Gt dich te hoc cac benh truyen nhiem

112 3 0
Gt dich te hoc cac benh truyen nhiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm Giáo Trình dịch tể học các bệnh truyền nhiễm

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y DƢỢC PASTEUR -o0o - GIÁO TRÌNH DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỐI TƢỢNG : CAO ĐẲNG CHÍNH QUY NĂM 2018 PHỤ LỤC BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC BÀI 2.CÁC CHIẾN LƢỢC THIẾT KỂ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC 12 BÀI 3.CÁC TỶ LỆ THƢỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC 18 BÀI 4.CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC 20 BÀI 5.PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG 28 BÀI 6.QUÁ TRÌNH DỊCH 35 BÀI 7.GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC 43 BÀI 8.ĐIỀU TRA XỬ LÝ DỊCH 49 BÀI 9.DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƢỜNG TIÊU HÓA 58 BÀI 10.DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƢỜNG HÔ HẤP 122 BÀI 11.DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƢỜNG MÁU 129 BÀI 12.DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƢỜNG DA, NIÊM MẠC 138 BÀI 13.DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HIV/AIDS 145 (Đọc thêm) 145 BÀI 14.TIÊM CHỦNG 153 (Đọc thêm) 153 BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm chiến lược Dịch tễ học (DTH); Trình bày phát triển DTH thông qua định nghĩa tác giả khác lĩnh vực hoạt động DTH; Nêu mục đích thực tiễn DTH cấp độ dự phòng I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHIẾN LƢỢC CỦA DỊCH TỄ HỌC Những khái niệm Dịch tễ học (DTH) trở thành khoa học lý luận y học ngành khoa học khác sức khỏe, đƣợc ứng dụng rộng rãi nghiên cứu nhƣ công tác thực tiễn ngày Một môn học, đƣợc coi nhƣ môn học vụ đại dịch, nghĩa khoa học bệnh truyền nhiễm quan trọng, có biến đổi sâu sắc khoảng thời gian gần Có thể coi DTH phận sinh thái học ngƣời, quan tâm tới tƣơng tác thể ngƣời môi trƣờng Sự tƣơng tác yếu tố bên (cơ thể) yếu tố bên ngồi (mơi trƣờng) Sức khỏe sản phẩm mối tƣơng tác Sự tƣơng tác mà kết thành cơng (khỏe mạnh) thất bại (bệnh, chết) DTH có nhiệm vụ khảo sát, trình bày tƣợng đó, nhấn mạnh rằng: - DTH khơng phải có liên quan tới truyền nhiễm; - Không phải khoa học vụ đại dịch; - Không phải vi sinh học hay thống kê ứng dụng; - Và khơng phải sách y tế hay có quan tâm tới vấn đề tìm ngun nhân DTH có tầm nhìn tổng qt, quan tâm tới tất yếu tố sinh học, xã hội học liên quan tới ngƣời; cố gắng hiểu rõ để nhằm tìm can thiệp tốt có lợi cho cộng đồng, vấn đề đƣợc thể qua chiến lƣợc DTH Các chiến lƣợc DTH (1) Phải phân biệt trƣờng hợp cá nhân bị bệnh trƣờng hợp tập hợp ngƣời mắc bệnh cộng đồng (còn gọi tƣợng bệnh hàng lọat) Trƣờng hợp sau, riêng tiếp cận lâm sàng khơng đủ sức giải Có thể phân biệt tiếp cận lâm sàng tiếp cận DTH nhƣ sau: hai có bƣớc tiến hành nhƣ nhau, gồm chẩn đốn, giải thích ngun nhân, chọn phƣơng pháp can thiệp hợp lý theo dõi diễn biến tiếp tục Nhƣng nội dung bƣớc tiến hành có khác nhau, đối tƣợng tiếp cận khác Đối tƣợng lâm sàng trƣờng hợp cá nhân bị bệnh, DTH tập hợp ngƣời mắc bệnh, có tính chất riêng ngƣời, thời gian, địa điểm (xem bảng 1) Cho nên coi ngƣời làm cơng tác lâm sàng ngƣời nghiên cứu chi tiết (microscopiste) ngƣời làm công tác dịch tễ học ngƣời nghiên cứu tổng quát (Téléscopiste) (2) Không riêng bệnh truyền nhiễm gây nên tƣợng bệnh xảy hàng loạt Gần nhƣ tất loại bệnh, tƣợng sinh lý, tăng trƣởng, lão hóa xuất diễn biến hàng loạt Các thói quen sống, trạng thái trƣớc bị bệnh, can thiệp trị liệu, chăm sóc y tế, chƣơng trình dinh dƣỡng, hoạt động thể dục, giáo dục sức khỏe, diễn biến hàng loạt quần thể Bảng 1: So sánh tiếp cận lâm sàng dịch tễ học Các bƣớc Của lâm sàng Của DTH - Đối tượng: + Một ngƣời bệnh + Một tƣợng sức khỏe/cộng đồng - Chẩn đoán: + Xác định cas bệnh + Xác định tƣợng sức khỏe/cộng đồng (hiện tƣợng xảy hàng loạt) - Tìm nguyên nhân: + Nguyên nhân gây bệnh cho cá thể + Nguyên nhân làm xuất lan tràn bệnh / cộng đồng - Điều trị: + Điều trị cho ngƣời bệnh phác đồ + Một chƣơng trình y tế can thiệp, giám sát, toán tƣợng bệnh hàng loạt/ cộng đồng - Đánh giá kết quả: + Chẩn đoán cải thiện sức khỏe + Phân tích thành cơng (kết quả) của ngƣời bệnh Theo dõi tiếp chƣơng trình can thiệp Giám sát DTH tiếp tục sau điều trị tục (3) Khái niệm mạng lƣới DTH: Các nghiên cứu bệnh truyề n nhiễm cho thấy: mối quan hệ tác nhân gây bệnh vật chủ (quần thể) có biến đổi tùy thuộc vào tính chất môi trƣờng chung quanh Phức hợp mối tƣơng tác yếu tố bên yếu tố bên hình thành tập hợp nguyên gây bệnh Các phức hợp đƣợc hiểu nhƣ mạng lƣới Tồn số mạng lƣới nhƣ sau: Mạng lƣới nguyên nhân, mạng lƣới hậu quả, mạng lƣới tƣơng tác yếu tố nguyên (sơ đồ 1.1.) Tác động yếu tố gây bệnh tức thời, mà gây bệnh sau khoảng thời gian dài Ví dụ : Chế độ ăn uống độ tuổi trƣớc 15 yếu tố góp phần bệnh tim mạch tuổi trƣởng thành Các yếu tố tác động không đơn lẽ, mà tác động đồng thời dẫn tới kết hợp lực, hợp lực tổng cộng (bằng tổng tác động riêng lẻ); hợp lực tiềm tàng (hậu lớn tổng tác động riêng lẻ) Hiện tƣợng tác động hợp lực tiềm tàng xảy ngày nhiều mối quan hệ ngƣời môi trƣờng (4) Tránh việc sử dụng toán thống kê đơn để xác lập mối quan hệ nhân Phải có đầy đủ lý luận chặt chẽ khoa học để giải thích mối quan hệ từ nguyên nhân dẫn đến hậu (mối quan hệ nhân quả) nghiên cứu thực nghiệm thƣờng khó thực đƣợc quần thể (ví dụ gây ung thƣ thực nghiệm) Các mối quan hệ nhân phải đƣợc rút từ nghiên cứu phân tích (5) Phải giải thích đƣợc mối quan hệ nhân hiểu biết sinh học xã hộ i học Chỉ biết đƣợc phân bố tƣợng sức khỏe quần thể chƣa đủ Mà phải giải thích đƣợc lại có phân bố Đây yếu tố quan trọng để phân biệt DTH, môn học y học với việc sử dụng toán thống kê đơn nghiên cứu mơ tả phân tích Nhƣng khơng có tốn thống kê khơng có mối tƣơng quan (6) Nghiên cứu thực nghiệm điều kiện tự nhiên sẵn có tốt Chỉ điều kiện tự nhiên có đầy đủ yếu tố, mối tƣơng tác, nhƣ hiểu biết đƣợc trình xuất hiện, diễn biến, tồn tàn lụi bệnh sinh cảnh Các nghiên cứu bệnh sốt rét, bệnh xơ gan rƣợu, đƣợc giải thích sở + Mạng lƣới nguyên nhân: Hút nhiều thuốc Ơ nhiễm khơng khí Ung thƣ khí phế quản Phơi nhiễm với chất gây ung thƣ Các yếu tố khác (bên trong, bên ngoài) + Mạng lƣới hậu quả: Viêm phế quản mãn Ung thƣ phổi Hút nhiều thuốc Thiếu máu cục tim Viêm nghẽn mạch Những bệnh khác “ sau “ + Mạng lƣới tƣơng tác nguyên: Ngƣời mẹ sử dụng hóa chất Sức khỏe thai nhi Sức khỏe thể chất, tinh thần / ngƣời mẹ Thiếu dinh dƣỡng / ngƣời mẹ Sơ đồ 1.1 Các mạng lƣới DTH (7) Vấn đề can thiệp: Biết trình phát triển tự nhiên bệnh cộng đồng chƣa đủ, chƣa phải mục đích, mà phần DTH Quan trọng vấn đề can thiệp Các biện pháp kiểm tra, giám sát lọai trừ tƣợng bệnh xảy hàng loạt phải đƣợc đặt để chống lại nhiều bệnh (8) Các tiếp cận DTH cho nhận xét, đánh giá xác phƣơng pháp chẩn đốn: Có chuyển đổi phƣơng pháp chẩn đoán đƣợc coi xác định phƣơng pháp định hƣớng, phát Các tiếp cận DTH làm cho khoa học phƣơng pháp phát triển nhanh chóng (9) Không đƣợc đánh giá tƣợng sức khỏe ngồi bối cảnh tự nhiên nó, mà phải xét mối quan hệ với vấn đề sức khỏe khác Ví dụ: Một loại thuốc làm sút cân (chống béo phì) gây ung thƣ, cần phải chứng minh để loại bỏ Nhƣng tỷ lệ mắc ung thƣ thuốc gây nên thấp so với tỷ lệ mắc bệnh khác liên quan tới bệnh béo phì khơng dùng lọai thuốc này, phải trì thuốc đó, nhƣ tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cao Nhƣ DTH khơng phân tích yếu tố nguyên riêng lẽ, mà phải tiến hành phân tích đồng thời bệnh quan trọng tất yếu tố liên quan tới (10) Phải gắn liền tƣợng sức khỏe với phức hợp điều kiện kinh tế xã hội Mỗi quần thể có tính chất kinh tế xã hội đăc trƣng, tính chất yếu tố quan trọng góp phần định đặc điểm tƣợng sức khỏe cộng đồng Việc can thiệp cộng đồng: nhƣ dự phòng, trị liệu, chƣơng trình can thiệp y tế, vv xuất phát từ khả cộng đồng, gắn liền với điều kiện khoa học, kinh tế, trị, xã hội cộng đồng, gắn liền với trình độ tổ chức quản lý cộng đồng (11) Quần thể đích: Phải quan tâm tới đối tƣợng có khả (nguy cơ) mắc bệnh cao đối tƣợng khác Các kết nghiên cứu DTH áp dụng trƣớc tiên nhằm bảo vệ sức khỏe cho đối tƣợng DTH giúp nhận đối tƣợng có nguy bị bệnh cao, họ phơi nhiễm với yếu tố nguyên, có dấu hiệu báo trƣớc - nhóm ngƣời quần thể đích chƣơng trình can thiệp Nhìn cách tổng quát chiến lƣợc nêu thấy rằng, DTH đƣợc sử dụng nghiên cứu y học nhƣ công tác thực tiễn hàng ngày, loại nghiên cứu liên quan tới giai đoạn khác trình phát triển tự nhiên bệnh, đƣợc minh họa hình dƣới (sơ đồ1.2.) Nghiên cứu số Nhận biết quần thể có nguy Nghiên cứu phƣơng pháp phát chẩn đoán sớm Nghiên cứu nguyên DTH lâm sàng (giúp chẩn đoán, đánh giá kết điều trị) Nghiên cứu mô tả giám sát Dịch tễ học KHỎE MẠNH PHƠI NHIỄM TIỀN LÂM SÀNG LÂM SÀNG HẬU QUẢ VỀ SAU Sơ đồ 1.2 Các hoạt động Dịch tễ học trình phát triển tự nhiên bệnh II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DTH Bệnh tật ảnh hƣởng tới số lƣợng lớn cá thể cộng đồng, mục tiêu khảo sát từ lâu DTH DTH đại q trình phát triển dần, thấy đƣợc tiến trình phát triển thơng qua số định nghĩa DTH số tác giả nhƣ sau: Các định nghĩa Dịch tễ học: + W.H Frost (1927): “ Là khoa học bệnh nhiễm trùng xét góc độ tƣợng xảy hàng loạt, nghiên cứu trình phát triển tự nhiên bệnh, trình lan truyền bệnh, bối cảnh triết lý.” + M Greenwood (1934) :” Nghiên cứu tƣợng bệnh xảy hàng loạt.” + K.F Maxcy (1951): “ Là ngành y học, nghiên cứu mối tƣơng quan yếu tố - yếu tố qui định qui mô lan truyền bệnh cộng đồng ngƣời, bệnh nhiễm trùng tƣợng sinh lí định.” + B.Mac Mahon T.F Pugh (1970) “ Nghiên cứu phân bố bệnh quần thể loài ngƣời yếu tố qui định phân bố đó.” + J.N Morris (1975):” Là khoa học y học dự phịng y tế cơng cộng.” + R.R Neutra (1978) “ Là khoa học khảo sát phƣơng pháp luận.” + P.E Enterline (1979) ” Để hiểu biết đầy đủ nghiên cứu vấn đề sức khỏe ngƣời phải dựa vào kĩ thuật đặc biệt, DTH.” + M Jénicek (1984) : ” DTH khoa học lí luận, phƣơng pháp khách quan y học khoa học khác sức khỏe, dùng để mô tả tƣợng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui định tƣợng sức khỏe đó, nghiên cứu, tìm biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất.” III CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH TỄ HỌC Phương pháp DTH học phân tích vấn đề sức khỏe Sinh lý Trƣởng thành lão hóa Các yếu tố liên quan tới sinh học ngƣời Xã hội Tinh thần Môi trƣờng Phục hồi PHƢƠNG PHÁP DTH PHÂN TÍCH MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Vật chất Nguy từ nghề nghiệp Yếu tố di truyền Các dịch vụ y tế Dự phòng Hành vi Nguy từ giải trí Kiểu tiêu thụ Sơ đồ 1.3 Phƣơng pháp DTH phân tích vấn đề sức khỏe Điều trị Một số áp dụng Dịch tễ học  Nghiên cứu nguyên Yếu tố di truyền Khỏe mạnh Bị bệnh Yếu tố mơi trường  Nghiên cứu q trình phát triển tự nhiên bệnh Chết Rối loạn tiền lâm sàng Khỏe mạnh Bị bệnh (lâm sàng) Hồi phục  Mơ tả tình trạng sức khỏe quần thể Tỷ lệ mắc bệnh diễn biến theo tính chất người, thời gian, không gian Tỷ lệ Khỏe Bị bệnh Thời gian  Đánh giá can thiệp Điều trị Chăm sóc y tế Khỏe mạnh Các yếu tố bảo vệ Các biện pháp dự phòng Các dịch vụ y tế cơng cộng Bị bệnh IV MỤC ĐÍCH THỰC TIỄN CỦA DTH HIỆN ĐẠI Hiện nay, DTH phải đối mặt với vấn đề khác sức khỏe, khu vực khác giới Ở nƣớc phát triển, bệnh truyền nhiễm, bệnh trẻ em, bệnh thiếu dinh dƣỡng, vấn đề cấp tính, vấn đề quan trọng Ở nƣớc diễn biến đổi mau chóng điều kiện xã hội, kinh tế, văn hóa ,v.v cho nên, ngồi bệnh quen thuộc nêu , bị chồng chất lên vấn đề rối loạn thích ứng biến đổi gây nên Ở nƣớc phát triển, có biến đổi nhanh chóng điều kiện sinh hoạt, tiện nghi thời đại, vấn đề thị hóa, v.v… gây nên nhiều vấn đề sức khỏe quan trọng: bệnh ung thƣ, tim mạch, tiến trình mãn tính thối hóa, vấn đề tai nạn, vấn đề sức khỏe mang tính xã hội, v.v… Quan tâm tới tình trạng sức khỏe khu vực, với phát triển ngành khoa học khác sức khỏe, mục đích Dịch tễ học đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Mục đích lý thuyết (1) Sự đắn: DTH phải quan tâm tới việc làm giảm bớt loại trừ sai số mắc phải, sai số hệ thống điều tra, nghiên cứu (2) Sự phân loại: DTH phải cung cấp thêm thông tin nhằm hoàn chỉnh hệ thống phân loại (3) Về lý luận: DTH phải góp phần xây dựng hồn chỉnh tiêu chuẩn việc phán xét vấn đề sức khỏe lâm sàng nhƣ vấn đề sức khỏe cộng đồng (4) Tiêu chuẩn hóa: DTH phải góp phần vào phát triển xây dựng hoàn chỉnh khái niệm, kỹ thuật “chuẩn” tƣợng sức khỏe (5) Tính đại diện: DTH phải xác lập nên đại diện cho quan sát: (Các số liệu, kiện điều tra thu đƣợc đại diện cho quần thể ) Mục đích thực hành (6) Góp phần lựa chọn phƣơng pháp tốt xác định rõ bệnh, góp phần phân loại xác (7) Nhận biết đƣợc tầm quan trọng tƣợng sức khỏe cộng đồng định, nhận biết đƣợc nhóm có nguy mắc bệnh cao, xác định vị trí chƣơng trình can thiệp (8) Phát nguyên nhân bệnh, xuất hiện, tồn biến cộng đồng bệnh - sở vững cho dự phòng (9) Đánh giá hiệu chƣơng trình can thiệp làm sở cho can thiệp tiếp tục (10) Giám sát DTH: Nghiên cứu tình hình sức khỏe cộng đồng thời gian dài điều kiện tự nhiên ln biến động hình thành dự báo DTH V CÁC CẤP ĐỘ DỰ PHỊNG Có cấp độ dự phịng khác tƣơng ứng với giai đoạn trình phát triển tự nhiên bệnh (sơ đồ 1.4.) Dự phòng cấp I Dự phòng cấp I tác động vào thời kì khoẻ mạnh, nhằm làm giảm khả xuất bệnh, làm giảm tỷ lệ mắc; muốn đạt đƣợc điều phải tăng cƣờng yếu tố bảo vệ, loại bỏ yếu tố nguy Tăng cƣờng sức khoẻ nói chung tập luyện thể dục thể thao, sinh hoạt ăn uống điều độ hợp vệ sinh tăng cƣờng yếu tố bảo vệ không đặc hiệu; tiêm chủng vaccin phòng bệnh tạo yếu tố bảo vệ đặc hiệu Không hút thuốc lá, bỏ hút thuốc loại bỏ yếu tố nguy ung thƣ phổi, bệnh tim mạch Dự phòng cấp II Dự phòng cấp II phát bệnh sớm, bệnh có dấu hiệu sinh học, chƣa có biểu lâm sàng; phát đƣợc bệnh tiến hành can thiệp kịp thời ngăn chặn diễn biến tiếp tục bệnh; tuỳ theo bệnh, điều kiện y tế cho phép thực chƣơng trình phát bệnh khác quần thể khác làm giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ tử vong Dự phòng cấp III Dự phòng cấp III : điều trị bệnh hợp lý nhằm ngăn chặn diễn biến xấu hay biến chứng bệnh, hồi phục sức khoẻ cho ngƣời bệnh Với bệnh truyền nhiễm, điều trị triệt ngƣời bệnh loại bỏ nguồn truyền nhiễm quan trọng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu DTH bệnh mạch vành cho thấy, nhƣ giữ cho nồng độ cholestérol/máu không cao nhƣ Trung quốc, Nhật bản, khả xuất bệnh mạch vành tồn yếu tố nguy quan trọng khác nhƣ hút thuốc lá, cao huyết áp v.v nguyên nhân nồng độ cao cholestérol/máu tập quán ăn thực phẩm giàu mỡ động vật (nhiều acid béo no) nƣớc Âu Mỹ Có thể chia dự phòng cấp I thành cấp độ: dự phòng ban đầu & dự phòng cấp I Dự phòng ban đầu tác động vào yếu tố thuộc lối sống, kinh tế, văn hoá quần thể, yếu tố đƣợc qui kết góp phần làm tăng nguy bị bệnh Phịng chống nhiễm khơng khí mức độ tồn cầu (hiệu ứng nhà kính, mƣa acid, thủng tầng ơzơn ) hoạt động dự phòng ban đầu Cho nên chia thành cấp độ dự phịng nhƣ sau (bảng 1.2): Bảng 1.2: cấp độ dự phịng Cấp độ - Ban đầu Thời kì bệnh  Các biểu thuận lợi cho tác động yếu tố nguyên Quần thể đích  Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt - Cấp I  Yếu tố nguyên đặc hiệu - Cấp II  Giai đoạn sớm bệnh  Ngƣời bệnh - Cấp III  Giai đoạn muộn bệnh  Ngƣời bệnh  Quần thể tồn bộ, nhóm đặc biệt, ngƣời khoẻ mạnh (điều trị, hồi phục) 10 - Giảm ảnh hƣởng cá nhân xã hội nhiễm HIV - Hợp cố gắng quốc gia quốc tế chống AIDS Đứng trƣớc phát triển ngày nghiêm trọng đại dịch HIV/AIDS, tháng 12/1994, liên hiệp quốc định thành lập chƣơng trình liên hiệp phịng chống AIDS III TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Nhiễm HIV/AIDS trở thành vấn đề nghiêm trọng cho y tế cơng cộng tồn giới Việt Nam Kể từ trƣờng hợp AIDS đƣợc phát Mỹ vào tháng 6/1981 đến nay, dịch HIV/AIDS lan tràn khắp nơi giới trở thành đại dịch toàn cầu Theo UNAIDS tính đến cuối năm 2005, tổng số ngƣời nhiễm HIV/AIDS cịn sống 40,3 triệu, có 38,0 triệu ngƣời lớn 2,3 triệu trẻ em Trong số 38,0 triệu ngƣời lớn nhiễm HIV/AIDS có 17,5 triệu phụ nữ Số ngƣời nhiễm HIV/AIDS năm 2005 4,9 triệu có 4,2 triệu ngƣời lớn 0,7 triệu trẻ em Số ngƣời chết AIDS 3,1 triệu, 26 triệu ngƣời lớn 0,57 triệu trẻ em Bảng1: Thống kê HIV/AIDS theo khu vực năm 2005 Khu vực Cận Sahara, Châu Phi Nam Đông Nam Á Mỹ La tinh Đông Âu Trung Á Bắc Mỹ Đông Á Châu Đại Dƣơng Tây Trung Âu Bắc Phi Trung Đông Caribe Năm 2005 25,8 triệu 7,4 triệu 1,8 triệu 1, triệu 1,2 triệu 870.000 74.000 720.000 510.000 300.000 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam - Ở Việt Nam, trƣờng hợp phát nhiễm HIV phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh (12/1990) nhƣng đến năm 1993 dịch HIV/AIDS thật bùng nổ nhóm ngƣời nghiện chích ma t miền Nam, đặc biệt Nha Trang TP Hồ Chí Minh; đến năm 1998 dịch lan tràn phạm vi toàn quốc.Tính đến mgày 31/07/2005: + Tổng số trƣờng hợp đƣợc phát hiện: 97.800 + Tổng số trƣờng hợp chuyển sang AIDS: 15.957 + Tổng số ngƣời chết AIDS: 9.126 Về địa dƣ xuất dịch HIV/AIDS tất 64/64 tỉnh, thành phố toàn quốc xuất trƣờng hợp nhiễm HIV - Một số đặc điểm đáng ý tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam + Nam giai đoạn dịch tập trung, tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm ma: tuý, gái mại dâm thấp nhóm dân cƣ + Dịch xảy chủ yếu giới trẻ 95% - 98% độ tuổi 15 - 49 + Nhiễm HIV/AIDS không xảy nhóm nghiện chích ma t mua bán dâm mà ngày có dấu hiệu chứng tỏ HIV/AIDS lan rộng cộng đồng dân cƣ bình thƣờng + Nhiễm HIV/AIDS không khu trú khu vực đô thị mà lan vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa 146 IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA ĐẠI DỊCH Hiện tƣợng tảng băng Thời gian từ nhiễm HIV đến tiến triển thành AIDS dài ngắn khác bệnh nhân Thời gian nhiễm HIV không triệu chứng kéo dài, đa số ngƣời nhiễm HIV trông khoẻ mạnh họ nguồn lây nhiễm lớn Khi có bệnh nhân AIDS thực tế có hàng trăm ngƣời nhiễm HIV khơng triệu chứng cộng đồng Đây tƣợng “Tảng băng “: phần nhỏ mặt nƣớc số bệnh nhân AIDS, phần nặng lớn chìm dƣới nƣớc số ngƣời nhiễm HIV khơng triệu chứng bệnh nhân giai đoạn nhiễm trùng hội Nhiễm HIV nhiễm suốt đời Khi HIV xâm nhập vào thể tồn suốt đời thể ngƣời bị nhiễm làm lây lan cho ngƣời khác quần thể Những hinh thái dịch tễ học Tổ chức Y tế giới chƣơng trình tồn cầu phịng chống AIDS mơ tả hình thái dịch tễ học dựa yếu tố: thời gian trƣờng hợp bị nhiễm HIV xuất bắt đầu lan tràn quần thể dân cƣ phƣơng thức lây truyền - Hình thái I: Xảy nƣớc cơng nghiệp phát triển nhƣ Bắc Mỹ, Uc, Tây Âu Dịch HIV bắt đầu xuất cuối năm 70 đầu năm 80, lây truyền ban đầu chủ yếu qua tình dục đồng giới tiêm chích ma túy - Hình thái II: Ở vùng cận Sahara-Châu Phi, dịch HIV bắt đầu xuất cuối năm 70 đầu năm 80, lây truyền chủ yếu qua tình dục khác giới - Hình thái III: Bao gồm khu vực coin lại nhƣ Nam Đông Nam Á, Đơng Á Thái Bình Dƣơng, Bắc Phi Trung Đông, Đông Âu Trung Á Dịch HIV xuất bắt đầu lan rộng cuối năm 80, phƣơng thức lây truyền chủ yếu qua tình dục khác giới tiêm chích ma túy V TÁC NHÂN GÂY BỆNH - HIV (Human Immunodeficiency Virus) nguyên AIDS - HIV lần nhóm nhà khoa học Pháp viện Pasteur Paris phân lập từ máu bệnh nhân năm 1983 gọi virus có liên quan với viêm hạch (Lymphadenopathy Associated Virus) Năm 1984, nhà khoa học Mỹ phân lập đƣợc virus gây AIDS gọi virus hƣớng tế bào lympho T ngƣời Về thực chất hai laọi loại virus mà sau năm 1986 Hội nghị định danh quốc tế virus thống tên gọi HIV-1 Cùng năm đó, nhà khoa học Pháp phân lập đƣợc HIV-2 Tây Phi Trong HIV-1 phân bbố khắp giới HIV-2 khu trú số nƣớc Tây Phi TâyẤn Độ Hai virus gây nên AIDS với bệnh cảnh lâm sàng khơng thể phân biệt đƣợc Đƣờng lây hồn tồn giống nhƣng chúng khác cấu tạo di truyền - Về cấu trúc có lớp : + Lớp vỏ ngồi màng lipid có gai nhú glycoprotein (GP), đặc biệt GP120 GP 41 có tính kháng ngun cao + Lớp vỏ gồm lớp protein, đặc biệt protein có trọng lƣợng phân tử 24 kilodalton (p24) Đây kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV - Khi vào thể HIV có khả xâm nhập vào nhiều loại tế bào nhƣng chủ yếu công gây tổn thƣơng tế bào lympho T CD4, dẫn đến gây suy giảm miễn dịch tế bào T CD4 trụ cột hệ thống miễn dịch Tế bào T CD4 khơng cịn khả giúp đỡ tế bào lympho B sinh kháng thể, khơng kích hoạt tế bào lympho T CD8 trở thành T CD8 hoạt hóa để tiêu diệt tế bào đích mang HIV; giảm số lƣợng chức T CD8, lympho B, tế bào diệt tự nhiên, giảm chức đại thực bào Kết hệ thống miễn dịch suy giảm, 147 thể không đƣợc bảo vệ, dễ mắc bệnh nhiễm trùng mà bình thƣờng ngƣời khỏe mạnh chống đỡ đƣợc - HIV dễ dàng bị bất hoạt yếu tố vật lý, hóa chất nhiệt độ Trong dung dịch bị phá hủy 56o C sau 20 phút Ở dạng đơng khơ bị hoạt tính 68 o C sau phút Với hóa chất nhƣ ethanol, hypoclorit, phenol, hydrogen peroxid HIV nhanh chóng bị bất hoạt VI TIẾN TRIỂN CỦA Q TRÌNH NHIỄM HIV Q trình nhiễm HIV thƣờng tiến triển qua giai đoạn: - Nhiễm trùng cấp tính (sơ nhiễm): Xảy sau nhiễm HIV vài tuần đến vài tháng Khoảng 50% bệnh nhân có biểu triệu chứng nhiễm trùng cấp giống nhƣ cúm Các triệu chứng thƣờng gặp là: sốt, viêm họng, mệt mỏi, sƣng hạch, mẩn đỏ da tự khỏi Đây lúc mà thể sản xuất kháng thể ngƣời ta phát đƣợc xét nghiệm - Nhiễm HIV không triệu chứng: kéo dài trung bình 8-10 năm, có kháng thể máu Những ngƣời đóng vai trị quan trọng mặt dịch tễ học - Giai đoạn có biểu lâm sàng từ nhẹ bệnh có liên quan với HIV đến nặng AIDS điển hình giai đoạn cuối nhiễm HIV Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong do: + Nhiễm trùng hội + Viêm não HIV + Gầy mòn + Ung thƣ: ung thƣ thƣờng gặp Sarcoma Kaposi, u lympho Khoảng thời gian từ chẩn đoán AIDS đến chêt khác tùy thuộc vào điều kiện chẩn đoán sớm, điều trị đặc hiệu HIV, điều trị nhiễm trùng hội ung thƣ VII XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN NHIỄM HIV Ngƣời bị nhiễm HIV, nói chung nhìn bề ngồi khơng có đặc biệt, họ trơng khỏe mạnh bình thƣờng, khó mà chẩn đốn lâm sàng, có xét nghiệm máu biết bị nhiễm HIV hay không Xét nghiệm phát kháng thể - Xét nghiệm sàng lọc: sử dụng kỹ thuật SEORDIA ELISA - Xét nghiệm khẳng định làm xét nghiệm phát ELISA lần (+) phải khẳng định xét nghiệm sau: + Phƣơng pháp Western Blot + Kỹ thuật kết tủa miễn dịch phóng xạ + Thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang Xét nghiệm phát trực tiếp có mặt HIV - Phát kháng nguyên HIV - Phân lập virus - Phản ứng khuếch đại chuỗi (PCR) Quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV Bộ Y tế (5/2000) quy định xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV nƣớc ta nhƣ sau: 3.1 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV ngƣời lớn trẻ em 18 tháng tuổi Một mẫu máu đƣợc gọi có kháng thể HIV dƣơng tính lần xét nghiệm với loại sinh phẩm có chế phẩm kháng nguyên khác nguyên lý phản ứng khác dƣơng tính Ví dụ: - Lần xét nghiệm thứ nhất: Serodia-HIV Quick test (+) 148 - Lần xét nghiệm thứ hai: ElISA-HIV (+) - Lần xét nghiệm thứ ba: ELISA-Gencreen-HIV (+) Kết luận: Kháng thể kháng HIV (+) 3.2 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV trẻ em dƣới 18 tháng tuổi Trẻ em dƣới 18 tháng tuổi kháng thể kháng HIV (+) cần gửi mẫu huyết Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh để xét nghiệm kháng nguyên p24 kỹ thuật PCR VIII CÁC PHƢƠNG THỨC LÂY VÀ KHÔNG LÂY TRUYỀN HIV Bệnh nhân AIDS ngƣời nhiễm HIV nguồn truyền nhiễm nhiễm HIV Không có ổ chứa nhiễm trùng động vật Tất ngƣời có khả cảm nhiễm HIV Các phƣơng thức lây truyền HIV HIV đƣợc phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nƣớc bọt, nƣớc mắt, sữa mẹ, nƣớc tiểu dịch khác thể, nhƣng nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có máu, tinh dịch dịch tiết âm đạo đóng vai trị quan trọng việc làm lây truyền HIV Do có phƣơng thức làm lây truyền HIV 1.1 Lây truyền theo đƣờng tình dục Đƣờng tình dục đƣờng lây truyền chủ yếu đại dịch HIV/AIDS Ƣớc tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS giới qua đƣờng tình dục chiếm khoảng 75% tổng số ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS HIV lây truyền qua giao hợp với ngƣời nhiễm HIV Nguy lây nhiễm HIV qua lần giao hợp với ngƣời nhiễm HIV 0,1% đến 1% Ngƣời nhận tinh dịch giao hợp có nguy nhiễm HIV nhiều Ngƣời có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục khơng an tồn có nguy lây nhiễm HIV Mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục (giang mai, lậu ) làm tăng nguy lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần 1.2 Lây truyền theo đƣờng máu HIV có máu tồn phần thành phần máu nhƣ hồng cầu, tiểu cầu, huyết tƣơng, yếu tố đơng máu Do HIV đƣợc truyền qua máu hay sản phẩm máu có nhiễm HIV Nguy lây truyền qua đƣờng máu có tỷ lệ cao, 90% Kể từ năm 1985, sau có xét nghiệm sàng lọc phát kháng thể kháng HIV, nguy lây truyền theo đƣờng máu nhiều nƣớc giảm rõ rệt Tuy nhiên xét nghiệm máu cho kết âm tính, khả lây nhiễm HIV xảy ra, máu đƣợc lấy ngƣời bị nhiễm HIV, ngƣời “thời kỳ cửa sổ” trình nhiễm HIV Nguy xảy nhiều nơi có tỷ lệ nhiễm HIVcao, đặc biệt nơi ngƣời cho máu chuyên nghiệp cao họ thƣờng thay đổi địa điểm cho máu HIV truyền qua dụng cụ xuyên, chích qua da chƣa đƣợc tiệt trùng nhƣ bơm kim tiêm (tiêm chích ma túy), kim xâu tai, dao cạo râu dụng cụ có HIV Lây truyền chăm sóc y tế: Việc sử dụng dụng cụ tiêm chích, chữa răng, phẩu thuật y tế mà khơng đƣợc tiệt trùng cẩn thận có khả làm lây truyền HIV Chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân HIV/AIDS tiếp xúc trực tiếp với máu dịch mà thân ngƣời chăm sóc bị trầy xƣớc da HIV lây truyền qua việc cấy truyền quan tổ chức cho tinh dịch, cần phải xét nghiệm, sàng lọc máu ngƣời cho trƣớc cấy truyền 1.3 Lây truyền từ mẹ sang thời kỳ chu sinh 149 - Khi thai tử cung: Virus HIV đƣợc truyền từ mẹ sang thai nhi giai đoạn sớm từ tuần thứ kéo dài suốt thời gian mang thai Cấy máu cuống rốn phân lập đƣợc HIV trẻ sơ sinh mà ngƣời mẹ có phản ứng huyết HIV dƣơng tính Mức độ virus tăng dễ phân lập đứa bà mẹ bị bệnh AIDS Ngƣời ta tìm thấy virus HIV nhiều phủ tạng (gan, não, thận) thể thai nhi bị sẩy thai từ tuần thứ 13 thai phụ có HIV(+) Nhƣ HIV đƣợc truyền từ me sang thai qua bánh rau đƣợc gọi lây truyền dọc Có từ 2030% số trẻ sơ sinh đƣợc truyền virus từ mẹ có HIV(+) theo đƣờng - Khi thai qua đƣờng sinh dục: Nếu đẻ khó, có can thiệp làm tổn thƣơng đƣờng sinh dục nguy nhiễm virus tăng lên nhiều, ví dụ nhƣ Forceps, giác hút sản khoa, cắt nới tầng sinh môn - Vấn đề lây truyền qua bú sữa mẹ: Các nhà khoa học phân lập đƣợc HIV từ sữa ngƣời mẹ bị nhiễm HIV HIV lây qua trẻ bú mẹ: HIV có sữa mẹ, qua nứt núm vú xâm nhập vào trẻ trẻ mọc có tổn thƣơng niêm mạc miệng Nếu bà mẹ bị áp xe vú hay đau vú làm tăng nguy lây truyền HIV cho qua bú sữa mẹ Tỷ lệ lây nhiễm qua bú mẹ khoảng 15%, tăng lên giai đoạn cuối bị nhiễm HIV cho bú nồng độ virus máu lúc cao Nguy lây truyền từ mẹ sang khác tùy nƣớc, từ 25-40% nƣớc phát triển, từ 15-20% nƣớc công nghiệp phát triển Bảng 2: Nguy nhiễm HIV theo hình thức phơi nhiễm phân bố tồn cầu Hình thức phơi nhiễm Truyền máu Mẹ truyền sang QHTD không bảo vệ Tiêm chích ma úy Kim đâm phơi nhiễm chăm sóc y tế khác Ngƣời nhà có tiếp xúc phơi nhiễm với máu Tỷ lệ truyền bệnh lần phơi nhiễm Hơn 90% 25% - 40% nƣớc phát triển 15% - 25% nƣớc phát triển 0,1 - 1,0% Dƣới 1,0% Dƣới 0,5% Tỷ lệ nhiễm trùng toàn cầu 5% - 10% 2% - 3% Hiếm Không đáng kể 70% - 80% Những phƣơng thức khơng lây truyền HIV Ngồi phƣơng thức lây truyền nêu trên, chứng phƣơng thức lây truyền khác - HIV không lây qua đƣờng hô hấp nhƣ ho, hắt - HIV không lây qua tiếp xúc sinh hoạt thông thƣờng nhƣ nơi làm việc, trƣờng học, rạp hát, bể bơi HIV không lây truyền qua bắt tay, ôm hôn, mặc chung quần áo, dùng chung cốc, chén, bát, đĩa, thìa - Muỗi đốt khơng làm lây truyền HIV Thực tế Châu Phi cho thấy vùng bị sốt rét nặng nề không tƣờng ứng với vùng có tỷ lệ nhiễm HIV cao Khi vào thể muỗi, HIV bị dịch vị dầy tiêu diệt, khơng thể sống nhân lên thể muỗi đƣợc IX BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG Nguyên tắc phòng chống HIV/AIDS - Dự phòng nhiễm HIV - Giảm tác động HIV/AIDS cá nhân xã hội - Huy động thống nổ lực quốc gia, tồn cầu phịng chống HIV/AIDS 150 Dự phòng nhiễm HIV 1.1 Phòng lây nhiễm HIV qua đƣờng tình dục: Để phịng lây nhiễm HIV qua đƣờng tình dục, cần phải thực biện pháp sau: - Giáo dục lối sống lành mạnh thực an tồn tình dục: + Biện pháp có hiệu quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy vợ, chồng Khơng quan hệ tình dục bừa bãi + Sử dụng bao cao su sinh hoạt tình dục giúp cho ngƣời nhiễm nghi ngờ nhiễm HIV tránh lây lan cho ngƣời bạn tình + Giáo dục kiến thức bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, khuyến khích họ đến sở y tế khám, điều trị nghi ngờ mắc bệnh - Cung cấp dịch vụ y tế xã hội: + Mở rộng dịch vụ cung cấp bao cao su + Các dịch vụ y tế xã hội nhằm xử lý bệnh lây truyền qua dƣờng tình dục + Phát triển mạng lƣới xét nghiệm HIV tƣ vấn - Khống chế nạn mại dâm đề phòng lây lan HIV từ tệ nạn mại dâm 1.2 Phòng lây nhiễm HIV qua đƣờng máu - Qua truyền máu sản phẩm máu: + Phát động phong trào hiến máu nhân đạo, tự nguyện để tăng nguồn máu dự trữ + Mọi ngƣời cho máu phải đƣợc tƣ vấn để xác định khơng thuộc nhóm nguy cao, kiểm tra tình trạng nhiễm HIV ngƣời cho máu, máu nghi ngờ HIV (+) phải loại bỏ Chỉ định truyền máu sản phẩm máu thật cần thiết + Các dụng cụ tiêm truyền phải đƣợc tiệt trùng theo qui định - Qua tiêm chích ma túy + Vận động khơng tiêm chích ma túy + Vận động tổ chức cai nghiện, tạo thu xếp công ăn việc làm cho ngƣời sau cai nghiện, chống tái nghiện + Giáo dục cho ngƣời cai nghiện hiểu biết HIV/AIDS để thực nguyên tắc vệ sinh tự bảo vệ bảo vệ ngƣời khác, thực an tồn tình dục + Ngăn chặn xử lý nghiêm ngƣời buôn bán ma túy, chủ ổ tiêm chích - Qua tiêm chích, thủ thuật phẫu thuật + Các dụng cụ tiêm truyền phẩu thuật, kim châm phải đƣợc tiệt trùng + Nâng cao trình độ nhân viên y tế có trang thiết bị đảm bảo vô trùng dịch vụ y tế + Tuân thủ nguyên tắc vệ sinh tiếp xúc với ngƣời nhiễm HIV /AIDS 1.3 Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang Đa số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIVqua quan hệ tình dục, việc phịng chống nhiễm HIV qua quan hệ tình dục phụ nữ chiến lƣợc tốt để phòng chống nhiễm HIV từ mẹ sang - Giáo dục tuyên truyền cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phòng nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt phụ nữ có hành vi nguy cao - Chẩn đoán sớm thai phụ bị nhiễm HIV vận động ngƣời có nguy cao xét nghiệm để phát HIV - Phụ nữ nhiễm HIV khuyên họ khơng nên có thai tiến triển nhanh chóng tới AIDS, sinh có khả bị AIDS Nếu có tha i nên nạo thai, sử dụng bao cao su quan hệ tình dục - Nếu thai phụ muốn giữ thai phải gởi họ đến khoa sản bệnh viện tỉnh tuyến kỹ thuật cao để đƣợc quản lý điều trị dự phòng thuốc chống Retrovirus 151 Việc bà mẹ bị nhiễm HIV có tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hay không cần phải đƣợc cân nhắc cẩn thận ho bú sữa mẹ có nhiều ƣu điểm sau: - Cung cấp chất bổ dƣỡng tốt cho trẻ - Cung cấp kháng thể giúp cho trẻ chống lại bệnh nhiễm trùng - Cho bú kích thích hormon làm chậm rụng trứng tránh thụ thai, thực kế hoạch hóa gia đình - Cho bú sữa mẹ làm cho mẹ có cảm giác ấm áp an tồn - Cho bú sữa bình dễ bị nhiễm trùng làm cho trẻ có nguy bị tiêu chảy - Cho bú sữa mẹ làm chậm hay ngăn tiến triển thành AIDS trẻ em bị nhiễm HIV Giảm tác động dịch HIV/AIDS cá nhân xã hội 2.1 Chăm sóc, tƣ vấn chữa bệnh gia đình cộng đồng - Gia đình cộng đồng phải chăm sóc ngƣời thân bị nhiễm HIV/AIDS ngƣời bị nhiễm phải bảo vệ cho gia đình cộng đồng - Các dịch vụ y tế, xã hội phải dễ tiếp cận, đáp ứng nhu cầu bệnh nhân, với cán có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm cơng tác xã hội - Chăm sóc ngoại trú nhà tạo mối liên lạc chặt chẽ ngƣời bệnh với gia đình, cộng đồng quan y tế 2.2 Hỗ trợ kinh tế, xã hội cho ngƣời bệnh gia đình - AIDS đặc biệt đe dọa nƣớc phát triển, nhóm ngƣời nghèo gia đình họ - Gánh nặng AIDS đƣợc nhân đơi cho phụ nữ họ có vai trị chăm sóc gia đình, ngồi việc chăm sóc cái, họ phải chăm sóc ngƣời thân bị nhiễm HIV/AIDS - Những ngƣời lãnh đạo cộng đồng làm công tác xã hội, nhân đạo tôn giáo ngƣời hỗ trợ cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS gia đình họ - Cần có phối hợp sở cộng đồng quyền, y tế, xã hội, tƣ nhân việc hỗ trợ cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS gia đình họ - Cần thành lập tổ chức xã hội, nhân đạo sở chuẩn bị chăm sóc trẻ mồ cơi ngƣời góa bụa, khơng nên phân biệt đối xử 2.3 Giảm tác động kinh tế xã hội dịch HIV/AIDS - Tác động kinh tế, xã hội AIDS nhiều nƣớc lớn - Mọi khu vực kinh tế, nhà nƣớc, tƣ nhân phải góp phần giải đại dịch quyền lợi chung - Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV/AIDS - Cần nghiên cứu tác động HIV/AIDS đến ngành khác nhau, lên hệ thống chăm sóc sức khỏe liên quan đại dịch với phát triển toàn Huy động sử dụng nổ lực phòng chống HIV/AIDS quốc gia, quốc tế - Để huy động quốc gia tham gia phòng chống HIV/AIDS, cần p hải chống lại thái độ phân biệt đối xử, từ chối lạc quan thái nhà lãnh đạo, cá nhân gia đình họ - Cam kết liên ngành rộng rãi - Huy động tham gia tổ chức phi phủ, đồn thể - Phối hợp quốc tế nghiên cứu 152 BÀI 14.TIÊM CHỦNG (Đọc thêm) Mục tiêu học tập Trình bày đối tượng lịch tiêm chủng Trình bày nguyên tắc bảo quản sử dụng vaccin Tính đối tượng tiêm chủng I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TIÊM CHỦNG Biện pháp tiêm chủng vaccin cho y học thành tựu to lớn phòng số bệnh virus vi khuẩn gây Cụ thể ngƣời tiêu diệt đƣợc bệnh đậu mùa, hiểm họa kỷ trƣớc (1) Sáu bệnh truyền nhiễm trẻ em nguyên nhân gây tử vong tàn phế (Các bệnh ỉa chảy, suy dinh dƣỡng bệnh, tạo vịng xoắn luẩn quẩn) - Sáu bệnh là: Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi - Đầu thập kỷ 80, có khoảng 2,2 triệu trẻ em chết sởi, 1,6 triệu chết ho gà 1,2 triệu chết uốn ván sơ sinh Nhƣ vậy, giây có đứa trẻ bị bệnh chết (2) Sáu bệnh lây dự phịng đƣợc nhờ vaccin nƣớc tiên tiến áp dụng nên bệnh nƣớc chí khơng có Từ tháng 10/1977 đến nay, tốn đƣợc bệnh đậu mùa (3) Thực tiêm chủng chi phí nhƣng hiệu lớn Ví dụ: Ở Mỹ, chi phí 1400 triệu USD để điều trị sởi, nhƣng có chi 96 triệu USD để dự phòng sởi (Hiệu gấp khoảng 14 lần) Với nƣớc phát triển, hiệu lên đến 20 lần Ở năm 1980 khoảng 100 triệu trẻ em nƣớc phát triển cần phải tiêm chủng nhƣ cần khoảng 500 triệu USD cho vaccin chi phí khác Tiêm chủng nhằm mục đích tạo miễn dịch cho tất trẻ em chống lại bệnh truyền nhiễm trẻ em phụ nữ chống lại uốn ván sơ sinh Vì bệnh đƣợc gọi bệnh mục tiêu tiêm chủng II DIỄN BIẾN CỦA TIÊM CHỦNG Trên giới Có bƣớc nhảy vọt nhờ: - Sự tham gia cộng đồng - Sự quan tâm quyền - Sự tham mƣu y tế Nam Mỹ: Thanh toán đƣợc bệnh bại liệt năm 1993 Ở Việt Nam - 1981 - 1982: Triển khai thí điểm - 1983 - 1985: Phát triển 20 tỉnh - 1985: Đẩy mạnh tiêm chủng toàn quốc (100% số tỉnh, huyện, 92% số xã phƣờng), với cam kết nhà nƣớc, hoàn thành mục tiêu vào năm 1988 - 1990: Đạt đƣợc mục tiêu 80% Tỷ lệ mắc chết bệnh giảm rõ rệt 153 - 1990 - 2000: Triển khai tiêm chủng toán bại liệt uốn ván sơ sinh, tiếp tục trì tỷ lệ tiêm chủng đạt đƣợc Trong nhiều năm qua, tiêm chủng đƣợc triển khai rộng rãi có hiệu Việt Nam Vƣợt qua nhiều khó khăn trở ngại, cán y tế đƣa vaccin đến tận vùng xa xôi hẻo lánh để tiêm chủng cho trẻ em Các thành phố tỉnh vùng đồng triển khai công tác tiêm chủng phòng bệnh thành hoạt động thƣờng xuyên Tỷ lệ tiê m chủng phòng bệnh cho trẻ em dƣới tuổi nhiều tỉnh đạt gần 100% Với cố gắng vƣợt bậc đó, năm 2000, Việt Nam tuyên bố toán bệnh bại liệt Bảng Kết tiêm chủng trẻ em

Ngày đăng: 19/10/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan