Hình phạt bổ sung trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn 1

212 4 0
Hình phạt bổ sung trong luật hình sự việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tù s KHOA I )C QUỐC GIA HÀ NỘI TRỊNH QUỐC TOÀN NHÚNG (ỈN BỂ It LUẬN VÀTHỰC TIỀN VÊ HỈNH PHẠT BỔ SUNG TRONG UIẬT HÌNH VIỆT ■NAM m , ■ ■ ■ Ị * SÁCH CHUYÊN KHẢO , ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TS GVC TRỊNH QUỐC TOẢN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC TIỄN VÉ HlNH PHẠT Bổ SUNG ■ ■ TRONG LUẬT HlNH SựVIỆT NAM ■ ■ ■ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang D an h m ục n h ữ n g từ v iế t t ắ t Lời n ói đ ầ u Chương I NHỬNG v ấ n đ ể c h u n g v ể h ìn h p h t b ổ s u n g 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị hình phạt bổ sun g 17 1.2 Phân loại hình phạt bổ sung phân biệt hình phạt bổ sung với biện pháp cưỡng chế hình khác 78 1.3 Sự hình thành phát triển chế định hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến tniốc ban hành Bộ luật Hình năm 1999 .94 Chương II CÁC HÌNH PHẠT B ổ SUNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; tước số quyền cơng dân ngưịi bị kết n 114 2.2 Các hình phạt hạn chế quyền tự cư trú người bị kết n 140 2.3 Các hình phạt có tính chất kinh t ế 170 Chương III THựC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT B ổ SUNG CỦA TỒ ÁN CÁC CẤP 3.1 Khái quát tình hình xét xử sơ thẩm án c ấp 213 3.2 Phân tích, đánh giá tình hình áp dụng hình phạt bổ sung tịa án cấp .220 3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt bổ sung tồ án cấp thòi gian qua .282 Chương IV NHU CẨU, QUAN ĐIÊM c BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT B ổ SUNG 4.1 Nhu cầu quan điểm hồn thiện chê định hình phạt bổ sung 295 4.2 Những giải pháp hoàn thiện chế định hình phạt bổ sung pháp luật hình 315 4.3 Một số giải pháp khác tăng cường hiệu áp dụng hình phạt bổ sung tồ án cấp 333 Kết lu ậ n 349 D anh m ục tà i liệu th am k h ả o 353 Phụ l ụ c 367 d a n h m ụ c n h ữ n g t v iế t t ắ t BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CHLB : Cộng hịa Liên bang CSHS : Chính sách hình HPC : Hình phạt HPBS : Hình phạt bổ sung HTHP : Hệ thống hình phạt HTPL : Hộ thơng pháp luật LHS : Luật hình PLHS : Pháp luật hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình UBTVQH : ủ y ban Thường vụ Quốc hội VBPL : Vãn pháp luật VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Tội phạm hình phạt nhũng chê định quan trọng luật hình (LHS), có quan hệ gắn bó hữu với Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể tập trung lại nhằm đến vấn đề tội phạm hình phạt Hình phạt nói chung hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) Nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ: “Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” [64, Điều 1] Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy hệ thống hình phạt (HTHP), có HPBS quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hồn thiện qua thời kỳ HTHP Bộ luật Hình (BLHS) năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt (HPC) HPBS quan bảo vệ pháp luật Trong đấu tranh phịng, chơng tội phạm, HPBS khơng có ý nghĩa định HPC, giới hạn tác động phát huy vai trị tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm Vai trò bật HPBS thể tác dụng phịng ngừa tội phạm, hỗ trợ, củng cố tăng cường kết HPC áp dụng đơi với người phạm tội Bên cạnh đó, HPBS cịn có tác dụng trừng trị, cải tạo, giáo dục người bị kêt án Có thể nói, quy định HPBS bên cạnh HPC HTHP góp phần làm đa dạng hóa biện pháp xử lý hình hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình (TNHS) hình phạt đơi vối hành vi phạm tội ỏ mức cao nhất, đồng thịi đảm bảo tính thơng nhất, cơng thực tiễn xét xử tịa án cấp Tuy nhiên, với trình phát triển tồn diện đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định hình phạt có HPBS BLHS năm 1999, Bộ luật sửa đổi, bổ sung theo Luật sô" 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, trỏ nên bất cập, hạn chê như: 1) HTHP, có HPBS cịn chưa thực phong phú, đa dạng; quy định HPBS cịn chưa đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng mặt nội HPBS HPBS vối HPC với chế định khác pháp luật hình (PLHS); 2) Chưa có quy định rõ ràng, đồng việc áp 10 hoạt thông thường cần thiết người bị kết án gia đình quần áo, chăn màn, giường chiếu đồ dùng sinh hoạt thông thường khác; đồ dùng để thờ cúng thông thường Khi để lại sô' tài sản cho người bị kết án gia đình họ sinh sống, tịa án cần tun cụ thể tài sản gì, giá trị bao nhiêu, tránh trường hợp sai lầm thi hành án Khi nghiên cứu hình phạt tịch thu tài sản, cho cần phải phân biệt với hình phạt tiền biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm để làm rõ nét chất pháp lý biện pháp cưỡng chế Đồng thòi việc phân biệt biện pháp cưỡng chế có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức đắn thống nhất, khắc phục thiếu sót, sai lầm thực tiễn áp dụng, thơng qua góp phần nâng cao hiệu hình phạt tịch thu tài sản hình phạt tiền biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm a) Phân biệt hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung Tịch thu tài sản phạt tiền HPBS quan trọng, có khả áp dụng rộng rãi, tác động mạnh mẽ vê' mặt kinh tế người bị kết án “Trong hệ thông HPBS, phạt tiền vối tịch thu tài sản làm phong phú biện pháp hình áp dụng đê hồn thành chức xã hội hình phạt, tạo sở pháp lý cho việc thực cách đầy đủ có hiệu 198 khả vơn có biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm” [87, tr 155] Tuy nhiên, tịch thu tài sản phạt tiền có điểm khác sau: Thứ nhất: Điểm khác hai loại hình phạt thể ỏ chỗ, tịch thu tài sản trường hợp HPBS, cịn hình phạt tiền loại hình phạt lưỡng tính, vừa HPC vừa HPBS Điều có nghĩa trường hợp tịch thu tài sản phải áp dụng kèm theo loại HPC khác theo quy định BLHS Thứ hai: Phạm vi áp dụng BLHS quy đinh cho hai loại hình phạt khác nhau: Hình phạt tịch thu tài sản áp dụng đối vối người bị kết án tội nghiêm trọng, nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp điều luật tội phạm hình phạt có quy định Khơng có trường hợp hình phạt lại áp dụng người phạm tội nghiêm trọng Trong phạm vi áp dụng hình phạt tiền bổ sung rộng nhiều Nó áp dụng cho tất loại tội phạm, bao gồm tội nghiêm trọng Thứ ba: Nội d ung pháp lý hai loại hình phạt có khác biệt rõ nét Trong nội dung hình phạt tịch thu tài sản tước phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án, nội dung hình phạt tiền với tính chất HPBS thể việc tưóc khoản tiền định người bị kết án sung công quỹ nhà nước Như vậy, đơl tượng mà nhà nưóc tưốc bỏ 199 người phạm tội áp dụng hình phạt tiền khoản Ỵ tiên định, cịn đối tượng mà nhà nước tước bỏ người bị kết án tịch thu tài sản tài sản định người Khi tiến hành tịch thu tài sản, nhà nước nhằm vào tài sản người bị kết án mà khơng có quy đổi tài sản thành tiền, cần lưu-ý áp dụng hình phạt tịch thu tài sản, đối tượng bị tịch thu tồn dạng vật tiền, kể tiền tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước, tiền bồi thường thiệt hại tài sản, trái phiếu, tín phiếu, khoản tiền, giấy tị có giá, v.v Cịn đối tượng hình phạt tiền khoản tiền cụ thể mà người bị kết án phải nộp Trong trưòng hợp người bị kết án không tự nguyện nộp tiền phạt, họ thu nhập để khấu trừ quan thi hành án phải tiến hành kê biên tài sản họ trừ vào tài sản họ người khác giữ Trong trường hợp này, tài sản người bị kết án bị chuyển hóa thành tiền thơng qua bán đấu giá Thứ tư: Hai hình phạt cịn có khác mức phạt mà luật quy định: Đối với hình phạt tịch thu tài sản, điều luật tội phạm thường quy định theo hai mức chung là: phần toàn tài sản người bị kết án Tòa án không bị ràng buộc mức thiểu mà luật quy định Đơi vối hình phạt tiền (là HPC HPBS), mức phạt tiền thấp mà Điều 30 BLHS quy định 01 triệu đồng, trường hợp điều luật tội phạm hình phạt có quy định phạt tiền theo hình 200 thức phạt theo số lần hàng phạm pháp số thu lợi bất tịa án củng khơng phép tun phạt người bị kết án mức Còn với hình thức phạt tiền thơng thường, điều luật tội phạm hình phạt quy định rõ mức tối thiểu tối đa, trưòng hợp, tịa án áp dụng hình phạt tiền HPBS với ngưịi bị kết án bị giói hạn khung tối thiểu tối đa b) Phân biệt hình ph ạt tich thu tài sản với biện pháp tư pháp tich thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Đây hai biện pháp cưỡng chế hình sự, có điểm giơng hình thức đối tượng tịch thu cách thức thi hành, chúng lại có khác chất pháp lý Trong BLHS, tịch thu tài sản quy định Điều 40 với tư cách loại HPBS, tịch thu vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm quy định Điều 41 BLHS biện pháp tư pháp hình Hình phạt tịch thu tài sản quy định BLHS tịa án tun đối vói người bị kết án án buộc tội có hiệu lực pháp luật Đối tượng hình phạt tịch thu tài sản phần toàn tài sản thuộc sở hữu cá nhân người bị kết án, khơng có liên quan trực tiếp đến tội phạm Còn biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm áp dụng giai đoạn tố tụng hình (điều tra, truy tố, xét xử) Đối tượng tịch thu vật, tiền bạc thuộc 201 quyền sỏ hữu cá nhân người có hành vi phạm tội họ sử dụng làm công cụ phương tiện phạm tội; vật, tiền bạc mà người phạm tội thực tội phạm mua bán, đổi chác thứ mà có, tức chuyển vào tay người đường phạm tội, hồn tồn khơng phải tài sản thuộc sở hữu người Thậm chí vật, tiền bạc thuộc loại Nhà nước ta cấm tàng trữ, sử dụng, lưu hành; vật, tiền bạc thuộc tài sản người khác, người có lỗi việc người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm Nghiên cứu LHS số nước ngồi, chúng tơi nhận thấy nước có quy định khác liên quan tới biện pháp tịch thu tài sản Trong khoản Điều 45 BLHS Liên bang Nga, tịch thu tài sản quy định loại HPBS Hình phạt áp dụng đối vối tội nghiêm trọng (tức tội phạm mà BLHS quy định hình phạt cao áp dụng chúng từ năm tù đến không 10 năm tù) tọi đặc biệt nghiêm trọng (tức tội phạm mà BLHS quy định hình phạt cao áp dụng đối vối chúng từ 10 năm tù, tù chung thân tử hình) có động vụ lợi trường hợp BLHS quy định Tịa án khơng tịch thu tài sản thiết yếu người bị kết án người sống nhờ vào người bị kết án, theo danh mục Bộ luật thi hành án Liên bang Nga quy định Tùy thuộc vào quy định điều luật 20 i tội phạm, hình phạt áp dụng có tính chất bắt buộc, ví dụ tội cưốp biển người phạm tội bị phạt tù từ năm đến 20 năm kèm theo tịch thu tài sản (Điều 224) tùy nghi áp dụng ví dụ ngưịi phạm tội hoạt động phỉ theo khoản Điều 206, bị phạt tù từ năm đến 15 năm kèm theo tịch thu tài sản khơng kèm theo hình phạt [70] Còn BLHS Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tịch thu tài sản quy định HPBS Điều 59 Tịch thu phần tồn tài sản tịa án định sở cân nhắc tồn tình tiết hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Tài sản bị tịch thu tài sản riêng người bị kết án tài sản hợp pháp không dùng vào việc phạm tội Những loại tài sản thuộc tài sản riêng Điều 92 quy định chi tiết Hình phạt áp dụng tội phạm nghiêm trọng tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm trật tự kinh tế thị trường, tội xâm phạm tài sản, tội xâm phạm trật tự quản lý xã hội tội tham ô tài sản Tịch thu tài sản áp dụng tùy nghi bắt buộc lựa chọn với hình phạt tiền tùy thuộc vào quy định điều luật vể tội phạm Trong LHS Cộng hoà Pháp, hình phạt tịch thu tồn tài sản áp dụng cho loại tội phạm, cịn tịch thu tài sản quy định BLHS năm 1992 hình thức tịch thu tài sản đặc tính, quy đinh vói hai tư cách: hình phạt thay (la peine alternative) cho 203 khinh tội tội vi cảnh loại HPBS ch hầu hết tội phạm quy định BLHS The khoản Điều 131 - 21, đối tượng bị tịch thu đồ vật mà người phạm tội sử dụng nhằi sử dụng vào việc thực tội phạm; đồ vật sản phẩr hành vi phạm tội; đối tượng tội phạm The khoản Điều 131 - 21, vật bị tịch thu nguyên tắ sung vào quỹ nhà nước Trong trường hợp vật t tuyên tịch thu thực tế tịch th khơng thể tịa án tuyên buộ người bị kết án phải nộp sô' tiền tương ứng giá trị vậ bị tịch thu Ở Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ, LHS nhiều bang qu định, ngồi HPC cịn có HPBS tịch thu tí sản, cấm đảm nhiệm ngành nghề chức vụ c thế, tước quyền bầu cử, cấm đảm nhiệm cơng việc \ lợi ích xã hội [43, tr 44] Theo Giáo sư James B Jacobi “Việc tước quyền sở hữu tuyên án năi gần tăng lên đột ngột, đặc biệt vụ án m túy tội phạm có tổ chức Đặc trứng quy địn tước tài sản quy định là, phần tu án, quan tịa bắt bị cáo phải nộp tài sản sử dụn để phạm tội (bao gồm ôtô, thuyền, máy bay chí c nhà) và/hoặc q trình hoạt động phạm tội (doan nghiệp, tài khoản ngân hàng, chứng khoán ” [35, tr 14] Trong đó, BLHS Thụy Điển lại quy định tịc thu tài sản biện pháp đặc biệt áp dụng cho t( 204 l phạm (Điều 8) Chương 36 (từ Điều đến Điều 6) quy định nội dung cụ thể biện pháp tòa án tịch thu tài sàn vật sau: Tài sản phạm tội mà có; vật nhận tốn chi phí phát sinh liên quan đến tội phạm, việc nhận tiền toán cấu thành tội theo quy định BLHS; tài sản sử dụng làm phương tiện việc thực tội phạm sản phẩm tội phạm đó; vật mà tính chất chúng a tình tiết khác mà nhận định vật sử dụng cho mục đích phạm tội; vật dự định sử dụng làm vũ khí việc thực tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe; vật dự định sử dụng làm vật trợ giúp dụng cụ tội xâm phạm tài sản bị phát [7], Từ kết nghiên cứu nhìn chung cho thấy, ỏ nhiều nước, trưóc LHS có quy định hình phạt tịch thu tồn sản, theo LHS nước này, tịch thu tài sản (tùy LHS nước quy định mà tên gọi khác nhau: vái tính chất hình phạt lưỡng tính, HPBS, hình phạt thay th ế biện pháp đặc biệt, hậu phụ ) với tính chất đặc tính mà nội dung tịch thu vật sử dụng nhằm để sử dụng vào việc phạm tội vật sản phẩm tội phạm vật đối tượng tội phạm Điểu 41 BLHS nước ta quy định tịch thu tài sản theo hình thức biện pháp tư pháp khơng phải hình phạt Tuy nhiên, có nưốc Liên 205 bang Nga, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, LHS quy địa tịch thu tài sản loại HPBS với nội dung: tịch th toàn phần tài sản thuộc sở hữu riêng củ người phạm tội Cách thức quy định hình phạt cũn tương tự quy định BLHS nưốc ta Những quy định khác LHS nưá tịch thu tài sản rõ ràng học kin] nghiệm lập pháp hay cho xem xét tiếp tục hoài thiện chế định PLHS Trên sở kết nghiên cứu chế định hình phạt tịcl thu tài sản LHS Việt Nam vối khảo cứu kin] nghiệm số nưốc, chúng tơi có nhận xét sau: Thứ nhất, tịch thu tài sản HPBS rấ t nghiên khắc, chí nghiêm khắc nhiều so với HP< không tưốc quyền tự Thế theo quy định tạ Điều 40 BLHS mặt lý thuyết loại hình phạt c thê áp dụng kèm theo loại HPC, trừ hình phạ cảnh cáo Luật quy định phạm vi áp dụng hình phạt nà rộng khơng tương hợp vối tính chã nghiêm khắc HPC mà áp dụng kèm theo, mặ khác thực tiễn xét xử cho thấy hình phạt này, mc trường hợp, tòa án cấp áp dụng bổ sung kèr theo hình phạt tù có thịi hạn, tù chung thân tử hình Thứ hai, Điêu 40 BLHS quy định hình phạt tịch th tài sản áp dụng vói người bị kết án tệ nghiêm trọng, nghiêm trọng tội phạm đặc biệ nghiêm trọng, không phân biệt loại tội phạm nà 206 thực lỗi cô ý vô ý Thê kết nghiên cứu tồn 41 điều luật tội phạm hình phạt Phần tội phạm BLHS có quy định HPBS lại cho thấy khơng có tội phạm số tội phạm vô ý Như vậy, có mâu thuẫn khơng thơng quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS liên quan đến hình phạt tịch thu tài sản Thứ ba, số 41 điểu luật tội phạm hình phạt có quy định hình phạt tịch thu tài sản có Điều 140 BLHS quy định có tính chất bắt buộc áp dụng hình phạt tội lạm dụng túi nhiệm chiếm đoạt tài sản Trong đó, nhiều tội phạm loại (như tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ) có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhiều so vói tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, điều luật tội phạm quy định tùy nghi áp dụng loại hình phạt Như vậy, khơng có cơng phân hóa TNHS, chúng tơi cho nên quy định tùy nghi áp dụng hình phạt tịch thu tài sản đối vói tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Thứ tư, khoản Điều 250 BLHS quy định: “Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản hai hình phạt này” “Theo chúng tơi, cụm từ “hoặc hai hình phạt này” thừa, nên xóa bỏ Tóm lại: Qua việc nghiên cứu, phân tích quy định PLHS Việt Nam HPBS rút số kết luận sau: 20 Nhìn chung, chế định HPBS pháp luật hành có kê thừa hồn thiện bước so vối pháp luật trưỏc, thể mặt như: Đã có đa dạng hóa loại HPBS với với diện hình phạt trục xuất; nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng kỹ thuật lập pháp đối vối quy định loại HPBS sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách đáng kể; mức độ sử dụng HPBS Phần tội phạm BLHS năm 1999 có điều chỉnh tương đối hợp lý, hình phạt tiền Có thể nói, ưu điểm chế định HPBS PLHS nước ta thể bước phát triển chất chế định này, q trình có tính giao thoa, đan xen hai chiều hưống vừa hình hóa, vừa phi hình hóa - nội dung quan trọng CSHS Đảng Nhà nước ta Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy chế định HPBS PLHS nước ta cịn có tồn tại, hạn chế đáng kể, là: Thứ nhất, đối vói sơ HPBS, BLHS chưa đưa định nghĩa pháp lý đầy đủ khái niệm pháp lý chúng, chưa quy định quy định chưa đầy đủ rõ ràng vê nội dung cưỡng chế, giới hạn (phạm vi) điều kiện áp dụng HPBS Thứ hai, tồn mâu thuẫn, khơng đồng ')ộ, thiếu tính khả thi quy định liên quan đến nột số loại HPBS !08 Thứ ba, không quy định rõ ràng, đầy đủ việc áp dụng chế định miễn, giảm hình phạt, định hình phạt trường khác loại, định hình phạt nhẹ quy định luật đôi với loại HPBS Thứ tư, BLHS h n h quy định trực tiếp HPBS khoản cuối điều luật tội phạm cụ thể Tuy vậy, Điều 92 quy định số HPBS áp dụng chung cho tất tội xâm phạm an ninh quốic gia Rõ ràng kỹ thuật lập pháp lạc hậu, thiếu tính hợp lý cấu trúc Phần tội phạm BLHS, đồng thời việc HPBS quy định chung cho nhóm tội phạm khó cho việc phân hóa TNHS cá thể hóa hình phạt khơng thuận tiện cho việc áp dụng hình phạt tịa án cấp Thứ năm, nhìn chung tỷ trọng HPBS quy định Phần tội phạm BLHS thấp, chưa tương xứng vói vị trí, vai trị loại hình phạt này, đặc biệt hình phạt tiền 20 Chương III THựC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT B ổ SUNG CỦA TOÀ ÁN CÁC CẤP Các quy định PLHS quy định chết, không áp dụng thực tiễn sống Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Đào Trí úc hồn tồn nhận định: “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình phận cấu trúc chung luật hình sự, thể quy định pháp luật hình thực tiễn” [85, tr 109], Tiến sỹ Uông Chu Lưu Tiến sỹ Nguyễn Đức Tuấn quan điểm cho rằng: “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình hình thức sơng quy phạm pháp luật Tính hợp lý hiệu quy phạm pháp luật hình (trong có hình phạt) kiểm nghiệm đánh giá qua thực tiễn xét xử” [87, tr 16] Các yếu tố thuộc xây dựng HTHP nói chung HPBS nói riêng có ý nghĩa thực tiễn hình phạt định đảm bảo tốt việc chấp hành hình phạt Chính thế, để có sở thực tiễn đánh giá cách toàn diện ưu điểm tồn tại, hạn chế chế định HPBS PLHS, từ đề xuất giải 211 pháp khả thi nhằm hoàn thiện chế định này, cần thiết phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng thực tiễn xét xử tòa án cấp Các sô liệu sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Số liệu thơng kê án hình xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân cao (VKSNDTC), TANDTC 08 tòa án cấp tỉnh, huyện (xem Phụ lục 1); Các báo cáo công tác ngành Tòa án từ năm 1999 đến năm 2010; 388 án hình sơ thẩm 16 tịa án cấp từ 1997 đến 2008 thu thập ngẫu nhiên (xem Phụ lục 2); Số liệu rút từ cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu hình thành từ năm gần Từ nguồn tư liệu, sô' liệu này, phân tích, đánh giá, so sánh thực trạng áp dụng HPBS tòa án cấp, chủ yếu dựa vào bảng số liệu thông kê từ năm 1995 đến 2010 báo cáo TANDTC công tác xét xử hình hàng năm ngành Tịa án Bởi tài liệu, sơ' liệu thơng kê này, thực chất tranh thu nhỏ tình hình tội phạm thực tế nước ta, phản ánh tương đối đầy đủ tồn diện tình hình 'xét xử sơ thẩm tòa án cấp hàng năm, bao gồm n h ữ n g thông tin sô' vụ án thụ lý, sô' vụ án bị cáo bị xét xử, loại hình phạt, có HPBS áp dụng hàng năm đơi vối nhóm tội phạm xét xử Có thể nói số iệu, tài liệu bảo đảm độ tin cậy cao cho việc đánh giá 12

Ngày đăng: 24/10/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan