Đề cương Pháp luật đại cương

10 10 0
Đề cương Pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là file nội dung các câu hỏi quan trọng ôn tập cho môn Pháp luật đại cương, gồm 15 câu hỏi và câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Mời các bạn tham khảo Câu hỏi ôn tập 1.Khái niệm Đặc điểm của Nhà nước (5 đặc điểm) 2.Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 3.Hình thức cấu trúc của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 4.Khái niệm Đặc điểm của pháp luật (3 đặc điểm) 5.Tuân thủ pháp luật 6. Thi hành pháp luật 7. Khái niệm Đặc điểm của vi phạm pháp luật (4 đặc điểm) 8. Cấu thành vi phạm pháp luật: Mặt khách quan của vi phạm pháp luật, gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân –quả, thời gian, địa điểm, công cụ (phương tiện). Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật, gồm: Lỗi, (động cơ, mục đích) Chủ thể: cá nhântổ chức đã thực hiện hành vi và có năng lực trách nhiệm pháp lý (tuổi và nhận thức) Khách thể: là các quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 9. Khái niệm Đặc điểm trách nhiệm pháp lý (4 đặc điểm) 10. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam 11. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự VN 12. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự VN 13. Nội dung quyền sở hữu 14. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự 15. Hợp đồng dân sự vô hiệu: Khái niệm hợp đồng dân sự vô hiệu Các loại hợp đồng dân sự vô hiệu Các nguyên nhân cụ thể làm cho hợp đồng dân sự vô hiệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I, Câu hỏi ôn tập Khái niệm - Đặc điểm của Nhà nước (5 đặc điểm) Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hình thức cấu trúc của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Khái niệm - Đặc điểm của pháp luật (3 đặc điểm) Tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật Khái niệm - Đặc điểm của vi phạm pháp luật (4 đặc điểm) Cấu thành vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan của vi phạm pháp luật, gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân –quả, thời gian, địa điểm, công cụ (phương tiện) - Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật, gồm: Lỗi, (động cơ, mục đích) - Chủ thể: cá nhân/tổ chức thực hành vi và có lực trách nhiệm pháp lý (tuổi và nhận thức) - Khách thể: là quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Khái niệm - Đặc điểm trách nhiệm pháp lý (4 đặc điểm) 10 Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam 11 Đối tượng điều chỉnh của luật dân VN 12 Phương pháp điều chỉnh của luật dân VN 13 Nội dung quyền sở hữu 14 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân 15 Hợp đồng dân vô hiệu: - Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu - Các loại hợp đồng dân vô hiệu - Các nguyên nhân cụ thể làm cho hợp đồng dân vô hiệu II, Đáp án Câu 1: Khái niệm - Đặc điểm của Nhà nước (5 đặc điểm)  KN: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, là bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích đảm bảo địa vị của giai cấp thống trị xã hội  Đặc điểm:  Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt  Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ  Nhà nước có chủ quyền q́c gia  Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội  Nhà nước quy định và thực thu loại thuế Câu 2: Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam  KN: Hình thức chỉnh thể là cách tổ chức, trình tự thành lập quan cao nhất bộ máy nhà nước và mối quan hệ giữa quan  Phân loại:  Hình thức chỉnh thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung tay một người và theo nguyên tắc kế thừa  Hình thức chỉnh thể cộng hòa: quyền lực tối cao của nhà nước thuộc quan bầu và thực thi có thời hạn  Chỉnh thể cợng hòa quý tộc: là hình thức mà quyền bầu cử quan đại diện là đặc quyền của tầng lớp quý tộc  Chỉnh thể cộng hòa dân chủ: là hình thức mà tất công dân đủ một số điều kiện quy định tham gia bầu cử quan đại diện Có hình thức chỉnh thể quân chủ cộng hòa: cộng hòa dân chủ tư sản và cộng hòa dân chủ nhân dân Câu 3: Hình thức cấu trúc của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam  KN: Hình thức cấu trúc là việc tổ chức nhà nước thành lập đơn vị hành chính lãnh thổ, xác lập mối quan hệ giữa quan trung ương với quan đại phương  Phân loại:  Nhà nước liên bang: là nhà nước có hay nhiều bang liên kết, hợp lại  Nhà nước đơn nhất: hệ thống quan quyền lực và quản lý chung, thống nhất từ trung ương đến địa phương, có hệ thớng pháp ḷt áp dụng thớng nhất, cơng dân có mợt q́c tịch nhất Câu 4: Khái niệm - Đặc điểm của pháp luật (3 đặc điểm)  KN: Pháp luật là hệ thớng quy tắc xử chung có tính bắt buộc chung nhà nước đặt hoặc thừa nhận và nhà nước đảm bảo thực hiện, thể ý chí của giai cấp cầm quyền xã hội, nhằm thiết lập và trì một trật tự xã hội nhất định  Đặc điểm:  Pháp luật nhà nước ban hành và bảo đảm thực  Pháp luật nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với tham gia của rất nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức và cá nhân nên pháp ḷt ln có tính khoa học, chặt chẽ, chính xác điều chỉnh quan hệ xã hội  Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân, Với bảo đảm của nhà nước làm cho pháp luật tổ chức, cá nhân tôn trọng và thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sớng xã hợi  Pháp ḷt có tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung  Quy phạm hiểu là khuôn mẫu, mô hình, Pháp luật gồm quy tắc xử chung, thể những hình thức xác định, có kết cấu logic rất chặt chẽ và đặt xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là khái quát hóa từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến xã hội  Pháp luật mang tính bắt buộc chung, quy định pháp luật dự liệu cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức và cá nhân có liên quan  Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức  Nội dung của pháp luật phải thực dưới những hình thức nhất định, ngôn ngữ pháp luật rõ ràng, chính xác  Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận  Là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với những quy định là pháp luật Câu 5, 6: Tuân thủ pháp luật, Thi hành pháp luật  KN thực pháp luật: là trình hoạt đợng có mục đích của chủ thể pháp luật, làm cho quy phạm pháp luật vào cuộc sống, trở thành hoạt động thực tế hợp pháp của chủ thể pháp luật  Các hình thức thực pháp luật:  Tuân thủ pháp luật:  Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm  Khi điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cần thiết, nhà nước sử dụng quy định ngăn cấm để xác định những hành vi mà chủ thể pháp luật không thực Các chủ thể không thực hành vi bị ngăn cấm thì coi là tuân thủ pháp luật  Thi hành pháp luật ( còn gọi là chấp hành pháp luật): là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ của mình hành động tích cực Câu 7: Khái niệm - Đặc điểm của vi phạm pháp luật (4 đặc điểm)  KN VPPL: Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể thể dưới dạng hành động hoặc không hành động trái với pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội hoặc quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ  Đặc điểm của vi phạm pháp luật: a VPPL phải thể hành vi cụ thể chủ thể  Là hành vi của người hoặc là hoạt động của quan, tổ chức  Hành vi thể ở dạng hành đợng hoặc khơng hành động  Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem là vi phạm pháp luật VD: Mợt người chỉ có ý định cướp giật tài sản của người khác thì không bị buộc tội cướp giật tài sản b VPPL hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ  Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật  Một hành vi là trái pháp luật thì xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ VD: Đi đường thấy người gặp nạn mà không cứu bị truy cứu trách nhiệm c Hành vi có lỗi chủ thể thực  Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái PL mà mình thực và đối với hậu từ hành vi  Lỗi chia thành:  Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp  Lỗi vô ý: vô ý tự tin và vô ý cẩu thả VD: Hành vi của người tâm thần, Hành vi trái pháp luật thực “tình cấp thiết” hay “phòng vệ chính đáng” thì không bị xem là VPPL d Chủ thể hành vi trái PL phải có lực hành vi  Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể, nhà nước quy định  Điều kiện:  Đợ tuổi  Điều kiện trí óc VD: Hành vi gây thiệt hại của người chưa hội đủ điều kiện đợ tuổi để có lực hành vi (căn cứ quy định pháp luật loại quan hệ pháp luật) Câu 8: Cấu thành vi phạm pháp luật:  Mặt khách quan của vi phạm pháp luật, gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân –quả, thời gian, địa điểm, công cụ (phương tiện)  Là những biểu bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL  Gồm yếu tố:  Hành vi trái PL  Hậu nguy hiểm từ hành vi trái PL  Mối quan hệ nhân giữa hành vi và hậu  Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hành vi trái PL  Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật, gồm: Lỗi, (động cơ, mục đích)  Là nhận thức, suy nghĩ, thái độ, của chủ thể thực hành vi  Thể ở yếu tố  Lỗi  Động cơ, mục đích  Chủ thể: cá nhân/tổ chức thực hành vi và có lực trách nhiệm pháp lý (tuổi và nhận thức)  Là cá nhân hoặc tổ chức  Có lực trách nhiệm pháp lý  Khách thể: là quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm  Là những QHXH pháp luật bảo vệ, bị hành vi VPPL xâm hại tới  Đó là: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, quyền sở hữu tài sản của nhà nước, của công dân Câu 9: Khái niệm - Đặc điểm trách nhiệm pháp lý (4 đặc điểm)  Khái niệm  Là loại quan hệ đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) với chủ thể VPPL  Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định ở phần chế tài của QPPL đối với chủ thể VPPL và bắt ḅc chủ thể phải gành chịu những hậu bất lợi mặt vật chất, tinh thần theo quy định pháp luật  Đặc điểm  Có vi phạm pháp luật của chủ thể  Là lên án của nhà nước, phản ứng của nhà nước đối với VPPL  Thể tính cưỡng chế của nhà nước đối với hành vi VPPL  Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật theo thủ tục trình tự luật định Câu 10: Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam Luật hành chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh là Phương pháp quyền uy – phục tùng và phương pháp thỏa thuận phương pháp đặc trưng và chiếm lĩnh hầu hết quan hệ pháp luật hành chính là phương pháp quyền uy – phục tùng Câu 11: Đối tượng điều chỉnh của luật dân VN  Luật dân là một ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập của chủ thể tham gia vào quan hệ  Đối tượng điều chỉnh của luật dân là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản và tự chịu trách nhiệm  Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người một giá trị nhân thân của cá nhân, tổ chức pháp luật thừa nhận Quan hệ nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và nguyên tắc thì không thể dịch chuyển cho chủ thể khác  Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân cách quy định những giá trị nhân thân nào coi là quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn của quyền nhân thân đó, đồng thời quy định biện pháp thực hiện, bảo vệ quyền nhân thân (Điều 11 – 14 Bộ luật Dân năm 2015)  Các quan hệ nhân thân Luật dân điều chỉnh chia làm nhóm: Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản và Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản  Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản : là nhóm quan hệ xuất phát từ giá trị tinh thần ban đầu, chủ thể hưởng lợi ích vật chất từ việc chuyển quyền đối với kết của hoạt động sáng tạo Đây là những quan hệ nhân thân cá nhân tạo từ việc tạo một giá trị tinh thần nhân thân và gắn với tài sản và có thể chuyển giao cho người khác  Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: là quan hệ nhân thân xuất phát từ giá trị tinh thần và giá trị tinh thần này khơng có nợi dung kinh tế và hoàn toàn không thể chuyển giao  Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản Quan hệ tài sản gắn với một tài sản nhất định thể dưới dạng này hay dạng khác  Tài sản ( khái quát chung ở Điều 105 BLDS năm 2015) bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Quan hệ tài sản không chỉ bó hẹp ở những vật vơ tri mà còn hàm chứa nội dụng xã hội là những quan hệ xã hội liên quan đến một tài sản  Quan hệ tài sản không chỉ bao gồm vật thuộc ai, chiếm hữu, định đoạt mà còn bao gồm việc dịch chuyển những tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác, quyền yêu cầu của một hay nhiều chủ thể khác quan hệ nghĩa vụ coi là quan hệ tài sản Quan hệ tài sản rất đa dạng và phức tạp bởi yếu tớ cấu thành nên quan hệ bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể tác đợng và nợi dung của quan hệ Quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của luật dân có những đặc điểm sau:  Thứ nhất: quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính ý chí  Thứ hai: quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ  Thứ ba: quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất đền bù tương đương Câu 12: Phương pháp điều chỉnh của luật dân VN  Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự:  KN: Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước phù hợp với ba lợi ích ( nhà nước, xã hội và cá nhân)  Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của cá nhân, pháp nhân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản và tự chịu trách nhiệm  Đặc điểm:  Các chủ thể tham gia quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân luật dân điều chỉnh độc lập tổ chức và tài sản, bình đăng với địa vị pháp lý  Pháp luật dân ghi nhận quyền tự định đoạt của chủ thể việc tham gia quan hệ tài sản Khi tham gia vào quan hệ tài sản, chủ thể đặt những mục đích với những động nhất định Tuy nhiên, việc tự đinh đoạt của chủ thể tham gia vào quan hệ không đồng nghĩa với tự do, tùy tiện việc tạo lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ  Các quan hệ mà luật dân điều chỉnh chủ yếu là quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa và tiền tệ, việc vi phạm nghãi vụ của mợt bên quan hệ dẫn đến thiệt hại tài sản đối với bên Do đó, trách nhiệm dân trước tiên là trách nhiệm tài sản Trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm và hậu của việc áp dụng trách nhiệm là phục hồi tình trạng tài sản của bên bị thiệt hại Trong quan hệ dân sự, chủ thể có quyền tự định đoạt nên họ có thể quy định trách nhiệm và phương thức áp dụng trách nhiệm dùng hậu của ( những thỏa thuận này phải phù hợp với pháp luật) Bởi vậy, trách nhiệm dân không chỉ pháp luật quy định mà còn bên thỏa thuận điều kiện phát sinh và hậu của Câu 13: Nội dung quyền sở hữu  KN: Quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữu, gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình  Nghĩa rộng: là một quan hệ pháp luật dân việc chiếm hữu, dụng và định đoạt tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng xã hội  Nội dung quyền sở hữu:  Quyền chiếm hữu: là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình  Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có từ tài sản  Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc giao dịch, ủy quyền Câu 14: Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân  Bản chất của hợp đồng:  KN: hợp đồng dân là thỏa thuận của bên việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân  Hợp đồng là thỏa thuận giữa bên  Hợp đồng là thỏa thuận để tạo ràng buộc pháp lý giữa bên  Thỏa thuận tạo lập hợp đồng chỉ có hiệu lực tuân thủ điều kiện luật định  Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự:  Thứ nhất: Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hợi  Thứ hai: Người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân  Thứ ba: Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện Câu 15: Hợp đồng dân vô hiệu:  Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu: là những thỏa thuận nhằm tạo lập quan hệ hợp đồng mà không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân giữa bên giao kết  Phân loại:  Hợp đồng dân vơ hiệu tồn phần: là những thỏa thuận nhằm xác lập quan hệ hợp đồng dân bị vô hiệu, hậu toàn bộ nội dung thỏa tḥn khơng có hiệu lực ràng ḅc bên  Hợp đồng dân vô hiệu phần: là những thỏa thuận nhằm xác lập quan hệ hợp đồng dân có mợt phần nợi dung bị vơ hiệu, theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của bên chủ thể có liên quan, phần nợi dung không bị vô hiệu là những ràng buộc pháp lý giữa bên không bị ảnh hưởng bởi phần nội dung bị vô hiệu  Các nguyên nhân cụ thể làm cho hợp đồng dân vô hiệu  Hợp đồng dân bị vô hiệu nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật  Hợp đồng dân bị vô hiệu giả tạo  Hợp đồng dân bị vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực  Hợp đồng dân bị vô hiệu nhầm lẫn  Hợp đồng dân bị vô hiệu lừa dối, đe dọa  Hợp đồng dân bị vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi  Hợp đồng dân bị vô hiệu người đại diện xác lập, thực khơng có thẩm quyền đại diện vượt qua thẩm quyền đại diện  Hợp đồng dân bị vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan