Nghiên cứu sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng tại xã Cư Drăm, huyện Krông Bông

81 1 0
Nghiên cứu sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng tại xã Cư Drăm, huyện Krông Bông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đăk Lăk được xem là một tỉnh có diện tích rừng còn lại nhiều nhất nước ta hiện nay (khoảng 1 triệu ha), đồng thời cũng là một tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khá cao. Song trong những năm qua, hàng ngàn hecta rừng đã bị thay thế bởi diện tích đất nông nghiệp vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước thực trạng đó, cùng với những nổ lực của Nhà nước, chính quyền tại địa phương đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm quản lý ngày càng tốt hơn nguồn tài nguyên rừng còn lại của tỉnh nhà. Với truyền thống quản lý rừng của cộng đồng cùng với những tác động của các chủ trương chính sách, cũng như sự hỗ trợ của các dự án nước ngoài là những nhân tố đã đóng góp vào sự nghiệp quản lý và bảo vệ rừng của nhà nước và nhân dân, song không thể nói là hiệu quả và phù hợp nhất vì trong quá khứ cũng như hiện tại rừng vẫn bị khai phá với mức độ và quy mô khác nhau.

Đặt vấn đề Sử dụng đất lâm nghiệp vấn đề quan trọng lên cần phải giải qut thùc tiƠn n«ng th«n miỊn nói giai đoạn tơng lai, đồng thời cộng đồng dân tộc thiểu số phơng thức quản lý tài nguyên dựa vào kinh nghiệm, truyền thống hớng nghiên cứu cần đợc phát triển để tạo lập phơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách bền vững, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn nh phát triển bền vững Suy giảm tài nguyên rừng ngày không mối quan tâm riêng tổ chức, vùng hay quốc gia mà tình trạng đà đợc xác định vấn đề lớn toàn cầu Trớc thực tế đó, quốc gia đà cố gắng tìm giải pháp thích hợp để quản lý cách có hiệu nguồn tài nguyên rừng Nhiều giải pháp đà đợc phủ níc thùc hiƯn song cµng ngµy ngêi ta cµng nhËn thức rõ ràng việc quản lý rừng không đem đến thành công nh tham gia cộng đồng c dân sống gần rừng - ngời mà sống họ gắn bó phụ thuộc vào rừng Đăk Lăk đợc xem tỉnh có diện tích rừng lại nhiều nớc ta (khoảng triệu ha), đồng thời tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm cao Song năm qua, hàng ngàn hec-ta rừng đà bị thay diện tích đất nông nghiệp nhiều nguyên nhân khác Trớc thực trạng đó, với nổ lực Nhà nớc, quyền địa phơng đà thực nhiều chủ trơng, sách nhằm quản lý ngày tốt nguồn tài nguyên rừng lại tỉnh nhà Với truyền thống quản lý rừng cộng đồng với tác động chủ trơng sách, nh hỗ trợ dự án nớc nhân tố đà đóng góp vào nghiệp quản lý bảo vệ rừng nhà nớc nhân dân, song nói hiệu phù hợp khứ nh rừng bị khai phá với mức độ quy mô khác Để lập kế hoạch sử dụng đất quản lý nguồn tài nguyên, nhu cầu thông tin, đồ sử dụng đất trạng tài nguyên rừng ngày trở nên quan trọng Nếu dựa vào phơng pháp điều tra mặt đất tốn thời gian nguồn nhân vật lực Trong thực tế việc nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên ngày không đơn dựa công nghệ truyền thống mà bắt đầu thực hệ thống quan sát từ xa hay gọi viễn thám Với hệ thống thu thập thông tin đa phổ, đa thêi gian, kü tht viƠn th¸m cho phÐp chóng ta thực công việc thu thập tổng hợp liệu cách nhanh chóng hiệu Đối với công tác điều tra giám sát tài nguyên rừng, kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt, lẽ rừng đối tợng biến đổi mạnh không khía cạnh sinh thái mà phần lớn tác động học ngời thiên nhiên gây Hơn nguồn tài nguyên rừng lại thờng phân bố vùng núi cao, có độ dốc lớn Vì gây khó khăn cho việc tiếp cận trực tiếp mặt đất Kết hợp nguồn thông tin từ ảnh viễn thám với tham gia cộng đồng địa phơng cách làm mới, cho phép tái lại tồn thực thể không gian đồng thời hiểu rõ nguyên nhân biến đổi tài nguyên làm sở cho việc định hớng tổ chức quản lý Một kỹ thuật hỗ trợ đắc lực tiến trình sử dụng GIS (Geographic Information System - hệ thống thông tin địa lý) Kü tht GIS sÏ gióp cho viƯc trùc quan hoá đối tợng cách cụ thể đồng thời công cụ phân tích thay đổi mặt định lợng Với tiềm kỹ thuật đà nêu đồng thời nhằm đa phơng pháp liên quan nghiên cứu, định kết hợp sử dụng ảnh vệ tinh kỹ thuật GIS với điều tra đánh giá nông thôn có tham gia Việc phối hợp cã ý nghÜa bỉ sung lÉn vỊ hai mỈt định tính định lợng Chính lẽ đó, nhằm tìm hiểu diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp nh tác động chơng trình, dự án, từ đa phơng hớng quản lý rừng cụ thể địa phơng, tiến hành thực luận văn nghiên cứu "Nghiên cứu tác động đến sử dụng đất lâm nghiệp phơng hớng quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê xà C Drăm, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk" chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng Ngày nghiên cứu liên quan đến quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đề tài lớn đợc nhiều nớc quan tâm Các nghiªn cøu cđa viƯn nghiªn cøu x· héi - trêng Đại học Chiang Mai, Thái Lan - thực tế rõ ràng cho thấy diện tích rừng dự trữ quốc gia phủ quản lý ngày bị nhanh chóng mà chủ yếu mở rộng đất canh tác khai thác (hợp pháp bất hợp pháp) hầu hết khu rừng gần thôn buôn ổn định [39] KÕt ln nghiªn cøu cđa An Drew [20] cịng cho biết vài trờng hợp, sách thực đà làm dễ dàng cho việc huỷ hoại môi trờng Để đảm bảo chấm dứt công dội vào hệ sinh thái rừng, sách hỗ trợ vai trò cộng đồng địa phơng quản lý rừng bền vững nên thiết lập sớm tốt Nghiên cứu Prodyot [22] cho thấy thành công việc bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng xà Kudad Tác giả cho rằng, việc bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng rÊt hiƯu qu¶ thËm chÝ cã sù gia tăng dân số áp lực thị trờng lên nguồn tài nguyên rừng Từ kết nghiên cứu mình, Niti [40] cho r»ng: cã hai bíc chÝnh ®Ĩ thiÕt lập việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đó xác định khoanh vẽ ranh giới rừng cộng ®ång cã sù tham gia vµ diƯn tÝch rõng céng đồng phải đợc xác nhận chấp nhận cộng đồng Xu hớng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ngày thu hút quan tâm nhiều phủ, tổ chức, nhà nghiên cứu Tuy cách tiếp cận hoàn toàn giống cho quốc gia áp dụng máy móc cho địa phơng khác Hội nghị lâm nghiệp cộng đồng quốc tế tổ chức Chiang Mai - Thái lan vào tháng 11 năm 2001 đà cần thiết công nhận quyền sử dụng quản lý rừng truyền thống cần có sách, thể chế địa phơng để hỗ trợ cho tiến trình phát triển phơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Hội nghị khẳng định để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng phục vụ cho lợi ích nhiều mặt cđa x· héi, nhÊt thiÕt ph¶i cã sù tham gia trực tiếp cộng đồng dân tộc sống phụ thuộc vào rừng 1.1.2 Sự cần thiết kỹ thuật viễn thám quản lý tài nguyên rừng, đất đai Một đặc trng hệ sinh thái rừng biến đổi, thay đổi tác động tự nhiên hay ngời Cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht gia tăng dân số, thay đổi diễn quy mô nhanh chóng hết Sự thoái hoá đất tác động đến môi trờng ngày trở nên đáng lo ngại Vì thế, nhà quản lý tài nguyên ngời lập kế hoạch cần chế thích hợp để đánh giá ảnh hởng cách phát hiện, giám sát phân tích biến đổi nh việc sử dụng đất nói chung cách nhanh chóng có hiệu Nhu cầu hệ thống phát việc sử dụng đất có hiệu vấn đề nhiều địa phơng nh tổ chức 34] Một vấn đề chung việc lập kế hoạch phát triển thiếu nguồn thông tin xác thảm phủ nguồn tài nguyên có Không có nguồn thông tin xác, ngời làm sách thờng thất bại định đa định không xác (Cummings,1977) 25 Theo Barry Haack Richard English [25]: Sự thay đổi nhanh chóng nguồn tài nguyên rừng nh mức độ phá rừng nhiều nơi áp lực việc gia tăng dân số phát kịp thời dùng phơng pháp thu thập liệu truyền thống Viễn thám công cụ hữu ích để khắc phục đợc hạn chế nh đà đề cập Nó kỹ thuật thu thập thông tin từ xa Khoảng cách hàng trăm mét, hàng trăm ki-lô-met hay xa Dữ liệu đợc thu nhận từ xa gọi liệu viễn thám Hay định nghĩa viễn thám nh nh khoa học công nghệ mà nhờ tính chất vật thể quan sát đợc xác định, đo đạc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng 25] Các đồ tài nguyên thiên nhiên ngày sử dụng liệu viễn thám Ví dụ hầu hết đồ địa hình sử dụng ảnh hàng không để vẽ, tơng tự đồ rừng, đồ sử dụng đất, đồ đất, đồ địa chất, đồ quy hoạch thành phố Gần đây, liệu ảnh vệ tinh đợc dùng để thành lập loại đồ ảnh vệ tinh nguồn liệu hiệu thích hợp để thành lập đồ trạng cho quốc gia Nguồn thông tin từ ảnh so sánh đối chiếu với thông tin trạng đà có trớc để phát thay đổi chẳng hạn nh việc tăng lên giảm xuống diện tích đất nông nghiệp hay diện tích rừng nguồn liệu sở cho việc theo dõi giám sát tơng lai [25] Nhiều nghiên cứu đà chứng minh hữu dụng viễn thám thành lập đồ thảm phủ nh nghiªn cøu cđa Hass and Waltz, 1983; Dottavio, 1984; Zhao, 1986; Ken, Sondheim and Yee, 1988) [25] Theo Gernot Brodnig23: Thông tin không gian xác đóng vai trò then chốt không muốn nói điều kiện tiên tất lĩnh vực quản lý môi trờng phát triển bền vững Nghiên cøu cđa Sithong Thongmavivong 42 cịng ®· chØ ra: dùa vào t liệu viễn thám cung cấp thông tin mang tính định lợng diễn biến tài nguyên rừng cách liên tục Theo tác giả phơng pháp giám sát nh lập đồ đáp ứng đợc yêu cầu nhà quản lý rừng nh quản lý môi trờng Nếu sử dụng đơn phơng pháp điều tra mặt đất tốn nhiều nguồn nhân vật lực thời gian, độ tin cậy thấp Vì nh kết hợp chặt chẽ phơng pháp viễn thám với phơng pháp điều tra truyền thống điều tra cách chi tiết nh quản lý giám sát nguồn tài nguyên cách có hiệu Theo FAO [30]: Kỹ thuật viễn thám giúp đẩy mạnh việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên rừng Sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian cung cấp thông tin cách khái quát cập nhật thích hợp để lập đồ, minh hoạ mô hình hoá kiện tự nhiên hoạt động ngời liên quan đến nguồn tài nguyên Kỹ thuật giúp cho đẩy mạnh việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên rừng Hơn nữa, xây dựng sở liệu dựa ảnh vệ tinh giúp cho phân tích mặt thống kê phân tích không gian từ cải thiện hành động tơng lai Từ thấy việc trích thông tin thảm phủ từ liệu viễn thám hoạt động tảng, cần thiết cho ứng dụng khác bao hàm đồ sử dụng đất, giám sát rừng, giám sát nông nghiệp cÊp ®é céng ®ång, Gavin H Jordan [34] cho r»ng nhu cầu ngày tăng thông tin nguồn tài nguyên rừng cộng đồng để cung cấp liệu sở thay đổi nguồn tài nguyên cần phải đợc đánh giá Đồng thời với phơng tiện viễn thám phơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia để đánh giá thực trạng quản lý sử dụng, kết hợp đợc hai phơng pháp sở tốt cho lập kế hoạch phát triển phơng thức quản lý rừng cộng đồng 1.1.3 Kỹ thuật GIS viễn thám tìm hiểu thay đổi sử dụng đất Hệ thống thông tin địa lý - GIS hệ thống quản lý thông tin không gian đợc phát triển dựa sở công nghệ máy tính với mục đích lu trữ, cập nhật, quản lý, hợp nhất, mô hình hóa, phân tích miêu tả đợc nhiều loại liệu (Stan Aronoff, 1989) 20] Một lợi ích GIS cải thiện đợc việc quản lý nguồn lực tổ chức GIS liên kết liệu với giúp cho việc chia sẻ liệu quan với đồng thời tạo liệu chia sẻ đ ợc Một quan hởng lợi từ quan khác, điều có nghĩa liệu thu thập lần nhng có khả sử dụng đợc nhiều lần cho mục đích khác 17 Cho đến nay, để hiển thị lu trữ liệu địa lý, đồ đợc lập theo phơng thức truyền thống dạng phổ biến Song với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, đặc biệt từ xuất ngành đồ hoạ vi tính nh gia tăng vợt bậc khả phần cứng, GIS đà đời phát triển nhanh chóng mặt công nghệ nh ứng dụng, đà nhiều tác động đến suy nghĩ khuynh hớng ngời làm công tác liên quan đến tài nguyên môi trờng nói riêng GIS đà chứng tỏ khả u việt hẳn hệ thông tin đồ truyền thống nhờ vào khả tích hợp liệu mật độ cao, cập nhật thông tin dễ dàng nh khả phân tích tính toán Do đó, GIS đà nhanh chóng trở thành công cụ trợ giúp định cho ngành từ quản lý, giám sát đến quy hoạch tất lĩnh vực từ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, đất đai, kỹ thuật hạ tầng đến kinh tế, xà hội, nhân văn Theo Carlo.Travaglia [43]: Việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng cần thiết phải dựa đồ trạng kết kiểm kê tài nguyên rừng Bên cạnh nguồn liệu thay đổi trạng rừng (khai thác trái phép, khai thác hợp pháp, tái sinh rừng, cháy rừng, canh tác nơng rẫy ) cần đợc theo dõi T liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý hai kỹ thuật tiềm để theo dõi cách thờng xuyên nguồn tài nguyên rừng cách dò đoán thay đổi tổng hợp kết vào liệu sở có Ngày việc sử dụng liệu viễn thám để thành lập loại đồ phổ biến Để lợng hoá thay đổi phong cảnh nông thôn Georgia, Turner (1990) [31] đà sử dụng ảnh hàng không đen trắng nh nguồn liệu nghiên cứu Ông ta đà phát hoạ ranh giới loại thảm phủ tờ giấy bóng mờ liệu sau đợc số hoá tay dạng raster(ô lới) Đây phơng pháp H-J Stibig đề nghị [41] Trong mô tả trình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất, Roy (1991 [38]) cộng đà dùng kính lập thể để giải đoán ảnh hàng không sau dùng chức GIS để đánh giá thay đổi Trong nghiên cứu thay đổi sử dụng đất vùng đầu nguồn sông Ca, tỉnh Xiềng Khoang, Lào, Sithong Thongmanvivong đà sử dụng ảnh Landsat TM (chụp năm 1995 1997) nh nguồn liệu nghiên cứu Mỗi ảnh sau đợc chỉnh sữa hình học đợc giải đoán riêng biệt, đồ sau đợc chồng lên để so sánh thay đổi Các thông tin khác nh đờng, sông suối đợc trích từ đồ địa hình số hoá thành dạng số GIS Kết phân loại sau đợc kiểm chứng trực quan thực địa [42] Để phân tích thay đổi thảm phủ rừng, Rona A Dennis cộng đà sử dụng ảnh Landsat (MSS TM) với ảnh hàng không để tìm hiểu thay đổi trạng rừng từ năm 1973 năm 1994 Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phơng pháp số hoá trực tiếp hình loại thảm phủ nguồn liệu ảnh không tơng đồng độ phân giải chất lợng ảnh khác [26] Nhiều tác giả đà sử dụng liệu viễn thám để thành lập đồ nghiên cứu thay đổi sử dụng đất víi sù trỵ gióp cđa GIS nh Kass Green, Dick Kempka, Lisa Lackey [32]; Mayer, 1988; Skole vµ Tucker, 1993; Moran,1994; Skole cộng đà dùng t liệu viễn thám nh nguồn liệu cho nghiên cứu thay đổi sử dụng đất/ thảm phủ [36] Độ xác kết giải đoán đà đợc nhiều tác giả chứng minh Theo kết Roy cộng sự, độ xác đạt đợc 87% giải đoán mắt 97 % giải đoán cách số hoá Nghiên cứu Brockhau Khoram ra, độ xác khoảng 73% cho ảnh SPOT 71% cho ảnh Land sat TM Benoit Mertens cho biết độ xác phân loại sử dụng ảnh vệ tinh Landsat năm 1973 90% năm 1986 85% [36] Nói chung việc thành lập đồ sử dụng đất phân tích thay đổi dựa ảnh vệ tinh hay ảnh hàng không với trợ giúp GIS ngày phổ biến Ph ơng pháp thờng áp dụng liệu không gian nh ảnh viễn thám (vệ tinh, hàng không), đồ địa hình cần ®a vỊ chung mét hƯ quy chiÕu chn nµo ®ã (thờng theo phép chiếu UTM), từ liệu chồng lớp (overlay) lên đợc Tuỳ thuộc vào nguồn liệu ảnh chức phần mềm GIS đợc sử dụng mà đối tợng không gian nh trạng, sông suối, đờng đợc số hoá tự động hay số hoá trực tiếp Công tác đối chứng điểm mẫu thực địa với ảnh thiết lập điểm kiểm tra công việc cần thiết trớc sau giải đoán ảnh Độ xác kết giải đoán thờng phụ thuộc vào chất lợng ảnh sử dụng 1.2 Trong nớc 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng số sách quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý rừng dựa vào cộng đồng loại hình quản lý rừng sở tham gia định từ cộng đồng nhằm phát triển rừng bền vững Điều quan trọng hệ thống quản lý phải dựa tình hình cụ thể địa phơng Việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng phải đợc áp dụng kết hợp hài hoà với thành phần liên quan khác (quản lý nhà nớc, tập thể hay t nhân)[27] Rừng cộng đồng kiểu quản lý rừng thích hợp cho vùng có điều kiện nh: Vùng sâu vùng xa, sống ngời dân địa phơng phần lớn phụ thuộc vào rừng Vùng cao với sở hạ tầng thấp Việc quản lý đất rừng nên áp dụng cách linh hoạt thích hợp để phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể địa phơng Có kiến thức địa trun thèng tỉ chøc céng ®ång cao  Cã sù quan tâm cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên lợi ích chung đợc phát hoạ cách rõ ràng vùng đầu nguồn, nơi mà cộng đồng có truyền thống quản lý lu vực Một số nghiên cứu quản lý rừng dựa vào cộng đồng[12] [21] [24] [28] [35][44] đà có ra: cộng đồng tham gia bảo vệ rừng thì: Rừng đợc bảo vệ cộng đồng nhà nớc chi trả cho việc bảo vệ Cộng đồng tiếp cận đợc với sản phẩm thu đợc từ rừng với mục đích chung song lại tiêu dùng riêng đảm bảo cho đời sống họ Lợi ích đợc chia sẻ công cộng đồng Hỗ trợ cho việc phát triển định chế địa phơng Là tiềm để hỗ trợ cho mục tiêu chung địa phơng nh việc thực chơng trình phủ (nh chơng trình trồng triệu rừng ) Khả cộng đồng quản lý rừng đà đợc phản ánh nhiều góc độ: tinh thần cộng đồng, tơng trợ lẫn nhau, giải tranh chấp cộng đồng, tham gia ngời dân quản lý việc thực luật tục làng quản lý bảo vệ rừng Các nghiên cứu cho thấy thành công việc quản lý rừng cộng đồng số địa phơng, đặc biệt quản lý rừng dựa vào cộng đồng Theo tác giả: tổ chức truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số số địa điểm nghiên cứu tốt Cộng đồng thôn đóng vai trò quan trọng khôi phục bảo vệ rừng Các tổ chức thôn buôn đà thực mang lại lợi ích cho cộng đồng thông qua thực cách hiệu luật lệ bảo vệ rừng thôn buôn (Nguyễn Hải Nam ngời khác, 2000)[28] Vì cần phải trì hỗ trợ cho hình thức tổ chức luật tục cộng đồng quản lý rừng (Bảo Huy, 1999)[12] Hơn rừng thực có khả phục hồi chu kỳ nơng rẫy dân tộc thiểu số Điều cho thấy kinh nghiệm đồng bào canh tác nơng rẫy theo chu kỳ quý báu, rừng đất rừng đợc phục hồi tốt trớc trở lại chu kỳ sau, đảm bảo tính ổn định hệ sinh thái canh tác nơng rẫy, đất đai đợc sử dụng khép kín (Bảo Huy, 1998) [11] Tuy vậy, nghiên cứu việc quản lý rừng cộng đồng bộc lộ số hạn chế nh: Thiếu sở pháp lý việc giao đất giao rừng cho cộng đồng Không có quan tâm thỏa đáng nh hỗ trợ nhà quản lý ngời làm sách việc quản lý rừng cộng đồng Thiếu chơng trình quốc gia hỗ trợ cho phát triển rừng cộng đồng Năng lực tổ chức quản lý cộng đồng hạn chế Bên cạnh đó, thông qua nghiên cứu này, số tác giả đà đề cập đến sách đợc thực thi địa phơng Theo Bùi Đình Toái thành viên khác sách quốc gia nên linh hoạt không liên quan đến rừng sử dụng rừng [44] Hơn vấn đề sách đóng vai trò quan 10 träng, song thùc tÕ vÉn cßn mét sè chÝnh sách cha thật phù hợp (Bảo Huy, 1998)[11] Tây Nguyên có số tác giả nghiên cứu Lâm nghiệp xà hội (LNXH) Vũ Long (1995) có nêu: sách hành nhà nớc lâm nghiệp miền núi tơng đối toàn diện điều kiện thuận lợi cho việc phát triển LNXH Tuy nhiên cần đợc cụ thể hoá cho sát với đặc điểm vùng Đối với vùng cao, vùng đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên tác giả đà có số kiến nghị: bảo vệ rừng, phát triển rừng mục tiêu quan trọng Tây Nguyên Chính sách cần tác động đồng đến mặt sản xuất nông lâm nghiệp, kinh tế xà hội, xây dựng dự án tổng hợp hình thức thích hợp với LNXH phạm vi buôn làng, chủ thể kinh tế thực dự án hộ nông dân, đối tợng sách LNXH đồng bào thiểu số 14] Trong thực tế có nhiều chủ trơng, sách nhà nớc nhằm phát triển nông thôn miền núi, bảo vệ phát triển rừng song nhiều vấn đề cần đợc bổ sung sửa đổi Riêng nghiên cứu ảnh hởng chủ trơng sách đến quản lý, sử dụng tài nguyên đề cập tầm vĩ mô mà cha có tìm hiểu kỹ lỡng cộng đồng thôn buôn cụ thể nh Tây nguyên Các phơng pháp đợc sử dụng hầu hết nghiên cứu nói là: - Đối với thu thập thông tin, tác giả đà sử dụng công cụ đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia nh vấn bán cấu trúc, thảo luận nhóm, lịch mùa vụ, quan sát thực tế , xem xét lịch sử sử dụng đất có tham gia ngời dân địa phơng - Sử dụng khung phân tích, khung định vị việc đánh giá tình hình quản lý vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên rừng 1.2.2 Sự cần thiết ảnh viễn thám quản lý tài nguyên, đất đai Việt Nam Công nghệ vũ trụ với hệ thống thu thập thông tin đa phổ, đa thời gian cho phép thực công việc thu thập tổng hợp liệu cách nhanh chóng hơn, hiệu [3] Vì thế, việc ứng dụng công nghệ vũ trụ mang lại hiệu to lớn việc giữ gìn phát triển bền vững trái đất Sự phối hợp, bổ sung thông tin tầng không gian từ phơng pháp viễn thám tạo hiểu biết sâu sắc, xác ngày toàn diện tài nguyên môi trờng nói chung tài nguyªn rõng nãi riªng [8] ë ViƯt Nam kü tht viễn thám đợc ứng dụng điều tra rừng hầu nh đồng thời với phơng pháp điều tra mặt đất truyền thống Từ năm 1958, đà sử dụng ảnh máy bay đen trắng toàn sắc tỷ lệ 1/30 000 để phân khối rừng phục vụ điều tra 11 rừng gỗ mỏ khu Đông Bắc Từ năm 1970-1975 ảnh máy bay đà đợc sử dụng rộng rÃi để xây dựng đồ đồ giải, đồ trạng, đồ vËn xt vËn chun cho nhiỊu vïng thc miỊn B¾c Sau năm 1975, kỹ thuật đợc dùng phổ biến điều tra rừng nớc Về ứng dụng ảnh vệ tinh lâm nghiệp: đà thử nghiệm từ năm 1976 với ảnh Landsat đến năm 1979 đà xây dựng đồ rừng nớc tỷ lệ 1/1.000.000 từ ảnh Landsat I II Từ 1981 ảnh máy bay đa phổ MKF-6 sau hƯ ¶nh vƯ tinh Landsat III, Landsat TM, KATE-140, SPOT lần lợt đợc đa vào sử dụng dụng để nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng xây dựng đồ rừng cho địa phơng [8] Để thành lập đồ thảm phủ, Nguyễn Đình Dơng cộng sự[5], Lê Thắng Phan Tuấn Anh[18], Nguyễn Thị Thanh Hơng[10], Trần An Phong cộng [15] đà sử dụng ảnh vệ tinh Landsat hệ khác để xây dựng đồ trạng Theo tác giả nguồn thông tin không gian xác cần thiết quan trọng cho nhà quản lý nh cho ngời làm sách định 1.2.3 Kỹ thuật GIS viễn thám tìm hiểu thay đổi sử dụng đất Hiện nay, phơng pháp xử lý ảnh hàng không ảnh vệ tinh phơng thức cung cấp thông tin hữu hiệu cho sở liệu GIS (Trần Đình Trí) [19] Song đồ biến động lớp phủ đợc thành lập từ t liệu viễn thám đa thời gian không đủ thông tin để trả lời nguyên nhân biến đổi Để trả lời cho câu hỏi cần thiết phải chồng đồ biến động lên đồ giao thông, dân c hay trạng sử dụng đất Hơn số toán phân loại t liệu viễn thám, đạt đợc kết xác nh có đợc thông tin địa lý bổ trợ nh số liệu đai cao, độ dốc (Nguyễn Đình Dơng) [6] Ngoài ra, hiểu biết loại hình sử dụng đất trớc bị hạn chế thiếu hụt các tài liệu khác thời điểm khác (Đinh Thị Bảo Hoa, 1999)[9] Vì vậy, để đạt đợc điều cần thiết phải có liên kết t liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý thông qua phần mềm chuyên dụng GIS Để thành lập đồ trạng rừng đồ biến động tài nguyên rừng, Dơng Tấn Phú [16], Đinh Thị Bảo Hoa [9] đà sử dụng tập hợp đồ trạng rừng, t liệu liên quan đến rừng, tập ảnh vệ tinh ảnh máy bay để phân tích ảnh Các t liệu liên quan đến tài nguyên rừng đợc xây dựng thành sở liệu GIS dạng số Dựa vào sở liệu GIS để tiến hành phân tích rừng Kết hợp ảnh sau phân tích với điều tra thực địa để thành lập đồ trạng qua thời kỳ khác Kết hợp đồ trạng phân tích đợc thực môi trờng GIS, từ đề xuất hớng sử dụng quản lý rừng[9] 12

Ngày đăng: 13/10/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan