Chuyên đề tốt nghiệp châu mỹ hoa (15 6)

59 7 0
Chuyên đề tốt nghiệp  châu mỹ hoa (15 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hải sâm đen Holothuria leucospilota (Brandt, 1835) là một trong những loài có giá trị kinh tế cao hiện nay đã và đang trong quá trình nghiên cứu sản xuất và có nhiều thành quả, những bước tiến quang trọng trong kỹ thuật nuôi hải sâm đen nói riêng và ngành thủy sản nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HẢI SÂM ĐEN Holothuria leucospilota (Brandt, 1835) GIAI ĐOẠN GIỐNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Th.S Mai Như Thủy Châu Thị Mỹ Hoa 61132776 Khánh Hòa, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HẢI SÂM ĐEN Holothuria leucospilota (Brandt, 1835) GIAI ĐOẠN GIỐNG GVHD: Th.S Mai Như Thủy SVTH: Châu Thị Mỹ Hoa MSSV: 61132776 Khánh Hòa, tháng 6/2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên sinh trưởng tỷ lệ sống hải sâm đen Holothuria leucospilota (Brandt, 1835), giai đoạn giống” q trình tơi thực với hướng dẫn ThS Mai Như Thủy Trung Tâm Quốc gia Giống hải sản miền Trung – Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Kết số liệu mà thu báo cáo tôi, tự làm báo cáo chưa công bố trước Khánh Hịa, tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực Châu Thị Mỹ Hoa i LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha Trang quý thầy cô Viện Nuôi Trồng Thủy Sản sức giảng dạy, tạo hội cho tìm hiểu học hỏi để hiểu biết nhiều suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, vô tri ân Th.s Mai Như Thủy giúp cho tơi có hội thực tập Trung Tâm Quốc gia Giống hải sản miền Trung – Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, với hướng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm lòng thương mến thời gian thực tập vừa qua cô, trãi nghiệm thực tế học hỏi, hiểu biết thêm nhiều điều để hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Đồng thời xin cảm ơn anh chị kỹ sư, cơng nhân nhiệt tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập trung tâm Cuối xin gửi lời biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè tạo cho động lực, đồng hành giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực Châu Thị Mỹ Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC .V DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học hải sâm đen Holothuria leucospilota .3 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 1.2 Tình hình khai thác hải sâm giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình khai thác hải sâm giới 1.2.2 Tình hình khai thác hải sâm Việt Nam .7 CHƯƠNG VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu .9 2.3 Phương pháp nghiên cứu .10 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 2.4 Phương pháp thu thập số liệu tính tốn số tiêu .16 2.4.1 Phương pháp thu số liệu .16 2.4.2 Một số cơng thức tính 17 v 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .18 3.1 Tìm hiểu điện kiện hệ thống cơng trình thiết bị trại ương giống hải sâm đen Holothuria leucospilota 19 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Trung 19 3.1.2 Nguồn nước 19 3.1.3 Hệ thống cơng trình thiết bị 20 3.2 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi lên sinh trưởng hải sâm đen giai đoạn giống 21 3.2.1 Các yếu tố mơi trường bể thí nghiệm 21 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng khối lượng hải sâm đen giai đoạn giống 23 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng chiều dài hải sâm đen giai đoạn giống 25 3.3 Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống hải sâm đen giai đoạn giống .26 4.1 Kết luận 28 4.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC .31 vi DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Khối lượng chiều dài hải sâm giống bố trí thí nghiệm .11 Bảng 2.2 Bố trí mật độ thí nghiệm 12 Bảng Thành phần dinh dưỡng bột rong mơ bột rong câu làm thức ăn thí nghiệm 13 Bảng 2.4 Thu số liệu môi trường nước 16 Y Bảng 3.1 Các thông số mơi trường q trình ni thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Tăng trưởng khối lượng hải sâm thí nghiệm 23 Bảng 3.3 Tăng trưởng trung bình chiều dài hải sâm đen 25 Bảng Tỷ lệ sống hải sâm thí nghiệm 27 vii DANH MỤC HÌ Hình 1.1 Hải sâm đen Holothuria leucospilota (Brandt, 1835) Y Hình 2.5 Chuẩn bị sơ chế thức ăn 14 Hình 2.6 Cho ăn 15 Hình 2.7 Siphong cấp nước 15 Hình 2.8 Thay nước 16 Hình Khu vực ao nghiên cứu thuộc Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Trung - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III .19 Hình 3.2 Sơ đồ trại .20 Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước 21 Hình 3.4 Tăng trưởng khối lượng hải sâm thí nghiệm 24 Hình 3.5 Chiều dài hải sâm thí nghiệm nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm 26 viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản SGRW: Tăng trưởng đặc trưng khối lượng SGRL: Tăng trưởng đặc trung chiều dài FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp liên Hơp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) ix MỞ ĐẦU Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô Ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trị Ngành Thuỷ sản tăng lên khơng ngừng kinh tế quốc dân làm tốt việc sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước thu ngoại tệ Từ năm cuối thập kỉ 90 kỷ trước, Chính phủ có quan tâm đạo qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nơng nghiệp mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản [19] Hải sâm lồi da gai có giá trị kinh tế cao, chúng sống biển được khai thác sử dụng nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho người ngồi cịn có khả làm môi trường Trên giới, hải sâm phân bố vùng biển Ấn Độ, Tây nam Thái Bình Dương, Bắc Australia, quần đảo Maldive, Trung Quốc, nam Nhật Bản Ở Việt Nam Hải sâm có nhiều Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú n, Khánh Hịa, Phú Qúy, Hồng Sa Trường Sa Theo kết điều tra nguồn lợi hải sâm nước Ấn Độ, Philippin, Indonesia,…đã cho thấy nguồn lợi loài hải sâm bị suy giảm nghiêm trọng, nguyên nhân nhu cầu sử dụng làm thực phẩm tăng mạnh việc quản lý khai thác khơng hợp lý [19] Chính lồi động vật có kinh tế cao, dễ ni chăm sóc, tốn chi phí q trình ni đem lại lợi nhuận cao, cịn lồi ni kết hợp với nhiều lồi khác, ngồi hải sâm cịn có tác dụng làm giảm thiểu nhiễm mơi trường q trình ni thủy sản Nên vấn đề nhà nước tất cộng đồng người nuôi quan tâm Ở Việt Nam nay, hải sâm loài khai thác nhiều so với việc nuôi trồng, vấn đề dẫn đến số lượng hải sâm ngày suy giảm nghiêm trọng có nguy bị tuyệt chủng Các lồi hải sâm khai thác nhiều Việt Nam như: hải sâm lựu (Thelenota annanas), hải sâm vú (Holothuria fuscogilva Holothuria nobilis) hải sâm cát (Holothuria scabra), hải sâm đen (Holothuria leucospilota) loài nằm danh mục thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng nên cần bảo vệ, phục hồi phát triển Được chấp thuận viện

Ngày đăng: 16/10/2023, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan