Đề tài Thiết bị ngoại vi thông dụng của máy tính chuột – bàn phím – màn hình

38 1.8K 6
Đề tài Thiết bị ngoại vi thông dụng của máy tính chuột – bàn phím – màn hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: TOÁN TIN ********* Đề tài: Thiết bị ngoại vi thông dụng của máy tính chuột bàn phím màn hình GVHD: Nguyễn Quang Tấn SVTH: Tăng Hồng Ánh Lớp: Tin 01 Sóc Trăng Năm: 2010 1 MỤC LỤC *** 1. Chuột máy tính 1.1. Phân loại chuột 5 1.1.1. Chuột cơ học 5 1.1.2. Chuột quang 5 1.1.3. Chuột máy tính loại khác 6 1.1.3.1. Chuột không dây 6 1.1.3.2. Chuột tích hợp 6 1.2. Cấu tạo chuột 8 1.2.1. Chuột cơ học 8 1.2.2. Chuột quang 13 1.3. Các kiểu giao tiếp của chuột máy tính 20 1.4. Các thiết bị thay thế chuột máy tính 20 2. Bàn phím máy tính 21 2.1. Phân loại bàn phím 21 2.1.1. Bàn phím có dây 21 2.1.2. Bàn phím không dây 22 2.1.3. Bàn phím máy tính loại khác 23 2.1.3.1. Bàn phím đa phương tiện 23 2.1.3.2. Bàn phím không nút 23 2.1.3.3. Bàn phím có thể… bẻ cong 24 2.1.3.4. Bàn phím có thể… nhúng nước 25 2.2. Cấu tạo bàn phím 26 3. Màn hình máy tính 28 3.1. Các loại màn hình 28 3.1.1. Màn hình máy tính CRT 28 3.1.1.1. Ưu nhược điểm của màn hình CRT 29 3.1.1.2. Nguyên lý hiển hình ảnh 29 2 3.1.2. Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng 30 3.1.2.1. Ưu nhược điểm màn hình tinh thể lỏng 30 3.1.2.2. Độ phân giải 30 3.1.2.3. Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng 31 3.1.2.4. Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng 32 3.1.2.5. Màn hình rộng và màn hình chuẩn 4:3 thông thường 32 3.1.3.Các màn hình máy tính loại khác 32 3.1.3.1. Màn hình cảm ứng 32 3.1.3.2. Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED 33 3.1.3.3. Màn hình công nghiệp 33 3.2. Các kiểu giao tiếp kết nối của màn hình máy tính 33 3.3. Tích hợp thiết bị khác trên màn hình máy tính 34 Tài liệu tham khảo 35 3 1. CHUỘT MÁY TÍNH Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với máy tính. - Bất cứ ai đang sử dụng máy vi tính đều biết rõ vai trò và ảnh hưởng vô cùng quan trọng của chuột (mouse) máy vi tính như thế nào! Được Douglas Engelbart phát minh năm 1964, nó không phải là thứ gì mới mẻ hay quá rắc rối nhưng là thành phần không thể thiếu trong suốt mấy chục năm nay. Trong nhiều năm phát triển, chuột máy tính cũng có nhiều biến đổi và cải tiến, không chỉ về kiểu dáng mà còn cả công nghệ cảm ứng. Chuột ngày nay có độ nhạy và nhiều tính năng tốt hơn rất nhiều so với vài năm trước đây. Chuộtthiết bị dung để trỏ trên màn hình, giảm nhẹ cho một số thao tác như gõ bàn phím. Khi di chuyển chuột trên bàn, con trỏ trên màn hình cũng di chuyển theo, cho phép người sử dụng trỏ tới các mục tiêu trên màn hình. Chuột có 2 nút nhấn cho phép chọn các thực đơn trên màn hình. - Chuột máy tính theo thiết kế ban đầu chỉ gồm hai nút: Nút phải chuột và nút trái chuột với chức năng lựa chọn và mở rộng. Theo nhu cầu sử dụng, chuột máy tính ngày được bổ sung thêm các nút chức năng và công dụng. + Nút giữa: Mở rộng tính năng của chuột máy tính. + Nút cuộn: Thường được bố trí giữa nút trái và phải của chuột. Nút thường có dạng bánh xe tròn xoay hoặc công tắc hai chiều. Nút cuộn thường được kết hợp với nút giữa. Nút cuộn thường sử dụng để di nhanh chóng các thanh trượt (scrollbar) - thường sử dụng nhiều khi lướt web, soạn thảo văn bản hoặc các ứng dụng khác cần quan sát nhiều hơn giới hạn của màn hình hiển thị. + Các nút mở rộng khác: Ngoài các nút cơ bản trên, các nút mở rộng khác chưa được đưa vào tiêu chuẩn của thiết kế chuột. Các nút mở rộng thêm thường được thiết kế do các hãng sản xuất khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi khác cho người sử dụng máy tính. Khi sử dụng các nút mở rộng hoặc các tính năng mở rộng của chuột cần phải cài thêm các phần mềm hỗ trợ của hãng sản xuất. 4 1.1. Phân loại chuột: Chuột máy tính phân loại theo nguyên lý hoạt động có hai loại chính: Chuột cơ và chuột quang. 1.1.1. Chuột cơ: Đây là cơ chế khởi thủy của chuột và kéo dài hàng chục năm sau đó và hiện nay vẫn có thể tìm thấy các lọai chuột bi (một nhánh của cơ chế cảm ứng cơ) ở cửa hàng. 1.1.2. Chuột quang: Cơ chế của chuột quang học là bước tiến đáng kể trong chế tạo chuột. Nó loại bỏ hoàn toàn thành phần cơ học (bi và bánh xe), thay bằng một thiết bị bắt hình siêu nhỏ. Thiết bị này sẽ liên tục “chụp” lại bề mặt mà người dùng di chuộtthông qua phép so sánh giữa những bức hình này, bộ xử lí bên trong chuột sẽ tính toán được tọa độ. Nói một cách nôm na, chuột bi sử dụng đầu cảm ứng quang để bắt chuyển động của viên bi thì chuột quang sử dụng thiết bị ghi hình để bắt chuyên động của bề mặt. 5 1.1.3. Chuột máy tính loại khác: 1.1.3.1. Chuột không dây: Khi sử dụng chuột máy tính có dây dẫn thông thường nhiều người sử dụng có cảm giác bị vướng víu, cản trở quá trình di chuyển chuột. Chuột không dây ra đời nhằm tạo sự thoải mái cho người sử dụng chuột máy tính. Chuột không giây gửi tín hiệu vào máy tính thông qua một bộ thu phát. Bộ thu phát có thể dùng sóng (bluetooth hoặc sóng khác) để nhận tín hiệu từ chuột không dây đến. Chuột không dây thường nặng hơn các loại chuột khác do chúng phải chứa nguồn cung cấp năng lượng cho nó hoạt động là pin. Đa phần chuột không dây ngày nay thuộc loại chuột quang. cập nhật năm 2009, đã có chuột laser có dây và không dây, đạt độ chính xác cao hơn chuột quang và ngày càng trở nên phổ biến. 1.1.3.2. Chuột tích hợp: Ngoài các tính năng cộng thêm, các nút mở rộng trên chuột máy tính đã được sử dụng nhiều ngày nay nhiều hãng sản xuất đã cho ra đời các loại chuột tích hợp với các tính năng khác. dụ: gần đây đã xuất hiện chuột máy tínhtính năng sử dụng như một bút chiếu la-de trong các cuộc hội thảo. 1.1.3.3. Chuột máy tính: Hết không dây đến vô hình. Đừng ngạc nhiên nếu một ngày bạn nhìn thấy ai đó dùng tay không để điều khiển chiếc máy tính của họ đó là thành tựu mới nhất của các nhà nghiên cứu ở MIT. 6 Tuyên bố mới nhất của các nhà nghiên cứu thuộc học viện công nghệ Massachusetts (MIT) cho biết họ đã thành công trong dự án mang tên “Mouseless”, biến con chuột điều khiển máy tính thành “vô hình”. Khi ứng dụng thành tựu của dự án này, người dùng máy tính sẽ không cần bất kỳ một thiết bị nào nhưng vẫn có thể “khum lòng bàn tay, di chuyển trên mặt bàn, bấm ngón tay” và điều khiển các tính năng trên máy tính của họ. Các chuyên gia của MIT gọi đó là bước tiến hóa tiếp theo của thế hệ “chuột không dây”. Nguyên lý hoạt động của con chuộthình này thực ra khá đơn giản. Người ta sử dụng một thiết bị có khả năng phát ra một chùm tia la-de hồng ngoại và một camera siêu nhạy để ghi lại chuyển động của bàn tay người dùng rồi “phiên dịch” nó thành các lệnh trên máy tính. Trong dự án “Mouseless”, thiết bị phát chùm tia la-de hồng ngoại và camera siêu nhạy sẽ được “nhúng” trực tiếp vào máy tính. Khi người dùng khum lòng bàn tay lại giống như thể họ đang cầm một con chuột máy tính bình thường, thiết bị đó sẽ tự động hiểu rằng người dùng muốn sử dụng chức năng chuột và kích hoạt chế độ điều khiển. Theo Pranav Mistry, người đứng đầu dự án Mouseless, một mẫu sản phẩm chuộthình mà MIT đang thử nghiệm có giá thành sản xuất vào khoảng 20 USD và nếu thành công, khi đưa vào thương mại hóa, giá thành sẽ còn rẻ hơn nữa. 7 Hinh minh họa. (có kèm theo đoạn phim trong thu mục) 1.2. Cấu tạo chuột: 1.2.1. Chuột cơ (mechanical mouse) * Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuột cơ có dây bao gồm: + Viên bi được đặt tại đáy chuột, có khả năng tiếp xúc với bề mặt bằng phẳng nơi chuột tiếp xúc. Viên bi có thể lăn tự do theo các chiều khác nhau. + Hai thanh lăn trong bố trí tiếp xúc với viên bi. Bất kỳ sự di chuyển của viên bi theo phương nào đều được quy đổi chuyển động theo hai phương và làm quay hai thanh lăn này. Tại các đầu thanh lăn có các đĩa đục lỗ đồng trục với thanh lăn dùng để xác định sự quay của thanh lăn. + Hai bộ cảm biến ánh sáng (phát và thu) để xác định chiều quay, tốc độ quay tại các đĩa đục lỗ trên thanh lăn. - Mạch phân tích và chuyển đổi tín hiệu. Dây dẫn và đầu cắm theo kiểu giao tiếp của chuột truyền kết quả điều khiển về máy tính. 8 - Mục tiêu chính của bất kỳ chuột máy tính nào là chuyển đổi sự di động của bàn tay cầm chuột thành những tín hiệu mà máy tính có thể sử dụng. Hầu như tất cả chuột cơ ngày nay thực hiện sự chuyển đổi này sử dụng năm thành phần.  Một trái banh bên trong chuột chạm mặt để chuột (desktop) và xoay khi chuột di chuyển. Hình trên là bên dưới bản mạch logic của chuột: phần nhìn thấy của trái banh chạm desktop. 9  Hai con xoay bên trong chuột chạm trái banh. Một con xoay được định hướng để nó dò sự chuyển động của chuột theo phương X, con xoay kia được định hướng vuông góc với con trước để nó dò sự chuyển động theo phương Y. Khi trái banh xoay, một hay cả hai con xoay này xoay theo. Hai ảnh sau, một ảnh mô phỏng, một ảnh cho thấy hai con xoay màu trắng trong chuột. Hình trên là ảnh mô phỏng. Những con xoay chạm trái banh và dò sự chuyển động theo phương X và Y  Mỗi con quay nối với một trục, trục này làm quay một đĩa có nhiều lỗ. Khi con quay quay, trục của nó và đĩa quay theo. Ảnh sau cho thấy đĩa. 10 [...]... nhiều phím tắt để chạy ứng dụng hay điều chỉnh chức năng máy tính Các xác lập rất dễ dàng, chỉ cần vài bước theo hướng dẫn Chương trình hỗ trợ các bàn phím tiêu chuẩn cho máy tính để bànbàn phím rút gọn của máy tính xách tay 3 MÀN HÌNH MÁY TÍNH Màn hình máy tínhthiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích chính là hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính 3.1 Các loại màn hình: ... bàn di cảm ứng trên các máy tính xách tay hiện nay Màn hình cảm ứng cũng có thể thay thế chuột máy tính trong các máy tính dùng hệ điều hành Windows XP Table hoặc Windows Vista và các hệ điều hành khác cho phép 2 BÀN PHÍM MÁY TÍNH Bàn phím (Keyboard) là thiết bị giao tiếp cơ bản giữa người dùng với máy vi tính và là thiết bị không thể thiếu 2.1 Phân loại bàn phím: 2.1.1 Bàn phím có dây: 23 - Được thiết. .. không sử dụng đèn nền - Hiện nay giá thành chế tạo các màn hình OLED còn cao nên tuy đã có bán các màn hình máy tính loại này nhưng chưa được sử dụng rộng rãi Công nghệ OLED mới bắt đầu được sử dụng trong các màn hình điện thoại di động (Hãng Samsung gần đây thường sử dụng loại màn hình này trong một số sản phẩm điện thoại di động của mình) 3.1.3.3 Màn hình máy tính công nghiệp: Loại màn hình máy tính. .. mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát vi n màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không 3.1.2.5 Màn hình rộng và màn hình chuẩn 4:3 thông thường - Trong màn hình tinh thể lỏng thường có hai loại, màn hình theo chuẩn 4:3 thông thường và màn hình theo chuẩn rộng Với màn hình kiểu CRT thì thông dụng nhất vẫn theo chuẩn thông thường,... lý hoạt động giống như các màn hình CRT và LCD thông thường, nhưng được sử dụng trong các máy tính công nghiệp Chúng chỉ có khác biệt về kích thước (thường nhỏ hơn), và được thiết kế làm vi c liên tục trong môi trường bụi, nóng, ẩm, rung động 3.2 Các kiểu giao tiếp kết nối của màn hình máy tính - Hai kiểu giao tiếp thông dụng giữa màn hình máy tínhmáy tính là: D-Sub và DVI - D-Sub là kiểu truyền... bàn phím: - Bàn phímthiết bị nhập thông tin vào cho máy tính xử lý, thông tin từ bàn phím là các ký tự, số và các lệnh điều khiển - Sơ đồ mạch điện của bàn phím - Mỗi phím bấm trên bàn phím tương ứng với một công tắc đấu chập giữa một chân hàng A và chân cột B , như vậy mỗi phím có một địa chỉ hàng và cột duy nhất, người ta 29 lập trình cho các phím này để tạo ra các mã nhị phân 11 bít gửi về máy. .. tiếp tục sử dụng Kiểu giao tiếp thông dụng cho đến năm 2007 là giao tiếp PS/2 Giao tiếp qua cổng USB sẽ dần được thay thế cổng PS/2 bởi tốc độ và các khả năng mở rộng tính năng trên chuột 1.4 Các thiết bị thay thế chuột máy tính Chuột máy tính có thể được thay thế bằng các thiết bị khác có chức năng điều khiển con trỏ máy tính trên màn hình Dễ thấy nhất là các nút điều khiển các hướng trên máy tính xách... với máy tính 3.1 Các loại màn hình: Có nhiều loại màn hình máy tính, theo nguyên lý hoạt động thì có các loại màn hình máy tính sau: 3.1.1 Màn hình máy tính loại CRT Một màn hình CRT 31 Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT") 3.1.1.1 Ưu nhược điểm của màn hình loại CRT * Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung... sử dụng công nghệ cắm là chạy của USB, nó sẽ được máy tính nhận diện dễ dàng Khi kết nối xong, người dùng có thể cài một chương trình nhỏ để máy tính nhận diện được toàn bộ các phím chức năng của DW-5K, nó cũng được trang bị thêm một số tính năng bảo mật bàn phím độc đáo DW-5K cũng có thể được xem là bàn phím không dây có nhiều phím nhất thế giới hiện nay 2.1.3 Bàn phím máy tính loại khác: 2.1.3.1 Bàn. .. năng MF/II với 101 hoặc 102 phím gồm các ký tự và một số phím chức năng Bàn phím cũng có các đèn chỉ thị trạng thái như NumLock, ScrollLock và CapsLock 30 Hotkeys 2.0.1 Thêm phím tắt cho bàn phím máy tính - Ngoài các phím tắt thông dụngbàn phím máy tính được quy định cụ thể, có lẽ nhiều bạn vẫn chưa thỏa mãn và vẫn muốn có thêm nhiều phím tắt hơn để thuận tiện cho công vi c Hotkeys sẽ giải quyết . la -de hồng ngoại và một camera siêu nhạy để ghi lại chuyển động của bàn tay người dùng rồi “phiên dịch” nó thành các lệnh trên máy tính. Trong dự án “Mouseless”, thiết bị phát chùm tia la -de. năng khác. Ví dụ: gần đây đã xuất hiện chuột máy tính có tính năng sử dụng như một bút chiếu la -de trong các cuộc hội thảo. 1.1.3.3. Chuột máy tính: Hết không dây đến vô hình. Đừng ngạc nhiên. tại các đĩa đục lỗ trên thanh lăn. - Mạch phân tích và chuyển đổi tín hiệu. Dây dẫn và đầu cắm theo kiểu giao tiếp của chuột truyền kết quả điều khiển về máy tính. 8 - Mục tiêu chính của bất kỳ chuột

Ngày đăng: 19/06/2014, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Phân loại chuột:

  • Chuột máy tính phân loại theo nguyên lý hoạt động có hai loại chính: Chuột cơ và chuột quang.

  • 1.1.1. Chuột cơ:

  • Đây là cơ chế khởi thủy của chuột và kéo dài hàng chục năm sau đó và hiện nay vẫn có thể tìm thấy các lọai chuột bi (một nhánh của cơ chế cảm ứng cơ) ở cửa hàng.

  • 1.1.2. Chuột quang:

  • Cơ chế của chuột quang học là bước tiến đáng kể trong chế tạo chuột. Nó loại bỏ hoàn toàn thành phần cơ học (bi và bánh xe), thay bằng một thiết bị bắt hình siêu nhỏ. Thiết bị này sẽ liên tục “chụp” lại bề mặt mà người dùng di chuột và thông qua phép so sánh giữa những bức hình này, bộ xử lí bên trong chuột sẽ tính toán được tọa độ. Nói một cách nôm na, chuột bi sử dụng đầu cảm ứng quang để bắt chuyển động của viên bi thì chuột quang sử dụng thiết bị ghi hình để bắt chuyên động của bề mặt.

  • 1.1.3. Chuột máy tính loại khác:

  • 1.1.3.1. Chuột không dây:

  • 1.1.3.2. Chuột tích hợp:

  • 1.2. Cấu tạo chuột:

  • 1.3. Các kiểu giao tiếp của chuột máy tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan