nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh viện khu vực hà nội

26 2.8K 24
nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp  do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh  viện khu vực hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG DƯƠNG KHÁN H VÂN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN NHÂN VIÊN Y TẾ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN KHU VỰC NỘI Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG C ỘNG Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Tú PGS.TS. Trịnh Thị Ngọc Nội, 8/2012 Công trình đã được hoàn thành tại: Viện Vệ sin Dịch tễ Trung ương NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Tú PGS. TS. Trịnh Thị Ngọc PHẢN BIỆN 1: PHẢN BIỆN 2: PHẢN BIỆN 3: CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG TÓM TẮT LUẬN ÁN AIDS Acquidred Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng Suy giảm miễn dịch mắc phải) BV Bệnh viện BKT Bơm kim tiêm CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ) CSYT sở y tế HIV Human Immunodeficiency Virus (Virut gây suy giảm miễm dịch người) K.A.P Knowledge – Attitude – Practice (Kiến thức – Thái độ – Thực hành) KTV Kỹ thuật viên NVYT Nhân viên y tế SL Số l ượng TBBH Trang bị bảo hộ TTNN Tổn thương nghề nghiệp TTYT Trung tâm y tế VSN Vật sắc nhọn WHO World Health Organisation (Tổ chức Y tế Thế giới) CẤU TRÚC LUẬN ÁN Đặt vấn đề: 2 trang Chương 1. Tổng quan tài liệu: 49 trang Chương 2. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 24 trang Chương 3. Kết quả nghiên cứu: 48 trang Chương 4. Bàn luận: 43 trang Kết luận: 2 trang Khuyến nghị: 1 trang ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, nhân viên y tế (NVYT) chiếm một phần quan trọng của lực lượng lao động với gần 250.000 người trên cả nước, hàng ngày tham gia cung cấp các loại hình dịch vụ kỹ thuật y tế tại gần 970 bệnh viện công tư, 700 phòng khám đa khoa, 500 nhà hộ sinh, trên 16.000 phòng khám tư nhân trên toàn quốc. Chỉ tính riêng CSYT công năm 2009, đã có 116.825.901 lượt người khám chữa bệnh, 10.328.096 lượt người điều tr ị nội trú, 13.626.739 lượt người điều trị ngoại trú, 2.064.010 cuộc phẫu thuật được thực hiện. Trong môi trường lao động, ngoài gánh nặng thể lực tâm lý, NVYT còn phải đối mặt với các nguy cơ nhiễm khuẩn, đặc biệt là nguy cơ phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu thông qua các tổn thương nghề nghiệp (TTNN) do vật sắc nhọn (VSN). Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong số 35 triệu NVYT trên thế giới thì hàng năm có 3 triệu người phải tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đường máu, 2 triệu trong số này tiếp xúc với HBV, 0,9 triệu tiếp xúc với HCV 17.000 tiếp xúc với HIV. Các TTNN có thể gây ra 15.000 ca nhiễm HCV, 70.000 ca nhiễm HBV 1.000 ca nhiễm HIV. Trên 90% các trường hợp nhiễm khuẩn này xảy ra các nước đang phát triển. Ước tính tỷ lệ quy cho phơi nhiễm nghề nghiệp dưới da với HBV, HCV, HIV hàng năm tương ứng là 37,0%, 39,0% 4,4 %. Những nhiễ m trùng đường máu có hậu quả nghiêm trọng: bệnh lâu dài, mất khả năng lao động, chết. Xây dựng chiến lược, chương trình phòng chống TTNN do VSN đã đang trở thành vấn đề cấp bách, song đến nay chưa có nghiên cứu nào đầy đủ toàn diện về TTNN cũng như các yếu tố liên quan để có thể đề ra những biện pháp hữu hiệu giảm nguy cơ, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho NVYT. Vì vậy việc tiế n hành nghiên cứu thực trạng TTNN do VSN NVYT, xác định các yếu tố nguy cơ đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động trong ngành y tế là điều cần thiết. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng các đặc điểm TTNN do VSN NVYT tại một số bệnh viện khu vực Nội. 2. Ước tính gánh nặng bệnh tật gây ra bởi TTNN do VSN NVYT t ại một bệnh viện thí điểm. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp nhằm phòng ngừa TTNN do VSN NVYT. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra thực trạng các đặc điểm tổn TTNN do các VSN NVYT. - Điều tra Kiến thức – Thái độ – Thực hành của NVYT về các yếu tố nguy cơ phòng ngừa TTNN do VSN. - Uớc tính gánh nặng bệnh tật gây ra bởi TTNN do VSN. - Xây dựng mô hình can thiệp thí điểm đánh giá. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Phân tích sâu về thực trạng một số đặc đ iểm của TTNN bởi các VSN, thực trạng theo dõi, quản lý các TTNN do VSN tại các CSYT, quản lý các chất thải y tế trong đó có chất thải sắc nhọn. - Đưa ra áp dụng mô hình can thiệp phòng ngừa TTNN do VSN: Nghiên cứu đã bước đầu đưa ra mô hình can thiệp hiệu quả của các biện pháp này, đóng góp cho việc phòng ngừa kiểm soát các nguy cơ TTNN do VSN cũng như việc xây dựng triển khai hệ thống giám sát TTNN do VSN tại các CSYT. - Đây là đề tài đầu tiên áp d ụng phương pháp của Tổ chức Y tế Thế giới vào ước tính gánh nặng bệnh tật do TTNN bởi VSN NVYT khu vực điều trị: ước tính tỷ lệ mới mắc hàng năm HBV HIV trong NVYT khu vực điều trị, ước tính phần quy thuộc cho tổn thương bởi VSN. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Một số đặc điểm lao động đặc thù của NVYT: Trong môi trường lao động các NVYT phải tiếp xúc với rất nhiều yếu tố có nguy cơ tới sức khỏe: các yếu tố sinh học, các yếu tố vật lý (tia X, sóng siêu âm,v.v ), các yếu tố hóa học, các yếu tố tâm-sinh lý. 1.2. TTNN do VSN NVYT các yếu tố liên quan: NVYT phải đối mặt với nguy cơ ngày càng gia tăng về lây nhiễm các tác nhân gây bệnh qua đường máu vì họ phải tiếp xúc nghề nghiệp với máu các dịch cơ thể trong đó hầu hế t các trường hợp phơi nhiễm NVYT là do tổn thương dưới da do VSN nhiễm máu hoặc dịch cơ thể. Theo ước tính của WHO dựa trên 14 vùng địa lý (2003), số tổn thương do VSN trung bình NVYT là 0,2 - 4,7 lần/năm. Tỷ lệ NVYT phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu là 2,6% đối với HCV, 5,9% đối với HBV 0,5% đối với HIV. Điều này có nghĩa là trên thế giới hàng năm ước tính có 16.000 trường hợp lây nhiễm HCV 66.000 trường hợp lây nhiễm HBV 200 - 5.000 trường hợp lây nhiễm HIV NVYT. Tại các nước đang phát triển, khoảng 40 – 65% số trường hợp lây nhiễm HBV HCV NVYT là do phơi nhiễm nghề nghiệp bởi tổn thương thấu da. Tại các nước phát triển thì ngược l ại, tỷ lệ quy thuộc đối với HCV chỉ khoảng 8 – 27% dưới 10% đối với HBV, phần lớn là nhờ áp dụng tiêm phòng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân an toàn. Tỷ lệ quy thuộc của HIV giữa các vùng vào khoảng 0,5 – 11%. Tại Việt Nam, các kết quả điều tra cho thấy những người phải tiếp xúc với bệnh nhân xét nghiệm bệnh phẩm của bệnh nhân có nguy cơ bị b ệnh viêm gan cao gấp 7 lần so với người bình thường. Quá trình lây nhiễm thường xảy ra do tiếp xúc của niêm mạc hoặc da tổn thưong với máu hoặc sản phẩm của máu nhiễm HBV. Các yếu tố liên quan đến TTNN do VSN bao gồm: Lạm dụng tiêm tiêm không an toàn, tần xuất tiêm; Các mũi tiêm không cần thiết, Kiến thức - Thái độ - Thực hành của NVYT, Quản lý chất thải y tế, trong đó có chất thải sắc nhọn. 1.3. Đánh giá gánh nặng bệnh tật do TTNN bởi các VSN NVYT: Theo Hướng dẫn đánh giá gánh nặng bệnh tật do các yếu tố môi trường của WHO, gánh nặng bệnh tật gồm các thông số cơ bản sau: - Số ca tổn thương do VSN trên một NVYT một năm (n); - Tỷ lệ mới mắc nhiễm khuẩn do TTNN bởi VSN NVYT (In(HCW)) - Tỷ lệ quy thuộc (AF) của bệnh do tổn thương bởi các VSN. 1.4. Các chính sách giải pháp phòng ngừa TTNN do VSN NVYT: 1.4.1. Các giải pháp phòng ngừa TTNN do VSN NVYT: Theo nguyên tắc can thiệp y học lao động, các biện pháp phòng ngừa TTNN do VSN có thể xếp theo thứ tự từ hiệu quả cao đến thấp như sau: (1) Loại bỏ nguy cơ: Hạn chế các mũi tiêm (2) Kiểm soát bằng các biện pháp kỹ thuật: Dùng bơm kim tiêm an toàn (tự hủy, tiêm áp lực), hộp đựng VSN an toàn (3) Kiểm soát bằng các biện pháp hành chính: Giám sát, tập huấn nâng cao kiến thức thái độ (4) Kiểm soát b ằng các cải tiến thực hành: Cải tiến thực hành tiêm (5) Các phương tiện bảo vệ cá nhân. 1.4.2. Phòng ngừa phổ cập (Universal Precaution): Phòng ngừa phổ cập dựa trên nguyên tắc: coi máu dịch cơ thể của mọi người bệnh đều có khả năng lây truyền HBV, HCV, HIV các tác nhân gây bệnh truyền theo đường máu khác. Các nội dung của phòng ngừa phổ cập: 1 - Rửa tay thường quy sát khuẩn tay 2 - Mang găng 3 - Mang các phương tiện phòng hộ (khẩu trang, kính bảo hộ, ủng…) 4 - Tiêm an toàn 5 - Xử lý dụng cụ y tế: cọ rửa, kh ử khuẩn, tiệt khuẩn 6 - Quản lý đồ vải 7 - Vệ sinh môi trường bệnh viện 8 - Xử lý chất thải y tế đặc biệt là xử lý VSN 9 - Xử lý TTNN do VSN Yêu cầu áp dụng phòng ngừa phổ cập là: Mọi cơ sở y tế - Mọi NVYT - Mọi lúc - Mọi nơi khi tiếp xúc với máu dịch cơ thể của người bệnh. 1.4.3. Các chính sách giải pháp phòng ngừa TTNN do VSN VN: - Quy định về công tác chống nhi ễm khuẩn bệnh viện: + Quy chế quản lý chất thải y tế, Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế, Nội, ngày 03/12/2007. + Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ Y tế Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Nội, ngày 14/10/2009. - Quy định về bệnh nghề nghiệp phơi nhiễm nghề nghiệp: + Thông tư 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Liên t ịch Y tế, Lao động - Thương binh - Xã hội, ngành y tế có 3 trong tổng số 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. + Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 10/2003/TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 về Hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. + Thông tư số 09/2005/TT-BYT, ngày 28/3/2005 của Bộ Y tế Hướng dẫn điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với HIV hoặc bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp. + Thông tư số 10/2005/TTLT-BYT-BTC, ngày 30/3/2005 của Liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính: Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 265/2003/QĐ-TTg ngày 16/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ đối với người bị phơ i nhiễm với HIV hoặc bị nhiễm HIV/AIDS do TTNN. + Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HVI/AIDS. + Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011 của Bộ Y tế về Bổ sung Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân, Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào Danh mục Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Hướng dẫn Tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định. NVYT làm việc trong môi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại, nhưng công tác an toàn vệ sinh lao động một số sở y tế còn ít được chú trọng, công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nghề nghiệp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc cho nhân viên y tế trong những năm tới cần được đẩy mạnh quan tâm hơn nữa để đảm bảo nhân viên y tế được làm việc trong môi trường an toàn không có yếu tố nguy cơ đến sức khỏe. CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên c ứu: - NVYT làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm: bác sỹ, dược sỹ, phẫu thuật viên, KTV, điều dưỡng, y tá, dược tá, nữ hộ sinh, hộ lý, lao công là những người trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân, máu dịch cơ thể của người bệnh chất thải y tế. - Điều kiện làm việc với VSN chất thải y tế chứa VSN tại các CSYT. 2.2. Địa đ iểm thời gian nghiên cứu: 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang về thực trạng TTNN do VSN tại 6 bệnh viện: Bạch Mai, Phụ sản Trung ương, Việt – Đức, Xanh Pôn, Thanh Nhàn, Trung tâm Y tế Đông Anh Nghiên cứu tiến cứu số mới mắc tần suất phơi nhiễm trong vòng 1 năm: Bệnh viện Xanh Pôn Nghiên cứu can thiệp: Bệnh viện Thanh Nhàn, Trung tâm Y tế Đông Anh 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 2005 - 2009 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1. Thiết kế chọn mẫu cho nghiên cứu: 2.3.1.1. Nghiên cứu thực trạng và đặc điểm TTNN do VSN nhân viên y tế: - Thiết kế NC: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Cỡ mẫu: 3.462 người cho 6 CSYT. - Chọn mẫu: Mỗi CSYT chọn 50% số NVYT để làm mẫu NC. 2.3.1.2. Nghiên cứu số mới mắc tần suất phơi nhiễm: - Thiết kế NC: Nghiên cứu tiến cứu - Cỡ mẫu: 599 người - Chọn mẫu: chủ định theo dõi số các trường hợp TTNN do VSN 599 nhân viên y tế trực tiếp làm công tác chuyên môn tại một bệnh viện (Bệnh viện Xanh Pôn) trong thời gian 1 năm. 2.3.1.3. Nghiên cứu can thiệp: - Thiết kế NC: Nghiên cứu dịch tễ học can thiệp với thiết kế nghiên cứu Trước - Sau để đánh giá một số biện pháp can thiệ p tại hai cơ sở y tế được chọn. - Cỡ mẫu chọn mẫu: Nghiên cứu chọn chủ định BV Thanh Nhàn TTYT Đông Anh làm địa điểm tiến hành can thiệp phòng ngừa TTNN do vật sắc nhọn. 602 NVYT của 2 CSYT này được chọn làm đối tượng cho phần nghiên cứu can thiệp. Riêng nội dung đánh giá thực hành tiêm, do hạn chế về thời gian nguồn lực nên chỉ chọn quan sát ngẫu nhiên các ca tiêm được thực hiệ n tại các khoa/phòng có nguy cơ cao tại 2 CSYT có can thiệp. 2.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp thực hiện: 2.3.2.1. Thực trạng các đặc điểm TTNN do VSN NVYT: - Phiếu điều tra TTNN do VSN dành cho các NVYT. - Phiếu quan sát các ca tiêm để đánh giá thực hành của NVYT. - Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lý. 2.3.2.2. Ước tính gánh nặng bệnh tật do TTNN bởi VSN NVYT: Ước tính gánh nặng bệnh tật do TTNN bởi VSN NVYT (Tỷ lệ mới mắc Tỷ lệ quy thu ộc) theo hướng dẫn của WHO (2002). 2.3.2.3. Nội dung mô hình can thiệp: a/ Nội dung can thiệp: Dựa vào cách tiếp cận y học lao động truyền thống của các biện pháp kiểm soát phòng ngừa các yếu tố nguy cơ nơi làm việc, một chương trình can thiệp tổng hợp được triển khai gồm các biện pháp: (1) Giáo dục sức khỏe; (2) Tăng cường kỹ thuật; (3) Chăm sóc y tế; (4) Quản lý hành chính. b/ Mô hình can thiệp: Thiết lập ban ch ỉ đạo có sự tham gia của lãnh đạo đơn vị, khoa, phòng, đoàn thể, lồng ghép các biện pháp can thiệp. 2.3.3. Quy trình thu thập số liệu: - Thử nghiệm bộ công cụ (Pilot) - Lựa chọn tập huấn cho cán bộ thu thập số liệu [...]... phòng ngừa rủi ro do kim tiêm tại một số bệnh viện Nội Tạp chí Y học Dự phòng, tập XIX, số 7 (106) 2009, tr.5-13 Nội, 2009 2 Điều tra thực hành tiêm an toàn tại một số sở y tế Nội Tạp chí Y học Dự phòng, tập XX, số 8 (116) 2010, tr.113-119, Nội, 2010 3 Điều tra TTNN do VSN tại một số sở y tế tại Nội Tạp chí Y học Dự phòng, tập XX, số 8 (116) 2010, tr.120-127 Nội, 2010 ... TTNN do VSN NVYT: 3.2.1 Tần xuất nguy cơ tổn thương do các VSN NVYT: Bảng 1 Tỷ lệ NVYT bị TTNN do VSN trong 12 tháng Cơ sở y tế Số mắc Tỷ lệ (%) Tổng số Bệnh viện Bạch Mai 619 68,0 917 Bệnh viện Việt Đức 644 77,0 834 Bệnh viện Phụ sản TW 274 54,0 510 Bệnh viện Xanh Pôn 348 58,1 599 Bệnh viện Thanh Nhàn 251 54,6 460 TTYT Đông Anh 106 74,6 142 Chung 2242 64,8 3462 Bảng 1 cho th y số tỷ lệ NVYT nói... (74,3%) BV Bạch Mai (68,0%) Các số liệu cũng cho th y, trong cùng một bệnh viện, số NVYT nữ bị TTNN do VSN cao hơn số NVYT nam Điều n y có thể liên quan đến tần số các thao tác liên quan đến VSN của họ Vị trí bị tổn thương do VSN nhiều nhất là bàn tay ngón tay (94,5%) Chỉ một số ít trường hợp x y ra chân Hầu hết các tổn thương là xuyên thấu da (77,8%) xước da (19,6%) Những tổn thương n y rất... NVYT bị ít nhất 1 lần tổn thương do VSN Kenya là 75%, Uganda (44%), Burkina Faso (55% năm 2000 17% năm 2003) Tại Nam Phi, một điều tra cho th y tỷ lệ bị ít nhất 1 lần tổn thương do VSN các bác sỹ trẻ lên tới 91% Tại các quốc gia khu vực T y Địa Trung Hải, 50% NVYT bị tổn thương do VSN 4 lần/năm, trong khi Ai –Cập các NVYT bị tổn thương do VSN trung bình 4,9 lần/năm Tại Campuchia, tỷ lệ NVYT... vi-rút B NVYT nói chung là 32,16%; y/ bác sỹ là 27,8%; điều dưỡng là 39,5% các NVYT khác là 21,7 % - Tỷ lệ quy cho TTNN bởi VSN của HIV NVYT nói chung là 0,52%; y/ bác sỹ là 0,49%; điều dưỡng là 0,53% các NVYT khác là 0,23% 3.4 Hiệu quả can thiệp: 3.4.1 Sự thay đổi kiến thức thái độ của NVYT sau can thiệp: Bảng 4 Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức của NVYT Kiến thức Chỉ số hiệu... với vi sinh vật nguy hiểm tiến hành xét nghiệm HBsAg cho các cán bộ y tế trong một số bệnh viện nước ta cho th y những cán bộ trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân có tỷ lệ (+) khá cao (12-15%) Theo số liệu báo cáo năm 2002 của Cục Y tế Dự phòng Phòng chống HIV/AIDS thống kê trên 45/64 tỉnh, thành phố, có tổng số 343 trường hợp tổn thươngnghề nghiệp có nguy cơ phơi nhiễm với HIV/AIDS NVYT, trong... là tiêm, truyền, l y máu xét nghiệm v.v.) thường được tiến hành vào ban ng y, nhất là buổi sáng, do đó, đ y cũng là thời điểm dễ x y ra tổn thương nhất Nguyễn Bích Diệp nghiên cứu tình hình tổn thương do các VSN cũng cho kết quả là tần suất x y ra tổn thương nhiều nhất vào ca sáng (56,7%) Về các công việc thường x y ra tổn thương do VSN, tổn thương x y ra nhất là khi tiêm (42,9%) Như v y, các công... cho một số thông số Bởi v y, khi đưa số liệu vào cho một quần thể nhỏ kết quả thu được có thể kém chính xác hơn các kết quả tính từ các trị giá đặc thù hơn cho các thông số Để tính toán gánh nặng do tổn thương bởi các VSN ngành y tế cần có sự ghi chép, thống kê đ y đủ trong toàn quốc Khả năng l y truyền nhiễm khu n mỗi khi x y ra tổn thương bởi VSN: Dù không nhiều, nhưng đã có một số nghiên cứu khả... người/năm; Điều dưỡng là 0,3 ca/100.000 người/năm các NVYT khác là 0,1 ca/100.000 người/năm 2.2 Tỷ lệ quy thuộc cho TTNN bởi VSN: - Tỷ lệ quy thuộc do TTNN bởi VSN của viêm gan vi-rút B NVYT nói chung là 32,16%; Y/ bác sỹ là 27,8%; Điều dưỡng là 39,5% các NVYT khác là 21,7 % - Tỷ lệ quy thuộc do TTNN bởi VSN của HIV NVYT nói chung là 0,52%; Y/ bác sỹ là 0,49%; Điều dưỡng là 0,53% ở. .. trên dụng cụ; Kim đặt vào tĩnh mạch hoặc động mạch; Nguồn l y từ bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối Mặc dù cho tới nay nước tá chưa có một nghiên cứu tổng thể về TTNN do VSN các y u tố nguy cơ, nhưng vấn đề n y đã được đề cập đến dưới những góc độ liên quan khác như vệ sinh bệnh viện, chống nhiễm khu n bệnh viện, tiên an toàn cũng được ghi nhận, thống kê một số sở y tế Điều tra cơ bản thực . DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG DƯƠNG KHÁN H VÂN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ BỆNH. ngành y tế là điều cần thiết. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng và các đặc điểm TTNN do VSN ở NVYT tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội. 2. Ước tính gánh nặng bệnh tật g y ra bởi TTNN do. Thực trạng TTNN do VSN ở NVYT: 3.2.1. Tần xuất và nguy cơ tổn thương do các VSN ở NVYT: Bảng 1. Tỷ lệ NVYT bị TTNN do VSN trong 12 tháng Cơ sở y tế Số mắc Tỷ lệ (%) Tổng số Bệnh viện Bạch Mai

Ngày đăng: 20/06/2014, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan