luận văn đề tài phân tích khả năng áp dụng six sigma tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong

32 1.3K 12
luận văn đề tài phân tích khả năng áp dụng six sigma tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực nhằm quản lý sản xuất hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp luôn là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc vận dụng các mô hình quản lý khác nhau để đạt được các mục tiêu này thường chưa cho kết quả như mong đợi. Trong nhiều trường hợp, tiết kiệm chi phí và sử dụng nguồn lực hiệu quả có thể đạt được, nhưng chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp lại chưa đáp ứng được mong đợi từ khách hàng. Một mô hình quản lý đáp ứng được cùng lúc các mục tiêu như vậy sẽ giúp doanh nghiệp vừa giảm chi phí sản xuất,vừa làm hài lòng khách hàng, thực sự cần thiết. Vào đầu những năm 1980, trong nỗ lực nâng cao chất lượng cao nhất cho các sản phẩm của mình, công ty Motorola của Mỹ đã khởi xướng mô hình quản lý chặt chẽ các quá trình sản xuất và bắt đầu đưa ra khái niệm 6 Sigma. Sự thành công của mô hình quản lý này tại Motorola đã tạo nên một phong trào triển khai rộng rãi tại hàng loạt các công ty hàng đầu như IBM, DEC, Allied Signal, GE… Cho đến nay, mô hình này không những được triển khai rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực dịch vụ cũng nâng cao dần chất lượng phục vụ với cách thức kiểm soát chặt chẽ các khâu, các quá trình cung cấp theo mô hình 6 Sigma. Có thể kể tên hàng loạt các công ty đã và đang triển khai thành công như Bombardier, Raytheon, Siemens, Nokia, Navistar, WIPRO, Kodak, Sony, Siebe, 3M, Polaroid, Citibank, ABB, Dupont, Lomega, Amex, Seagate, Black & Decker. Vậy six sigma là gì? Tại sao nó lại mang lại hiệu quả cao đến vậy? Liệu các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng thành công mô hình quản lý trên hay không?

LUẬN VĂN MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Tên đề tài: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SIX SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TP. Hồ Chí Minh Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Phụ lục PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ SIX-SIGMA 6 1.1 Định nghĩa 6 Sigma: 6 1.2 Ý nghĩa và lợi ích của 6 Sigma 7 1.2.1 Ý nghĩa 7 1.2.2 Lợi ích 7 1.3. ISO 9001 10 1.3.1. Mục tiêu của ISO 9001 10 1.3.2. So sánh với 6-Sigma 10 1.3.3. Kết hợp 6-Sigma với ISO 11 1.4. Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) 11 1.4.1. Mục tiêu của TQM là một hệ thống cấu trúc giúp thoả mãn các khách hàng bên ngoài lẫn bên trong và nhà cung cấp bằng cách hợp nhất môi trường kinh doanh, việc cải tiến liên tục và những đột phá trong việc phát triển, cải tiến và duy trì các chu trình trong khi thay đổi văn hoá của tổ chức. TQM nhắm đến những nguyên tắc chất lượng được áp dụng rộng rãi và xuyên suốt một tổ chức hay một nhóm các quy trình kinh doanh. 11 1.4.2 .So sánh với 6-Sigma 11 1.4.3. .Kết hợp TQM với 6-Sigma 12 1.5. Lean Manufacturing (Hệ Thống Sản Xuất Tiết Kiệm) 12 1.5.1.Mục tiêu của Lean : Hệ thống Lean nhắm đến mục tiêu giảm thời gian từ lúc đơn đặt hàng cho đến quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm bằng cách loại bỏ các hoạt động không mang lại giá trị (non-value added) và những lãng phí trong quá trình sản xuất. Mô hình lý tưởng mà hệ thống Lean nhắm đến là luồng một-sảm phẩm (one-piece flow) vốn được chi phối bởi nhu cầu khách hàng và một nhà sản xuất áp dụng Lean thì liên tục cải tiến theo hướng mô hình lý tưởng đó. 12 1.5.2. Đôi nét về Lean 12 1.5.3.So sánh với 6-Sigma 14 1.5.4. Kết hợp Lean với 6-Sigma 14 1.6. Tiến trình DMAIC 15 1.7. Các công cụ chủ yều triển khai 6 sigma 18 Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Phụ lục 1.8. Tình tình áp dụng 6 sigma tại Việt nam 18 CHƯƠNG 2 20 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 6 SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 20 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong: 20 2.2.1 Giới thiệu công ty: 20 2.2.2 Sản phẩm của công ty: 20 2.2.3 Quá trinh sản xuất 21 2.1.3 cấu tổ chức công tyPhòng quản lý chất lượng 22 2.2 Phân tích khả năng áp dung 6 Sigma tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong 23 2.2.1. Công ty phải vấn đề gặp phải và dữ liệu cho các vấn đề này phải thu thập được và ý nghĩa thống kê 23 2.2.2. Ban lãnh đạo công ty ủm hộ và sẵn sàng tiến hành các hoạt động cải tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp cải tiến 25 2.2.3. Công ty phải nguồn lực mạnh cả về nhân lực và tài lực 26 CHƯƠNG 3 : DỰ ĐOÁN NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG 6 SIGMAĐỂ XUẤT GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN 30 3.1 Những khó khăn thể gặp phải khi áp dung 6 Sigma 30 3.2 Giải pháp đề xuất giải quyết khó khăn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Phụ lục Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… LỜI MỞ ĐẦU Tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực nhằm quản lý sản xuất hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp luôn là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc vận dụng các mô hình quản lý khác nhau để đạt được các mục tiêu này thường chưa cho kết quả như mong đợi. Trong nhiều trường hợp, tiết kiệm chi phí và sử dụng nguồn lực hiệu quả thể đạt được, nhưng chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp lại chưa đáp ứng được mong đợi từ khách hàng. Một mô hình quản lý đáp ứng được cùng lúc các mục tiêu như vậy sẽ giúp doanh nghiệp vừa giảm chi phí sản xuất,vừa làm hài lòng khách hàng, thực sự cần thiết. Vào đầu những năm 1980, trong nỗ lực nâng cao chất lượng cao nhất cho các sản phẩm của mình, công ty Motorola của Mỹ đã khởi xướng mô hình quản lý chặt chẽ các quá trình sản xuất và bắt đầu đưa ra khái niệm 6 Sigma. Sự thành công của mô hình quản lý này tại Motorola đã tạo nên một phong trào triển khai rộng rãi tại hàng loạt các công ty hàng đầu như IBM, DEC, Allied Signal, GE… Cho đến nay, mô hình này không những được triển khai rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực dịch vụ cũng nâng cao dần chất lượng phục vụ với cách thức kiểm soát chặt chẽ các khâu, các quá trình cung cấp theo mô hình 6 Sigma. thể kể tên hàng loạt các công ty đã và đang triển khai thành công như Bombardier, Raytheon, Siemens, Nokia, Navistar, WIPRO, Kodak, Sony, Siebe, 3M, Polaroid, Citibank, ABB, Dupont, Lomega, Amex, Seagate, Black & Decker. Vậy six sigma là gì? Tại sao nó lại mang lại hiệu quả cao đến vậy? Liệu các doanh nghiệp Việt Nam thể áp dụng thành công mô hình quản lý trên hay không? Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ SIX-SIGMA 1.1 Định nghĩa 6 Sigma: Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa trên thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi trên mỗi triệu khả năng gây lỗi bằng cách xác định và loại trừ các nguồn tạo nên dao động (bất ổn) trong các quy trình kinh doanh. Trong việc định nghĩa khuyết tật, Six Sigma tập trung vào việc thiết lập sự thông hiểu tường tận các yêu cầu của khách hàng và vì thế tính định hướng khách hàng rất cao. Chữ Sigma ( б ) theo ký tự Hy lạp đã được dùng trong kỹ thuật thống kê để đánh giá sự sai lệch của các quá trình, hay còn gọi là độ lệch chuẩn. Số 6 biểu thị mức độ hoàn hảo nhất mà ta hướng tới. Hiệu quả hoạ t động của một công ty cũng được đo bằng mức Sigmacông ty đó đạt được đối với các quá trình sản xuất kinh doanh của họ. Thông thường các công ty thường đặt ra mức 3 hoặc 4 Sigma là mức Sigma chuẩn cho công ty tương ứng với xác suất sai lỗi thể xảy ra là từ 6200 tới 67000 trên một triệu hội. Nếu đạt tới mức 6 Sigma, con số này chỉ còn là 3,4 lỗi trên một triệu hội. Điều này cho phép đáp ứng được sự mong đợi ngày càng tăng của khách hàng cũng như sự phức tạp của các sản phẩm và quy trình công nghệ mới ngày nay. Các cấp độ trong 6 – Sigma: Mức sigma Lỗi phần triệu Chi phí kém chất lƣ ợng 2 308.537 Không công ty nào quá tệ hơn 2 sigma 3 66.807 25-40% doanh số 4 6.210 15-25% doanh số 5 233 5-15% doanh số 6 3.4 < 1% doanh số Như vậy, 6 Sigma không phải là một hệ thống quản lý chất lượng, như ISO 9001, hay một hệ thống chứng nhận chất lượng. Thay vào đó, đây là một hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa trên việc cải tiến quy trình. Đối với đa số các doanh nghiệp Việt Nam, điều này nghĩa là thay vì tập trung vào các đề xuất chất lượng vốn ưu tiên vào việc kiểm tra lỗi trên sản phẩm, hướng tập trung được chuyển sang cải thiện quy trình sản xuất để các khuyết tật không xảy ra. Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… 1.2 Ý nghĩa và lợi ích của 6 Sigma 1.2.1 Ý nghĩa  Ý nghĩa thứ nhất: 6 Sigma bao gồm các phương pháp thực hành kinh doanh tốt nhất và các kỹ năng giúp doanh nghiệp thành công và phát triển, đem lại các lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp, 6 Sigma không chỉ là các phương pháp phân tích thống kê bản và chi tiết.  Ý nghĩa thứ hai: nhiều cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu 6 Sigma. Chúng ta không cần sao chép những nguyên tắc cố định mà cần áp dụng linh hoạt kinh nghiệm từ những công ty đi trước. Thực tế cho thấy các công ty đã áp dụng 6 Sigma thành công đều mô hình cải tiến rất linh hoạt, định hướng vào mục tiêu hoạt động của tổ chức mình và tổ chức dự án xây dựng trên hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mình.  Ý nghĩa thứ ba: Tiềm năng thu được từ 6 Sigma ý nghĩa quan trọng trong các doanh nghiệp dịch vụ và các hoạt động phi sản xuất như trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 6 Sigma thể áp dụng trong các hoạt động quản lý, tài chính, dịch vụ khách hàng, tiếp thị, hậu cần, công nghệ thông tin. Các hoạt động này ngày càng trở nên quan trọng trong cạnh tranh hiện nay. Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng trong khi các nhà cung cấp dịch vụ thường mới chỉ đạt hiệu suất hoạt động là 70%.  Ý nghĩa thứ tư: Việc áp dụng 6 Sigma thực sự đem lại một cuộc cách mạng trong tổ chức của bạn. Chúng ta đã từng gặp những người nói một cách say mê về sự thay đổi nhanh chóng trong công ty của họ, nhờ sự đổi mới mạnh mẽ mà việc kinh doanh của công ty họ đang phát triển. Thực hiện 6 Sigma không phải là không những rủi ro. Bất kỳ một mức độ thực hiện 6 Sigma nào dù là 2 Sigma, 3 Sigma hay 4 Sigma đều cần sự đầu tư về thời gian, nguồn lực và tiền bạc. 1.2.2 Lợi ích Trước hết, 6 Sigma giúp giảm chi phí sản xuất. Với tỷ lệ khuyết tật giảm đáng kể, doanh nghiệp thể loại bỏ những lãng phí về nguyên vật liệu và việc sử dụng nhân công kém hiệu quả liên quan đến khuyết tật. Điều này sẽ giảm bớt chi phí hàng bán trên từng đơn vị sản phẩm, từ đó gia tăng lợi nhuận. Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… Ví dụ, nếu một công ty tỷ lệ hàng khuyết tật không thể tái chế là 6%, chi phí nguyên vật liệu là 60%, chi phí nhân công là 10% của doanh thu, lãi gộp là 20%, một phân tích đơn giản thể cho thấy hiệu quả từ việc giảm khuyết tật tác động cải thiện đáng kể cho chỉ số lãi gộp như sau: Thứ hai, 6 Sigma giúp giảm chi phí quản lý. Khi tỷ lệ khuyết tật giảm và sẽ không còn tái diễn trong tương lai, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được thời gian cho các hoạt động mang lại giá trị cao hơn. Thứ ba, 6 Sgima góp phần làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng. Phần lớn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam gặp phải những vấn đề tái diễn liên quan đến sản phẩm không đáp ứng được các yêu cầu khách hàng khiến khách hàng không hài lòng và khi hủy bỏ đơn đặt hàng. Vì thế, thông qua việc giảm đáng kể tỷ lệ lỗi từ công cụ 6 Sigma, doanh nghiệp sẽ luôn cung cấp đến khách hàng những sản phẩm tốt nhất họ yêu cầu và làm tăng sự hài lòng nơi họ. Thứ tư, 6 Sgima làm giảm thời gian chu trình. Càng mất nhiều thời gian để xử lý nguyên vật liệu và thành phẩm trong quy trình sản xuất thì chi phí sản xuất càng cao. Tuy nhiên, với 6 Sigma, ít vấn đề nảy sinh hơn trong quá trình sản xuất, nghĩa là quy trình luôn được hoàn tất nhanh hơn, vì vậy, chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nhân công trên từng đơn vị sản phẩm làm ra sẽ thấp hơn. Thứ năm, 6 Sigma giúp doanh nghiệp giao hàng đúng hẹn. Một vấn đề thường gặp với nhiều doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam là tỷ lệ giao hàng trễ rấ t cao. Những dao động bất ổn sinh ra vấn đề này thể được loại trừ trong 6 Sigma. Do vậy, 6 Sigma được vận dụng để giúp đảm bảo việc giao hàng đúng hẹn và đều đặn. Thứ sáu, 6 Sgima giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn. Một công ty với sự quan tâm cao về cải tiến quy trình và loại trừ các nguồn gốc Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… gây khuyết tật sẽ được sự hiểu biết sâu sắc hơn về những tác nhân tiềm tàng cho các vấn đề trong những dự án mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, các vấn đề ít khả năng xảy ra khi công ty mở rộng sản xuất và nếu xảy ra thì cũng sẽ nhanh chóng được giải quyết. Thứ bảy, 6 sigma góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong văn hóa công ty 6 sigma cũng vượt trội về yếu tố con người, nhân Nhân viên thường tự hỏi bằng cách nào để họ giải quyết những vấn đề khó khăn. Nhưng khi họ được trang bị những công cụ để đưa ra những câu hỏi đúng, đo lường đúng đối tượng, liên kết một vấn đề với một giải pháp và lên kế hoạch thực hiện thì họ thể tìm ra những giải pháp cho vấn đề một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, với 6 Sgima, văn hóa tổ chức của công ty chuyển sang hình thức tiếp cận hệ thống trong việc giải quyết vấn đề và một thái độ chủ động với ý thức trách nhiệm giữa các nhân viên. Six Sigma chuyển biến cách nghĩ và làm của một công ty đối với những vấn đề trọng tâm trong kinh doanh: - Thiết kế quy trình: Thiết kế các quy trình sản xuất để được những kết quả ổn định và tốt nhất ngay từ đầu. - Khảo sát biến số: Tiến hành nghiên cứu để xác định những biến số hay tác nhân gây nên dao động và cách thức các biến tương tác lẫn nhau. - Phân tích và lý luận: Sử dụng các dữ kiện và số liệu để tìm ra căn nguyên của dao động thay vì dựa vào những võ đoán hay trực giác. - Tập trung vào cải tiến quy trình: Tập trung vào cải tiến quy trình được xem là định hướng then chốt để đạt được sự vượt trội trong chất lượng. - Tinh thần tiên phong: Khuyến khích nhân viên trở nên chủ động và đầy trách nhiệm trong việc ngăn ngừa những vấn đề tiềm tàng thay vì chờ đợi để đối phó với các vấn đề đã xảy ra. - Tham gia sâu rộng trong việc giải quyết vấn đề: Thu hút nhiều người hơn tham gia vào việc tìm ra các tác nhân và giải pháp cho các vấn đề. - Chia xẻ kiến thức: Học hỏi và chia xẻ kiến thức dưới hình thức những ứng dụng tốt nhất (best practice) đã được kiểm chứng để gia tăng tốc độ cải tiến toàn diện. - Thiết lập mục tiêu: Nhắm đến những mục tiêu vượt bậc, chứ không phải những Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề… chỉ tiêu “vừa khả năng”, vì thế công ty không ngừng nổ lực cải tiến. - Các nhà cung cấp: Giá cả không là tiêu chí duy nhất để đánh giá và chọn lựa nhà cung cấp mà năng lực tương đối của họ trong việc cung cấp một cách ổn định nguyên vật liệu chất lượng trong thời gian ngắn nhất cũng được xem xét. - Ra quyết định dựa trên dữ liệu: các quyết định được đưa ra dựa trên phân tích kỹ lưỡng các số liệu và thực tế. Tuy nhiên, điều này không nghĩa là nó tác động tiêu cực tới khả năng ra các quyết định nhanh của công ty. Ngược lại, bằng việc áp dụng thuần thục các nguyên tắc của qui trình DMAIC, những người ra quyết định thể dễ dàng số liệu mình cần hơn để đưa ra các quyết định chính xác. Như vậy, với 6 Sigma, doanh nghiệp sẽ tìm được 7 lợi ích vàng cho sự tăng trưởng của mình. Trước vận hội mới, sức cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tìm được lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Trong số các công cụ để nâng cao tính cạnh tranh ấy, hãy nên nghĩ ưu tiên đến công cụ giảm lãng phí, tránh rủi ro để đạt đến độ hoàn hảo 99, 99966% và 7 lợi ích vàng. Nếu Ford Việt Nam và rất nhiều doanh nghiệp thế giới đã từng thành công với 6 Sigma thì các doanh nghiệp trong nước tại sao lại không bắt đầu với nó? 1.3. ISO 9001 1.3.1. Mục tiêu của ISO 9001 ISO 9001 là một Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng bao gồm các tiêu chuẩn quản lý chất lượng chuyên biệt cho các ngành cụ thể. Một Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng là một hệ thống cấu trúc tổ chức, quy trình, trách nhiệm và nguồn lực được xác định rõ ràng và dùng để đánh giá những nổ lực quản lý chất lượng chung. Chứng chỉ ISO 9001 đảm bảo cho khách hàng của công ty rằng những hệ thống và thủ tục chấp nhận được ở mức tối thiểu được áp dụng trong công ty để đảm bảo rằng những tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu được đáp ứng. 1.3.2. So sánh với 6-Sigma ISO 9001 và 6-Sigma đáp ứng hai mục tiêu khác nhau. ISO 9001 là một hệ thống quản lý chất lượng trong khi 6-Sigma là một chiến lược và hệ phương pháp dành cho việc cải tiến hiệu quả kinh doanh. ISO 9001, với những hướng dẫn giải quyết vấn đề và ra quyết định, đòi hỏi một quy trình cải tiến liên tục nhưng không chỉ ra quy trình đó như thế nào trong khi 6-Sigma [...]... nền công nghiệp phát triển theo mục tiêu đã đề ra Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 6 SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong: 2.2.1 Giới thiệu công ty:  Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong, ... nhất cho Công ty Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 3: Dự đoán khó khăn… CHƯƠNG 3 : DỰ ĐOÁN NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG 6 SIGMAĐỂ XUẤT GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN 3.1 Những khó khăn thể gặp phải khi áp dung 6 Sigma - Khó khăn về kinh nghiệm áp dụng: Hiện tại, 6 sigma chỉ áp dụng thành công đúng... Phân tích khả Phòng sản xuất liên hệ với Phòng Cung ứng để nhập và mua các nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị cần thiết 2.1.3 cấu tổ chức công tyPhòng quản lý chất lượng Sơ đồ 2.2: cấu tổ chức Công ty Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả Sơ đồ 2.2: cấu tổ chức phòng QLCL Công ty 2.2 Phân tích khả năng áp dung 6 Sigma tại công ty cổ phần nhựa. .. CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả 2.2.3 Công ty phải nguồn lực mạnh cả về nhân lực và tài lực 2.2.3.1 Nguồn lực tài chính: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả Biểu đồ 2.3: Biểu đồ vốn chủ sở hữu Kể từ năm 2005, sau khi thực hiện cổ phần hóa, Nhựa Tiền Phong luôn đạt... người trong công ty nên hiểu Six Sigma sẽ mang lại lợi ích cho họ và công ty như thế nào • Tăng khả năng làm việc theo nhóm Tạo điều kiện thuận lợi kết nối và tạo ra tình thần học hỏi, thảo luận, nghiên cứu 6 sigma cùng nhau, tận dụng sức mạnh của tập thể./ Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP khảo Tài liệu tham TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hoá, Nguyên... chăm chất lượng là kim chỉ nam của công ty do đó hàng năm công ty luôn tổ chúc các lớp bồi dưỡng kiến thức từ lãnh đạo cho đến nhân viên, kỹ sư trong công ty (thoả điều kiện 4) Kết luận: Qua phân tích điều kiện thực tế tại công ty chúng tôi nhận thấy rằng Công ty đủ điều kiện và khả năng áp dụng Six sigma tại công ty Do đó, trong thời gian tới chúng tôi sẽ giúp công ty tìm hiểu sâu hơn và tư vấn cách... trước, các công cụ và phương pháp của Lean sẽ được đề nghị Trái lại, để cải thiện những vấn đề vốn chưa giải pháp thì 6 -Sigma nên Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 1: Một số vấn đề được vận dụng Vì hệ thống cải tiến toàn diện bao gồm cả những dự án với giải pháp biết trước hoặc chưa biết, cả 6 -Sigma và Lean sẽ đều chỗ đứng trong hệ thống Ngôi nhà Lean – 6 Sigma được... được đo lường và phân tích số liệu cụ thể và ý nghĩa thống kê => áp ứng được điều kiện (1) Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP năng Chương 2: Phân tích khả 2.2.2 Ban lãnh đạo công ty ủm hộ và sẵn sàng tiến hành các hoạt động cải tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp cải tiến Six - sigma là dự án lớn, cần sự tham gia của lãnh đạo và người điều phối... 3.2 Giải pháp đề xuất giải quyết khó khăn • Đào tạo liên tục Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Chương 3: Dự đoán khó khăn… Thường xuyên và liên tục mở ra các khóa đào tạo 6 sigma cho cấp quản lý cũng như nhân viên nên tập trung vào các khả năng thống kế, phân tích, giải quyết vấn đề và lãnh đạo giúp đỡ những rào cản ban đầu • Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Sử dụng 6 sigma một... thiếu niên Tiền Phong Để xác định khả năng áp dụng 6 sigma tại công ty, chúng tôi cần phải tìm h iể u và ph â n tí ch cá c đ iề u k iệ n á p dụ n g S i x – si gm a n h ư sa u :  Công ty phải vấn đề gặp phải và dữ liệu cho các vấn đề này phải thu thập được và ý nghĩa thống kê (1)  Ban lãnh đạo công ty ủm hộ và sẵn sàng tiến hành các hoạt động cải tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng . LUẬN VĂN MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Tên đề tài: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SIX SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TP. Hồ Chí Minh Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại. CTCP Nhựa TNTP Chương 2: Phân tích khả năng CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 6 SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong: 2.2.1. 6 Sigma 30 3.2 Giải pháp đề xuất giải quyết khó khăn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa TNTP Phụ lục Phân tích khả năng áp dụng Six sigma tại CTCP Nhựa

Ngày đăng: 20/06/2014, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SIX-SIGMA

    • 1.1 Định nghĩa 6 Sigma:

    • 1.2 Ý nghĩa và lợi ích của 6 Sigma

      • 1.2.1 Ý nghĩa

      • 1.2.2 Lợi ích

      • 1.3. ISO 9001

        • 1.3.1. Mục tiêu của ISO 9001

        • 1.3.2. So sánh với 6-Sigma

        • 1.3.3. Kết hợp 6-Sigma với ISO

        • 1.4. Quản trị chất lượng toàn diện (TQM)

          • 1.4.1. Mục tiêu của TQM là một hệ thống có cấu trúc giúp thoả mãn các khách hàng bên ngoài lẫn bên trong và nhà cung cấp bằng cách hợp nhất môi trường kinh doanh, việc cải tiến liên tục và những đột phá trong việc phát triển, cải tiến và duy trì các chu trình trong khi thay đổi văn hoá của tổ chức. TQM nhắm đến những nguyên tắc chất lượng được áp dụng rộng rãi và xuyên suốt một tổ chức hay một nhóm các quy trình kinh doanh.

          • 1.4.2 .So sánh với 6-Sigma

          • 1.4.3. .Kết hợp TQM với 6-Sigma

          • 1.5. Lean Manufacturing (Hệ Thống Sản Xuất Tiết Kiệm)

            • 1.5.1.Mục tiêu của Lean : Hệ thống Lean nhắm đến mục tiêu giảm thời gian từ lúc có đơn đặt hàng cho đến quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm bằng cách loại bỏ các hoạt động không mang lại giá trị (non-value added) và những lãng phí trong quá trình sản xuất. Mô hình lý tưởng mà hệ thống Lean nhắm đến là luồng một-sảm phẩm (one-piece flow) vốn được chi phối bởi nhu cầu khách hàng và một nhà sản xuất áp dụng Lean thì liên tục cải tiến theo hướng mô hình lý tưởng đó.

            • 1.5.2. Đôi nét về Lean

            • 1.5.3.So sánh với 6-Sigma

            • 1.5.4. Kết hợp Lean với 6-Sigma

            • 1.6. Tiến trình DMAIC

            • 1.7. Các công cụ chủ yều triển khai 6 sigma

            • 1.8. Tình tình áp dụng 6 sigma tại Việt nam

            • CHƯƠNG 2

            • PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 6 SIGMA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG

              • 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong:

                • 2.2.1 Giới thiệu công ty:

                • 2.2.2 Sản phẩm của công ty:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan