123Doc dieu tra thanh phan loai cay co gia tri cam mau tai mot so dia ban trong tinh nghe an

56 2 0
123Doc   dieu tra thanh phan loai cay co gia tri cam mau tai mot so dia ban trong tinh nghe an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sinh hoạt hàng ngày, khi bị những vết thương nhẹ, nông có chảy máu, trước hết cần nâng cao phần bị thương lên, dùng một khăn sạch hoặc dùng tay (nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương, sau đó có thể dùng một trong số cây thuốc đơn giản, dễ kiếm sau đây băng ép để cầm máu.

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Ngô Trực Nhà đà gia đề tài, tận tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - TS Phạm Hồng Ban, TS Hoàng Văn Mại đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, thầy cô giáo thuộc khoa Sinh học trờng Đại học Vinh, Ban lÃnh đạo, cán kỹ thuật viên Trung tâm kiểm nghiệm Dợc phẩm Mỹ Phẩm Nghệ An đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Tôi xin đợc cảm ơn ngời thân gia đình, bạn bè anh chị học viên cao học đà động viên, giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mở đầu Cách hàng nghìn năm y học cha phát triển việc chữa bệnh phụ thuộc nhiều vào hiểu biết vỊ c©y cá cđa ngêi, viƯc sư dơng c©y cỏ chữa bệnh đợc truyền từ đời sang đời khác tích luỹ thành thuốc chữa bệnh lu truyền dân gian Từ hình thành nên mét lÜnh vùc míi - y häc cỉ trun Y học cổ truyền phát triển dựa vào nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên Theo thống kê tổ chức y học giới (WHO) đến năm 1985 đà có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đà biết) đợc sử dụng làm thuốc cung cấp chế phẩm để chế biến thành thuốc Trong ấn Độ có khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1900 loài thùc vËt cã hoa dïng lµm thc ë ViƯt Nam với 54 dân tộc anh em sống trải dài khắp miến rừng núi cao Đà từ lâu đồng bào dân tộc miền núi nớc ta sống nhờ vào rừng, họ khai thác lơng thực, thực phẩm, rau ăn, nớc uống, vật liệu xây dựng, đặc biệt thuốc chữa bệnh từ cỏ rừng vùng sâu, vùng xa việc sử dụng thuốc để chống chọi với bệnh tật chủ yếu Từ đời qua đời khác, kinh nghiệm sử dụng cỏ chữa bệnh hình thành nên thuốc đợc lu truyền dân gian Những kinh nghiệm tập trung ngời già Từ hình thành nên thuốc cổ truyền với mục đích chữa trị nhiều bệnh khác Xà hội phát triển, môi trờng bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật xuất hiện, thuốc tây bị bất lực nhng thuốc thuốc cổ truyền lại chữa trị cách có hiệu nên việc sử dụng thuốc cổ truyền từ cỏ để chữa bệnh đợc nhiều nớc giới ý Ngời ta đầu t kinh phí thu mẫu thuốc, nghiên cứu hoạt chất hóa học chúng chế biến thành dợc thảo đặc trị Việc su tầm thuốc thuốc cổ truyền đà đợc nhiều nhà khoa học ý chuyên tâm nghiên cứu nh GS- TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi đà có nhiều công trình đợc công bố nớc Nghệ An việc su tầm nghiên cứu thuốc đợc ý từ lâu Sở Y Tế Nghệ An đà phối hợp với Viện dợc liệu Trung ơng qua nhiều đợt điều tra thuốc địa bàn huyện tỉnh đà công bố nhiều thuốc thuốc có ý nghĩa lớn việc phòng chữa bệnh cho nhân dân tỉnh khoa Sinh học, Đại học Vinh việc điều tra nghiên cứu thuốc thuốc đà tiến hành sớm đợt thực tập thiên nhiên, đà có nhiều đề tài cán bộ, sinh viên học viên cao học viết đề tài nh : Năm 1996, Ths Tô Vơng Phúc với đề tài Điều tra thuốc kinh nghiêm sử dụng chúng đồng bào Thái xà Yên Khê huyện Con Cuông; Bùi Hồng Hải, Lơng Hoài Nam (2004) nghiên cứu thuốc vùng Tây Bắc Nghệ An đà góp phần su tập đợc nhiều thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc miền núi Nghệ An Trong số nhiều thuốc với nhiều tác dụng khác nh cầm máu, chữa cảm sốt, chữa đau bụng thuốc có tác dụng cầm máu chiếm phần không nhỏ tự nhiên Tuy nhiên việc nghiên cứu thuốc có tác dụng cầm máu cha đợc tiến hành cách có hệ thống việc điều tra loài có tác dụng cầm máu hạn chế tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra thành phần loài có giá trị cầm máu số địa bàn tỉnh Nghệ An Chơng I Lịch sử nghiên cứu thuốc 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nớc giới Từ xuất loài ngời, để tồn ngời đà phải sử dụng cỏ phục vụ cho sống (tìm nguồn thức ăn, làm nhà, chữa bệnh) qua nhiều hệ cỏ đợc sử dụng hành ngày kinh nghiệm dùng thuốc để chữa bệnh đợc phổ biến rộng rÃi Nhân dân ta đà biết sử dụng cỏ làm thuốc từ lâu phát triển dân tộc đà tạo nên Y học cổ trun riªng ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi, viƯc dïng cỏ làm thuốc xuất từ nhiều kỷ trớc Lịch sử y học Trung Quốc, ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc có cách 3000 5000 năm Vào đầu thÕ kû thø II Trung Quèc, hä ®· biÕt dïng thuốc loài cỏ để chữa bệnh nh: Sử dụng nớc chè (Thea sinensi L.) đặc để rửa vết thơng tắm ghẻ [theo 41, 48] theo Fujiki (Nhật Bản) nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè xanh (Thea sinensis L.) ngăn chặn phát triển loại ung th gan, dày nhờ chất Gallat epigallocatechine Hoặc dùng rƠ c©y cèt khÝ cđ (Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc), vỏ rễ táo tàu (Zizy phusjujuba Miller) để chữa vết thơng, mà ngày khoa học đà chứng minh chúng có tanin Thần Nông ngời đà su tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông y sách Mục lục thuốc thảo mộc Từ thời cổ xa chiến binh La Mà đà biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis Mill) để rửa vết thơng, vết loét, chóng lành sẹo [theo 33,41] mà ngày khoa học đà chứng minh dịch có tác dụng liền sẹo thông qua khả kích thích tổ chức hạt tăng nhanh trình biểu mô hóa [theo 38,58,59] nớc Nga, Đức, Trung Quốc đà dùng Mà đề (Plan tago major L.) sắc già tơi đắp chữa trị vết thơng, viêm tiết niệu, sỏi thận [theo 64,68,69] Cũng đà từ l©u ngêi Hai Ti hay ë níc DominÝc (Trung Mü) thờng dùng cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc chữa vết thơng bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo[theo 53,54] Y học dân tộc Bungari Đất nớc hoa hồng đà coi Hoa hồng vị thuốc chữa đợc nhiều bệnh, ngời ta đà dùng hoa, lá, rễ, làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày ngời ta đà chứng minh cánh hoa hồng có chứa lợng tanin, glucosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu không để chế nớc hoa mà đợc dùng để chữa nhiều bệnh Nhân dân ấn Độ dùng Ba ché (Desmodium triangulare Retz Merr.) vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ tiêu chảy Có loài mọc hoang mà nơi sẵn nh Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook f.) đồng bào Philipin dùng vỏ sắc làm thuốc cầm máu, tán bột rắc lên mụn nhọt, vét lở loét làm chúng chóng khái [theo 32] ë Malaixia c©y Hóng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng sắc cho phụ nữ sau đẻ uống lấy già nhỏ vắt nớc cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà Cămpuchia, Malaixia, dùng toàn hơng nhu tía (Ocimun sanctum L.) rễ trị đau bụng, sốt rét, nớc tơi trị họng đờm già nát đắp trị bệnh da, khớp [15,16,34,35] Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đợc dùng trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết, tử cung xuất huyết, đau bụng, bế kinh, phụ nữ có mang bị động thai kiêm tác dụng cờng tráng, trị chứng xuất huyết thuộc hàn h [37,38] Tỏi đợc dùng để chống bệnh đau óc, xơ động mạch, huyết áp cao, ung th, viêm đờng ruột, Lá Psychotria rubra Lour Poit đợc phụ nữ Philippin dùng chữa bệnh kinh nguyệt không đều, hoa chữa ho, giun, giúp tiêu hoá tốt Galien đà xem tỏi (Allium sativum L.) thuốc chữa bệnh ngời nông thôn có tác dụng lợi tiểu, trị giun, giải độc, chữa hen xuyễn, vàng da, đau bệnh da [30,34] Cùng với phơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm y học cổ truyền, nhà khoa học giới sâu tìm hiểu nghiên cứu chế hợp chất hoá học cỏ có tác dụng chữa bệnh, đà công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên hay gặp nh: chất phenolic, antoxyan, dẫn chất quinon, alcaloid, heterosid, flavonoid, saponin…[30,43] Theo Anon (1982) vßng gần hai trăm năm trở lại đây, đà có 121 hợp chất hoá học tự nhiên đà năm đợc cấu trúc, mà đợc chiết từ cỏ với mục đích làm thuốc từ tổng hợp nên loại thuốc chữa trị có hiệu Nh từ Aloe vera L Theo Gotthall (1950) đà phân lập đợc chất Glycosid barbalion có tác dụng với vi khuẩn lao ngời tác dụng với Baccilus subtilic Lucas Lewis (1944) đà chiết từ kim ngân (Lonicera sp.) hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bênh tả lị, mụn nhọt [theo 43,44] Ngời ta đà chiết đợc becberin từ Hoàng kiên (Coptis chinensis Franch.) Theo Gilliver (1946) becberin có tác dụng chữa bệnh đờng ruột kiềm chế số vi khuẩn làm hại cối Trong rễ (Allium odorum L.) có hợp chất Sulfua, saponin chất đắng Năm 1948 Shen - Chi - Shen phân lập đợc hoạt chất Odorin có tác dụng độc với động vật cao cấp, nhng lại có tác dụng kháng khuẩn [theo 44].Trong nhiều loài ba gạc (Rauwolfia sp.) chiết đợc chất Resecpin, Serpentin làm thuốc hạ huyết áp Chất Vinblastin, Vinblastin đợc chiết xuất từ dừa cạn (catharanthus roseus (L.) Gdon.) vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung th máu Hoặc Strophantin đợc chiết xuất từ loài sừng dê (Strophanthus sp.) dùng làm thuốc trợ tim đà nhiều thập kỷ Vài chục năm gần đây, ứng dụng thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hoá học tự nhiên, đờng tổng hợp bán tổng hợp hoá học, số loại thuốc đại có hiệu chữa bệnh cao lần lợt đời [41,52] Gần theo thống kê tổ chức Y học giới (WHO) đến năm 1985 đà có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đà biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chế để biến thuốc Trong ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài ; vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1.900 loài thực vật có hoa Theo số liệu WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 dợc liệu, sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD vào năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trờng Âu Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỉ USD Tại nớc có công nghiệp phát triển từ năm 1976 1980 đà tăng từ 335 triệu USD lên 551 triệu USD Còn Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 dợc liệu tơng đơng 50 triệu USD Điều chứng tỏ nớc công nghiệp phát triển c©y thc phơc vơ cho nỊn y häc cỉ trun phát triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế , cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ngời (theo tuyên ngôn Chiang Mai, 1988) Trên giới có nhiều loại thuốc qúy hiÕm nhng ngêi khai th¸c qu¸ bõa b·i dễ trở thành tuyệt chủng Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng trăm năm trở lại đây, có khoảng 1000 loài thực vật đà bị tuyệt chủng, có tới 600.000 loài bị gặp rủi ro tồn chúng mỏng manh vào kỷ tới, chiều hớng đe doạ tiếp diễn Trong số loài thực vật đà bị đe doạ gay gắt, đơng nhiên có nhiều loài thuốc Do khai thác liên tục ngời làm triệt nguồn gen nên đà lâm vào tình trạng bị nguy hiểm, làm cân sinh thái [2,12,14] Vì vậy, song song với nghiên cứu sử dụng thuốc cần đợc đặt Tại Hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc họp từ ngày 21 đến 27 tháng năm 1983 Chieng Mai- Thái Lan, hàng loạt công trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đợc đặt khẩn thiết Hớng tới kỷ XXI, ®Ĩ phơc vơ cho mơc ®Ých søc kh ngêi, cho hng thịnh nớc nhà phát triển không ngừng xà hội, để chống lại bệnh nan y, cần thiết phải kết hợp Đông Tây y, Y học đại cổ truyền 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Đà lâu đời ®Õn nỊn y häc cỉ trun cđa ViƯt Nam ®· có nhiều thuốc, thuốc đợc áp dụng chữa bệnh có hiệu Qua kinh nghiệm dân gian đà dần đúc lại xuất thành sách có giá trị và lu truyền rộng rÃi nhân dân ta Thời vua Hùng Vơng dựng nớc (2900 năm TCN) qua văn tự Hán Nôm sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh Nam Chích Quái liệt truyện, Long uy bí th) qua truyền thuyết chứng tỏ tổ tiên ta đà biết dùng cỏ làm thuốc chữa bệnh [theo 13,37,39,41] Theo Long Uý chép lại vào đầu kỷ II TCN có hàng trăm vị thuốc từ đất Giao (Việt Nam) nh: ý dĩ (Coix lachrymajobi L.), Hoắc hơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) đợc ngời Tàu đa nớc để giíi thiƯu sư dơng [theo 41] Cïng víi sù tiÕn hoá lịch sử, Y học cổ truyền Việt Nam phát triển, gắn liền với tên tuổi nghiệp danh Y tiếng đơng thời Đời nhà Lý (1020- 1224) nhà s Nguyễn Minh Công tức Nguyễn Chí Thành đà dùng nhiều cỏ chữa bệnh cho dân cho nhà Vua, nên đợc phong Quốc s Triều Lý Đời nhà Trần (1225 – 1399) cã sù kiƯn, Ph¹m Ngị L·o thõa lệnh Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn xây dựng vờn thuốc lớn dùng thuốc để chữa bệnh cho quân sỹ, núi gọn Sơn Dợc di tích để lại đồi thuộc xà Hng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hng Chu Tiên biên soạn sách Bản thảo cơng mục toàn yến sách thuốc xuất năm 1429 Có hai Danh y tiếng thời Phạm Công Bân (vào kỷ XIII) ngời thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh, tên thực Nguyễn Bá Tĩnh (vào kỷ XIV) Ông biên soạn Nam dợc Thần hiệu gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật 3932 phơng thuốc đơn giản để trị 184 chứng bệnh 10 khoa lâm sàng Ông viết Hồng nghĩa giác t y th gồm hai Hán Nôm phú, tóm tắt công dụng 130 loài thuốc 13 đơn thuốc cách trị cho 37 chứng sốt khác Ông đà khẳng định vai trò thuốc nam đời sống Trong Nam dợc Thần Hiệu có ghi: Tô mộc (Caesalpinia sappan L.), vị mặn, tính bình không độc, trừ huyết xấu, trị đau bụng thơng phong, sng lở [69] Sử quân tử (Quisqualis indica L.) có vị ngọt, tính ôn, không độc vào hai kinh tỳ vị, chữa chứng cam trẻ em, tiểu tiện, sát khuẩn, chữa tả lị, làm thuốc mạnh tỳ vị, chữa hết chứng lở ngứa trẻ em [63], Sầu đâu rừng (Brucea javanica (L.) Merr.) vị đắng, tính hàn, có độc, sát trùng, trị đau ruột non nhiệt bàng quang, điên cuồng ghẻ lở Cây móng (Lawsonia inermis L.) chữa hắc lào, lở loét da, tê mỏi, viêm đờng hô hấp, gan Bạc hà (Mentha arvensia L.) chữa sốt, nhức đầu [68] Tuệ Tĩnh đợc coi bậc Danh y kỳ tài lịch sử Y học nớc ta , Vị thánh thuốc nam Ông chủ trơng lấy Nam dợc trị nam nhân Trong sách quý ông sau bị quân minh thu gần hết lại: [69] - Nam dợc thần hiệu - Tuệ Tĩnh y th - Phơng tam gia giảm - Thơng hàn tam thËp thÊt trïng ph¸p” Sau T TÜnh mét thêi gian không thấy xuất tác giả mÃi đến thời Lê Dụ Tông xuất Hải Thợng LÃn Ông - tên thực Lê Hữu Trác (1721 1792) Ông lµ ngêi am hiĨu nhiỊu vỊ y häc, sinh lý häc, sinh lý häc, häc nhiỊu s¸ch thc Trong 10 năm khổ tìm tòi nghiên cứu, ông viết LÃn Ông tâm lĩnh hay Y tôn tâm lĩnh gồm 66 đề cập tới nhiều vấn đề y dợc Nh Y huấn cách ngôn, Y lý thân nhân, Lý ngôn phụ chính, Y nghiệp thần chơng xuất năm 1772 Trong sách kế thừa Nam dợc Thần hiệu Tuệ Tĩnh ông bổ sung thêm 329 vị thuốc Trong Lĩnh nam thảo Ông đà tổng hợp đợc 2854 thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Mặt khác ông mở trờng đào tạo y sinh, truyền bá t tởng hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ y häc Do vËy L·n Ông đợc mệnh danh ông tổ sáng lập nghề thuốc Việt Nam [64] Cùng thời với Hải Thợng LÃn Ông có hai trọng nguyên Nguyễn Nho Ngô Văn Tĩnh đà biên soạn Vạn Phơng tập nghiêm gồm xuất năm 1763 [theo 39] Vào thời kỳ Tây Sơn nhà Nguyễn (1788 – 1883) cã tËp “Nam dỵc” “Nam dỵc chØ danh truyền, La Khê phơng dợc Nguyễn Quang Tuân ghi chép 500 vị thuốc nam dân gian dùng để chữa bệnh [theo 41] Nam dợc tập nghiệm quốc âm Nguyễn Quang Lợng viết thuốc nam đơn giản thờng dùng [theo 37] hay Ng tiều vấn đáp y thuật Nguyễn Đình Chiểu [theo 37,38], Nam Thiên Đức Bảo toàn th Lê Đức Huệ gồm 511 vị thuốc nam bệnh học [theo 34,37] Đến 1858 Trần Nguyên Tây Phơng đà kể tên mô tả công dụng 100 loài thuốc Nam bang thảo mộc [theo39] Trong thời kỳ 1884 1945, thực dân Pháp thực sách ngu dân, loại Y học dân tộc nớc ta khỏi sách bảo hộ, việc nghiên cứu thuốc gặp Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Vơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn tài nguyên thuốc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Viện Sinh Vật Viện Khoa Học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005), Danh lục loài Thực vật Việt nam, Tập II-III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc động vật lµm thc ë ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ kü thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cỏ động vật, NXB Y Khoa Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội 10 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vËt lµm thc ë ViƯt Nam(2 tËp), NXB Khoa häc vµ kü thuËt Hµ Néi 11 Bé Khoa häc Công nghệ Môi trờng (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng, (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 13 Bộ Y tÕ (1978), Dỵc liƯu ViƯt Nam, NXB Y häc Hµ Néi 14 Bé Y tÕ (1982), Danh mơc thc thống toàn ngành (In lần thứ 2) NXB Y häc vµ thĨ dơc thĨ thao Hµ Néi 15 Bé Y tÕ (1983), Dỵc liƯu ViƯt Nam, tËp II (Thc Dân Tộc) in lần thứ nhất, NXB Y Học Hà Néi 16 Bé Y tÕ (1973), Sæ tay thuèc nam thờng dùng sở, NXB Y học 17 Tạ Duy Chân (Su tầm biên dịch) (1983), Những phơng thc hay “Rau cá trÞ bƯnh”, NXB NghƯ An 18 Lê Mộng Chân (1990), Một số loài rừng quý cần đợc bảo vệ Tập san Lâm nghiệp, Số chuyên đề rừng môi trờng 19 Đặng Quang Ch©u (2001), Mét sè dÉn liƯu vỊ c©y thc cđa dân tộc Thái huyên Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, tạp chÝ Sinh Häc, (tËp 23, sè 3C th¸ng 9/2001), tr 21 39, Trờng Đại Học Vinh 20 Đặng Quang Châu, Nguyễn Thị Kim Chi (2003), Đa dạng thuốc dân tộc Thổ xà Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên Nghĩa Mai huyên Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai,nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, HuÕ 25 – 26/7/2003, NXB Khoa häc & Kü ThuËt, Hà Nội 21 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xà Châu Hạnh, huyên Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học Hội Nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y häc, HuÕ 25 – 26/7/2003, NXB Khoa häc & Kü Thuật, Hà Nội 22 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2004), Mét sè dÉn liƯu vỊ c©y thc d©n téc Thổ xà Thọ Hợp, huyên Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, t¹p chÝ khoa häc (tËp 32 – sè 2A/ 2003) Trờng Đại Học Vinh 23 Võ Văn Chi (1991), Cây thuèc An Giang UB KH & KT NXB An Giang 24 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y Học Hà Nội 25 Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc NXB Đồng Tháp 26 Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 27 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật Thực vật bậc cao NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 29 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), C©y cã Ých ë ViƯt Nam, TËp NXB Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Hoành Côi (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thuốc chũa bỏng, vết thơng phần mềm khả ứng dụng chúng thùc tiƠn ë ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sỹ khoa học Sinh học 31 Nguyễn Hoành Côi, Phạm Hải, Nguyễn Hải Hà (1986), Kết điều tra thuốc khu vực Tây Nguyên Công trình NCKH, Hội nghị Khoa học kỹ thuật dợc toàn quân 32 Cục qu©n Y (1980), sỉ tay chiÕn sü Y häc D©n tộc NXB Quân đội 33 Quan Thế Dân ( số 201 ngày 12/11/2002), Những câu chuyện Lô Hội, Báo sức khoẻ đời sống, Bộ Y Tế 34 Đỗ Hoàng Dung, Lê Thế Trung Nguyễn Thị §øc (sè 158, 1979, Tr 14 – 19) §iỊu trÞ vết thơng bỏng thực nghiệm thuốc nam: Rau má, Mà đề, Nghệ Tạp chí Đông y 35 Hồ Thái Dơng (số 203 ngày 22/11/2002), Lại bàn thêm củ Nghệ Curcumin Thuốc & Sức khoẻ, Tổng hội Y – dỵc ViƯt Nam – Héi Dỵc häc ViƯt Nam 36 Nguyễn Văn Dỡng Trần Hợp (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, NXB Nông Thôn, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Đoàn (1990), Híng dÉn sư dơng c©y thc nam theo y lý cỉ trun NXB Y häc Hµ Néi 38 Ngun Tiến Độ (1968), Kinh nghiệm bào chế, sử dụng số thuốc địa phơng Y học thực hành số 154, Tr 29 30 39 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thợng LÃn Ông NXB Y häc vµ thĨ dơc thĨ thao Hµ Néi 40 Lê Trần Đức (1985-1988), Trồng hái dùng thuốc Tạp I,II,III,IV NXB Nông nghiệp Hà Nội 41 Lê Trần Đức (1990), Lợc sử thuốc nam dợc học Tuệ Tĩnh NXB Y Học (Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh) 42 Lê Trần Đức (1995) Y dợc học Dân tộc Thực tiễn trị bệnh NXB Y Học Hà Nội 43 Diệp Đình Hoa (1983): Dân tộc học Thực vật học nớc ta Tạp chí Dân téc Häc sè1, Tr 59 – 70 44 Hoµng ViƯt Hoa, Hoàng Nh Mai Nguyễn Hoành Côi (1980): Sổ tay dùng thuốc nam sở NXB Quân đội Hà Nội 45 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ ViƯt Nam “Mekong”, Montreal tËp (6 qun) 46 Héi Đông y Việt Nam (1965), 50 thuốc chữa vết thơng bỏng NXB Y Học Hà Nội 47 Lê Khả Kế cộng (1969, 1976), Cây cỏ thờng thấy ë ViÖt Nam, (6 tËp), NXB Khoa häc & Kü thuật, Hà Nội 48 Nguyễn Khang(2002), Phát tác dụng phong phú chè xanh, Báo Thuốc Sức khoẻ, số 203 ngày 22/11/2002, Tổng hội Y Dợc häc, Héi dỵc häc ViƯt Nam 49 Ngun Khang, Vị Văn Chơng (1995), Tình hình dợc liệu xuất dỵc liƯu ë ViƯt Nam, ViƯt Nam, Business, Vol N0 3, Feb -15 50 Trần Công Khánh (1978) Những thuốc bổ thờng dùng NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 51 Trần Công Khánh, Phạm Hải (1992), Cây độc Việt Nam In lần thứ 2, NXB Y Học Hà Nội 52 Đặng Hanh Khôi (1978), Sinh Dợc học NXB Y Học Hà Nội 53 Vũ Văn KÝnh (1997), Sỉ tay Y häc “500 bµi thc gia trun”, NXB Thµnh Hå ChÝ Minh 54 Klein R.M, Klein D.T (1979), Phơng pháp nghiên cứu thực vật, tập (sách dịch), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 55 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật 56 Trần Đình Lý(1995), 1900 có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội 58 Nguyễn Đức Minh (1993) Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nớc NXB Y Học Hà Nội 59 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Văn Hởng cộng (1973), Nghiên cứu kháng sinh thảo mộc Một số đề tài nghiên cứu Đông Y, Tr 5-17, NXB Y Học Hà Nội 60 Đặng Văn Ngữ (1956), Nghiên cứu chất kháng sinh cđa mét sè th¶o méc Y häc ViƯt Nam, số 4, Tr 22 61 Ngô Trực Nhà (Chủ biên)(1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Sinh Thái nông lâm nghiệp bền vững Trung Du miền núi Nghệ An NXB Nông Nghiệp Hà Nội 62 Đoàn Thị Nhu(1970), Sâm đại hành có tác dụng chống nhiễm trùng Thông báo dợc liệu số 63 Nguyễn Văn Nhung - Đinh Sỹ Hoàn (1981), Sổ tay dùng thuốc gia đình, NXB Nghệ Tĩnh 64 Hải Thợng LÃn Ông Lê Hữu Trác (2001), Hải thợng y tôn tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội 65 Phó Đức Thành céng sù (1963), 450 C©y thuèc nam, NXB Y häc, Hà Nội 66 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng Sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 67 Nguyễn Nghĩa Thìn(Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nh· (2001) Thùc vËt d©n téc häc – C©y thuèc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An , Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 68 Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, NXB Y häc Hµ Néi 69 T TÜnh (1996) Nam dợc thần hiệu (Bản dịch Tái lần thứ 4), NXB Y Học Hà Nội 70 Trần Xuân Thuyết (2001) Nhân sâm điều cần biết, báo Thuốc Sức khoẻ (số 184 ngày 15/3/2001), Tổng hội Y dợc học Việt Nam 71 Trần Xuân Thuyết (2002), Gừng vàng thức ăn vị thuốc, Báo sức khoẻ Đời sống (số 203 ngày 22/11/2002), Bộ Y Tế 72 Đặng Hồng Vân, Phan Quốc Kinh (1978), Nghiên cứu dạng bào chế số thuốc nam hợp chất tự nhiên có tác dụng kháng sinh.Kỷ yếu công trình Dợc, Tr 157-170 73 Viện dợc liệu Bộ Y tÕ (1990), C©y thc ViƯt Nam NXB Khoa häc Kỹ thuật Hà Nội 74 Viện dợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt nam Chơng trình tạo nguồn nguyên liƯu lµm thc, NXB Khoa häc & Kü tht Hµ Néi Tµi liƯu tiÕng níc ngoµi: 75 Brumit R.K (1992), Vascular plant families and gevieral, Royal botamic garden, Kew, 804p 76 Ho Sy Dung, Bui Van Dung (1999), Impacts of Brick production on culture en environment of ethno miority villages along national Highway 7A in Nghe An province (p 95-96), Center for Natural Resources and En vironment Studies (CRES) VietNam national Univercity, Hanoi 77 Nguyen Nghia Thin (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in Luong Son, Ha Son Binh province, Viet Nam (p50-70), revue pharma ceatique Phơ lơc C¸c thuốc thu thập đợc Cỏ mực (Eclipta prostrata L.) Tác dụng cỏ mực cầm máu Chỉ định điều trị: rong kinh, rong huyết, băng kinh, băng huyết, trị chảy máu, chảy máu cam, thổ huyết Cách sử dụng, sử dụng dới dạng sau: Ccỏ mực tơi (cả thân lá): lấy khoảng 50g rửa sạch, già nhỏ, vắt lấy nớc uống 2-3 lần/ngày Nếu bị trĩ chảy máu, chảy máu cam, vết thơng chảy máu dùng nh lấy miếng gạc (hay miếng nhỏ) tẩm nớc cỏ mực, dịt vào vết thơng hay lỗ mũi Cỏ mực khô: lấy chừng 50g sắc với 150ml nớc (còn lại 50ml) uống lần, ngày 2-3 lần Cỏ nến (Typha angustifolia L.) Chữa khái huyết (ho, khạc máu): bồ hoàng sen phơi khô (lợng nhau) tán nhỏ, rây bột mịn Mỗi lần uống 8-12g với nớc sắc rễ dâu Ngày lần Chữa chảy máu cam: Bồ hoàng trộn với đại (bột màu xanh lam chế từ chàm mèo), lợng Mỗi lần uống 8g với nớc ấm Chữa nôn máu, thổ huyết, dày ruột chảy máu, kinh nguyệt nhiều: Bồ hoàng 5g, cam thảo 2g Tất sắc với 200ml nớc 50ml, uống làm 2-3 lần ngày Chữa ho máu, phổi nóng: Bồ hoàng 40g, tóc rối nắm đốt thành tro Hai thứ trộn đều, uống lần 4g với nớc cơm Chữa băng huyết, rong huyết: Bồ hoàng 20g; a giao, địa du, tóc rối, đan bì, bẹ móc, bạch thợc, sinh địa, kinh giới tuệ, thứ 12g Bồ hóng kinh giới tuệ đen, tán bột Tóc rối, địa du, bẹ móc đốt tồn tính, tán bột.Các dợc liệu khác thái nhỏ, phơi khô, tán bột Tất trộn đều, ngày uống 20g Cây thiến thảo ( Rubia cordifolia L.) Chữa thổ huyết: Rễ thiến thảo 20g, phơi khô, tán nhỏ, uống làm 2-3 lần ngày Có thể dùng thêm sinh địa, mạch môn, rễ cỏ tranh, đơng quy, thứ 16g, sắc với nớc lấy 50ml, hòa a giao 12g mà uống Chữa tiểu tiện máu, chảy máu mũi, rong kinh: Rễ thiến thảo, rễ đại kế, rễ tiểu kế, trắc bá (sao đen), sen, rễ cỏ tranh, dành dành (sao), thứ 20g Tất thái nhỏ, sắc với 400ml nớc 100ml, uống làm hai lần ngày Dùng 3-5 ngày Có thể ngâm rợu uống Chữa ho máu: Rễ thiến thảo 20g, ngấy tía 20g, rễ mạch môn 20g, hoa cứt lợn 10g, rễ lu ký nô 10g Sắc uống ngày Chữa kiết lỵ máu: Rễ thiến thảo 20g, phục linh 10g, địa du 10g, sơn chi tử 6g, hoàng cầm 6g, hoàng liên 5g Sắc tán bột uống Chữa nôn máu, đại tiểu tiện máu, băng huyết, chấn thơng, chảy máu: Rễ thiến thảo 20g, long nha thảo 15g, ngó sen 15g Sắc uống ngày Chữa chảy máu cam, rong kinh: Rễ thiến thảo 20g, sinh địa 15g, a giao 10g, trắc bá 5g, hoàng cầm 5g, cam thảo 3g Sắc làm bột uống HuyÕt dô ( Cordyline terminnalis (L.) Kunth) Theo kinh nghiệm dân gian, huyết dụ đợc dùng làm thuốc cầm máu, chữa rong huyết, băng huyết (không đợc dùng trớc đẻ đẻ sót rau), xích bạch đới, thổ huyết, lỵ máu, đái máu, ho máu, sốt xuất huyết Liều dùng ngày: 16-30g tơi 8-16g phơi khô, sắc uống Có thể dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trờng hợp sau: Chữa rong kinh, băng huyết: Lá huyết dụ 20g, rễ cỏ tranh 10g, đài tồn mớp 10g, rễ cỏ gừng 8g Tất thái nhỏ, sắc với 400 ml nớc 100 ml, uống làm hai lần ngày Hoặc huyết dụ 20g, cành tía tô 10g, hoa cau ®ùc 10g, tãc mét nhóm (®èt thµnh than) Trén ®Ịu, thái nhỏ, vàng, sắc uống Chữa kiết lỵ m¸u: L¸ hut dơ 20g, cá nhä nåi 12g, rau má 20g Rửa sạch, già nát, thêm nớc, gạn uống Dùng 2-3 ngày Chữa xuất huyết dới da, sốt xuất huyết: Lá huyết dụ để tơi 30g, trắc bá ®en 20g, cá nhä nåi 20g S¾c uèng M· thầy( Eleocharis dulsis (Burm f.) Hensch) Ăn củ tơi nghiỊn cđ lÊy níc ng (cã thĨ phèi hỵp víi nớc ép rễ cỏ tranh ngó sen tơi) uống bột củ để cầm máu Mà thầy 1-2 củ, đốt, tán nhỏ, uống với rợu chữa băng huyết Dịch ép củ mà thầy hòa với rợu (lợng nhau) hâm nóng, uống vào lúc đói chữa kiết lỵ máu nhiệt Bạch cập (Bletilla striatra (Thunb.) Reichb f.) Chữa khạc máu, chảy máu cam: Thân rễ bạch cập phơi khô kiệt, tán nhỏ, rây bột mịn Mỗi lần uống 4-8g, ngày dùng hai lần Có thể kết hợp lấy bột bạch cập trộn với nớc làm thành bánh nhÃo đắp lên sống mũi (đối với chảy máu cam) Chữa thổ huyết, chảy máu dày: Bạch cập (2 phần), tam thất (1 phần) Tán bột, rây mịn, trộn Mỗi lần uống 10-15g với nớc cơm Chữa trĩ máu: Bạch cập 100g, diếp cá 200g, hai thứ sấy khô, tán bột Ngày uống 612g chia làm 2-3 lần Chữa ho máu: Bạch cập 15g, vỏ rễ dâu, sinh địa, tri mẫu, hạt mơ, bạch thợc, a giao vị 9g, bối mẫu 6g, hồng hoa 3g, cam thảo 3g, lòng trắng trứng gà, sắc với 400 ml nớc 100 ml, uống làm hai lần ngày Dùng 10 ngày, sau nghỉ ngày, uống tiếp đợt khác Dùng 3-4 đợt Trắc bách diệp (Thuja orientalis L.) Trắc bách diệp đợc thu hái quanh năm, tốt vào tháng 3-5, rửa sạch, phơi râm sấy nhẹ cho khô để bảo đảm phẩm chất Khi dùng, để sống đen Thuốc có vị đắng chát, hàn, giúp cầm máu trờng hợp sau: Ho máu, thổ huyết: Trắc bách diệp (sao cháy đen), ngải cứu vị 15 g; can khơng 6g (sao) Các vị sắc với 200 ml nớc 50 ml, uống làm lần ngày Chảy máu nhiễm khuẩn gây xung huyết: Trắc bách diệp, liên kiều, hoa hòe vị 12g; kim ngân hoa, bồ công anh vị 20g; cỏ nhọ nồi 16g; chi tử (sao) 10g Sắc uống ngày thang Hoặc: Trắc bách diệp, hoàng bá, cỏ nhọ nồi, tỳ giải, mộc thông vị 16 g; hoàng cầm, liên kiều, hoa hòe vị 12g Sắc uống ngày Chảy máu địa dị ứng gây rối loạn thành mạch: Trắc bách diệp, sinh địa, hoa hòe vị 16g; cỏ nhọ nồi 20g; huyền sâm, địa cốt bì vị 12g Sắc uống Chảy máu chân răng: Trắc bác diệp, hoàng liên, a giao vị 12g; thạch cao 20 g; sinh địa, thiên môn vị 16g Sắc uống Sốt xuất huyết: Trắc bách diệp, rễ cỏ tranh, cỏ nhọ nồi vị 16g; tre, hạ khô thảo vị 20g Sắc uống ngày Hoặc: Trắc bách diệp (sao đen), mà đề vị 20g; rau má, cỏ nhọ nồi vị 30g Sắc uống Trĩ máu: Trắc bách diệp, hoa kinh giới, hoa hòe, xác (lợng nhau) Tất phơi khô, già nhỏ, rây bột mịn, làm thành gói chè nhúng, gói 10g Ngày uống gói trớc bữa ăn 30 phút chảy máu Động thai, băng huyết: Trắc bách diệp 20g; ngải cứu, cỏ nhọ nồi vị 16g, cành tía tô, củ gai vị 12g Sắc uống làm lần ngày Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) Để chữa chảy máu cam, lấy ngó sen 30g (có thể dùng riêng phối hợp với hẹ, lợng nhau) để tơi, rửa sạch, già nát, vắt lấy nớc nhỏ vào lỗ mũi, máu cầm Ngó sen thân rễ thắt khúc đoạn sen, mọc ngập bùn ao, đầm, hồ, có đờng kính 3-5 cm, mặt màu vàng nâu nhạt, mặt cắt có khoang trống xếp theo hình nan hoa Ngó sen chứa đến 70% tinh bột nhiều chất khác Trong y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian, ngó sen đợc dùng với tên thuốc liên ngẫu, có vị ngọt, sít chất nhựa, tính mát bình, không độc Dợc liệu để sống hàn, nấu chín ôn, có tác dụng cầm máu chủ yếu, bổ huyết điều kinh, ®ỵc dïng trêng hỵp sau: - Thỉ hut: Ngã sen cái, cuống sen dùng tơi, rửa sạch, già nát, sắc với 400 ml nớc 100 ml, thêm mật, (đờng) uống nóng làm hai lần ngày (Nam dợc thần hiệu) Hoặc ngó sen 30g, trắc bá 10g, già nát, vắt lấy nớc ng - Ho m¸u: Ngã sen 20g, rƠ b¸ch hợp trắc bá 20g, cỏ nhọ nồi 10g, thái nhỏ, phơi khô, sắc uống làm hai lần ngày - Kinh nguyệt không đều: Ngó sen 20g, củ gấu 12g (rang cháy hết rễ lông), phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật ong nớc đờng làm thành viên hạt đỗ xanh Ngày uống hai lần, lần 50 viên với nớc nóng - Sèt xuÊt huyÕt: Ngã sen 30g, rau m¸ 30g, mà đề 20g Sắc uống ngày thang - Tiểu máu: Ngó sen, bồ hoàng, sơn chi tử, đạm trúc diệp, tiểu kế, mộc thông vị 12g; sinh địa 20g; hoạt thạch 16g; chích cam thảo, đơng quy vị 6g Tất thái nhỏ, sắc uống ngày - Rong huyết: Ngó sen, hoàng cầm, a giao vị 12g, sơn chi tử 12g, địa du 12g; mẫu lệ, quy vị 20g; sinh địa 16g, địa cốt bì 10g, cam thảo 4g Sắc uống ngày thang Đại Kế (Cirsius japonicus Fish ex DC.) Trị bạch đái, rong kinh dùng Đại kế, Bồ hoàng (sao), Tông bì (sao cháy) nấu nớc nửa thăng uống Có dùng thăng Đại kế, tiểu kế (dùng rễ), đấu rợ dầm đêm uống, dùng rợu nấu uống đâm lấy nớc uống nóng Có dùng non Tiểu kế rửa xắc nghiền chén nớc cốt trộn vào chén nớc cốt Đại hoàng, nửa lợng Bạch truật sắc uống nửa lúc nóng (Thiên kim phơng) Trị ứ huyết sinh xoàng, chấn thơng bổ té đau, đâm sống lấy nớc cốt uống với rợu nớc tiểu trẻ Trị tâm nhiệt làm mửa máu, miệng khô, đâm rễ lấy nớc lần uống chén nhỏ (Thánh huệ phơng) Trị cứng lỡi máu không cầm, dùng Đại hoàng kế đâm lấy nớc uống với rợu khô tán bột uống với nớc (Phổ tê phơng) Bỗng nhiên ỉa chảy máu tơi, dùng Đại, Tiểu kế đâm lấy nớc uống nóng thăng (Mai s phơng) Động thai xuống huyết, dùng rễ Tiểu, Đại kế, ích mẫu thảo lợng, chén nớc sắc chén sắc lại chén nhỏ chia làm lần uống ngày uống lần (Thánh tế phơng) Trị vết thơng bị dao đâm chém, xuất huyết không cầm dùng mầm non Đại, Tiểu kế đâm lấy nớc đắp vào (Mạnh Sằn phơng) Mát huyết cầm huyết: Dùng trờng hợp nôn máu, chảy máu cam, đái máu nhiệt rong kinh, bạch đới Đại kế tơi (toàn cây) 2-3 lợng (hoặc dùng rễ 1-2 lợng) sắc uống trị mửa máu, phế ung mửa máu mủ đàm thối 10 Cây gai (Boehemeria nivea (L.) Gaudich.) Phụ nữ có thai bị đau bụng huyết dọa sẩy Bài 1: Lấy rễ Gai hái, phơi khô 30g sắc với 600ml nớc, cô lại 1/3 chia làm lần uống ngày, uống 1-2 ngày có hiệu Bài 2: Rễ Gai phần, cành tía tô phần thêm phần ngải cứu (mỗi phần chừng 4g), thái nhỏ phơi khô, sắc với 400ml nớc cô 1/4 uống làm lần ngày Nếu có rỉ máu thêm 10g huyết dụ Bài 3: Rễ Gai tơi phần, ngải cứu phần, tía tô phần (mỗi phần chừng 1213g) sắc với nớc uống ngày 11 Hoa mào gà đỏ (Celosia cristata L.) - Ho máu: Hoa mào gà đỏ 15 g, huyết dụ 20 g cháy, trắc báo 20 g cháy, cỏ nhọ nồi 20 g Sắc uống ngày mét thang 12 Ngị s¾c ( Lantana camara L.) - Thuốc cầm máu, sát khuẩn, hàn vết thơng: tơi rửa sạch, già đắp Hoặc hoa ngũ sắc (3g) phối hợp với gừng tơi (10g), phơi sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, rắc Nếu vết thơng rộng băng lại, ngày đắp lần - Chữa ho máu: hoa ngũ sắc (15-20g) để tơi 6-10g phơi khô sắc với 200 ml nớc đến 50 ml, uống lần ngày Có thể thêm đ ờng cho dễ uống Nớc sắc chữa cảm sốt, bệnh ôn nhiệt vào mùa hè, thu 13 Rau muống ( Ipomoea reptans L.) * Đại, tiểu tiện máu: Lấy rau muống lợng vừa đủ, rửa sạch, vò nát vắt lấy nớc cốt cho mật ong vào uống Ngày lần * Trị máu, đái máu, nớc tiểu đục: Rau muống tơi già nát vắt lấy nớc cốt cho mật ong vào uống, lần 30 50ml * Trị chứng chảy máu mũi: Rau muống tơi 100g, đờng đỏ vừa đủ, sau nghiền nát cho nớc sôi vào mà uống 14 Cây gạo ( Bombax ceiba L.) - Nôn máu: Hoa gạo 14 bông, thịt lợn nạc 100g Hoa gạo rửa sạch, thái nhỏ; thịt lợn thái miếng Hai thứ nấu canh ăn - Ho máu: Hoa gạo 14 sắc kỹ, chế thêm chút đờng phèn, chia uống vài lần ngày - Đại tiện máu: Hoa gạo 60g, sắc kỹ, chế thêm chút mật ong đờng phèn, chia uống vài lần ngày Hoặc: Hoa gạo 15g, kim ngân hoa 15g, phợng vĩ thảo (cỏ seo gà) 15g, sắc uống Hoặc: Hoa gạo 15-30g sắc kỹ, chia uống lần ngày - Trĩ xuất huyết: Hoa gạo 20g, bá 10g, hòe hoa 15g, sắc uống miếng ngói sấy khô, sau nhọ nồi đà khô thành bột Mỗi lần uống g bột nhọ nồi với níc ch¸o

Ngày đăng: 12/10/2023, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan