Pháp luật về cho thuê lại lao động tại việt nam

74 1 0
Pháp luật về cho thuê lại lao động tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VÈ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TẠI VIETNAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỀN THỊ MỸ DUYÊN Khóa: 2019 MSSV: 1911547856 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN: NCS.THS TRẦN NGUYỀN QUANG HẠ TP.HỒ CHÍ MINH-2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học NCS.THS Trần Nguyễn Quang Hạ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT DANH MỰC VIÉT TẤT TIẾNG VIỆT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động CP Chính phủ CTLLĐ Cho thuê lại lao động HĐLĐ Họp đồng lao động LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NĐ Nghị định Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2022 Chính phủ quy Nghị định định xử phạt vi phạm hành 12/2022/NĐ-CP lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 Nghị định 145/2020/NĐ-CP tháng 02 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TLLĐ Thuê lại lao động DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH The International Confederation of Private CIETT Employment Services To chức quốc tế doanh nghiệp cho thuê lại lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế International Labour Organization Danh mục hình Hình 0.1: Sơ đồ mối quan hệ chủ thể quan hệ CTLLĐ 12 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung hoạt động cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cho thuê lại lao động 1.1.2 Các hình thức cho thuê lại lao động 15 1.1.3 Vai trò cho thuê lại lao động 17 1.2 Pháp luật cho thuê lại lao động 18 1.2.1 Chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động 20 1.2.2 Điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động 23 1.2.3 Hợp đồng cho thuê lại lao động 28 1.2.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 32 1.2.5 Quản lý nhà nước cho thuê lại lao động 37 KẾT LUẬN CHƯONG 39 CHƯONG 2: THựC TIỀN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ỏ VIỆT NAM 40 2.1 Thực tiễn pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 40 2.1.1 Chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động 40 2.1.2 Điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam .41 2.1.3 Hợp đồng cho thuê lại lao động 44 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 48 2.1.5 Quản lý nhà nước cho thuê lại lao động 52 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƯONG 61 KẾT LUẬN 62 Danh mục Tài liệu tham khảo 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho thuê lại lao động (employee leasing) hình thức sừ dụng lao động hình thành nhiều quốc gia từ lâu Với kinh tế thị trường trình phát triền tồn cầu hóa, hình thức xuất nước ta vào năm 2000 sóng đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam thường tập trung khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Đối tượng khách hàng hướng tới công ty Cho thuê lại lao động (sau viết tắt CTLLĐ) doanh nghiệp kinh doanh mang tính thời vụ, hoạt động theo đơn hàng, sản phâm Các ngành nghề chủ yếu sử dụng lao động cho thuê lại công ty cung ứng thường bao gồm: Ke toán báo cáo thuế, dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn, giúp việc nhà, chăm sóc người già, lao động phổ thông Những năm gần hình thức Cho th lại lao động khơng xuất đối tượng lao động phổ thông trình độ thấp, mà cịn có lao động có trình độ chun mơn cao, lao động kỹ thuật cao kỳ thuật điện, điện tử đối tượng lao động thuê lại không người lao động nước mà cịn có người lao động nước ngồi Trước có pháp luật điều chỉnh hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CTLLĐ hoạt động theo hình thức “chui” “lách luật”1 trước năm 2013 (cụ thể 01/5/2013 - thời điểm có hiệu lực Bộ luật Lao động năm 2012) pháp luật lao động nước ta chưa thừa nhận hoạt động CTLLĐ nên doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vi phạm nghiêm trọng doanh nghiệp làm việc pháp luật chưa cho phép thực thực không công khai, làm ảnh hưởng tới lợi ích bên tham gia, đặc biệt người lao động họ khơng có sở bảo vệ quyền lợi ích cho Vì mà hình thức chủ yếu CTLLĐ thực khoảng thời gian trước 2013 thường thực dạng hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, VH, Những vướng mắc, bất cập hoạt động cho thuê lại lao động, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop-y/7002/nhung-vuong-mac-bat-captrong-hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong, ngày truy cập 24/04/2022 hợp đồng dịch vụ doanh nghiệp cho thuê doanh nghiệp thuê2 Như nói hầu hết lao động ln bị trả tiền công thấp thu nhập người lao động (viết tắt NLĐ) trực tiếp ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép, thai sản, tiền thưởng không hưởng phúc lợi xã hội NLĐ thuộc “biên chế” thức doanh nghiệp thuê lại lao động3 Trong bối cảnh Việt Nam bước hội nhập phát triển kinh tế, yêu cầu cấp thiết đặt cho hoạt động CTLLĐ vấn đề thừa nhận mặt pháp lý hoạt động CTLLĐ Điều nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên chủ thể tham gia hoạt động đặc biệt cho NLĐ th lại Góp phần tạo mơi trường kinh doanh, sân chơi lành mạnh cho chủ thể giúp Nhà nước công quản lý hoạt động CTLLĐ cách hiệu Để đáp ứng điều này, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 lao động (Bộ luật Lao động năm 2012) Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012 thức ghi nhận CTLLĐ ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động văn hướng dẫn liên quan Nối tiếp tinh thần Bộ luật Lao động năm 2012, nhà lập pháp hoàn thiện chế định cho thuê lao động đê quan hệ chặt chè thông qua Bộ luật Lao động năm 2019 Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, nội dung “cho thuê lại lao động” điều chỉnh để phù họp với thực tế thị trường lao động quan hệ lao động nay, quy định mục 5, Chương III Họp đồng lao động gồm điều từ Điều 52 đến Điều 58 Mặc dù pháp luật ban hành, điều chỉnh nhà làm luật sửa đổi hoàn thiện, pháp luật CTLLĐ Việt Nam tồn nhiều vướng mắc, bất cập với thị trường lao động ngày như: quyền lợi NLĐ thuê lại chưa hoàn toàn đảm bảo; nhiều doanh nghiệp cố tình lợi dụng thiếu hiểu biết quyền lợi ích NLĐ để trốn tránh nghĩa vụ NLĐ; quản lý nhà Báo Bảo hiểm Xã hội (2017), Cho thuê lại lao động: Tiềm ẩn tranh chấp lao động, https://thukyluat.vn/news/trong-nuoc/cho-thue-lai-lao-dong-tiem-an-tranh-chap-lao-dong-46589.html , truy cập ngày 24/03/2022 Báo người lao động (2007), Kinh doanh nước mắt người lao động, http://nld.com.vn/phong-su-kysu/kinh-doanh-tren-nuoc-mat-nld-194377.htm , truy cập ngày 04/04/2022 Nhã Uyên, Nhiều bất cập quản lý cho thuê lại lao động, https://baobariavungtau.com.vn/xahoi/202012/nhieu-bat-cap-trong-quan-ly-cho-thue-lai-lao-dong-915443/, truy cập ngày 20/04/2022 nước vấn đề áp dụng pháp luật CTLLĐ vào thực tế5 Những bất cập dẫn đến thực thi sè dề xảy tranh chấp, việc áp dụng sở pháp lý đê giải gặp khơng khó khăn Đê bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia để phục vụ cho mơi trường kinh doanh nói chung mơi trường kinh doanh lao động nói riêng ngày phát triển để bắt kịp xu hướng sân chơi toàn cầu chuyển giao lao động quốc te cần làm rõ vướng mắc vấn đề pháp lý hoạt động CTLLĐ Với tình hình trên, tơi thấy việc nghiên cứu hoạt động CTLLĐ, pháp luật CTLLĐ sở lý luận thực tiền cần thiết Do tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam ” đe làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động CTLLĐ sản phẩm kinh tế thị trường, hoạt động ngày phát triển đa dạng với nhiều hình thức phong phú phù hợp với mục đích doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ Đổ bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung vấn đe cốt lõi quốc gia đặc biệt nước có kinh tế phát triển nói đến Việt Nam Vì đất nước có kinh tế phát triên, theo hội nhập kinh tể quốc gia nên hoạt động CTLLĐ ngày phát triển kèm theo phải đảm bảo quyền lợi cho NLĐ quan hệ thuê lại Đe nghiên cứu tông quan tinh hình nghiên cứu đề tài CTLLĐ, pháp luật CTLLĐ, có cơng trình nghiên cứu trước tơi chia thành nhóm để nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động: Các luận văn, luận án: Phạm Thị Hải Dịu (2016), Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đồ Thị Dung (2016), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Đặng Thị Oanh (2015), So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước the giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Thành Đức, Bất cập thực thi quy định cho thuê lại lao động, http://www.baokiemtoannhanuoc.vn/bandoc-quan-tam/bat-cap-trong-thuc-thi-quy-dinh-cho-thue-lai-lao-dong-136862, truy cập ngày 22/04/2022 Hà Nội; Mai Đức Thiện (2021), Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Các báo, tạp chí khoa học: Trần Thị Thúy Lâm (2012), Khái niệm, chất hình thức cho th lại lao động, Tạp chí Luật học số 1/2012, trang 29 - 35; Lê Thị Hoài Thu (2012), Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt đổi với việc điều chinh pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHỌGHN, Luật học 28 (2012) 78-84; Đồ Thị Quỳnh Trang (2017), Bàn điều kiện cấp phép hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, số 01 (2017): Tạp chí Pháp luật Thực tiễn số 01/2017 Các tài liệu website: Công dịch vụ công Quốc gia, Cấp lại Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động; Minh Lan, Th ngồi (Outsourcing) gì? Uu điểm hạn chế hình thức th ngồi Các tài liệu tiếng anh: Entrepreneur Asia Pacific, Leased Employees; INTERNATIONAL LABOUR OFFICE (2018), Multi-party work relationships; concepts, definitions and statistics, trang Tat cơng trình nghiên cứu kể tên có nội dung là: nghiên cứu khái niệm, chất, vai trò hoạt động CTLLĐ lý luận pháp luật CTLLĐ; phân tích bình luận nội dung pháp lý CTLLĐ số nước giới (Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc); đánh giá, phân tích tình hình pháp luật CTLLĐ Việt Nam nay, đưa số khuyến nghị hành lang pháp lý nội dung pháp luật điều chỉnh CTLLĐ Việt Nam - Nghiên cứu bất cập, khó khăn hoạt động cho thuê lại lao động nghiên cúu giải pháp hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Các văn quy phạm pháp luật lao động, hoạt động CTLLĐ Việt Nam nước Các luận văn, luận án: Phan Thúy An (2016), Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiền tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Các báo, tạp chí khoa học: Cục Quan hệ Lao động - Tiền lương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) (2020), Báo cáo tình hình thực quy định pháp luật cho thuê lại lao động; Hannah Huynh, Phân biệt Đối xử Lao động; Lê Thị Hoài Thu (2012), Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 78-84; Nguyễn Xuân Thu (2012) Cho thuê lại lao động - Một kinh doanh thương mại Bên cạnh cần xem xét thời hạn hợp đồng CTLLĐ thời hạn quốc gia nhiều Việt Nam, phát triển tương lai thị trường lao động, đối tác doanh nghiệp khơng cịn đối tác nước mà vươn đối tác nước Do cần xem xét điều chỉnh để phù hợp tương lai Thứ hai, pháp luật nước quy định ghi nhận chủ thể người CTLLĐ gồm: cá nhân, tổ chức, pháp nhân, doanh nghiệp, miễn chủ the đáp ứng điều kiện theo yêu cầu pháp luật Các nước khơng có quy định bắt buộc thời gian chuyên môn thực chủ thể hoạt động CTLLĐ Thứ ba, hầu hết pháp luật quốc gia có quy định mức xử phạt nặng hành vi vi phạm pháp luật CTLLĐ, số quốc gia có quy định chế tài hình hành vi vi phạm pháp luật CTLLĐ Ví dụ pháp luật Nhật Bản quy định vấn đề xử phạt hành vi vi phạm hoạt động phái cử lao động cụ thê: “Bất kỳ người tiến hành giao dịch lao động phái cử có ỷ định lơi kéo NLĐ thực công việc vi phạm quy tắc đạo đức chung sức khóe bị phạt giam giữ, lao động khoáng thời gian 01 năm không 10 năm, bị phạt khốn tiền 200.000 n khơng q 3.000.000 n ” (Điều 58 Luật Phải cử lao động)”56 Việc tiến hành giao dịch phái cử lao động chung mà khơng có giấy phép theo quy định có giấy phép theo hình thức “sai trái lừa bịp” bị phạt giam giữ lao động với thời gian 01 năm khoản phạt không 1.000.000 Yên (Điều 59 Luật Phái cử lao động)57 Mặc dù BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn thi hành sửa đổi, bô sung thực tiền cho thấy rằng, có số vấn đề bất cập vần tồn tại, quyền lợi NLĐ thuê lại bị ảnh hưởng xâm phạm, quy định vần chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, quy định pháp luật lao động hành cịn mang tính ngun tắc, chưa mang tính áp dụng cao cần tạo lập quy định nhằm hài hòa moi quan hệ ba bên, đảm bảo quyền lợi ích đáng NLĐ thuê lại, hoạt động CTLLĐ hoạt động mang nhiều 56 Luật bào vệ hoạt động cùa doanh nghiệp kinh doanh lao động phái cừ; đàm bảo cải thiện điều kiện làm việc lao động phái cừ Nhật Bàn (Bản dịch Tiếng Anh) 57 Luật bảo vệ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lao động phái cử; đàm bảo cài thiện điều kiện làm việc lao động phái cừ Nhật Bàn (Bản dịch Tiếng Anh) 54 tính rủi ro, cơng việc mang tính chất tạm thời, khơng gắn kết lâu dài với doanh nghiệp; khơng nhận sách phúc lợi, quyền lợi, đào tạo, thăng tiến Những hạn chế, bất cập thực tiễn CTLLĐ nước ta chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân sau: (i) CTLLĐ chế định BLLĐ nên nhà làm luật chưa có nhiều kinh nghiệm điều chỉnh Nên chủ thê tham gia hoạt động thường tìm cách lách luật cố tình vi phạm để thu lọi nhuận, (ii) Việc giám sát hoạt động CTLLĐ chưa thực hiệu lực lượng tra, kiểm tra lĩnh vực cịn hạn chế, hình thức xử phạt vi phạm cịn nhẹ chưa đầy đủ, khơng đủ tính răn đe chủ thể vi phạm, (iii) Đa số NLĐ thuê lại chưa hiểu rõ quyền lợi họ, quyền lợi bị xâm phạm họ biết họ bên yếu hon quan hệ CTLLĐ nên họ làm để địi lại quyền lợi đáng cho Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thông tin giúp NLĐ doanh nghiệp hiểu nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia quan hệ cho th lao động cịn thiếu Chính vậy, để cần phải hoàn thiện hoạt động CTLLĐ, nhằm nâng cao hiệu pháp luật hoạt động CTLLĐ có số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần xem xét mở rộng ngành nghề công việc phép hoạt động CTLLĐ Nhằm nắm bắt phát triển nhu cầu thị trường CTLLĐ Việt Nam Pháp luật Việt Nam cần bô sung thêm số ngành nghề, công việc vào hoạt động CTLLĐ Trên thị trường lao động có ngành nghề, cơng việc thường xun sử dụng nhiều lao động phô thông, lao động thời vụ, ngắn hạn như: dệt may, xây dựng, kiêm kê, đóng gói, bốc xếp, chế biến thực phâm ; ngành nghề cơng việc địi hỏi NLĐ làm có kinh nghiệm trình độ chun mơn làm việc thời gian ngắn như: thiết kế sản phâm, vẽ kỳ thuật, nhân viên tư vấn Với việc mở rộng ngành nghề công việc phép hoạt động CTLLĐ việc quản lý, kiểm sốt co quan nhà nước tiến hành dề dàng Thứ hai, xem xét sửa đôi mức ký quỳ doanh nghiệp CTLLĐ Pháp luật cần xem xét lại điều chỉnh mức ký quỳ đe phù hợp với lực tài số doanh nghiệp muốn hoạt động phát triển dịch vụ CTLLĐ Pháp luật có thê đưa mức ký quỳ tối thiểu doanh nghiệp CTLLĐ với tối 55 thiểu số lượng NLĐ thuê lại doanh nghiệp đó, phạm vi hoạt động doanh nghiệp, Bên cạnh doanh nghiệp tăng số NLĐ thuê lại lên đồng thời tăng mức ký quỳ lên theo quy định 02 tỷ Thứ ba, bổ sung điều khoản tiền lương làm việc ban đêm, tiền làm thêm đặc biệt tiền thưởng cho NLĐ thuê lại NLĐ thuê lại làm việc cho bên TLLĐ khoản thời gian định, NLĐ thuê lại phải chấp nhận tuân thủ thời gian làm việc, điều kiện lao động, môi trường làm việc NLĐ thức doanh nghiệp thuê lại Tuy nhiên, khoản tiền thưởng hay tiền làm thêm dành cho NLĐ thức bên TLLĐ NLĐ thuê lại NLĐ thức làm môi trường, mang lại thành phẩm doanh thu cho doanh nghiệp, nên doanh nghiệp cần phải vào mức độ làm việc cống hiến họ mà khơng phải lý khác Do đó, việc bơ sung điều khoản góp phần khuyến khích NLĐ làm việc tốt hơn, giúp xóa bỏ khác biệt, phân biệt NLĐ thuê lại NLĐ làm việc thức, điều bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ thuê lại làm NLĐ thuê lại an tâm Thứ tư, xem xét điều chỉnh quy định khoản 2, Điều 56 BLLĐ năm 2019 Theo pháp luật khoản 2, Điều 56 BLLĐ năm 2019 quy định: “(ii) Thông báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động; (iii) Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch người lao động, yêu cầu người lao động Những quy định khoản thông báo cho NLĐ thuê lại biết nội dung hợp đồng CTLLĐ doanh nghiệp CTLLĐ phải thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch NLĐ, yêu cầu NLĐ Có thê thấy yêu cầu khơng thật cần thiết hợp đồng CTLLĐ có điều khoản bí mật kinh doanh doanh nghiệp, nên việc phải thông báo cho NLĐ thuê lại biết nội dung hợp đồng CTLLĐ không cần thiết mà cần phải thông báo nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ NLĐ thuê lại Còn quy định phải thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch NLĐ, yêu cầu NLĐ việc thơng báo sơ yếu lý lịch NLĐ khơng cần thiết, có the bị coi xâm phạm bí mật riêng tư NLĐ Những quy định pháp luật chung chung nên cần có quy định cụ the quy định vấn đề 56 Thứ năm, xử lý trường họp NLĐ thuê lại bị trả lương thấp NLĐ thức Nghị định 12/2022/NĐ-CP, khoản Điều 13 nghị định quy định mức chế tài hành dành cho hành vi vi phạm trường hợp NLĐ thuê lại bị trả lương thấp NLĐ thức: “(iv) Phạt tiền đoi với doanh nghiệp cho thuê lại lao động có hành vi: trả lương cho người lao động thuê lại thấp tiền lương người lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giả trị bên thuê lại lao động; không thực chế độ với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định cùa pháp luật; không thông báo thông bảo sai thật cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động theo mức sau đây: a) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đoi với vi phạm từ 01 người đen 10 người lao động; b) Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đoi với vi phạm từ 11 người đen 50 người lao động; c) Từ 40.000.000 đồng đen 60.000.000 đồng đổi với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đoi với vi phạm từ 101 người đen 300 người lao động; đ) Từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đoi với vi phạm từ 301 người lao động trở lên ” Tuy nhiên, thực tiễn nhận thấy, doanh nghiệp CTLLĐ bên TLLĐ vần chưa hoàn toàn tự giác tuân thủ theo pháp luật Vì pháp luật cần phải quy định cụ thê trách nhiệm, biện pháp bảo đảm tiền lương cho NLĐ thuê lại, phải nhấn mạnh vấn đề liên đới trách nhiệm hai chủ thể bên CTLLĐ bên TLLĐ sau thực hành vi vi phạm quyền lợi tiền lương NLĐ thuê lại cần phải có biện pháp chế tài mang tính răn đe hành vi vi phạm này, đe bảo vệ quyền lợi cho NLĐ thuê lại Thứ sáu, pháp luật hoạt động CTLLĐ cần phải có quy định chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ doanh nghiệp CTLLĐ, bên TLLĐ trách nhiệm lao động NLĐ thuê lại họ bị tai nạn lao động; trách nhiệm giải tranh chấp lao động có tranh chấp xảy ra; phương thức toán tiền lương, biện pháp đảm bảo tiền lương cho NLĐ thuê lại; biện pháp bảo đảm hội học tập, đào tạo, cải thiện sống cho NLĐ thuê lại cần có nhừng quy định rõ ràng cụ thể điều khoản hợp đồng CTLLĐ Khi bên né tránh trách nhiệm NLĐ bên sè chịu trách nhiệm bồi thường cho 57 NLĐ thuê lại? cần phải có quy định, chế tài pháp luật để buộc bên chịu trách nhiệm Pháp luật quy định bên CTLLĐ bên TLLĐ không quy định nghĩa vụ chịu trách nhiệm có tai nạn lao động xảy NLĐ thuê lại trách nhiệm bên CTLLĐ chịu Vì thực te dù người trực tiếp sử dụng NLĐ thuê lại bên TLLĐ người trả lương, chịu khoản an sinh xã hội như: bảo hiểm, thuế, bên CTLLĐ chi trả Khi có quy định cụ thể tơn trọng thỏa thuận bên nhiên phịng ngừa tình trạng bên không quy định Điều nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ xảy tai nạn lao động Thứ bảy, xem xét mở rộng giới hạn thời hạn CTLLĐ Bên cạnh quy định hoạt động CTLLĐ nội dung nội dung then chốt Mang vai trò định phát triển hay hạn chế hoạt động CTLLĐ tương lai Vấn đề phân tích kỳ Phần 2.1.2 Quy định cần sửa đổi theo hướng nới lỏng thời gian thời hạn CTLLĐ (2 năm, năm) để bên tự thỏa thuận Thứ tám, quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ Cần bổ sung quy định pháp luật nội dung quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ cách chi tiết Tăng cường công tác phối hợp quản lý hoạt động CTLLĐ cá nhân, quan, tổ chức nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quan quản lý lao động, liên đoàn lao động, uỷ ban nhân dân tồ chức đại diện NLĐ Trong đó, cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý lao động tô chức đại diện NLĐ, vì, NLĐ th lại khơng nhận bảo vệ từ tổ chức cơng đồn nơi họ làm việc Khơng vậy, họ làm việc cho đơn vị bên TLLĐ, tổ chức công đồn doanh nghiệp CTLLĐ khó bảo vệ quyền lợi cho NLĐ th lại Do đó, cơng tác phối họp, liên kết để quản lý hoạt động CTLLĐ quan quản lý lao động tổ chức đại diện cho NLĐ cần quy định chặt chẽ, phù hợp với tình trạng thực tiền Việt Nam để quyền lợi, nghĩa vụ NLĐ thuê lại đảm bảo thực cách tốt Bên cạnh đó, cần siết chặt cơng tác tra, kiêm tra xử lý vi phạm theo hướng tăng nặng hình phạt để quản lý triệt để vi phạm hoạt động CTLLĐ, xây dựng chế tài hành cách tăng nặng trách nhiệm, mức xử phạt hành theo 58 quy mơ, mức độ hành vi vi phạm tương ứng với hành vi Quy định cụ thể quản lý nhà nước đoi với hoạt động CTLLĐ nhằm nâng cao hoạt động đánh giá, nhanh chóng kịp thời phát hành vi vi phạm xử lý phù hợp đê nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể, tạo môi trường kinh doanh lao động lành mạnh Để đảm bảo cho hoạt động CTLLĐ thực hợp lý mang lại hiệu cần có hệ thống pháp luật quy định hoạt động CTLLĐ cách khoa học toàn diện, chế thực quy định pháp luật hoạt động CTLLĐ phải phù hợp khơng ngừng điều chình pháp luật hoạt động CTLLĐ để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn hội nhập với thị trường kinh doanh lao động quốc tế Ngoài cịn cần có yếu tố quan trọng trình triển khai pháp luật phoi hợp chủ the tham gia với quản lý nhà nước Đe nâng cao hiệu thực pháp luật hoạt động CTLLĐ có số giải pháp sau: Thứ nhất, mạnh công tác tuyên truyền pháp luật hoạt động CTLLĐ Mặc dù pháp luật CTLLĐ ban hành triển khai, nhiên, mức độ tiếp cận chưa rộng NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật, nên dẫn tới vấn đề họ thờ với quyền lợi thân mình, mà dù có biết bị xâm phạm quyền lợi họ khơng biết phải để địi lại quyền lợi Nhiều doanh nghiệp lợi dụng thiếu hiểu biết NLĐ thuê lại đê trốn tránh nghĩa vụ NLĐ thuê lại Điều dần đến phát sinh tranh chấp thực tế Đe thực pháp luật CTLLĐ cách hiệu cần nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật CTLLĐ nói riêng cách giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật Cụ thể, quan, tổ chức Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức cơng đồn cấp, phối hợp tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, cung cấp văn pháp luật trực tiếp doanh nghiệp tới NLĐ; tập huấn, tuyên truyền nội doanh nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, báo chí, mạng xã hội Mục tiêu hướng tới hoạt động nên mở rộng không đặc biệt chủ thể nào, tạo điều kiện hướng tới nhận thức chung xã hội, từ nâng cao vai trị kiểm tra, giám sát xã hội tới việc chấp hành, thực thi pháp luật hoạt động CTLLĐ Thứ hai, siết chặt quản lý, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật hoạt động CTLLĐ Nhận thấy tình hình Việt Nam 59 năm gần vấn đề vi phạm hoạt động CTLLĐ phổ biến Nguyên nhân che giám sát lỏng lẻo, lực lượng tra kiểm tra hoạt động cịn hạn chế, chưa rà sốt phát nhanh chóng hành vi vi phạm doanh nghiệp Vì hoạt động CTLLĐ cần tra, kiểm tra thường xuyên để phát vi phạm kịp thời xử lý nghiêm minh, triệt để đê hạn chế vi phạm, cần nâng cao lực kiêm tra, giám sát việc thực pháp luật CTLLĐ quan có thâm quyền, đặc biệt lực lượng tra lao động cấp cụ thê: cần rà sốt tồn diện hoạt động CTLLĐ thực tế để phát xử lý kịp thời trường hợp hoạt động CTLLĐ “chui” đảm bảo công bang doanh nghiệp cấp phép đảm bảo quyền lợi NLĐ thuê lại ký kết HĐLĐ với doanh nghiệp này; tăng cường công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp CTLLĐ cấp giấy phép, bên TLLĐ để đánh giá, phát xử lý vi phạm có hướng xừ lý phù hợp có Thứ ba, tăng cường phối hợp quản lý quan, tô chức, cá nhân quản lý CTLLĐ NLĐ thuê lại khơng phải đồn viên cơng đồn bên th lại lao động nên thường không tổ chức công đoàn nơi họ làm việc bảo vệ, nhiên ngun tắc tơ chức cơng đồn tơ chức đại diện cho NLĐ nói chung, tơ chức cơng đoàn nơi NLĐ thuê lại cần phải bảo vệ cho NLĐ th lại Chính vậy, cần tăng cường công tác trao đôi thông tin, phối hợp xử lý quan nhà nước tơ chức cơng đồn để có thê nắm bắt kịp thời tình hình mong muốn NLĐ thuê lại địa bàn để có phương hướng phù họp đảm bảo quyền lợi cho NLĐ thuê lại Sự phối hợp nên thực quan liên quan đến lĩnh vực lao động Sở Lao động thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động, quan tra lao động, ủy ban nhân dân cấp Sự phối hợp nên thực quan quản lý nhà nước với tố chức cơng đồn cấp, đặc biệt cơng đồn cấp Tổ chức cơng đồn cần phát huy vai trò, trách nhiệm bảo vệ lợi ích NLĐ thuê lại cách thường xuyên quan tâm, cập nhật tình NLĐ thuê lại; hướng dần, tư vấn pháp luật cho NLĐ thuê lại quyền, nghĩa vụ họ; kiến nghị với tô chức, quan nhà nước có thâm quyền xem xét, giải quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ bị xâm phạm 60 KÉT LUẬN CHƯƠNG Nội dung Chương đưa nhận xét quy định pháp luật liên quan đến hoạt động CTLLĐ Việt Nam Nêu khái quát thực trạng pháp luật CTLLĐ Việt Nam Chương đưa nội dung tương tự Chương 1: (i) Chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động; (ii) Điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam; (iii) Hợp đồng cho thuê lại lao động; (iv) Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động; (v) Quản lý nhà nước cho thuê lại lao động Tuy nhiên chương sâu vào nhận xét, đánh giá bình luận phân tích nội dung pháp luật CTLLĐ Việt Nam Qua phân tích thực trạng pháp luật, nội dung chương đen phân tích điểm bất cập như: quy định pháp luật hoạt động CTLLĐ khắt khe làm hạn chế phát triển hoạt động CTLLĐ (chủ thể quyền thực hoạt động kinh doanh CTLLĐ hẹp, điều kiện hoạt động CTLLĐ mức ký quỳ, danh mục công việc thời hạn CTLLĐ chưa đáp ứng nhu cầu thực tiền); pháp luật thiểu vắng số nội dung quy định quan trọng như: nội dung giá dịch vụ hay thời hạn toán hợp đồng CTLLĐ, xác định trách nhiệm chủ SDLĐ NLĐ; nội dung HĐLĐ che giải tranh chấp CTLLĐ cịn chưa quy định riêng; Cơng tác quản lý nhà nước đoi với hoạt động cịn chưa đẩy mạnh Trong chương tơi đưa nguyên nhân dần đến bất cập phân tích Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nước đưa gợi mở cho pháp luật CTLLĐ Việt Nam Đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam để hoạt động CTLLĐ để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn hội nhập với thị trường kinh doanh lao động quốc tế 61 KÉT LUẬN Sau xác định rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Luận văn giải mục tiêu đề ra: đánh giá, bình luận phân tích hoạt động CTLLĐ pháp luật CTLLĐ cách tồng quan; Làm sáng tỏ thêm sở lý luận hoạt động CTLLĐ điều chỉnh pháp luật hoạt động này; Tìm hiểu pháp luật CTLLĐ số quốc gia thể giới gợi mở cho Việt Nam; Đánh giá phân tích thực tiền hoạt động CTLLĐ vấn đề pháp lý hoạt động Việt Nam tình hình tồn cầu hóa, hội nhập, phát triên kinh tế; Đe xuất số kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hoạt động CTLLĐ Việt Nam Hoạt động CTLLĐ hoạt động tất yếu kinh tế thị trường, vừa mang tính kinh tể, vừa mang tính xã hội Hoạt động CTLLĐ hình thức kinh doanh góp phần giải nhu cầu nguồn lao động cách nhanh chóng Số lượng doanh nghiệp cung cấp hoạt động CTLLĐ Việt Nam so với quốc gia giới không lớn Hoạt động tồn số hạn chế, bất cập, kinh nghiệm quản lý cịn mang nhiều thiểu sót, dần đến tình trạng quyền lợi bên khơng đảm bảo, đặc biệt NLĐ thuê lại Mặc dù BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn kèm vừa chỉnh sửa, ban hành có hiệu lực, vần tồn số quy định bất cập, chưa rõ ràng gây nhầm lẫn, thực bảo đảm triệt để quyền lợi NLĐ thuê lại trình làm việc, kỷ kết hợp đồng giải tranh chấp xảy trình hoạt động CTLLĐ bên hợp tác Từ trình nghiên cứu vấn đề pháp lý CTLLĐ, bất cập, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật hoạt động CTLLĐ, không nhiều luận văn đưa nhìn pháp lý tổng quát hoạt động CTLLĐ; đưa giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động CTLLĐ xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật CTLLĐ đồng bộ, thống phù họp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tài liệu, kinh nghiệm nghiên cứu lĩnh vực nên không tránh khỏi thiếu sót, sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy 62 người quan tâm tới lĩnh vực này, để đề tài lần sau hồn thiện 63 Danh mục Tài liệu tham khảo TIÉNG VIỆT A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động (Luật số:10/2012/QH13) ngày 18/06/2012 Bộ luật Lao động (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Thương mại (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Nghị định số 85/1998/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 20/10/1998 quy định tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Nghị định số 55/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/05/2013 quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ Luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỳ Danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định số 73/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định sửa đồi, bổ sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ban hành ngày 23/07/2014 quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ Danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định 29/2019/NĐ-CP hướng dần Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động ngày 20 tháng 03 năm 2019 Chính phủ cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỳ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 10 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2022 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ban hành ngày 14/12/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 12 Thông tư số 01/2014/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 08/01/2014 quy định chi tiết hướng dần thực số điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật 64 Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỳ Danh mục công việc thực cho thuê lại lao động B Giáo trình, tài liệu tham khảo -Tài liệu nước ngồi 13 Bộ luật Lao động liên bang Hoa Kỳ 14 Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc năm 2007 (Bản dịch tiếng Anh) Labor Contract Law of the People's Republic of China 15 Luật bảo vệ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lao động phái cử; đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc lao động phái cừ Nhật Bản (Bản dịch Tiếng Anh) -Tài liệu nước 16 Phan Thúy An (2016), Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dưong, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Cục Quan hệ Lao động - Tiền lương, Bộ LĐTBXH (2020), Báo cáo tình hình thực quy định pháp luật cho thuê lại lao động 18 Phạm Thị Hải Dịu (2016), Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đồ Thị Dung (2016), Pháp luật quyền quản lý lao động người sừ dụng lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Hồng Đức 21 Đặng Thị Oanh (2015), So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Mai Đức Thiện (2010), Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật, Báo Lao động xã hội sổ 374, tr.25-27 23 Mai Đức Thiện (2021), Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội C Bài báo, tạp chí khoa học 65 24 Văn Duẩn (2018), Siết hoạt động cho thuê lao động, https://nld.com.vn/thoisu/siet-hoat-dong-cho-thue-lao-dong-20 180804204826281.htm, truy cập ngày 16/03/2022 25 Trần Thị Thúy Lâm (2012), Khái niệm, chất hình thức cho thuê lại lao động, Tạp chí Luật học số 1/2012, trang 29 - 35 26 Hannah Huynh, Phân biệt Đổi xử Lao động, https://letranlaw.com/vi/insights/phan-biet-doi-xu-trong-lao-dong/ , truy cập ngày 29/03/2022 27 Trần Thùy Linh - Đồ Hoàng Yen (2017), Pháp luật bảo vệ quyền người lao động thuê lại quan hệ cho thuê lại lao động, TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017), tr 11-14 28 Lê Thị Hoài Thu (2012), Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHỌGHN, Luật học 28 (2012) 78-84 29 Nguyễn Xuân Thu (2012) Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh Pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đ tài hoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội 30 Đồ Thị Quỳnh Trang (2017), Bàn điều kiện cấp phép hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, số 01 (2017): Tạp chí Pháp luật Thực tiền số 01/2017 D Tài liệu website 31 Baotintuc.vn (2015), Thanh tra doanh nghiệp cho thuê lại lao động có dấu hiệu sai phạm, https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/thanh-tra-cac-doanhnghiep-cho-thue-lai-lao-dong-co-dau-hieu-sai-pham- 143129321 l.htm, truy cập ngày 23/03/2022 32 Báo Bảo hiểm Xã hội (2017), Cho thuê lại lao động: Tiềm ẩn tranh chấp lao động, https://thukyluat.vn/news/trong-nuoc/cho-thue-lai-lao-dong-tiem-an-tranh- chap-lao-dong-46589.html , truy cập ngày 24/03/2022 33 Báo người lao động (2007), Kinh doanh nước mắt người lao động, http://nld.com.vn/phong-su-ky-su/kinh-doanh-tren-nuoc-mat-nld-194377.htm , truy cập ngày 04/04/2022 66 34 Cổng dịch vụ công Quốc gia, cấp lại Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, https://dichvucong.gov.vn/p/home/dvc-tthc-thu-tuc-hanh-chinh-chi- tiet.html?ma_thu_tuc= 142959, truy cập ngày 25/02/2022 35 Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, Đặc trưng tính xã hội chủ nghĩa thị tế kinh trường, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM 187080, truy cập ngày 02/07/2022 36 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào - Cai SLĐTBXH, https://sldtbxh.laocai.gov.vn/1242/27962/68224/377105/linh-vuc-cho-thue-laodong/4-cap-giay-phep-hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong , truy cập ngày 25/02/2022 37 Đông Trúc (2015), Bất cập lĩnh vực cho thuê lại lao động, https://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201511 /bat-cap-trong-linh-vuc-cho-thuelai-lao-dong-645676/, truy cập ngày 22/04/2022 38 Khánh Chi, Thị trường cho thuê lại lao động: lọc doanh nghiệp yếu đảm bảo quyền lợi lao động, https://vietstock.vn/2014/12/loc-doanh-nghiep-yeu-dam-baoquyen-loi-lao-dong-768-396609.htm , ngày cập nhật 15/03/2022 39 Nhã Uyên, Nhiều bất cập quản lý cho thuê lại lao động, https://baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/202012/nhieu-bat-cap-trong-quan-ly-chothue-lai-lao-dong-915443/, truy cập ngày 20/04/2022 40 Nguyễn Duy Hùng, Thông Qua Chế Định “Cho Thuê Lại Lao Động” Là Nhu Cầu Bức Thiết, http://luatsuquangthai.vn/thong-qua-che-dinh-cho-thue-lai-laodong-la-nhu-cau-buc-thiet-118-a3id, truy cập ngày 27/02/2022 41 Minh Lan, Thuê (Outsourcing) gì? Ưu diêm hạn chế hình thức thuê ngoài, https://vietnambiz.vn/thue-ngoai-outsourcing-la-gi-uu-diem-va- han-che-cua-hinh-thuc-thue-ngoai-20190915155823628.htm, truy cập ngày 22/02/2022 42 Hoàng Xuân Trường, Một số hạn chế pháp luật tuyển dụng lao động Việt Nam, http://vieclamkontum.vn/bai-viet/26377?page=4 , truy cập ngày 22/02/2022 67 43 Thành Đức, Bất cập thực thi quy định cho thuê lại lao động, http://www.baokiemtoannhanuoc.vn/ban-doc-quan-tam/bat-cap-trong-thuc-thi- quỵ-dinh-cho-thue-lai-lao-dong-136862, truy cập ngày 22/04/2022 44 VH, Những vướng mắc, bất cập hoạt động cho thuê lại lao động, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/7002/nhung-vuong-mac-bat-cap-trong-hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong , truy cập 24/04/2022 Tiếng anh 45 Pacific, Asia Entrepreneur Leased Employees, https://www.entrepreneur.com/encyclopedia/leased-employees , truy cập ngày 18/02/2022 46 INTERNATIONAL relationships; LABOUR concepts, OFFICE definitions (2018), and statistics, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ —dgreports/— stat/documents/meetingdocument/wcms_63 6045 pdf 68 Multi-party trang work 4,

Ngày đăng: 25/10/2023, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan