Bộ câu hỏi chuyển hoá vật chất ở thực vật HSGQG

51 4 0
Bộ câu hỏi chuyển hoá vật chất ở thực vật HSGQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông (viết tắt là Kỳ thi HSGQG) là kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia dành cho học sinh bậc trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức vào tháng 12 hằng năm. Trong đó 32 học sinh đạt điểm cao nhất trong kỳ thi này ở một vài bộ môn được Bộ Giáo dục và Đào tạo triệu tập tại Hà Nội, Việt Nam để thi thêm vòng 2 để lựa chọn các học sinh vào đội tuyển Quốc gia Việt Nam tham dự các cuộc thi Olympic khu vực và quốc tế.

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT I TRAO ĐỔI NƯỚC Câu 1: Giải thích ngắn gọn câu sau: a Tế bào lông hút cú thể hút nước theo chế thẩm thấu b Người ta thường trồng xen họ đậu với ngũ cốc Trả lời a Vì tế bào lơng hút có tính thấm chọn lọc giống màng bán thấm; không bào có muối hồ tan có nồng độ định tạo áp suất thẩm thấu b Vì rễ họ đậu có nốt sần, VK nốt sần có khả cố định đạm tăng cường nguồn đạm đất để cung cấp cho họ đậu ngũ cốc Câu 1) Cường độ thoát nước ở xanh phụ thuộc vào yếu tố ? Giải thích 2) Nêu đặc điểm thích nghi để đảm bảo trao đổi nước mơi trường khơ, nóng mơi trường đất ngập mặn Trả lời Cường độ thoát nước phụ thuộc vào: - Các yếu tố ngoại cảnh: + Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng cường độ nước tăng Phần lớn có cường độ thoát nước đạt cực đại ở nhiệt độ 300C đến 400C +ánh sáng: làm tăng thoát nước làm tăng nhiệt độ bề mặt tăng tính thấm tế bào + Gió độ ẩm: gió làm tăng chênh lệch độ ẩm bên bên ngồi lỗ khí làm tăng nước + Tính chất lý hố đất: đất nhiều Cl- ức chế thoát nước - Các yếu tố bên tế bào: + Sự tích luỹ K+ tế bào hạt đậu làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào > tế bào trương nước -> khe lỗ khí mở rộng > tăng nước + Nồng độ a xít apxixíc tăng làm tế bào hạt đậu sức căng > lỗ khí khép lại > giảm nước Những đặc điểm thích nghi cây: - Mơi trường khơ, nóng: Rễ lan rộng đâm sâu đất; biến thành gai - Môi trường ngập mặn: Trong tế bào rễ có lượng muối định tạo áp suất thẩm thấu cao môi trường để hút nước Câu 3: Nêu đặc điểm sinh học rễ thích nghi với chức hút nước hút khống? Cây hút nước từ mơi trường ngồi nào? Trả lời * Rễ có khả đâm sâu, lan rộng, phân nhánh mạnh, có bề mặt độ dài lớn thân gấp bội - Nhờ khả hướng nước hướng hố, rễ chủ động tìm tới nguồn nước chất dinh dưỡng đất - Cấu tạo tế bào nhu mơ rễ có áp suất thẩm thấu tăng dần từ vào trong( tế bào cạnh có áp suất chênh lệch 0,1atm) - Nhiều loài cộng sinh với nấm tạo thành hệ nấm rễ * Cây hút nước từ môi trường chủ yếu qua rễ phần qua lá; qua toàn bề mặt thể ( thực vật thuỷ sinh) - Ở rễ nước hút qua lông hút phần tế bào non ở đầu rễ; qua chế thụ động, chủ động Câu 4: Cây xanh thích ứng để giảm nước q trình nước? Trả lời - Đa số mơi trường khơ hạn có nhỏ với lớp cutin dày thích ứng hỗ trợ giảm bớt lượng nước bay Khí khổng ít, tập trung mặt lá, tránh ánh nắng trực tiếp - Lá vùng khơ hạn: khí khổng giấu kín che phủ lông tơ mịn tạo thành túi có khơng khí n lặng → chống bốc nước tăng nhanh có khơng khí chuyển động - Cây rụng vùng nhiệt đới vào mùa khô ; thân làm nhiệm vụ quang hợp với nước thường xuyên - Các mọng nước thuộc họ Thuốc bỏng : khí khổng mở ban đêm khơng khí lạnh ấm hơn, đóng ban ngày để ngăn chặn nước Câu 5: a Nªu đờng nớc cây? b Cho bng số liệu sau: STT Loài thực vật Áp suất thẩm thấu tế bào Rong chó 3,11 atm Bèo hoa dâu 3,45 atm Cây mướp 8,79 atm Cây bắp cải 10,34 atm Cây phi lao 19,27 atm Cây xương rồng 26, 15 atm Từ bảng số liệu rút nhận xét gì? Nêu sở nhận xét Tr li Các đờng nớc - Sù tho¸t níc qua khÝ khỉng - Tho¸t níc qua cutin (qua vÕt nøt cutin) - Sù ø giät - Sự thoát nớc qua bì khổng thân gỗ có xếp lỏng lẻo tế bào vỏ cho phép tiến hành trao đổi khí đợc gọi bì khổng - Sự nớc từ tuyến tiết, phần phụ b - Những nhận xét: + Áp suất thẩm thấu lồi thực vật khác khơng giống + Các loài thực vật bảng chia làm nhóm: Nhóm ưa ẩm, nhóm trung sinh nhóm hạn sinh Áp suất thẩm thấu tăng dần từ ưa ẩm > trung sinh > hạn sinh - Giải thích: + Áp suất thẩm thấu xác định công thức: P = RTCi C nồng độ dịch bào i hệ số điện li chất tan R số khí T nhiệt độ dung dịch C i khác ở lồi sinh vật cịn R T khơng phụ thuộc vào lồi sinh vật + Áp suất thẩm thấu lớn nước thấp, tế bào có khả hút nước mạnh để đáp ứng nhu cầu nước ở nơi khô hạn Câu 7: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên ở gỗ cao lớn hàng chục mét? Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết? Trả lời Động lực Đó là: - áp suất rễ - động lực đầu - lực hút thoát nước ở lá- động lực đầu - lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với vách mạch gỗ Cây cạn ngập úng lâu ngày chết Đối với cạn, bị ngập úng rễ thiếu ôxy nên phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường rễ, tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết khơng hình thành lơng hút Khơng có lơng hút khơng hấp thụ nước, cân bàng nước bị phá vỡ bị chết Câu 8: Giải thích tượng sau sở tượng hút nước thoát nước xanh: Hiện tượng rỉ nhựa ứ giọt Khi bón nhiều phân đạm vào gốc bị héo Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to héo Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho số trồng Trả lời t1 Hiện tượng rỉ nhựa ứ giọtchứng tỏ áp suất rễ đẩy nước chủ động lên thân Khi bón nhiều phân đạm vào gốc bị héobón nhiều phân làm tăng ASTT đất nên tế bào rễ o không hút nước Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to héomưa lâu ngày, độ ẩm khơng khí cao cản trở o thoát nước Nắng to đột ngột đốt nóng (vì nước gặp khó khăn) Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho số trồng🡪tăng lượng oxi cho rễ giúp rễ hô hấp tốt tạo lượng để hút nước Câu 9: a) Hạn sinh lí gì? Nêu giải thích ngun nhân gây hạn sinh lí b) Những lồi thực vật sống ở sa mạc có đặc điểm thích nghi với điều kiện mơi trường khô hạn nào? Trả lời a)*Hạn sinh lí trường hợp mơi trường đầy đủ dư thừa nước không sử dụng *Nguyên nhân: - Nhiệt độ đất thấp: Độ nhớt chất nguyên sinh tăng, gây khó khăn cho chuyển dịch nước  hút nước giảm - Nồng độ ôxi thấp: Rễ thiếu ôxi để hô hấp  không lấy đủ nước - Nồng độ dung dịch đất cao: Áp suất thẩm thấu đất > dịch bào  rễ ko hút nước b) Đặc điểm thích nghi với mơi trường sa mạc: - Hình thái: + Rễ đâm sâu, lan rộng  hút nước + Hạn chế thoát nước: Thân, mọng nước; tầng cutin dày; biến thành gai; khí khổng chím sâu biểu bì - Sinh lí: + Quang hợp theo chu trình CAM + Khí khổng đóng ban ngày, mở vào ban đêm + Có chu kỳ sống ngắn Câu 10: Chú thích vào mũi tên hình vẽ để đường hấp thụ nước từ đất vào đến mạch gỗ Phân tích đường vận chuyển đó? Trả lời Chú thích : - Nước hấp thụ vào rễ theo đường: + đường sống: chất nguyên sinh – không bào + đường không sống: thành tế bào – gian bào - Cơ chế: + thẩm thấu: nồng độ chất không bào tế bào cao nồng độ chất dịch đất (nước di chuyển theo gradien nước) Dòng nước thẩm thấu từ tế bào sang tế bào khác liên tục nước ngập đầy mạch gỗ Các chất khống vận chuyển tích cực vào bên tế bào làm cho nồng độ chất bên tế bào cao bên Nước vận chuyển từ tế bào chất tế bào sang tế bào khác cạnh qua cầu tế bào chất + ngậm nước: phân tử nước hút bám thành tế bào ngậm nước tế bào rễ chuyển động từ biểu bì đến vỏ, đến thành tế bào nội bì Câu 11: Một thuộc lồi thực vật ẩm sinh mọc đất có nồng độ muối cao, tưới nước bị héo a Cho biết giá trị đo nước là: – atm, - atm – atm Hãy xếp giá trị tương ứng với nước ở lá, rễ đất? b Để khơng bị héo sử dụng phương pháp phương pháp sau hiệu nhất, giải thích sao? + Tăng độ ẩm khơng khí + Tưới nước tiếp tục cho + Phủ lớp sáp bề mặt + Đưa vào bóng râm Trả lời a Nước từ nơi nước cao đến nơi nước thấp Cây bị héo nên nước lá, rễ đất - atm, - atm, - atm b Sử dụng phương pháp tiếp tục tưới nước cho để tăng nước cho đất, rửa mặn Câu 12: Chọn phuơng án trả lời giải thích phương án đó? Giả sử bị thiếu vịng đai caspari ở rễ Cây A khơng có khả cố định nitơ B khơng có khả vận chuyển nước chất khống lên C khơng có khả kiểm tra lượng nước chất khoáng hấp thu D có khả tạo áp suất rễ cao so với khác Trả lời - Câu trả lời đúng: c - Giải thích: Vịng đai caspari có vai trị điều chỉnh lượng nước kiểm tra chất khống hịa tan nước Câu 13: Nước hấp thụ từ đất vào qua rễ theo hai đường : a) Đó hai đường ? b) Nêu đặc điểm lợi bất lợi hai đường đó? c Hệ rễ khắc phục đặc điểm bất lợi hai đường cách ? Trả lời a) Đó hai đường : - Con đường qua thành tế bào lông hút vào khoảng trống gian bào,đến thành tế bào nội bì ,gặp vịng đai Caspari,chuyển vào tế bào nội bì vào mạch gỗ rễ - Con đường tế bào : nước vào tế bào chất ,qua khơng bào,sợi liên bào => Nói chung nước qua phần sống tế bào ,qua tế bào nội bì vào mạch gỗ rễ b) – Con đường qua thành tế bào gian bào : hấp thụ nhanh nhiều nước lượng nước chất khống hồ tan khơng kiểm tra - Con đường tế bào : lượng nước chất khống hồ tan kiểm tra tính thấm chọn lọc tế bào sống ,nhưng nước hấp thụ chậm c) Sự khắc phục hệ rễ : đặt vòng đai Caspari thành tế bào nội bì.Vịng đai Caspari cấu tạo chất không thấm nước không cho chất khống hồ tan nước qua.Vì nước chất khống hồ tan phải vào tế bào nơi bì ,ở lượng nước vào điều chỉnh chất khống hồ tan kiểm tra Câu 14: Cho tế bào thực vật phát triển đầy đủ vào dung dịch Hãy cho biết : a) Khi sức căng trương nước T xuất tăng ? b) Khi T cực đại T cực đại ? c) Khi T giảm T giảm đến O ? d Một tưới nước bón phân bình thường Hãy nêu trường hợp T tăng ? Trả lời a) Khi tế bào nhận nước T xuất tế bào tiếp tục nhận nước T tăng b) T cực đại tế bào bão hoà nước T = P c) Khi tế bào nước T giảm tế bào bắt đầu co nguyên sinh T O d) T tăng tế bào nhận nước mà khơng nước => T tăng trường hợp sau : + Đưa vào tối + Bão hồ nước khơng gian trồng + Tăng hàm lượng AAB làm khí khổng đóng Câu 15: a Tại tượng ứ giọt xảy ở thân bụi thân thảo? Thí nghiệm chứng minh có tượng ứ giọt? b Vì bị hạn hàm lượng axit abxixic tăng? Trả lời a - Chỉ xảy ở thân bụi thân thảo, vì: + Khi khơng khí bão hồ nước, sức hút nước không-> tượng ứ giọt xảy áp suất rễ + Ap suất rễ thường có giới hạn nó, phụ thuộc vào lồi thường đẩy cột nước cao vài mét bịu thấp thân cỏ có độ cao khoảng - Thí nghiệm: Úp chng thuỷ tinh kín, sau đêm thấy giọt nước ứ mép lá.-> Không khia chng thuỷ tinh bão hồ nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ lên khơng thành ứ thành giọt ở mép b + Khi thiếu nước, tế bào sản sinh axit abxixic hoocmon kích thích bơm K +, bơm chủ động K+ khỏi tế bào bảo vệ làm giảm áp suất thẩm thấu-> nước khỏi tế bào bảo vệ làm tế bào trương đóng khí khổng + Khi thiếu nước hàm lượng axit abxixic tổng hợp rễ theo mạch xilem lên gây tượng đóng khí khổng Câu 16: a Cây cạn bị ngập úng lâu ngày, sau trời nắng to bị héo chết Em giải thích tượng trên? b Phân tích phù hợp cấu cấu trúc chức của tế bào khí khổng? Trả lời a.Giải thích - Khi ngập úng lâu ngày môi trường xung quanh rễ bị thiếu oxy, làm cho rễ không hô hấp được, dẫn đến bị thối nên trình hút nước giảm - Khi trời nắng to, thoát nước nhanh nên bị nước dẫn đến bị héo nước q nhiều chết b Phân tích - Chức khí khổng đường nước có điều chỉnh - Cấu tạo phù hợp: + Cấu tạo bởi hai tế bào hình hạt đậu hình trùy, tạo khe khí khổng, cho nước + Thành tế bào dày phía ngồi dẫn đến trương giãn khơng hai phía có trương nước làm cho khe khí khổng mở rộng thu hẹp làm cho lượng nước nhiều hay + Màng sinh chất tế bào có nhiều bơm K +, tế bào chất có nhiều lục lạp, ti thể để tham gia vào q trình đóng mở chủ động khí khổng Câu 17: Dựa đặc điểm cấu tạo hoạt động trao đổi nước ở tế bào thể thực vật, giải thích tượng sau: a) bị nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khơ mạnh …) non bị héo rũ già biểu héo ở non b) cắt hoa cúc Zinnia vào lúc rạng đông, bề mặt cắt thân thấy xuất giọt nước nhỏ Nhưng cắt hoa vào buổi trưa khơng có giọt nước Trả lời a) - bị nước, tế bào thực vật có tượng co nguyên sinh Nếu bị nước đột ngột, không bào màng sinh chất co nhanh, kéo thành tế bào bị co vào làm tế bào giảm thể tích phận thể thể bị giảm thể tích xuất hiện tượng héo - ở non phận thể non, thành xelluoz mỏng, yếu nên dễ bị kéo vào màng sinh chất dễ biểu héo Ở tế bào già, thành xelluoz dày, cứng khó bị kéo vào tế bào giữ ngun thể tích khơng biểu héo b) - So với buổi trưa, vào lúc rạng đông nhiệt độ mơi trường thấp hơn, độ ẩm khơng khí cao hơn, lỗ khí chưa mở tốc độ thoát nước yếu Áp suất rễ đẩy dòng mạch gỗ từ lên, tạo giọt nước nhỏ bề mặt cắt thân - Buổi trưa, tốc độ thoát nước mạnh áp suất rễ thường có giá trị âm khơng theo kịp tốc độ nước cắt ngang thân, dịng mạch gỗ chưa thể đẩy lên không xuất giọt nước Câu 18: a Trình bày chế đóng mở khí khổng b Nhiệt độ có liên quan với hút nước rễ ở cạn? Ý nghĩa thực tiễn mối liên quan này? Trả lời a Cơ chế đóng mở khí khổng - Ngồi sáng khí khổng mở tối khí khổng đóng lại - Ngồi sáng, tế bào khí khổng quang hợp → thay đổi nồng độ CO2 → thay đổi pH → tinh bột chuyển hóa thành đường → áp suất thẩm thấu tăng → tế bào khí khổng hút nước mở Trong tối trình diễn ngược lại - Khi bị hạn → hàm lượng AAB tăng → kích thích bơm ion hoạt động, đồng thời kênh ion mở → ion rút khỏi tế bào → áp suất thẩm thấu giảm → tế bào nước → khí khổng đóng - Sự hoạt động bơm ion → làm tăng giảm nồng độ ion → thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước tế bào → đóng, mở khí khổng b Mối liên quan: * Nhiệt độ làm thay đổi độ nhớt chất nguyên sinh: Nhiệt độ giảm → độ nhớt chất nguyên sinh tăng → dịch chuyển nước khó khăn → hút nước rễ giảm Nhiệt độ tăng → hút nước tăng * Ý nghĩa: Về mùa lạnh, nhiệt độ giảm → héo rễ khơng hút nước - Một số loài thực vật rụng hết → tiết kiệm nựớc - Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp giữ ấm cho Câu 19: Về trao đổi nước: a Hãy đường nước từ đất vào mạch gỗ Làm để biết đường nguyên tố khống đó? b Cho chất ức chế quang hợp tan nước vào dung dịch đất có rễ cây, quang hợp không bị giảm Giải thích? Vào ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm sốt tốc độ nước nào? Tại tượng lại vừa có lợi, vừa có hại cho trồng? Trả lời Về trao đổi nước a Đường nước từ đất vào mạch gỗ: Nước vào rễ qua tế bào biểu bì lơng hút chênh lệch nước theo chế thẩm thấu sau tới mạch gỗ, theo hai đường: - Qua tế bào sống (hợp bào): Nước vào TBC tế bào lơng hút, sau qua cầu sinh chất sang tế bào vỏ tới tế bào chất tế bào nội bì TBC tế bào trụ bì sau đến mạch gỗ - Con đường vơ bào (thành tế bào gian bào): Nước vào thành tế bào tế bào lơng hút sau di chuyển vào thành tế bào gian bào tế bào vỏ đến tế bào nội bì Khi gặp lớp sáp không thấm nước tế bào nội bì nước muối khống bắt buộc phải di chuyển vào tế bào chất tế bào nội bì chuyển sang đường qua nguyên sinh chất – không bào di chuyển đến mạch gỗ - Muốn biết đường ion khoáng người ta cho hấp thụ chất đồng vị phóng xạ theo dõi đường chúng b Cho chất ức chế quang hợp tan nước vào dung dịch đất có rễ cây, quang hợp không bị giảm chứng tỏ chất ức chế đến tế bào quang hợp Điều giải thích nội bì điều chỉnh qua chất tan nước nhờ tính thấm có chọn lọc lớp tế bào nội bì Vào ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm sốt tốc độ nước cây: - Khi trời nóng, khơ nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh hoocmon thực vật axit abxixic, hoocmon truyền tín hiệu cho tế bào bảo vệ, K + bị bơm khỏi tế bào, nước bị thoát khỏi tế bào bảo vệ khí khổng đóng lại - Khi trời nóng, khơ nhiều nước, bị héo, K + bị bơm khỏi tế bào hình hạt đậu Nước theo thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở nên mềm, duỗi khí khổng đóng lại * Hiện tượng có lợi ở chỗ: Hạn chế nước cây, làm không bị heo, chết * Hiện tượng có hại: Hạn chế xâm nhập CO2 làm giảm hiệu quang hợp Ngồi oxi cịn bị giữ lại khoảng gian bào gây nên hô hấp sáng ở thực vật C3 Câu 20 a Quan sát số liệu ở hai bảng sau: Loại đất Hệ số héo (%) Loại đất Cát khô Cát mịn Sét pha nhẹ Sét pha nặng Cát khô 0,9 Cát mịn 2,6 Sét pha nhẹ 4,8 Sét pha nặng 9,7 Hệ số héo (%) trồng loại đất khác Ngô Cà chua Lúa 1,07 1,11 0,96 3,1 3,3 2,7 6,5 6,9 5,6 9,9 11,7 10,1 Nhận xét hệ số héo đất hệ số héo loại cây? Giải thích b Khí khổng đóng xảy điều kiện nào? Trả lời a - Nhận xét: + Giữa loại đất khác hệ số héo sai khác đáng kể + Giữa thực vật khác loại đất hệ số héo sai khác khơng đáng kể - Giải thích: Hệ số héo tăng sức giữ nước đất mạnh nên dù hệ rễ có khác sức hút nước khơng có khả lấy nước b - Khi nồng độ CO2 cao: Hô hấp mạnh quang hợp → khí khổng đóng - Vào buổi trưa cường độ thoát nước cao (lượng nước nhiều lượng nước hấp thụ) → giảm sức trương tế bào nên khí khổng đóng - Khi bị hạn, hàm lượng axit absxixic (AAB) tăng kích thích kênh K + mở cho ion khỏi tế bào bảo vệ → nước xẹp lại nên khí khổng đóng - Khi tế bào bão hịa nước (sau mưa), tế bào biểu bì xung quanh khí khổng tăng thể thích, ép lên tế bào làm khe khí khổng khép lại cách bị động - Ban đêm thiếu ánh sáng làm cho K+ nước ngồi tế bào nên khí khổng đóng (trừ thực vật CAM) Câu 21: Một sống bình thường ở ven biển có áp suất thẩm thấu đất ngập mặn 3atm a Cây phải trì nồng độ dịch tế bào lơng hút tối thiểu để sống mùa hè (nhiệt độ trung bình 35oC), mùa đơng (nhiệt độ trung bình 17oC) b Các sống ở vùng đất ngập mặn ven biển hấp thụ nước cách nào? c Cho tế bào sống loại vào: nước cất (A), dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) nồng độ với dung dịch KOH Sau thời gian cho tế bào vào dung dịch saccarôzơ ưu trương Hãy cho biết tế bào nước nhiều nhất, tế bào nước sau cho vào dung dịch saccarơzơ? Giải thích Trả lời a Dựa vào cơng thức P= RTC, với P =3atm, phải trì P tế bào lơng hút > atm => RTC > atm, C> 3/RT Thay R= 0,082, T= 273 + t oC Nhiệt độ mùa hè = 35oC, mùa đơng = 17oC, tính nồng độ tế bào lông hút (C) Cụ thể: C mùa hè > 0,12, C mùa đông > 0,13 b Các ven biển hấp thụ nước tập trung ion khoáng chất tan khác tạo áp suất thẩm cao ở dịch tế bào lông hút Ngồi hấp thụ thêm nước vào ban đêm qua hệ rễ khí sinh c Trường hợp (A) nước nhiều nhất, trường hợp (C) nước Vì: (A) nước cất nên cho tế bào vào hút nước nhiều nhất, cho vào dung dịch ưu trương nước nhiều (B) (C) nồng độ Ca(OH)2 phân li thành nhiều ion KOH số phân tử nước tự ở (B) nhiều (C) nên cho tế bào vào (B) tế bào hút nước nhiều cho vào (C) Khi cho vào dung dịch ưu trương (C) nước Câu 22: Hãy kể tên lực tham gia trực tiếp vào trình vận chuyển nước cây? Trong lực trên, lực đóng vai trị chủ yếu? Vì sao? Trả lời Ba lực tham gia trực tiếp vào trình vận chuyển nước là: + Lực đẩy từ rễ (biểu ở tượng rỉ nhựa ứ giọt) + Lực trung gian ở thân (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước lên thành mạch) + Lực hút từ (do thoát nước tạo ra) Trong lực trờn thỡ lực hút từ chính, vì: + Lực đẩy từ rễ vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chủ yếu ở hòa thảo, bụi) + Lực trung gian giữ cho nước liên tục mạch không bị kéo xuống bởi trọng lực + Kết luận: lực hút từ (cho phép cao đến hàng trăm mét hút nước bình thường Câu 23: a Động lực vận chuyển chất mạch gỗ (xylem) mạch rây (phloem) ở thân gỗ khác nào? Tại mạch rây phải tế bào sống mạch gỗ khơng? b Q trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm độc đáo gì? Đặc điểm dẫn tới khác nhu cầu nước ở thực vật CAM nhóm thực vật khác nào? Trả lời a Động lực vận chuyển nước muối khoáng mạch gỗ gồm: lực đẩy (P rễ), lực hút thoát nước ở (lực chủ yếu), lực liên kết phân tử nước với với thành tế bào mạch gỗ Động lực vận chuyển dòng mạch rây theo phương thức chủ động Sự vận chuyển mạch rây q trình vận chuyển tích cực nên mạch rây phải tế bào sống Mạch gỗ tế bào chết có tác dụng làm giảm sức cản dòng nước vận chuyển ngược chiều trọng lực Thành tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá hủy bởi lực hình thành ống dẫn bởi lực hút nước ở b Điểm độc đáo : Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc bán sa mạc điều kiện thiếu nguồn nước Ở nhóm thực vật này, tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm Sự khác nhu cầu nước ở nhóm thực vật : C3 cao, C4 1/2 C3, CAM thấp C4 Câu 24: a Nêu đường vận chuyển ngắn chất bên mô quan thực vật? Nguyên nhân làm xuất đường đó? b Ở nước ta, mùa đơng nhiệt độ thấp đến mức rét hại số trồng mạ thường bị chết rét không hút nước Em giải thích tượng đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét Trả lời -Các đường: + Con đường vô bào: nước chất tan vận chuyển dọc theo thành tế bào khoảng gian bào + Con đường hợp bào: nước chất tan vận chuyển liên tục từ bào tương tế bào sang bào tương tế bào khác mô thực vật thông qua cầu sinh chất, nước chất tan cần lần qua màng sinh chất + Con đường xuyên màng: nước chất tan vận chuyển tế bào, qua thành tế bào vào tế bào lân cận Ở đường này, nước chất tan qua hết màng sinh chất tế bào đến màng sinh chất tế bào khác -Nguyên nhân tạo đường vận chuyển ngắn: cấu trúc chia xoang tế bào thực vật: thành tế bào, bào tương không bào ô chủ yếu phần lớn TBTV trưởng thành b - Mạ khơng lấy nước vì: +Nhiệt độ thấp=> độ nhớt chất nguyên sinh nước tăng=> tính thấm chất nguyên sinh giảm=> cản trở xâm nhập vận động nước vào rễ +Nhiệt độ thấp=> hô hấp rễ giảm, thiếu ATP cho hút nước tích cực +Nhiệt độ thấp=>thốt nước giảm=> động lực quan trọng cho dịng nước mạch dẫn giảm + Nhiệt độ thấp => Khả sinh trưởng rễ giảm, lông hút bị chết chậm hồi phục * Biệp pháp kỹ thuật: - Che chắn polyetilen - Bón tro bếp - Tránh gieo vào đợt có rét đậm, rét hại Câu 25: a Xác định vị trí vịng đai Caspari nêu vai trị b Trên đường vận chuyển nước từ đất đến khơng khí qua thực vật, cho biết: Thế nước ở đâu cao nhất, thấp cây, môi trường? Thế nước cao thấp bar? Trả lời a - Vòng đai Caspari nằm thành TB nội bì - Vai trị: Ngăn nước chất khống hịa tan vận chuyển theo đường thành TB gian bào phải vào TB nội bì để điều chỉnh lượng nước, tốc độ vận chuyển chất khống hịa tan kiểm tra b - Trong cây: nước ở rễ cao (- bar), ở thấp (- 15 bar) - Trong môi trường: nước ở đất cao (-1 bar), nước ở khơng khí thấp (- 800 bar) Câu 26: a) So sánh dòng mạch gỗ dòng mạch rây b) Nêu mối quan hệ hai dòng thể thực vật Đáp án: a) So sánh * Giống : - Đều dòng vận chuyển chất thể thực vật - Thành phần chủ yếu nước số chất tan * Khác nhau: Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây - Vận chuyển chất từ đất đến mạch gỗ rễ, - Vận chuyển chất từ tế bào quang hợp vào mạch gỗ thân lan tỏa đến phần phiến đến cuống đến quan khác cần sử dụng sản phẩm quang hợp (rễ, hạt, củ, ) - Cấu tạo từ tế bào chết, hóa gỗ có lỗ - Cấu tạo từ tế bào sống, nối tiếp bên áp sát tạo thành dòng liên tục rây có tế bào kèm ni dưỡng - Đa số vận chuyển xuôi chiều trọng lực - Vận chuyển chất ngược chiều trọng lực - Gồm nước, đường Saccarozơ, axit amin, - Thành phần gồm nước, chất khoáng hịa tan, Hoocmơn TV, vitamin Có nhiều ion K+ nên có chất hữu gồm Hoocmơn vitamin Có độ pH pH cao trung bình - Lực vận chuyển lực thẩm thấu có chênh - Vận chuyển gồm lực: lực đẩy áp suất rễ, lực lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn hút thoat nước, lực liên kết phân tử quan chứa nước với với thành mạch b) Mối quan hệ: - Dòng mạch gỗ vận chuyển muối chất khống cho q trình quang hợp ở sản phẩm tạo dịch mạch rây - Dòng mạch rây cung cấp chất dinh dưỡng để tế bào rễ hơ hấp hút khống, tạo chế đóng mở khí khổng, sinh lực vận chuyển dòng mạch gỗ - Hai dòng trao đổi nước cho qua lỗ bên tế bào mạch gỗ Câu 27: Hãy đường nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ rễ Mối liên hệ đường đó? Trả lời Đường nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ rễ: - Qua tế bào sống (hợp bào): Nước vào TBC tế bào lơng hút, sau qua cầu sinh chất sang tế bào vỏ tới tế bào chất tế bào nội bì, TBC tế bào vỏ trụ vào mạch gỗ - Con đường vô bào (thành tế bào gian bào): Nước vào thành tế bào tế bào lơng hút sau di chuyển vào thành tế bào gian bào tế bào vỏ đến tế bào nội bì - Nước theo đường vô bào đến nội bì, gặp đai caspary khơng thấm nước → di chuyển vào tế bào chất tế bào nội bì chuyển sang đường qua nguyên sinh chất – không bào di chuyển đến mạch gỗ Câu 28: a Thế khả hiđrat hóa nước? Trình bày phương pháp xác định hàm lượng nước tự liên kết ? b Có ba với tiết diện phiến nhau, độ tuổi, cho thoát nước điều kiện chiếu sáng tuần Sau cắt thân đến gần gốc đo lượng dịch tiết giờ, người ta thu số liệu sau: Cây Số lượng nước thoát (ml) Hồng 6,2 Hướng dương 4,8 Cà chua 10,5 Từ bảng số liệu em rút nhận xét gì? Số lượng dịch tiết (ml) 0,02 0,02 0,07 a *Khả hiđrat hóa nước: khả nước bám xung quanh phân tử hòa tan liên kết phân cực nước *Phương pháp xác định hàm lượng nước tự : - Cân khối lượng (1) - Cho bay nước (sử dụng ánh sáng mạnh, quạt) - Cân lại, khối lượng không đổi (2) Hết nước tự - Lượng nước tự = Khối lượng đầu – Khối lượng sau *PP xác định nước liên kết: - Sấy khô ở 1050C (lá liên kết) (3) - Lượng nước liên kết = (2) – (3) b - Qua số liệu ta thấy có mối liên quan chặt chẽ động phía động phía dưới: động phía lớn động phía lớn ngược lại (lấy ví dụ bảng để minh họa) - Cây hoa hồng hướng dương có lượng dịch tiết (0,02 ml) lượng nước thoát khác (hồng: 6,2 ml; hướng dương: 4,8 ml) chứng tỏ khác chủ yếu vai trị định động phía Câu 29:

Ngày đăng: 11/10/2023, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan