Địa lí 5: SKKN Một số biện pháp giúp HS lớp 5 học tốt phân môn Địa lí theo hướng tiếp cận Chương trình GDPT 2018

25 3 0
Địa lí 5: SKKN Một số biện pháp giúp HS lớp 5 học tốt phân môn Địa lí theo hướng tiếp cận Chương trình GDPT 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Sơ lược đặc điểm tình hình của đơn vị. 1.Thuận lợi Trường có hai điểm: Điểm chính thuộc địa bàn khóm Sóc Triết ,có 22 lớp và điểm lẻ thuộc địa bàn khóm Tô Lợi có 5 lớp.Nhìn chung cơ sở vật chất, khuôn viên, các điều kiện và phương tiện dạy học ngày càng được cải tạo ,tăng trưởng, từng bước đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, giáo dục hiện nay. Trường là một đơn vị có thành tích đáng tự hào trong công tác giáo dục đào tạo trong nhiều năm qua , nhiều giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm, giảng dạy lâu năm và đạt nhiều giải trong dự thi cấp huyện. Từ đó để tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy của mình. Tập thể giáo viên trường tôi là một tập thể sư phạm vững mạnh và đoàn kết, thực sự tâm huyết với nghề, tất cả vì học sinh thân yêu .Tổng số cán bộ giáo viên là 39 người đều đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó cán bộ là đảng viên là 31 đồng chí Đa số các em học sinh có ba mẹ làm nghề nông ,công nhân của một số công ty ở Bình Dương ,Đồng Nai và công nhân khai thác đá, thật thà chất phác và chăm học 2. Khó khăn Học sinh dân tộc khmer chiếm hơn 50% và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn cũng khá nhiều và cũng có một số em có cha mẹ đi làm ăn xa sống với ông bà hoặc cô ,chú ,dì ,bác,...nên vấn đề quan tâm đến việc học của con em mình còn hạn chế ,gặp khó khăn đến việc học của các em . Tên sáng kiến: Một số biện giúp HS lớp 5 học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018. Lĩnh vực: Tác nghiệp giáo dục III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: + Giúp giáo viên hệ thống hóa bài học một cách dễ dàng. Trong mỗi tiết dạy, giáo viên dễ dàng chủ động, linh hoạt hơn trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học. + Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tự học tập, bước đầu rèn luyện các kĩ năng địa lí như: kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng nhận xét so sánh, phân tích số liệu, tranh ảnh, kĩ năng phân tích các mối quan hệ địa lí đơn giản. +Việc dạy học Địa lí không những chỉ cung cấp cho học sinh các kiến thức địa lí thuần tuý mà còn phải hình thành, phát triển cho các em các kĩ năng và năng lực tự học. khơi dậy khả năng sáng tạo của các em, đồng thời mang đến cho các em niềm hứng thú thông qua biến những kiến thức thành hình ảnh sống động theo sự sáng tạo của các em. 1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Về phía giáo viên: Giáo viên chưa chú ý hình thành các biểu tượng địa lí, các khái niệm và mối quan hệ địa lí cho học sinh. Hiện nay, nhiều giáo viên khi dạy phân môn Địa lý đã sử dụng các thiết bị dạy học (bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh....) để minh họa cho lời giảng của mình nhưng ít chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này. Qua theo dõi các tiết dạy của giáo viên, đa số giáo viên đã cố gắng phát huy sử dụng các thiết bị dạy học, rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, bảng số liệu,... cho học sinh rất hiệu quả nhưng số giờ học kiểu này còn quá ít vì chỉ được thực hiện trong giờ thao giảng, thanh tra hoặc thi giáo viên giỏi. Vì vậy vấn đề kĩ năng thực hành địa lý cho học sinh không được thực hiện thường xuyên. Về phía học sinh: Các em xem nhẹ phân môn Địa lí, coi phân môn Địa lí là môn phụ dẫn đến các em không chuẩn bị đồ dùng học tập, không học bài, không đọc, soạn bài mới trước khi đến lớp. HS lớp 5 sử dụng bản đồ, biểu đồ, xử lí bảng số liệu,... không thành thạo. HS lớp 5 xem bản đồ, biểu đồ, lược đồ, xử lí bảng số liệu một cách qua loa lấy lệ, vẫn giữ tình trạng học vẹt, chỉ đọc phần kênh chữ trong sách giáo khoa. Ví dụ: Khi dạy cho học sinh chỉ vị trí dòng sông Hồng, học sinh phải chỉ xuôi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn chứ không chỉ theo hướng từ hạ nguồn đến thượng nguồn hoặc chỉ theo hướng ngược dòng sông. Khi chỉ vị trí của một thành phố, thị xã thì học sinh phải chỉ vào kí hiệu thể hiện thành phố, thị xã chứ học sinh không chỉ vào chữ ghi tên thành phố, thị xã đó. Khi chỉ về một vùng lãnh thổ (một tỉnh, một khu vực, quốc gia,...) thì học sinh phải chỉ theo đường biên giới khép kín của vùng lãnh thổ đó... Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường: Cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế, chưa thể trang bị được đủ số máy chiếu phục vụ cho việc dạy học bằng giáo án điện tử. Vì vậy, giáo viên khó có thể áp dụng việc dạy học bằng công nghệ thông tin hiện đại. Đồ dùng hạy học còn thiếu nhiều, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh chưa đủ để giáo viên sử dụng cho tất cả các tiết học. Ngay từ đầu năm học, khi nghiên cứu và thử nghiệm sáng kiến này, tôi đã tiến hành khảo sát vào thời điểm tháng …….. (cho cả lớp làm bài kiểm tra) để kiểm tra lại việc học sinh vận dụng kiến thức đã học như thế nào kết quả thu được như sau: Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Điểm 910 Điểm 78 Điểm 56 Điểm dưới 5 SL % SL % SL % SL % 25 em 5 20 9 36 7 28 4 16 Với kết quả trên, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vì sao chất lượng phân môn Địa lí chưa cao. Số học sinh đạt điểm tối đa còn rất ít, còn rất nhiều em còn hạn chế về những kiến thức cơ bản của phân môn này do một số nguyên nhân sau: HS không hứng thú học phân môn Địa lí. HS không nắm được biểu tượng, khái niệm địa lí. HS không biết cách chỉ bản đồ, biểu đồ,... HS chưa biết đọc bảng số liệu. HS còn ham chơi do xem, khả năng liên hệ thực tế kiến thức xung quanh các em còn hạn chế. Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa linh hoạt sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy năng lực phẩm chất của học sinh, bài giảng khô khan, chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên chưa thường xuyên, thiếu hình ảnh minh họa, chưa tạo được hứng thú học tập đối với học sinh khi học phân môn này. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Phần Địa lí (trong phân môn Lịch sử và Địa lí lớp 5) nhằm giúp cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, về môi trường sống xung quanh, cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ Địa lí ở Việt Nam cũng như một số nước đại diện cho các châu lục trên thế giới. Học sinh đến với môn Địa lí là học sinh được hình thành kỹ năng quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tư liệu Địa lí từ sách giáo khoa, trong cuộc sống gần gũi học sinh; học sinh biết trình bày kết quả học tập qua nhiều hình thức: lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê … Để từ những giờ học trên lớp, các em biết đem về vận dụng vào cuộc sống phong phú, từ đó hình thành được ở các em thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết về quê hương, đất nước, môi trường xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu quê hương, đất nước và khát khao được học để trở nên con người có ích cho gia đình, xã hội, trở nên con người năng động, sáng tạo, đem hết sức mình để góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam văn minh giàu mạnh hơn. Muốn giáo dục cho học sinh lớp 5 có những hiểu biết về địa lí Việt Nam và thế giới thì trước hết phải tạo được tình cảm hứng thú học môn Địa lí ở mỗi em. Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 5, tôi thấy việc dạy và học địa lí còn khó với giáo viên và có phần tẻ nhạt với học sinh. Vì đa số phụ huynh và học sinh đều quan niệm Địa lý chỉ là môn phụ. Giáo viên cũng chưa thực sự đầu tư nhiều vào phân môn này để thu hút học sinh. Khi dạy giờ Địa lí, đa số giáo viên chỉ sử dụng các thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ít chú ý đến chức năng nguồn tri thức của chúng, tức là không chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này. Bên cạnh đó, còn có giáo viên còn chưa vận dụng tổ chức các hình thức học tập cho các em học sinh. Vậy làm thế nào để dạy tốt phân môn Địa lí ở trường Tiểu học ? Làm thế nào để giáo viên truyền thụ hết kiến thức khai thác trong sách giáo khoa, khai thác trong thiết bị đồ dùng ? Làm thế nào để Địa lý không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết mà còn là bộ môn khoa học hấp dẫn học sinh?...Đó là một vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết và sự sẻ chia của các nhà giáo, nhất là những người giáo viên trực tiếp giảng dạy ở Tiểu học. Chính vì những lí do trên, là một giáo viên được phân công giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện giúp HS lớp 5 học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. IV.Nội dung sáng kiến 1. Tiến trình thực hiện Bước 1: Bản thân tự rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá từ những tiết dạy thấy chưa thật sự hiệu quả trong quá trình giảng dạy các em học sinh, tìm hiểu và xác định nguyên nhân tại sao tiết dạy không đạt được hiệu quả. Bước 2: Ghi nhận những góp ý của giáo viên trong hội đồng tổ bộ môn Cấp tiểu học của huyện, Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp trong tổ. Bước 3: Dự giờ đồng nghiệp cũng như các chuyên đề trong tổ ghi nhận những những ưu khuyết điểm và xác định nguyên nhân. Bước 4: Hệ thống lại những ưu, khuyết điểm của bản thân và đồng nghiệp những tư vấn của Hội đồng bộ môn, Ban giám hiệu, nghiên cứu các tài liệu, sách giáo khoa... Bước 5: Từ những ưu, khuyết điểm trên, bản thân thực hiện nghiên cứu và đưa vào thực nghiệm giảng dạy, từ thực nghiệm này lựa chọn đưa ra những phương pháp hiệu quả vào công tác giảng dạy. Qua quá trình công tác giảng dạy và từ thực tế dạy học tại trường, được sự giúp đỡ hỗ trợ của bạn bè đồng nghiệp từ đó tôi đã tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến: Một số biện giúp HS lớp 5 học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

PHỊNG GD & ĐT TRI TƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC B CƠ TƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cô Tô, ngày … tháng ….năm 2023 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến "Một số biện giúp HS lớp học tốt mơn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018" I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Chau Văn Được Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 16/ 6/ 1985 - Nơi thường trú: Ấp Tô Trung – Núi Tô – Tri Tôn – An Giang - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học “B” Cô Tô - Chức vụ nay: Giáo viên lớp - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học - Lĩnh vực công tác: Giáo viên tiểu học II.Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1.Thuận lợi -Trường có hai điểm: Điểm chính thuộc địa bàn khóm Sóc Triết ,có 22 lớp điểm lẻ thuộc địa bàn khóm Tô Lợi có lớp.Nhìn chung sở vật chất, khuôn viên, điều kiện phương tiện dạy học ngày được cải tạo ,tăng trưởng, từng bước đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, giáo dục -Trường một đơn vị có thành tích đáng tự hào công tác giáo dục đào tạo nhiều năm qua , nhiều giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm, giảng dạy lâu năm đạt nhiều giải dự thi cấp huyện Từ đó để học hỏi được nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy của mình -Tập thể giáo viên trường một tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết, thực tâm huyết với nghề, tất cả vì học sinh thân yêu Tổng số cán bộ giáo viên 39 người đều đạt chuẩn chuẩn, đó cán bộ đảng viên 31 đồng chí -Đa số em học sinh có ba mẹ làm nghề nông ,công nhân của một số công ty ở Bình Dương ,Đồng Nai công nhân khai thác đá, thật chất phác chăm học Khó khăn -Học sinh dân tộc khmer chiếm 50% học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn cũng nhiều cũng có một số em có cha mẹ làm ăn xa sống với ông bà hoặc cô ,chú ,dì ,bác, nên vấn đề quan tâm đến việc học của em mình còn hạn chế ,gặp khó khăn đến việc học của em -Tên sáng kiến: "Một số biện giúp HS lớp học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018" - Lĩnh vực: Tác nghiệp giáo dục III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: + Giúp giáo viên hệ thống hóa học một cách dễ dàng Trong tiết dạy, giáo viên dễ dàng chủ động, linh hoạt việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học + Hình thành phát triển ở học sinh lực tự học tập, bước đầu rèn luyện kĩ địa lí như: kĩ sử dụng bản đồ, kĩ nhận xét so sánh, phân tích số liệu, tranh ảnh, kĩ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản +Việc dạy học Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí thuần tuý mà còn phải hình thành, phát triển cho em kĩ lực tự học khơi dậy khả sáng tạo của em, đồng thời mang đến cho em niềm hứng thú thông qua biến kiến thức thành hình ảnh sống động theo sáng tạo của em 1.Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: * Về phía giáo viên: - Giáo viên chưa ý hình thành biểu tượng địa lí, khái niệm mối quan hệ địa lí cho học sinh - Hiện nay, nhiều giáo viên dạy phân môn Địa lý đã sử dụng thiết bị dạy học (bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh ) để minh họa cho lời giảng của mình ít ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Qua theo dõi tiết dạy của giáo viên, đa số giáo viên đã cố gắng phát huy sử dụng thiết bị dạy học, rèn kĩ sử dụng bản đồ, bảng số liệu, cho học sinh rất hiệu quả số học kiểu còn ít vì được thực thao giảng, tra hoặc thi giáo viên giỏi Vì vậy vấn đề kĩ thực hành địa lý cho học sinh không được thực thường xuyên * Về phía học sinh: - Các em xem nhẹ phân môn Địa lí, coi phân môn Địa lí môn phụ dẫn đến em không chuẩn bị đồ dùng học tập, không học bài, không đọc, soạn mới trước đến lớp - HS lớp sử dụng bản đồ, biểu đồ, xử lí bảng số liệu, không thành thạo - HS lớp xem bản đồ, biểu đồ, lược đồ, xử lí bảng số liệu một cách qua loa lấy lệ, giữ tình trạng học vẹt, đọc phần kênh chữ sách giáo khoa Ví dụ: - Khi dạy cho học sinh vị trí dòng sông Hồng, học sinh phải xuôi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn không theo hướng từ hạ nguồn đến thượng nguồn hoặc theo hướng ngược dòng sông - Khi vị trí của một thành phố, thị xã thì học sinh phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã học sinh không vào chữ ghi tên thành phố, thị xã đó - Khi về một vùng lãnh thổ (một tỉnh, một khu vực, quốc gia, ) thì học sinh phải theo đường biên giới khép kín của vùng lãnh thổ đó * Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường: - Cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế, chưa thể trang bị được đủ số máy chiếu phục vụ cho việc dạy học giáo án điện tử Vì vậy, giáo viên khó có thể áp dụng việc dạy học công nghệ thông tin đại - Đồ dùng hạy học còn thiếu nhiều, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh chưa đủ để giáo viên sử dụng cho tất cả tiết học Ngay từ đầu năm học, nghiên cứu thử nghiệm sáng kiến này, đã tiến hành khảo sát vào thời điểm tháng …… (cho cả lớp làm kiểm tra) để kiểm tra lại việc học sinh vận dụng kiến thức đã học thế kết quả thu được sau: Tởng sớ HS Hồn thành tớt Điểm 9-10 SL % 25 em 20 Hoàn thành Điểm 7-8 SL % Điểm 5-6 SL % Chưa hoàn thành Điểm dưới SL % 36 28 16 Với kết quả trên, đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vì chất lượng phân môn Địa lí chưa cao Số học sinh đạt điểm tối đa còn rất ít, còn rất nhiều em còn hạn chế về kiến thức bản của phân môn một số nguyên nhân sau: - HS không hứng thú học phân môn Địa lí - HS không nắm được biểu tượng, khái niệm địa lí - HS không biết cách bản đồ, biểu đồ, - HS chưa biết đọc bảng số liệu - HS còn ham chơi xem, khả liên hệ thực tế kiến thức xung quanh em còn hạn chế - Trong trình giảng dạy giáo viên chưa linh hoạt sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy lực phẩm chất của học sinh, giảng khô khan, chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên chưa thường xuyên, thiếu hình ảnh minh họa, chưa tạo được hứng thú học tập đối với học sinh học phân môn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Phần Địa lí (trong phân môn Lịch sử Địa lí lớp 5) nhằm giúp cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, về môi trường sống xung quanh, cung cấp cho học sinh một số kiến thức bản, thiết thực về vật, tượng mối quan hệ Địa lí ở Việt Nam cũng một số nước đại diện cho châu lục thế giới Học sinh đến với môn Địa lí học sinh được hình thành kỹ quan sát vật, tượng, thu thập tìm kiếm tư liệu Địa lí từ sách giáo khoa, cuộc sống gần gũi học sinh; học sinh biết trình bày kết quả học tập qua nhiều hình thức: lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê … Để từ học lớp, em biết đem về vận dụng vào cuộc sống phong phú, từ đó hình thành được ở em thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết về quê hương, đất nước, môi trường xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, yêu người, yêu quê hương, đất nước khát khao được học để trở nên người có ích cho gia đình, xã hội, trở nên người động, sáng tạo, đem hết sức mình để góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam văn minh giàu mạnh Muốn giáo dục cho học sinh lớp có hiểu biết về địa lí Việt Nam thế giới thì trước hết phải tạo được tình cảm hứng thú học môn Địa lí ở em Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 5, thấy việc dạy học địa lí còn khó với giáo viên có phần tẻ nhạt với học sinh Vì đa số phụ huynh học sinh đều quan niệm Địa lý môn phụ Giáo viên cũng chưa thực đầu tư nhiều vào phân môn để thu hút học sinh Khi dạy Địa lí, đa số giáo viên sử dụng thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ít ý đến chức nguồn tri thức của chúng, tức không ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Bên cạnh đó, còn có giáo viên còn chưa vận dụng tổ chức hình thức học tập cho em học sinh Vậy làm thế để dạy tốt phân môn Địa lí ở trường Tiểu học ? Làm thế để giáo viên truyền thụ hết kiến thức khai thác sách giáo khoa, khai thác thiết bị đồ dùng ? Làm thế để Địa lý không cung cấp kiến thức bản cần thiết mà còn bộ môn khoa học hấp dẫn học sinh? Đó một vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết sẻ chia của nhà giáo, nhất người giáo viên trực tiếp giảng dạy ở Tiểu học Chính vì lí trên, một giáo viên được phân công giảng dạy nhiều năm ở lớp đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện giúp HS lớp học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018" nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục IV.Nội dung sáng kiến Tiến trình thực Bước 1: Bản thân tự rút học kinh nghiệm quý giá từ tiết dạy thấy chưa thật hiệu quả trình giảng dạy em học sinh, tìm hiểu xác định nguyên nhân tại tiết dạy không đạt được hiệu quả Bước 2: Ghi nhận góp ý của giáo viên hội đồng tổ bộ môn Cấp tiểu học của huyện, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp tổ Bước 3: Dự đồng nghiệp cũng chuyên đề tổ ghi nhận những ưu khuyết điểm xác định nguyên nhân Bước 4: Hệ thống lại ưu, khuyết điểm của bản thân đồng nghiệp tư vấn của Hội đồng bộ môn, Ban giám hiệu, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa Bước 5: Từ ưu, khuyết điểm trên, bản thân thực nghiên cứu đưa vào thực nghiệm giảng dạy, từ thực nghiệm lựa chọn đưa phương pháp hiệu quả vào công tác giảng dạy Qua trình công tác giảng dạy từ thực tế dạy học tại trường, được giúp đỡ hỗ trợ của bạn bè đồng nghiệp từ đó đã tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến: "Một số biện giúp HS lớp học tốt môn Địa lí theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018" nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian thực Sáng kiến được nghiên cứu áp dụng vào công tác giảng dạy phân môn Địa lý lớp Thời gian thực từ tháng 9/2023 cho đến tháng 5/2024 Biện pháp tổ chức Để khắc phục thực trạng nêu để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy dã tiến hành nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Tạo cho học sinh hứng thú học tập, tính tò mò khám phá, hào hứng học phân môn Địa lí : - Việc tạo cho học sinh hứng thú học tập trước học không phải một việc làm mới hay khó khăn gì Xong thực tế dạy học ở Tiểu học thì không dễ, trước học em có vô số lí để báo cáo lên giáo viên vì việc làm chưa tốt của bạn trước vào học Vậy giáo viên phải xử lý tình huống đó thế cho phù hợp để tạo không khí phấn khởi tạo hứng thú cho học sinh trước tiết học điều không dễ - Bước vào đầu tiết học Địa lý, thường đưa câu hỏi mở, câu đố hoặc một hát có liên quan đến học tạo cho học sinh thoải mái trước học Ví dụ 1: Khi dạy bài “Du lịch và thương mại” Để mở đầu cho học, mở rất đơn giản: “Hôm trời nắng ấm, em có muốn du lịch vòng quanh đất nước mình không nào?” Nhiều mắt thơ ngây nhìn lên với thái độ ngạc nhiên, chờ đợi mong muốn được vào học làm thấy rất vui học hôm đó em nắm rất tốt Thực tế nói đến không khí hứng thú học tập cũng biết, xong mong tất cả giáo viên cần tạo cho học sinh thoải mái, không áp lực trước học thì hiệu quả học rất tốt Tâm lí chung của người làm việc gì thấy thoải mái thì hiệu quả công việc cao Vậy học sinh tiểu học nếu việc học tập em được thoải mái trao đổi, tự chủ việc học thì mang lại hiệu quả cao 3.2 Biện pháp 2: Giúp học sinh hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí Để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí, đã hình thành cho học sinh qua bước, xong tùy thuộc vào nội dung học nội dung của từng phần mà yêu cầu học sinh có cấp độ khác của khái niệm địa lí + Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát + Bước 2: Xác định mục đích quan sát + Bước 3: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua câu hỏi, tập + Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng + Bước 5: Động viên, khích lệ cá nhân, nhóm thực tớt nhiệm vụ Ví dụ 1: Khi dạy bài “Sông ngòi” Việc hình thành kiến thức về một số đặc điểm, vai trò của sông ngòi Việt Nam mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sông ngòi Thông qua hệ thống kênh hình sách giáo khoa, băng hình, tranh ảnh giúp học sinh quan sát tri giác được nội dung kiến thức Bài tập hướng dẫn học sinh quan sát phân tích tranh vẽ để hình thành biểu tượng về sông ngòi sau: Quan sát hình 1, trang 75 SGK Hãy nêu tên một số sông + Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam qua tranh SGK hoặc qua lược đồ phóng to mà giáo viên treo bảng lớp + Bước 2: Mục đích quan sát: Yêu cầu học sinh xác định tên sông phù hợp với từng miền có lược đồ - Sông ở miền Bắc: sông Lô, sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã - Sông ở miền Trung: sông Thu Bồn, sông Gianh, sông Cả - Sông ở miền Nam: sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu + Bước 3: Tổ chức quan sát: Học sinh quan sát theo nhóm đôi để hồn thành tập theo phiếu học tập Sơng ở miền Bắc sông Lô, … Sông ở miền Trung sông Gianh,… Sông ở miền Nam sông Tiền,… + Bước 4: Học sinh báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng vừa lược đồ vừa kể tên sông của vùng miền đó + Bước 5: HS, GV nhận xét, GV động viên khen ngợi học sinh Như vậy để có biểu tượng về tên sông ở vùng miền, em đã thực theo trình tự bước Việc hình thành biểu tượng địa lý thông qua tranh ảnh, lược đồ, đồ dùng dạy học giúp học sinh nhớ nội dung kiến thức lâu Bên cạnh đó, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tiếp thu tớt Ví dụ 2: Khi dạy bài “Việt Nam đất nước chúng ta” Hình thành khái niệm về vị trí, giới hạn (Hoạt động 1) Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi mở cho bước Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á Bước 2: GV khai thác kinh nghiệm sống của học sinh cách đặt câu hỏi: Câu 1: Đất nước Việt Nam gồm có bộ phận nào? Câu 2: Giáp với nước nào, đại dương nào? Bước 3: Sau khai thác kinh nghiệm sống của học sinh, giáo viên nhận xét bổ sung sau đó đưa thêm câu hỏi để phát dấu hiệu chung, bản chất của vị trí giới hạn Câu 1: Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta lược đồ Câu 2: Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào? Câu 3: Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển gì? Câu 4: Kể tên một số đảo quần đảo nước ta Bước 4: Giáo viên cho học sinh biết cách giới hạn Chỉ giới hạn: dùng que thành đường cong khép kín Bước 5: Học sinh nêu khái niệm về vị trí giới hạn Qua cách làm giúp học sinh nắm rõ khái niệm kĩ bản đồ về vị trí địa lý, giới hạn tốt chính xác Từ đó giúp học sinh phân biệt được vị trí, giới hạn cách vị trí, cách giới hạn lược đờ 3.3 Biện pháp 3: Hình thành mối quan hệ địa lí đơn giản thơng qua bảng số liệu Việc hình thành mối quan hệ địa lí đơn giản hướng dẫn học sinh theo bước: Bước 1: Xác định mối quan hệ so sánh đơn giản Bước 2: Soạn hệ thống câu hỏi Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả Bước 5: Động viên, khen thưởng cá nhân, nhóm thực tốt Ví dụ: Bài “ Các dân tộc, phân bố dân cư” SGK trang 85 Mối quan hệ so sánh mà học sinh cần nắm thông quan bảng số liệu là: mối quan hệ so sánh về mật độ dân số của Việt Nam so với thế giới một số nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia Tên nước Mật độ dân số năm 2004 ( người/km2) 47 72 24 135 249 Toàn thế giới Cam-pu-chia Lào Trung Quốc Việt Nam Hệ thống câu hỏi, tập: (áp dụng cho bước 2) Câu 1: Em hãy đọc tiêu đề của bảng số liệu ở trang 85 suy nghĩ xem dùng bảng số liệu để làm gì? Câu 2: Bảng số liệu có mấy cột, dòng đầu của cột đó ghi gì? Em hiểu thế mật độ dân số? Câu 3: Các số liệu bảng ghi vào thời gian nào? Biểu thị theo đơn vị nào? Câu 4: Mật độ dân số của Việt Nam năm 1994 bao nhiêu? Em hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý Mật độ dân số Việt Nam cao trung bình thấp Với hệ thống câu hỏi tập thì: - Khi trả lời câu hỏi tức học sinh đã biết nội dung của bảng số liệu nắm được mục đích làm việc của nó - Khi trả lời câu hỏi tức học sinh đã hiểu nội dung của cột 10 - Khi trả lời câu hỏi tức học sinh đã biết được đơn vị của số liệu thời gian kèm với chúng - Khi trả lời câu hỏi tức học sinh đã rút được nhận xét đối chiếu số liệu theo hàng dọc hàng ngang Như vậy, để so sánh mật độ dân số của Việt Nam với thế giới với một số nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Lào, thông qua bảng số liệu, học sinh cũng phải thực trình tự bước của kĩ đọc phân tích số liệu Qua cách hướng dẫn học sinh nắm được mối quan hệ địa lí đơn giản giúp học sinh nắm tốt, hiểu sâu nhớ lâu 3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, địa cầu phân mơn Địa lí 3.4.1 Sử dụng đờ, lược đồ: Bản đồ, lược đồ loại phương tiện nhiều nhất phân môn Địa lí nói chung Địa lí lớp nói riêng Chúng được sử dụng hầu hết ở tất cả học Vì vậy kĩ sử dụng chúng rất cần thiết Do đó học sinh phải đọc được kí hiệu bản đồ, lược đồ để khai thác hết thông tin của bản đồ, lược đồ Giáo viên cần soạn một số câu hỏi dựa vào bản đồ, lược đồ đó để học sinh biết cách làm việc với chúng a/ Sử dụng đồ, lược đồ rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Kĩ xác định phương hướng bản đồ - Kĩ tìm vị trí của đối tượng địa lí bản đồ - Kĩ đọc bản đồ b/ Các bước sử dụng đồ, lược đồ: Tôi hướng dẫn cho học sinh theo bước Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bản đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lý cần tìm bản đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lý của đối tượng bản đồ dựa vào ký hiệu Bước 4: Quan sát đối tượng bản đồ, lược đồ nhận xét nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng 11 Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lý đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu: địa hình, khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên hoạt động sản xuất của người…Trên sở học sinh biết kết hợp kiến thức bản đồ kiến thức địa lý để so sánh phân tích Ví dụ 1: Bài “Việt Nam đất nước chúng ta”(Hoạt động 1: Vị trí giới hạn) HS hoạt động nhóm đôi, đại diện nhóm lên thực theo yêu cầu Bước 1: Mục đích làm việc với bản đồ - HS biết được vị trí địa lí của Việt Nam Bước 2: Đọc bảng giải - Chú ý kí hiệu đường biên giới quốc gia Bước 3: Tìm bản đồ, lược đồ.- Chỉ phần đất liền của ta Lưu ý: HS phần đất liền không vào điểm đất nước ta nói phần đất liền của Việt Nam Điều không mà ở phải nhấn mạnh xác định cho em biết cách vòng quanh đường biên giới phần đất liền của nước ta Bước 4: Khi yêu cầu học sinh nêu: + Phần đất liền của ta giáp với nước nào? Ta phải cho HS nhắc lại hướng Đông, Tây, Nam, Bắc bản đồ Nếu em không nhớ giáo viên có thể nhắc lại cho em nắm cách sau: phía bản đồ hướng Bắc, phía dưới bản đồ hướng Nam, phía phải hướng mặt trời mọc (hướng Đông), phía trái mặt trời lặn (hướng Tây) Chỉ hướng dẫn cho em biết hướng Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam Sau đó giáo viên hướng lược đồ yêu cầu em nêu tên hướng Khi em đã nắm rõ phương hướng rồi mới yêu cầu em xác định vị trí tiếp giáp của nước ta hướng đó Với cách làm kĩ xác định phương hướng của học sinh được phát huy tối đa + Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển gì? (Biển bao bọc phía Đông Đông Nam; tên biển Biển Đông) HS phía Đông, Đông Nam của Việt Nam, vòng quanh Biển Đông + Kể tên một số đảo quần đảo ở nước ta? HS vừa vừa nêu tên lược đồ (đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ,… quần đảo Hoàng Sa,…) Qua cách làm ở ví dụ thì kĩ 12 sử dụng bản đồ đã phát huy triệt để ở học sinh làm tiền đề cho học tiếp theo Ví dụ 2: Bài 17 “ Châu Á” Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Bước 3: HS sử dụng lược đồ để nêu vị trí địa lý giới hạn của Châu Á Giáo viên cho HS vị trí địa lí của Châu Á theo cách làm ở ví dụ Bước 4: Qua lược đồ em biết được: Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển đại dương Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam giáp với Ấn Độ Dương; phía Đông giáp với Châu Âu Châu Phi; phía Tây giáp với Thái Bình Dương Ví dụ 3: Bài 16 “Ơn tập” Bước 1: Chỉ bản đờ Việt Nam đường sắt Bắc - Nam; quốc lộ 1A Bước 2: Đọc bảng giải (HS ý kí hiệu đường sắt, quốc lộ 1A phần giải) Bước 3: Tìm bản đồ, lược đồ đường sắt Bắc - Nam; quốc lộ 1A - HS phải tuyến đường sắt theo chiều từ Bắc vào Nam (Bắt đầu ga Hà Nội kết thúc ga Thành phồ Hồ Chí Minh (Sài Gòn) - HS nói được quốc lộ 1A (Bắt đầu từ Lạng Sơn kết thúc Cà Mau) Với cách làm vậy, học sinh nắm chủ động, tích cực em nhớ rất lâu Hình thành tốt kĩ thực hành với bản đồ, lược đồ * Lưu ý: Trong dạy học, giáo viên không nên xem bản đồ, lược đồ một phương tiện minh hoạ mà phải sử dụng chúng một nguồn tri thức Địa lí quan trọng để từ đó học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ Đồng thời bản đồ, lược đồ được sử dụng thường xuyên khâu của trình dạy học, từ học mới đến ôn tập, kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ 3.4.2 Sử dụng địa cầu: Sử dụng quả địa cầu dạy học phân môn Địa lí lớp rất cần thiết Ở lớp 5, học sang địa lý thế giới có sử dụng quả địa cầu, rất nhiều giáo viên theo thói quen, đã quay quả địa cầu sai (như vậy sai kiến thức địa lý) Thầy cô phải quay 13 quả địa cầu theo ngược chiều kim đồng hồ vì quả đất tự quay từ Tây sang Đông Giáo viên nhất thiết phải hướng dẫn HS điều tập em quay quả địa cầu cho chính xác Quả địa cầu được sử dụng hầu hết ở của phần địa lí thế giới Ví dụ: Khi dạy bài “Châu Á” Học sinh quan sát lược đồ châu lục đại dương, em nêu tên được châu lục đại dương Sau em đã thực hành lược đồ, GV cho HS lên quả địa cầu đọc tên châu lục đại dương (Lưu ý quay quả địa cầu ngược chiều kim đồng hồ, trái đất tự quay từ Tây sang Đông,) 3.4.3 Sử dụng biểu đờ hình cột, bảng số liệu: Tôi hướng dẫn HS sử dụng biểu đồ hình cột, học sinh cần theo bước : Bước 1: Xác định mục đích Bước 2: Đọc tên biểu đồ Bước 3: Tìm giá trị được biểu ở trục tung (dọc), hồnh (ngang) Bước 4: Đọc sớ liệu từng cột của biểu đồ so sánh Bước 5: Nhận xét độ cao của cột Bước 6: Đưa kết luận Ví dụ 1: Bài “Dân số nước ta” Hoạt động 2: Gia tăng dân số Triệu người 76,3 80 64,4 60 52,7 40 20 1999 1989 Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm 1979 Năm Đối với hoạt động này, giáo viên làm theo bước: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng biểu đồ: so sánh gia tăng dân số qua giai đoạn ( 10 năm) Bước 2: Đọc tên biểu đồ: Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm 14 Bước 3: Tìm giá trị được biểu ở trục tung (dọc), hoành (ngang) Trục tung (dọc) sớ dân Trục hồnh (ngang): năm Bước 4: Đọc số liệu từng cột của biểu đồ so sánh HS đọc số liệu tương ứng với năm Bước 5: Nhận xét độ cao của cột đưa kết luận Câu 1: Cột cao nhất? Câu 2: Các cột có chiều cao thế nào? Câu 3: Sự gia tăng dân số qua năm? Bước 6: Đưa kết luận: Dân số Việt Nam tăng nhanh theo thời kì dẫn đến nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống; gia tăng bệnh tật,… Từ sở trên, học sinh có thể nắm bắt một cách cụ thể kiến thức, cách thức thực công việc của mình trình học phân mơn Địa lí lớp Ví dụ 2: Khi dạy bài 17 “Châu Á” Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn Trong vào tìm hiểu, so sánh diện tích của Châu Á so với diện tích của châu lục khác Ta không nên cất bản đồ, lược đồ tự nhiên Trước cho học sinh đọc bảng số liệu thì cho em nhìn vào lược đồ quan sát đường biên giới của từng châu lục cho biết châu lục có diện tích lớn nhất Lúc học sinh nhìn lược đờ trả lời (có thể em nói Châu Mĩ lớn nhất, em lại nói Châu Á lớn nhất) Sau đó GV nêu: Chúng ta có thể tìm hiểu chính xác diện tích châu lục qua bảng số liệu sau (lúc GV đưa bảng số liệu), yêu cầu em đọc bảng số liệu, em xác định được Châu Á có diện tích lớn nhất, Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai sau Châu Á Việc kết hợp quan sát lược đồ đọc bảng số liệu em nhận biết được châu lục nhỏ nhất, lớn nhất châu lục lớn châu lục khoảng mấy lần Qua cách làm HS thực hành kĩ quan sát bản đồ, lược đồ, hình thành biểu tường so sành mối quan hệ địa lí đơn giản Từ đó, em nắm kiến thức tại lớp nhớ kiến thức lâu sâu sắc Châu lục Diện tích (triệu km2) Dân số năm 2004 (triệu người) 15 Châu Á Châu Mĩ Châu Phi Châu Âu Châu Đại Dương Châu Nam Cực 44 42 30 10 14 4054 (1) 941 973 732 (2) 34,3 Bảng số liệu về diện tích dân số châu lục 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng kênh hình giảng dạy phân mơn Địa lí lớp 5: Tư học sinh Tiểu học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Vì vậy tất cả môn học, tranh ảnh kênh hình dễ gây hứng thú nhất đối với học sinh Phân môn Địa lí cũng rất cần đến tranh ảnh giúp học sinh nắm vững kiến thức học Để học sinh quan sát tranh ảnh, thường hướng dẫn học sinh theo bước: Bước 1: Quan sát theo yêu cầu của Bước 2: Trả lời câu hỏi của Bước 3: Rút nội dung chính của hoạt động hay của học Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Các dân tộc, phân bố dân cư” Hoạt động 1: Các dân tộc (HS làm việc cá nhân) Bước 1: HS đọc phần trang 84 Bước 2: Trả lời câu hỏi của Câu 1: Nước ta có dân tộc anh em? Câu 2: Dân tộc có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đâu? Câu 3: Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết Bước 3: Ngoài tranh đã có SGK), còn đưa thêm một số tranh ảnh về dân tộc Việt Nam để học sinh nắm được một số đặc điểm khác dân tộc ít người Qua tranh ảnh giúp học sinh biết được thêm nhiều dân tộc ít người đất nước một số dân tộc ít người ở địa phương Ngồi dân tợc trên, em có thể nêu tên 54 dân tộc của đất nước liên hệ thực tế mình thuộc dân tộc nào? Với cách 16 đưa hình ảnh minh hoạ giúp học sinh nắm vững kiến thức về đặc điểm khác của một số dân tộc đất nước ta, học sinh biết thêm một số dân tộc ít người của Việt Nam Ví dụ 3: Khi dạy bài 16 “Ơn tập” Câu hỏi bài: Kể tên sân bay quốc tế của nước ta, thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Đối với này, HS hồn tồn dựa vào vớn hiểu biết của mình để nêu, xong thực tế HS vùng nông thôn em vốn hiểu biết còn hạn chế (Vì chưa được du lịch) nên việc kể được khó Tôi đưa hình ảnh sân bay quốc tế; thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta để em tiếp thu chủ động Thanh Hoá có sân bay Sao Vàng mới đưa vào khai thác, sân bay nội địa Tên sân bay quốc tế có nước ta Tên tỉnh/ Thành phố Sân bay quốc tế Cần Thơ Cần Thơ Sân bay quốc tế Đà Nẵng Đà Nẵng Sân bay quốc tế Nội Bài Thủ đô Hà Nội Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Sân bay quốc tế Cam Ranh Khánh Hồ Sân bay q́c tế Phú Quốc Kiên Giang Sân bay quốc tế Vinh Nghệ An Sân bay quốc tế Chu Lai Quảng Nam Sân bay quốc tế Phú Bài Thừa Thiên Huế 3.6 Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Địa lí Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ, ồ ạt của công nghệ thông tin Phần mềm Microsoft powerpoint đã được ứng dụng vào thực tế giảng dạy Phần mềm rất hữu ích đạt hiệu quả cao việc giảng dạy phân môn Địa li nói riêng ở khối 4,5 Khi ứng dụng phần mềm tác dụng của bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu được chuyển sang một tầm mới rất hứng thú đối với HS Các em tiện quan sát đồng thời cũng tiết kiệm được thời gian công sức việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy cũng tiết dạy Mặt khác, việc liên kết Slide hình ảnh được đưa lên minh họa kịp thời cho giảng HS quan sát xong bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, 17 bảng số liệu Do vậy, chủ động nắm bắt kĩ phần mềm thực đã phát huy rất hiệu quả bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng sớ liệu,… Ví dụ : Khi dạy bài 15 “ Thương mại và du lịch” Đối với nếu sử dụng tranh ảnh thì nội dung học khắc sâu cho học sinh, học sinh tưởng tượng cảnh đẹp đất nước ta rất khó nếu qua mô tả của giáo viên hoặc của học sinh Nếu dạy giáo án điện tử thì học sinh được xem rất nhiều cảnh đẹp đất nước qua video, qua tranh ảnh của cảnh đẹp, khu du lịch… Hình Hình Hình Hình Ở hoạt đợng 2: Tơi đưa thêm một số tranh ảnh cho học sinh quan sát qua hình một số cảnh đẹp ở nước ta, video du lịch Việt Nam.Với cách đưa hình ảnh side với nhiều hình ảnh giúp em được tận mắt nhìn cảnh đẹp, từ đó em mô tả được ngành du lịch của nước ta mà giáo viên không phải chuẩn bị nhiều Với cách làm giúp học sinh hứng thú học tập nắm tốt 3.7 Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi học tập phân mơn Địa lí lớp 18 Bên cạnh hoạt động học chủ đạo thì nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần được thoả mãn “Học mà chơi, chơi mà học hiệu quả của việc dạy học được nâng lên rõ rệt Đây cũng đặc thù của phương pháp dạy học: phương pháp trò chơi Ví dụ : Trò chơi: Tôi cần đến đâu? Khi dạy “Công nghiêp” - Cách chơi: GV nêu yêu cầu chơi: “Tôi cần đến đâu?” Đây trò chơi yêu cầu em cần quan sát kĩ tranh làng nghề truyền thống cô phóng to bảng lắng nghe câu hỏi của cô giáo hoặc của bạn Nhiệm vụ của em nói được tên nơi cô hoặc bạn cần đến sau đó lên nơi đó ở tranh bảng lớp - Luật chơi: GV chia lớp thành nhóm A, B HS nhóm nêu câu hỏi, HS nhóm trả lời, sau đó đổi bên; vậy cho đến nêu hết tranh Các câu hỏi tham khảo để yêu cầu học sinh đường là: Tranh 1: Tôi cần mua gốm Bát Tràng, cần tới đâu ? Tranh 2: Tôi muốn có một chiếc chiếu cói, nơi đâu sản xuất chúng? Tranh 3: Mình rất muốn mua một số đồ rổ, giá, mây tre đan, mua ở đâu vậy? Tranh 4: Nhà mới làm xong, muốn có một bộ bàn ghế đồng kị để bày tại phòng khách, nên mua nó ở đâu ? - Kết thúc cuộc chơi giáo viên hỏi: Chúng ta đã đến địa nào, đó chính một số làng nghề thủ công trùn thớng của nước ta Ví dụ : Trò chơi: “Ơ chữ bí mật” Khi dạy “Nơng nghiêp”, khắc sâu kiến thức cho học sinh trò chơi ô chữ bí mật nhằm mục đích củng cố nội dung - Cách chơi: HS chọn chữ hàng ngang trả lời câu hỏi, sau trả lời hết 10 câu hỏi thì ô chữ chìa khóa được xuất - Luật chơi: GV chia lớp thành nhóm A, B Mỗi nhóm được quyền chọn lần, lần trả lời được hoa, nhóm bấm chuông trả lời từ chìa khóa được hoa Cuối trò chơi nhóm được nhiều hoa thì nhóm đó chiến thắng Câu 1: Có chữ Nơi trồng nhiều cao su, cà phê, hồ tiêu 19 Câu 2: Có chữ Thịt sản phẩm của ngành ? Câu 3: Có chữ Loại trồng nhiều nhất ở đồng Bắc Bộ, Nam Bộ vùng núi phía Bắc Câu 4: Có chữ Trâu bò được nuôi nhiều nhất ở vùng ? Câu 5: Có chữ Đây nơi trồng nhiều lúa gạo Câu 6: Có chữ Nước ta xuất khẩu mặt hàng nông nghiệp gì chiếm hàng đầu thế giới ? Câu 7: Có chữ Nguồn thức ăn ngày đảm bảo đã tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi Câu 8: Có chữ Vùng đồng nuôi nhiều lợn Câu 9: Có chữ Do có khí hậu gió mùa nên nước ta đã có nhiều loại trồng phát triển Câu 10: Có chữ Chúng ta cần khai thác sản phẩm nuôi trồng thế để bảo vệ môi trường ? Sau học sinh đã trả lời được 10 câu hỏi trên, em phải tìm được từ hàng dọc tương ứng với nợi dung của (Từ khố) Với trò chơi này, HS nắm vững kiến thức nông nghiệp đặc biệt không khí lớp học sôi nổi, hào hứng Việc tổ chức trò chơi giúp học sinh thoải mái, hứng thú học tập, tạo cho học sinh hội giao tiếp nâng cao chất lượng dạy học 3.8 Biện pháp 8: Ứng dụng sơ đờ tư hình thành kiến thức cho học sinh qua bài học, giúp HS khắc sâu kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống cách có hiệu 20

Ngày đăng: 17/10/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan