịn q trình nghiên cứu, sáng tạo để có đường ngắn nhất, hiệu giúp học sinh tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện nâng cao khả vận dụng tri thức vào sống Vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào thực tế sống giúp cho người học trở nên nhẹ nhàng hơn, kích thích tư duy, hứng thú học sinh, giúp học sinh có thói quen biết vận dụng tri thức học không với môn Khoa học tự nhiên mà cịn mơn học khác, cầu nối lý thuyết sách với thực tế, nhà trường xã hội Trong giảng dạy nay, việc truyền thụ kiến thức việc rèn luyện số kĩ cho học sinh coi trọng đưa vào tất mơn học Trong thực tế có nhiều cách để hướng dẫn học sinh “Biết” “Hiểu” vấn đề, đối tượng Đối với môn Khoa học tự nhiên thực nghiệm cách tốt để hiểu bàn chất, cấu tạo nguyên lý vận hành đối tượng phải làm “Làm” tức “Hành”, “Hành” thành thạo dẫn đến sáng tạo Trên đề xuất tơi việc vận dụng tình thực tế dạy học môn Khoa học tự nhiên nhà trường THCS Tôi hy vọng vấn đề đưa sáng kiến phần góp phần giúp cho nhà trường, thầy giáo Huyện có tham khảo định việc giảng dạy môn Khoa học tự nhiên Tôi mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện đề tài 14 Tôi xin trân trọng cảm ơn! Đông Hiệp, ngày … tháng năm 2023 Người viết Nguyễn Thị Huỳnh Như 15 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hội đồng khoa học cấp sở ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hội đồng khoa học cấp Huyện ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 25/10/2023, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan