Tính dục trong "Cánh đồng bất tận" - Nguyễn Ngọc Tư

20 123 2
Tính dục trong "Cánh đồng bất tận" - Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phải chăng, chính sự ám ảnh về nỗi cô đơn, chị đã thổi ẩn ức ấy vào chính nhân vật của mình trong Cánh đống bất tận? Hay truyện ngắn ấy được khơi nguồn cảm hứng từ con người, từ thiên nhiên, hay cảm thức của nữ nhà văn về vấn đề tính dục? vấn đề mà khi viết ra đều nhận không ít những phản ánh của dư luận? Dù chịu sự tác động nào từ ngoại cảnh hay nội tâm của chính nhà văn đi chăng nữa thì chúng ta vẫn thấy ở nhà văn một lối văn giản dị, nhẹ nhàng như được bước ra từ những trang “nhật ký” chứa chan cảm xúc và nỗi niềm trắc ẩn Với Cánh đồng bất tận, khi tiếp cận tác phẩm, ngoài việc tìm hiểu các vấn đề phản ánh về cuộc sống của con người miền sông nước, thì một góc nhìn khác để làm nổi bật tư tưởng, quan điểm của nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đó là tiếp cận vấn đề tính dục – một vấn đề mã xã hội luôn quan tâm được khắc họa trong tác phẩm từ góc nhìn phê bình xã hội học hiện đại.

Trang MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC 1 Đặt vấn đề 2 Nội dung 2.1 Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc nhìn phê bình xã hội học 2.2 Lược sử yếu tố tính dục văn chương Việt Nam góc nhìn xã hội học 2.3 Nguyễn Ngọc Tư với vấn đề “tính dục” văn chương 2.4 Tính dục truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư - từ góc nhìn phê bình xã hội học đại Kết luận 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trang Đặt vấn đề Bàn vấn đề tính dục, khơng văn chương, mà sống hữu xem vấn đề tế nhị “nóng”, dường tác phẩm có liên quan đến tính dục trình làng nhận luồng ý kiến khác nhau! Tại vậy? Tính dục nhu cầu, người Xét đến cùng, khơng khơng có nhu cầu tính dục Tuy nhiên, vấn đề tế nhị, “tính dục” – vấn đề mang tính “phịng the” từ xưa bàn tới, có văn chương Trong xu xã hội mở, văn học thời kỳ đương đại dường cởi mở với vấn đề “tính dục”, chí bàn đến nhiều, xuất trào lưu “văn chương tính dục” hay “văn học sex” Từ đó, dấy lên sóng tiếp nhận mạnh mẽ kèm theo lên án, phê phán tác phẩm văn chương Cho đến giờ, tranh luận vềvấn đề “tính dục” văn chương diễn gay gắt dường chưa có hồi kết Bởi vậy, q trình tiếp nhận, nghiên cứu phê bình văn chương nay, việc ứng dụng lí thuyết phê bình xã hội học đại giúp độc giả có cách nhìn văn chương Đặc biệt văn chương có liên quan đến vấn đề tính dục Từ góc nhìn phê bình xã hội học nghiên cứu phê bình văn chương góc nhìn mà nhà phê bình thường tiếp cận sâu vào khám phá tác phẩm Tiếp nối tảng ấy, viết này, tập trung đưa định hướng tiếp cận vấn đề “tính dục” –trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình xã hội học đại, để từ khắc sâu thêm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm cách nhìn nhà văn vấn đề nhạy cảm, mang tính xã hội nay: Tính dục Cũng để từ giúp cho độc giả tránh nhìn thiển cận tiếp cận tác phẩm văn chương với nội dung liên quan Trang Nội dung 2.1 Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc nhìn phê bình xã hội học Từ quan điểm Xã hội học, nhà phê bình xem văn học hoạt động xã hội Họ đặt văn học bối cảnh thực xã hội để lý giải, phân tích Văn học tìm hiểu mối quan hệ với hình thái khác kinh tế, trị, tôn giáo, đời sống xã hội Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu “xã hội vế mối quan hệ với văn học nghệ thuật, mà biến thành điểm xuất phát, mũi tiếp cận, đường để nghiên cứu văn học nghệ thuật” (Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 240) Phương pháp có nhiều biến thái khác xoay quanh trục tiếp cận văn học từ xã hội, lịch sử, họ xem văn học hoạt động xã hội, đặt văn học bối cảnh thực xã hội rộng lớn để phân tích, lý giải, triển khai mối quan hệ với hình thái hoạt động xã hội khác đặc biệt từ góc độ đạo đức, từ khơng qn xác định vị trí vai trị đặc thù tồn đời sống xã hội nói chung Từ ta thấy tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc nhìn phê bình Xã hội học khơng phải nói văn học gắn liền với xã hội công chúng bạn đọc cách chung chung mà trái lại cần phải tìm hiểu nhu cầu thị hiếu phận xã hội khác để xác định phạm vi Một vấn đề phê bình Xã hội học nói đến là: “Hành động đọc văn học vừa có lợi cho việc hịa hợp thành khối xã hội, lại vừa khơng có cách thích ứng với xã hội Nó tạm thời cắt đứt mối liên hệ cá nhân người đọc với giới chung quanh lại làm cho người đọc xây dựng mối liên hệ với vũ trụ tác phẩm” (Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 257.) Phê bình xã hội học đặt vấn đề tiêu thụ văn học người đọc, lý giải động cơ, tâm điều kiện người đọc mỹ học tiếp nhận yếu tố đặt mối quan hệ mật thiết với xã hội Hay nói cách khác, phê bình Xã hội học quan tâm đến điều kiện bên người đọc, đọc, Mỹ Trang học tiếp nhận nghiên cứu trình đọc, yếu tố nội hành động đọc sau mở lý thuyết cộng đồng diễn giải Từ đây, thấy phê bình Xã hội học phương pháp ngoại quan, lấy xã hội nguyên nhân để giải thích văn học Vì vậy, phương pháp trọng vào liên hệ xã hội tượng xã hội thời đại định Phê bình Xã hội học cịn vận dụng để phân tích tác phẩm tảng đời sống xã hội để nghiên cứu tác động văn học đến cơng chúng, độc giả Phê bình xã hội học trường phái phê bình có lưu vực rộng giòng chảy dài so với trường phái phê bình khác.Việc vận dụng phương pháp phê bình Xã hội học nghiên cứu văn học nước ta sử dụng nhiều có thành cơng định qua cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Tuy vậy, phải thấy rằng, số cơng trình nghiên cứu, q trình vận dụng phương pháp có chuyển biến theo trạng thái, qua người đọc cụ thể Thậm chí có lúc chuyển sang Xã hội học dung tục, chịu chi phối mạnh mẽ từ quan điểm trị, đạo đức Từ thực tế vận dụng phương pháp phê bình Xã hội học nghiên cứu, tiếp cận văn chương, cần nói đến hai trạng thái phê bình xã hội học truyền thống phê bình xã hội học đại Ở trạng thái phê bình xã hội học truyền thống, người đọc xem xét tác phẩm theo hệ thống chuẩn mực thẩm mỹ hình thành, cộng đồng chấp nhận bác bỏ đối ngược với chuẩn mực thẩm mỹ Trách nhiệm người đọc chỉnh thể hội tụ phẩm chất từ tình cảm đến lí trí, từ thị hiếu đến lí tưởng, từ cảm xúc đến nhận thức sáng tạo nghệ thuật Các chuẩn mực thẩm mỹ tác phẩm biểu phạm trù khách thể thẩm mỹ Tiếp nhận khách quan thường đối sánh hệ thống tác phẩm văn học với hệ thống cho trước đưa lời phán xét sở phán xét khác biệt tìm thấy Nếu phê bình xã hội học truyền thống nặng tínhquy phạm định luận phê bình xã hội học đại cởi mở hơn, làm lại lịch sử văn chương kiếm tìm mở rộng, thơng thái nhạy cảm phương diện xã hội Mặt khác, nhờ tìm tịi thực tế văn mà tiếp cận với ký hiệu học văn học phân tâm học Trang 2.2 Lược sử yếu tố tính dục văn chương Việt Nam góc nhìn xã hội học Tư tưởng Nho giáo – nôi chủ nghĩa khắc kỷ, vấn đề tính dục quan điểm Nho giáo điều cấm kị Nó xem xấu xa, dơ bẩn Tuy nhiên, tính dục nói năng, nhu cầu, lẽ nên dù có cấm đốn nhắc đến cách khéo léo tinh tế Trong văn học dân gian, ca dao - dân ca truyện tiếu lâm, vấn đề tính dục bị lễ giáo đạo đức phong kiến kìm hãm thể cách khéo léo không phần sâu sắc - “Đêm trăng thanh, anh hỏi nàng Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng?” có lúc giản dị, thẳng thắn, trung thực không màu mè, chải chuốt: -“Con gái mười bảy mười ba Đêm nằm với mẹ, khóc la địi chồng Mẹ giận mẹ phát ngang hơng: - Đồ chết chủ đòi chồng thâu đêm!” Đến giai đoạn văn học trung đại, nhà văn không ngần ngại thể vấn đề tính dục Vấn đề thể cách đầy sáng tạo, họ khơng miêu tả trực tiếp mà khơi gợi qua hệ thống ngơn từ giàu tính hình tượng sắc thái biểu cảm Nguyễn Du – người lễ giáo nho gia, mà viết truyện Kiều ông không ngần ngại thể tính dục người: - “Cửa ngồi vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya mình.” - “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” Trang Bởi mà nhà nho xưa, bàn đạo đức, nhân cách Kiều đúc kết thành hai câu ca dao “Đàn ông kể Phan Trần/ Đàn bà kể Thuý Vân, Thuý Kiều” Đặc biệt, Bà chúa thơ Nôm - nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đề cập nhiều đến vấn đề tính dục sáng tác mình: Thân em vừa trắng lại vừa trịn (Bánh trơi nước); Ong non ngứa nọc châm hoa rữa (Mắng học trò dốt); Quân tử có thương đóng cọc/Chứ đừng mân mó, nhựa tay (Quả mít), hay thơ “Lấy chồng chung” nói lên khát vọng tính dục khát vọng hạnh phúc cách sâu sắc: “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm chừng mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng.” (Bản khắc 1914) Đến giai đoạn văn học đại hậu đại vấn đề tính dục dường xu hướng chủ đạo viết trẻ Trong văn xuôi, nói đến li khỏi lễ giáo nho gia, để thể cảm xúc, tình cảm cá nhân, thể khát vọng tình u, hạnh phúc khơng thể khơng nhắc tới bút nhóm “Tự lực văn đồn Đặc biệt phải kể đến “Ơng vua phóng đất Kinh bắc” - Vũ Trọng Phụng, tính dục khắc họa cách cụ thể sâu sắc “Số đỏ”, “Làm đĩ” Văn học Việt Nam đương đại, với biểu nó, thấy, thân xác hữu phổ biến Sau 1986, hầu như, thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết hồi kí, vấn đề thân xác, tính dục đề cập cách rõ Tính dục trở thành đề tài, thành cảm hứng, thành phương tiện cho ý đồ nghệ thuật Chúng ta lại bắt gặp vấn đề tính dục sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Nguyễn Đình Chính, Võ Thị Hảo, Y Ban, Đỗ Hồng Diệu, Có đơi khi, tác phẩm lấy sex, thân thể tính dục mục đích, có tính trá nguỵ cho chiến lược bên văn chương, giả mạo văn chương Trang Những liệt kê có phần hạn chế, chưa đầy đủ đây, thiết nghĩ, minh chứng cho khuynh hướng sáng tác văn học - Khuynh hướng tính dục 2.3 Nguyễn Ngọc Tư với vấn đề “tính dục” văn chương Năm 2005, tác giả Nguyễn Ngọc Tư cho đời “đứa đẻ tinh thần” - truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” tạo nên “địa chấn” nhà phê bình, nhà văn độc giả nước Đến tháng năm 2012, độc giả lại lần “phát sốt” với tiểu thuyết đầu tay chị - tiểu thuyết “Sông” Và tiểu thuyết “Biên sử nước” – 2020 Ba tác phẩm - ba khoảng thời gian đến với độc giả khác nhau, đọc trang văn Nguyễn Ngọc Tư, cảm nhận chị phong cách không trộn lẫn vào nhà văn đương đại nào! Một lối viết chậm rãi, nhẹ nhàng, trang viết dịng “nhật ký” nữ nhà văn ghi chép lại ký ức mà chị nếm “vị mặn” Sự lạnh lùng câu chữ khiến cho tác phẩm bà, đặc biệt tác phẩm “Cánh đồng bất tận” phản ánh cách sâu sắc tư tưởng mà nữ nhà văn muốn truyền tải: Cuộc sống mảnh đời, số phận lênh đênh, chảy trơi theo dịng đời xi ngược Đồng thời qua thể cách nhìn mới, quan niệm nhà văn vấn đề tính dục mà độc nhà nghiên cứu quan tâm đưa vấn đề tế nhị vào văn chương Có thể nói Tính dục – vấn đề mang tính truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” 2.4 Tính dục truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư - từ góc nhìn phê bình xã hội học đại “Tính dục gốc người, yếu tố sâu vô thức, điều khiển hoạt động vô thức ảnh hưởng đến hành vi hữu thức người Có lẽ mà tính dục thường thể thành biểu tượng thẩm mĩ nghệ thuật.” (Vũ Thị Trang.(2020) - Phê bình phân tâm học phía ám ảnh nghệ thuật, trang 101) Tính dục sống người nhu cầu giải phóng, bày tỏ Trang thể, năng, khát vọng thành thực hay nhu cầu ham muốn thân Tính dục khơng đơn chuyện sex mà rộng giải toả nhiều vùng bí ần, kỳ bí đời sống người Nhu cầu đời sống nhu cầu văn chương Và xu hướng dân chủ hoá văn học Trong trả lời vấn với Tiền Phong cuối năm (https://tienphong.vn/) Trần Hoàng Thiên Kim (thực hiện), trước câu hỏi “Chị sống tâm trạng nhân vật suốt hành trình câu chuyện? Nguyễn Ngọc Tư bộc bạch rằng: “Trong cõi văn chương, đứa cô đơn Nên dễ dàng để nhân vật sống cô đơn tận cùng, hoang hoải, chán chường Tôi, người “Cánh đồng bất tận”, sống nhiều người, sống cộng đồng, sống biển người có cảm giác bị bỏ rơi…” Phải chăng, ám ảnh nỗi đơn, chị thổi ẩn ức vào nhân vật Cánh đống bất tận? Hay truyện ngắn khơi nguồn cảm hứng từ người, từ thiên nhiên, hay cảm thức nữ nhà văn vấn đề tính dục? vấn đề mà viết nhận khơng phản ánh dư luận? Dù chịu tác động từ ngoại cảnh hay nội tâm nhà văn thấy nhà văn lối văn giản dị, nhẹ nhàng bước từ trang “nhật ký” chứa chan cảm xúc nỗi niềm trắc ẩn! Với Cánh đồng bất tận, tiếp cận tác phẩm, ngồi việc tìm hiểu vấn đề phản ánh sống người miền sông nước, góc nhìn khác để làm bật tư tưởng, quan điểm nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tiếp cận vấn đề tính dục – vấn đề mã xã hội quan tâm khắc họa tác phẩm từ góc nhìn phê bình xã hội học đại Từ góc nhìn phê bình xã hội học, nhận thấy vấn đề tính dục nhà văn thể qua hệ thống nhận vật có liên quan Nữ nhà văn sâu vào phần tính dục nhân vật tác động, mặc cảm nỗi ám ảnh khác Bởi tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm “Cánh đồng bất tận” không hiểu sâu xa mạch nguồn cảm xúc ẩn ức nữ nhà văn Trang khắc họa qua hệ thống nhân vật người đọc dễ rơi vào võ đoán, quy chiếu theo đạo đức truyền thống Phải chăng, nhìn thiển cận xã hội Sự tham gia yếu tố tính dục q trình xây dựng tác phẩm khiến cho cốt truyện trở nên hấp dẫn hút người đọc Khi xây dựng hình tượng nhân vật người vợ Út Vũ -“người đàn bà có cười làm lấp lánh khúc sơng” thường “thở dài tắm, nước trôi dài da trắng bưởi” ngày dài chồng chuyến Chắc Nguyễn Ngọc Tư khơng nghĩ tới đạo vợ chồng vai trị trách nhiệm của vợ chồng Chắc nhà văn phải đấu tranh tư tưởng gay gắt dám nói lên điều Mấy đọc tác phẩm ý đến “thở dài tắm” người vợ rạo rực, khát khao – vốn có người! Và khát khao ấy, ngày chị “oằn uốn người” lưng người đàn ông bán vải dạo “Họ cấu víu Vật vã Rên xiết” Từ góc nhìn đạo đức xã hội lâu hằn in tư tưởng hẳn chúng taluoon cho người đàn bà lăng loàn, xấu xa Hơn nữa, điều mà độc giả đau đáu hành động ngọai tình người mẹ tác động manh đến cảm xúc tâm hồn hai đứa thơ dại, chưa hiểu hết cảm xúc tính dục để hình ảnh người mẹ ngoại tình với gã bn vải, hình ảnh mảnh vải đỏ ám ảnh giấc mơ Nương: “Một bữa chiêm bao, chẳng đầu chẳng cuối gì, thấy vía má giãy dụa vải đỏ thít chặt, riết lấy, siết dần má thành bướm nhỏ, chấp chới bay phía mặt trời”, Khi xây dựng hình tượng nhân vật này, hẳn nữ nhà văn trăn trở vai trò người vợ, người mẹ Thế người vợ ấy, người mẹ lại bỏ chồng, bỏ để chạy theo tiếng gọi tình, nhục dục Chính điều mà tác phẩm xuất văn đàn tạo sóng phản ánh đạo nghĩa vợ chồng, đạo đức người theo quy kết đạo đức nho giáo in sâu nhận thức người Việt Tuy nhiên, xét góc độ văn chương, góc độ sáng tạo nghệ thuật, phải cơng nhận Nguyễn Ngọc Tư sâu sắc khám phá khát vọng thẳm sâu, ẩn ức tâm hồn người vợ, người mẹ Để rồi, chiếu từ góc nhìn phê bình xã hội học, Trang 10 Phân tâm học, hẳn khát vọng, ham muốn có đáng lên án mạnh mẽ đến tác phẩm xuất ??? Cùng khát vọng ấy, có phần mãnh liệt cách miêu tả nhà văn, người đàn bà Bàu Sen - người đàn bà bị chồng bỏ để theo vợ bé “Ba năm vắng bóng đàn ơng”, thiếu vắng chung đụng thể xác lâu, điều khiến cho tính dục ln trỗi dậy chị: “một nhìn gương, tự ve vuốt yêu lấy mình”… cử chỉ, hành động khiến không khỏi chạnh lòng cho nỗi niềm người đàn bà Bởi thế, buổi chiều, anh thợ mộc Út Vũ xuất hiện, mưa rào đến mùa đại hạn, khát khao người đàn bà Bàu Sen lại trỗi dậy mãnh liệt Chị khơng kìm nén cảm xúc, khát khao mãnh liệt khến chị có hành động chiêm ngưỡng trộm cảnh Út Vũ tắm, nhìn thấy làn“nước mỏng tang tràn qua thớ thịt đỏ au”, khiến “chị giật thót người, cài vội nút áo bung khơng chịu đơi vú căng tức” Cái khát khao mãnh liệt, cảm xúc dâng trào khiến chị chủ động, chị không để ý nữa, “chị ưng bụng, ngây ngất tràn trề mắt” Rồi lúc “bưng nước ra”, lúc “kêu nghỉ tay ăn bánh, anh thợ à” “tiếng bào trượt ván ọt ẹt ngừng lại, buổi trưa im phắc Và đống dăm bào bị dẫm tạo âm lạo xạo lao xao lào xào” Điều độc đáo cách xây dựng truyện Nguyễn Ngọc Tư chỗ nhà văn để cảm nhận thể qua góc nhìn người gái - Nương Bởi thế, lời Nương “Chúng biết chị chỗ cha” mang dư vị xót xa, tủi hổ cho nhân vật Thế đấy, hai người đàn bà, hai người vợ, hai hồn cảnh khác nhau, họ có điểm chung khát khao, nhu cầu giải phóng, bày tỏ thể, năng, khát vọng hay nhu cầu ham muốn thân Qua cho thấy, tính dục đề cập nói hai người đàn bà khơng đơn chuyện sex mà rộng giải toả nhiều vùng bí ần, kỳ bí đời sống người Với Sương lại khác, nhân vật giới thiệu ẩn chứa nghề nghiệp đầy tính dục: “Tơi hỏi chị làm để bị đánh Chị cười, “Làm đĩ” Rồi có lẽ chị áy náy Trang 11 q sỗ sàng với chúng tơi, chị vị đầu Điền “chắc cưng khơng biết đâu…” Nếu như, tính dục gắn với người vợ Út Vũ, người đàn bà Bàu Sen tính dục khát vọng, nhu cầu ham muốn thân Thì tính dục nhà văn khắc họa với Sương lại khác, dường gắn liền với nghề, với trận đánh ghen thừa sống thiếu chết! Nhưng với tâm lí người làm nghề “làm đĩ” “cần nhiều hơn, nhiều hơn, nhiều khủng khiếp, tưởng chị ngốn ngấu, bào mịn tất đàn ơng gian Với chị bước vào đường làm nghề“làm đĩ” “Lúc đầu kiếm sống, lâu dần, chung đụng thể xác làm chị nghiện” Tại vậy? Bởi Tính dục sống người nhu cầu giải phóng, bày tỏ thể, năng, khát vọng thành thực hay nhu cầu ham muốn thân, Sương cúng không ngoại lệ, không vượt khỏi nhu cầu ham muốn thân Để chị bị hớp hồn “người đàn ông vồng lưng nắng sớm”, với tính “gái ngành” – tên gọi chung cô gái bán dâm không ngần ngại nói với chị em Nương, ba cưng “đẹp trai dễ sợ” Chị “tìm cách để sà vào” Và chòi nhỏ bờ, nơi có người đàn ơng tuổi tứ tuần ấy, phát “tiếng sột soạt rạo rực”, có chị táo tợn tách hai đứa nhỏ ghe để lên Rồi “Chị bước khỏi chịi, khoan khối vươn vai Sự ưng ý, mãn nguyện lấp lánh khoé mắt Khuôn mặt chị tràn ngập ánh sáng” Cũng phải nói rằng, tính dục tình thương chớm nở chị cứu gia đình Út Vũ khỏi bị tiêu hủy bầy vịt Trước đưa đẩy lả lơi đầy chủ ý chị “Chị đon đả, chèo kéo hai người đàn ơng lạ phía mình, “Mấy anh thương em với, nỡ để nhà em chết đói ( ) ” khiến tính dục nơi hai người đàn ơng cán ấp xã bùng phát: “Một người nuốt nước miếng, ánh nhìn ham muốn mũi kim thị khỏi bọc, lơ láo Mắt ông ta lột trần chị” Đến không đặt câu hỏi tác giả lại Sương mang vịt “giao tiếp” mà khơng Út Vũ hành động? Đó dụng ý, ý đồ nhà văn, qua chi tiết nhà văn muốn đề cập tới thực thực tế ngày mà xã hội quan tâm “dùng tính dục để giải vấn đề” Và nhà văn để gốc Sương – tính dục giải quyết:“chị làm đĩ quen rồi, chuyện nhằm bà Trang 12 cưng buồn” Nhưng thấu xương cảm xúc có lẽ chi tiết để bảo vệ cho sống gia đình Út Vũ mà Sương hi sinh thân, qua đêm tên cán bộ, chị nhận sau chân tình nhìn miệt thị: “sao, hồi tối vui khơng? Chắc họ tưởng cô vợ nên hứng thú hả? để họ nghĩ vậy…” Cịn đau đớn hơn, câu nói xát muối vào trái tim dần hồi sinh chị, để chị phải lên “cha cưng ác dễ sợ”, bến đỗ nơi thuyền Út Vũ khơng cịn bến đỗ lý tưởng chị Và chị đi! Sương đâu? Cuộc đời đưa chị đâu? Hay chị lại trở với nghề cũ – nghề làm đĩ? Đến đây, thân tôi- người viết tểu luận khơng khỏi chạnh lịng cho số phận, cho tương lai mờ mịt Sương Bất chợt, sực nhớ lại vần thơ “Tiếng hát Sông Hương” nhà thơ Tố Hữu: “Trời em biết mô Thân em hết nhục dày vị năm canh Tình gian dối tình Thuyền em rách nát cịn lành khơng? Nhân vật trung tâm vấn đề tính dục tác phẩm nhà văn khắc họa qua hình tượng nhân vật Út Vũ Chính nghèo, thiếu thốn ham muốn thân mà ông vợ Vốn mẫu người đàn ông chất phác, làm lụng vất vả để chăm lo vợ con, với ý nghĩ giản đơn: “Chỉ cần hết lịng u thương, gánh hết kiếm sống nhọc nhằn đền đáp xứng đáng” Ơng chăm lo cho gia đình từ việc nặng nhọc đến việc vô nhỏ nhặt “ để suốt mùa mưa, chân má không bị dính sình bùn” Thế chăm lo chưa đủ để níu giữ người vợ Người vợ ông không vượt qua cám dỗ phù hoa tình rũ bỏ chồng để theo người đàn ông khác Cũng từ ơng trở nên lạnh lùng, vơ cảm muốn trả thù tất người phụ nữ Bởi “Với nỗi đau sâu hoắm sẵn lịng” Mà ơng trở nên thờ ơ, vơ cảm, ơng cịn lạnh lùng tàn nhẫn, muốn trả thù đời việc đến với người đàn bà gieo cho họ tình cảm rũ áo “Với người đàn bà sau nầy, cha tơi tính tốn vừa vặn, cho vừa đủ yêu, vừa đủ đau, vừa đủ bẽ bàng, bỏ rơi họ lúc” Lời nhận xét Trang 13 từ người cịn chân thực hơn? Cái độc đáo nhà văn Nguyễn Ngọc Tư chỗ, nói tính dục Út Vũ sau bi kịch đời ông dửng dưng pha lộn chút dã tâm, khơng có chuyện gì: “Nhạt nhẽo việc quan hệ theo mùa, theo năng, cha không chút cảm xúc nào, nét mặt ngập tràn rắp tâm, chưa gặp mặt tính chuyện phụ phàng” Trong mắt Điền: “Cha làm chuyện giống vịt đạp mái”, vô cảm lạnh lùng, chẳng có tính người Với ơng có tính tốn Trong chạy trốn sau trận đánh ghen thừa sống thiếu chết, Sương đến với Út Vũ tưởng đời ông khác, trở với hình ảnh người cha ngày mắt Điền Nương Thế sau ân ơng lại trả tiền sịng phẳng: “Tơi trả cho hồi hơm…rồi cha điềm nhiên phủi đít đủng đỉnh đứng lên, khinh miệt đắc thắng no nê mắt” Trong mắt ông việc quan hệ tình việc bán mua cho nhận Ông coi thường Sương điếm, Sương bảo vệ cho sống gia đình ơng mà hi sinh thân qua đêm tên cán bộ, đáp lại chân tình câu nói chua cay, nhìn miệt thị: “sao, hồi tối vui khơng? Chắc họ tưởng cô vợ nên hứng thú hả? để họ nghĩ vậy…” Đọc toàn chương truyện, hiểu hết đời nhân vật, thấy nguyên nhân sâu xa hành động trả thù Út Vũ Đó bi kịch nỗi đau phụ bạc tình Nỗi đau dồn nén lòng thành ẩn ức, để biến thành hành động, thành trả đời, trả thù người đàn bà ngang qua đời ơng Nếu xét góc độ phê bình xã hội học, thấy hành động Út Vũ thật đáng lên án, phê phán Tuy nhiên, phải bàn thêm nguyên nhân sâu xa ẩn ức lòng, trái tim chai sạn bị phụ tình dễ dàng đón nhận tình cảm ? Bằng cảm quan phật giáo, Nguyễn Ngọc Tư nêu vấn đề mà tâm niệm “ác giả, ác báo” Bởi vậy, trang kết câu chuyện, nữ nhà văn hướng người đọc tới tâm niệm Những vui đùa ân Út Vũ với người phụ nữ báo ứng việc tận mắt chứng kiến cảnh tượng gái bị cưỡng hiếp: “nó đè nghiến, giữ cho mặt ơng hướng phía tơi Và bọn chúng Trang 14 thay phiên nhau, giữ cho cha tư đó, mắt cha tơi ầng ậc nước, tơi không hiểu phèn hay máu nhoèn nhoẹt” Cái bi kịch Út Vũ lớn, sinh từ cám dỗ đồng tiền, ham muốn tính dục người phải gieo khổ cho người gái mình? Để Út Vũ phải ăn năn, dằn vặt? Nếu vấn đề tính dục nhà văn Nguyễn Ngọc Tư khắc họa nhân vật người vợ Út Vũ, người đàn bà Bàu Sen, Sương tâm lý, khát vọng, ham muốn, Út Vũ trả thù ám ảnh hai nhân vật Nương - “tôi”- người kể chuyện, đứa gái lớn với vẻ đẹp trời phú, người đàn ơng khơng ngăn nhìn thèm khát “Bằng mắt, họ sờ soạng khắp người Ánh mắt giống bàn tay ông xẩm mù mà gặp, đụng chỗ dừng lại, vuốt vuốt bóp bóp (chắc cho dễ hình dung), lần dị tới chỗ khác, rờ nắn mê miết” Và sau cuối, lũ thằng Hận từ “ngỡ ngàng” “thảng thốt” đến “lau dãi ròng rãi khoé miệng” “ghì ngửa mặt ruộng bì bõm nước”,:con nhỏ đẹp quá" , Điền – đứa em trai lớn, tuổi dậy với thay đổi tính, cách nhìn nhận hiểu biết tính dục: “thằng Điền loạn”, dấu hiệu bữa xóm đê, tình cờ ngó đơi chó nhảy nhau, thằng Điền “cầm đoạn xông đến quất đơi chó tới tấp” hai nhân vật này, tính dục lại khắc họa qua tự thay đổi thân (giai đoạn chuyển qua dậy hai chị em) đặc biệt ám ảnh tính dục từ hồn cảnh tiếp xúc thực tế sống ngày từ người xung quanh: mẹ, cha, , dư chấn tất yếu va chấn tâm sinh lý dội buổi thiếu thời: va chấn tâm lý cảnh tượng, âm thanh, cảnh mà chúng bất đắc dĩ phải nhìn thấy, nghe thấy, nghĩ Đó cảnh tượng “trên giường tre quen thuộc, má oằn uốn người lưng chơm chởm nốt ruồi Họ cấu víu Vật vã Rên xiết” Đó cảnh đơi người “khi khơng cịn mảnh vải người họ điềm nhiên cười khúc khích uốn éo thân mình” mà tối mua ruợu cho cha, chúng ngang qua Đó “tiếng sột soạt rạo rực chòi nhỏ bờ” chị Sương lên chịi cha Đó “đống dăm bào bị dẫm tạo âm lạo xạo lao xao lào xào” người đàn bà Bàu Sen bị Trang 15 chồng bỏ chỗ cha làm mộc Đó niềm “cay đắng” với cảm giác cha “quắp lấy” người đàn bà “vùi mặt vào da vào thịt, ngấu nghiến mà lịng cha lạnh ngắt”, “cha làm chuyện giống vịt đạp mái…”, chí “nhạt nhẽo việc quan hệ theo mùa, theo năng, cha khơng cịn chút cảm xúc nào, nét mặt tràn ngập rắp tâm, chưa gặp mặt tính chuyện phụ phàng” Tính dục vốn chuyện tế nhị, kín đáo, ngày hai chị em Nương, Điền phải chứng kiến thử hỏi không bị ám ảnh Hơn hai chị em lại thiếu quan tâm, bảo cha mẹ giai đoạn dậy phải thơng điệp, lời nhắn nhủ nhà văn bậc làm cha, làm mẹ xã hội đại này? Kín đáo, tế nhị chuyện phịng the Giáo dục trẻ vần đề tính dục để trẻ có hiểu biết sâu sắc tránh hệ lụy từ tính dục Bàn tính dục tác phẩm Cánh đồng bất tận từ góc nhìn xã hội học đại, thấy tính dục dường phần tất yếu sống Phần chìm vơ thức khối nham thạch chờ hội để trào vọt Nhu cầu thỏa mãn tính dục người nhu cầu người Tuy nhiên người hồn nhiên để tính dục vơ tư chiến thắng ý thức cá nhân hậu thật khơn lường Với người vợ Út Vũ, chị phải đi! để bi kịch chất đống lên người lại Với người đàn ơng q mùa, “mớ tiền cơng ỏi suốt ngày làm việc quần quật”, hay “những tiền cắm câu đêm đêm, tiền bán lúa, dừa khơ hay buồng chuối chín”, hay “một triệu hai” tổng số hai triệu “vốn vay xố đói giảm nghèo” biến người tình chớp nhống mình, để nhà ngậm ngùi ngồi nhìn “vợ bu quanh nồi khoai luộc nhập nhoạng nắng chiều” Với Sương – “làm đĩ”, “chết lặng nỗi ngượng ngùng” thằng trai mười bảy tuổi bị bàn tay người đàn bà trải đời “táo tợn làm đó” nơi phần bụng nước Với người thoáng chốc “rũ sột, trơn” để theo người tình, bất tận “đau lịng người lại” Với người đàn bà đánh đổi gia đình, ruộng vườn, làng xóm, đứa nhỏ để chạy theo Út Vũ, nỗi bẽ bàng bị bỏ rơi, “con đường quay bị bịt kín” Đối với lũ thằng Hận, tia hy vọng “le lói nhìn thấy đường dẫn đến - sống - bình - thường” Trang 16 đứa gái lớn “chẳng phải bình thường” bị dập tắt với câu hỏi ngây thơ “Khơng biết bị có khơng, cha?” Tính dục mang giá trị mỹ học nhân văn tính dục nhằm tơn vinh người, khai phóng lực tiềm ẩn người, giúp họ thức nhận đầy đủ giá trị mình, tận hiến tận hưởng sống bao bọc cảm xúc thiêng liêng Con người tự nhục mạ thả lỏng theo sai khiến xung động năng, dung hịa ngun tắc khối lạc ngun tắc thực tại, biến cấu trúc nhân cách thành khuyết thiếu Trong Cánh đồng bất tận, nhân vật điểm nhà văn khắc họa với tính dục khơng kiểm sốt, khơng có che đậy kín đáo Tính dục họ khơng phải thăng hoa tình yêu, mà phương tiện để đổi chác, hành vi tìm khối lạc, bất chấp đạo lý, bổn phận trách nhiệm, họ vậy, vừa đáng cảm thông, vừa cần cảnh báo để lọc, giải thoát Truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư dù kể từ người kể chuyện xưng “tôi” – Nương - từ đầu đến cuối tác phẩm, người kể chuyện nhập vai, hóa thân vào nhân vật khác, qua lối kể chuyện nửa trực tiếp, để đưa cảm giác, cảm xúc nhìn họ đời: nỗi khắc khoải, thắc thỏm, bền bỉ, thách thức cuối ê chề tuyệt vọng Sương, nỗ lực bất thành để kìm nén, giết chết yêu đương, khát khao, nơi Điền đến tuổi trưởng thành… Qua câu chuyện dường không đầu không cuối ghép nối tạo nên phần, cảnh khác câu chuyện lớn mênh mông, người kể chuyện không thuật mà làm sống lại, trải giới tinh thần khác Trang 17 Kết luận Tính biện chứng vận động tính cách, hành vi nhân vật thể qua mặt đối lập cho thấy am hiểu sâu sắc tác giả chất người quy luật vận động tất yếu xã hội đặt vận động vô thức cá thể Nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư biết khai thác tối ưu phạm trù cõi vô thức người để xây dựng hệ thống nhân vật gốc mà chủ yếu tính dục – vấn đề mà xã hội quan tâm Trong lần trả lời vấn báo Tuổi trẻ Online (ngày 21-11-2005) “Cánh đồng bất tận” lên báo, Nguyễn Ngọc Tư bộc bạch : “Tơi bàng hồng, viết Tơi thường tự hào trí tưởng tượng thấy chóng mặt, ngộp thở với chi tiết có thật mà tơi nghe được, đời Tôi thú nhận chép sống, tưởng tượng trò bỏ Nhưng xin bạn đừng ngạc nhiên, chưa tưởng tượng chuyện người lại tra cách bắt lươn sống chui vào cửa người phụ nữ, đá vào bụng người mang thai qua chiến tranh không thấy lạ Tôi cảm giác ác lên phần con, phần người chết ngắc ” Nguyễn Ngọc Tư viết người cuộc, hờ hững, viết nhẹ khơng, tưởng chừng “vơ chiêu” mà có sức nặng khơng Cánh đồng bất tận vừa mắt nhận quan tâm nồng nhiệt người đọc đồng thuận, không ý kiến trái chiều Song Nguyễn Ngọc Tư ln ý thức rõ trách nhiệm người cầm bút, nghề văn “một nhà văn ln phải tới, bỏ hào quang lại sau lưng” hành trình dài vô tận… Xin mượn lời viết Nguyễn Hồng Kỳ Tuổi trẻ Online ngày 08/04/2006 để thay cho lời kết: ““Cánh đồng bất tận” tác phẩm văn học hay, với lối diễn đạt cô đọng, súc tích Để đằng sau thực trần trụi mà Nguyễn Ngọc Tư đưa ra, tình yêu quê hương đầy ắp người chăn vịt lang thang sao? Chẳng phải người yêu thương, đùm bọc nhau, Trang 18 đứa trẻ với cô gái điếm sao? Và hết, nhân vật tác phẩm thật nhân hậu, biết yêu thương, biết tha thứ khao khát sống không thù hận Nguyễn Ngọc Tư chuyển tải tốt ý tứ, mong mỏi đến với người đọc qua "Cánh đồng bất tận" Như mà cịn gọi "khơng hướng đến chân thiện mỹ" hay sao? Vậy nên “Đẹp, xấu Cánh đồng bất tận, tiếng nói độc giả ”” Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm vai trị phê bình xã hội học văn chương Vấn đề bàn tới đề tài cho thấy rõ ý nghĩa quan trọng, tiếp cận tác phẩm văn chương để tìm hiểu nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học từ góc nhìn Phê bình xã hội học đại điều cần thiết giúp hiểu sâu sắc khía cạnh vấn đề: Từ nhà văn đến tác phẩm Trang 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nhà xuất Tri thức Nguyễn Văn Dân (2003), Tâm phân học vơ thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận – Tập truyện ngắn, Nhà xuất trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nhà xuất trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2020), Biên sử nước, Nhà xuất Phụ Nữ Vệt Nam Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Vũ Thị Trang (2020), Phê bình phân tâm học – Phía ám ảnh nghệ thuật, Nhà xuất Khoa học xã hội

Ngày đăng: 19/10/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan