Đặc trưng văn học Mỹ trong tác phẩm Chữ A màu đỏ của Nathaniel Hawthorne

22 13 0
Đặc trưng văn học Mỹ trong tác phẩm Chữ A màu đỏ của Nathaniel Hawthorne

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NATHANIEL HAWTHORNE VÀ TÁC PHẨM CHỮ A MÀU ĐỎ 1.1. Giới thiệu về tác giả Năm 1804, cậu bé Nathaniel Hawthorne cất tiếng khóc chào đời ở Salem, bang Massachusetts trong một gia đình có cha là một thuyền trưởng, mà Hawthorne kể rằng: “Từ đời cha đến đời con trong hơn một trăm năm đều theo nghề đi biển” (Hawthorne, 2018, trang 26). Cũng theo mô tả của Nathaniel Hawthorne, cụ tổ của ông đã đặt chân đến Massachusetts vào năm 1630 và là “một nhà lập pháp, một quan tòa, một vị cầm quyền của Giáo hội có tất cả những nét cả tốt lẫn xấu của người Thanh giáo” (Hawthorne, 2018, trang 24). Như vậy, thực chất cậu bé Nathaniel Hawthorne xuất thân trong một gia đình Thanh giáo thế phiệt. Chính một phần nguồn gốc xuất thân này của Nathaniel Hawthorne đã ảnh hưởng đến những sáng tác của ông sau này với những tác phẩm đậm đặc màu sắc Thanh giáo. Năm 14 tuổi, cha của Nathaniel Hawthorne không may qua đời. Cái chết của cha ông đã tác động không nhỏ đến tâm lý của người mẹ. Mẹ của ông đưa cả gia đình đến một vùng quê hoang dã ở Raymond, xa lánh hẳn với xã hội và mọi cuộc xã giao: “Nỗi sầu khổ của bà đã tồn tại lâu hơn, thậm chí là cả sức sống của nó và phát triển thành một thói quen uể oải và buồn bã nhất khi đó” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 171). Chính trong khoảng thời gian này, Hawthorne đã có những trải nghiệm về một đời sống tách biệt với xã hội và chính điều đó đã trở thành chất liệu khi Hawthorne bước vào con đường sáng tác văn chương. Từ năm 1839 đến 1841, ông làm việc trong nhà Thương chính ở Boston. Sau đó, ông được tổng thống Pierce bổ nhiệm làm lãnh sự quán tại Liverpool từ năm 1853 đến 1857. Đến năm 1864, ông qua đời tại Plymouth thuộc bang New Hamphire (An introduction to American Literature (Đại cương văn học Mỹ), 1998, trang 157). Còn về sự nghiệp sáng tác văn chương, trong khoảng thời gian Nathaniel Hawthorne học đại học Bowdoin, ông đã tham gia sinh hoạt trong nhóm văn học Athenaean ở trường. Chàng sinh viên trẻ tuổi đã “học cách viết văn Latinh và đọc nhiều bằng tiếng Pháp các tác giả kịch như Racine, Molière, Corneille, Voltaire và Rousseau. Tiếng Latinh và tiếng Pháp của ông đã trợ giúp cho ông trong việc hình thành nên văn phong của ông” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 175). Hawthorne đã khởi đầu sự nghiệp sáng tác bằng các phác thảo lịch sử, các truyện ngụ ngôn với nội dung đề cập đến những cuộc xung đột về luân lý ở New England. Trong sự nghiệp của mình, ông đã để lại một gia tài lớn các tác phẩm như Chú bé lịch lãm (1828), Việc mai táng của Roger Malvin (Roger Malvin’s Burial, 1830), Major Moineux người bà con của tôi (My Kinsman, Major Moineux, 1832), Chữ A màu đỏ (The Scarlet letter, 1850),... (Lê Đình Cúc, 2007, trang 176) Nathaniel Hawthorne được xem là người mở đầu cho nền “văn học có bản sắc Mỹ”. “Ông đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ vinh quanq và nặng nề là tạo dựng một nền văn học Mỹ từ những cuộc tranh luận mang tính trì trệ khô cứng của thời đại đó” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 175). 1.2. Giới thiệu về tác phẩm Xuất bản năm 1850, Chữ A màu đỏ được Hawthorne sáng tác sau khi mất việc ở phòng thuế quan tại Salem và được đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhất của nền văn học thế giới. Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về Hester Prynne, một phụ nữ trẻ sống ở Boston – khu định cư của người Thanh giáo vào thế kỷ XVII. Chị bị luật lệ và giáo lý nghiệt ngã của Thanh giáo kết tội vì có con hoang. Mở đầu câu chuyện, chị được dẫn ra từ nhà tù thị trấn, trên tay đang ẵm một đứa bé – Pearl chính là con gái của chị với mục sư Arthur Dimmesdale – một giáo sĩ trẻ tài năng và cũng là người “chăm sóc phần hồn” cho Hester Prynne. Hester Prynne đã bị bêu trên bục tội nhân ba tiếng đồng hồ trước công chúng và phải mang một chữ A (Adultery – tội ngoại tình) màu đỏ cài trên ngực đến cuối đời. Bên dưới đám đông xuất hiện một người đàn ông tuổi đã xế chiều, ngoại hình dị dạng, và người đàn ông đó không ai khác chính là chồng của Hester – một người sống đời sống lang bạt mà trước giờ chị cứ ngỡ ông ta đã bỏ xác trên biển. Hester chấp nhận sự nhục nhã và từ chối xác định danh tính người cha của con mình. Người chồng già khi thấy vợ mình bị bôi nhọ, với bản tính “thợ săn”, hắn đã dùng cái tên giả Roger Chillingworth để săn tìm tình địch của mình hòng thỏa mãn khát khao chiến thắng. Ông ta trở thành một thầy thuốc và bắt Hester không được tiết lộ danh tính thật của mình cũng như không cho chị tiết lộ danh tính của tình nhân. Sau đó, Roger đến sống cùng mục sư Arthur để giúp chàng mục sư trẻ tuổi thoát khỏi những dằn vặt tâm lý khiến Arthur ngày càng xanh xao, ốm yếu đi. Trong khoảng thời gian sống cùng Arthur, Roger dần nhận ra mối quan hệ bí mật giữa Arthur và Hester, hắn thực hiện những hành động báo thù. Còn Hester, sau nhiều năm bị kết tội, chị vẫn cố gắng sống ở Boston, tự nuôi gia đình bằng nghề may vá. Chị và Pearl bị cộng đồng xa lánh, họ sống trong một túp lều nhỏ ở ngoại ô. Sự giày vò tâm lý trong Arthur Dimmesdale ngày càng sâu sắc khiến anh tìm đủ mọi cách để tra tấn, trừng phạt chính mình. Trong khi đó, những việc làm từ thiện và sự khiêm tốn thầm lặng của Hester đã giúp chị dần thoát khỏi sự khinh miệt của cộng đồng. Hester nhận ra tình trạng của Arthur đang trở nên tồi tệ, chị quyết định can thiệp. Hester đến gặp Roger và yêu cầu chồng mình đừng làm cho Dimmesdale tự dằn vặt bản thân thêm nữa nhưng Roger đã từ chối. Không thể thuyết phục Roger, chị quyết định hẹn gặp chàng mục sư trẻ trong rừng để tiết lộ danh tính thật sự của vị “lương y như từ mẫu” kia và cả hai lên kế hoạch bỏ trốn đến châu Âu, nơi họ có thể sống với Pearl như một gia đình. Một ngày trước khi lên tàu, Arthur thực hiện một buổi thuyết giảng trước các con chiên của mình. Trong khi đó, Hester biết được rằng người chồng của mình đã nhận ra kế hoạch bỏ trốn của chị và Arthur nên cũng đã đặt một chỗ trên chuyến tàu “giải thoát” của họ. Mọi thứ như sụp đổ. Sau khi thực hiện xong bài thuyết giảng, Arthur tìm đến chỗ của Hester nhưng chàng lại thấy chị cùng Pearl đang đứng cạnh đoạn đầu đài. Sức mạnh của tình yêu đôi lứa, sức mạnh của tình phụ tử làm đòn bẩy cho chàng mục sư quyết định công khai thú nhận mọi tội lỗi của mình. Sau đó, Arthur ngã xuống chết – một cái chết nhục nhã nhưng chiến thắng. Một năm sau, Roger cũng chết. Hester và Pearl rời khỏi Boston, không một ai biết họ đã đi đâu. Nhiều năm sau, Hester trở lại Boston một mình và vẫn đeo chữ A màu đỏ trên ngực. Nhưng giờ đây chữ A đã mang một ý nghĩa khác – Angel (thiên thần). Chị vẫn sống trong ngôi nhà cũ và tiếp tục công việc từ thiện của mình. Còn Pearl thì đã có gia đình riêng. Khi Hester chết, chị được chôn cất bên cạnh một ngôi mộ cũ đã lún xuống. Cả hai ngôi mộ chỉ có chung một bia mộ duy nhất khắc “TRÊN MỘT NỀN, MÀU ĐEN, ĐÂY CHỮ A, MÀU ĐỎ”. Qua tác phẩm Chữ A màu đỏ của Nathaniel Hawthorne, người đọc nhận thấy đặc trưng văn học Mỹ qua các vấn đề như màu sắc Thanh giáo, sự sóng đôi giữa hoang dã và văn minh, định danh và căn tính dân tộc và vấn đề biểu tượng... CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC MỸ TRONG CHỮ A MÀU ĐỎ 2.1. Màu sắc Thanh giáo Thanh giáo được xem là “chiếc cầu bắc qua đại dương” (Trần Thị Thuận, 2015), bởi lẽ một bộ phận tín đồ Cơ đốc ở Anh ý thức được việc không thể thay đổi được sự độc đoán của giáo hội Anh nên đã thành lập một tôn giáo riêng chịu sự chi phối của thần học Calvin để di chuyển đến Tân thế giới, với một niềm tin rằng tại đó, họ sẽ được thực hành tôn giáo theo ý nguyện riêng của họ (Trần Thị Thuận, 2015). Trong tác phẩm Chữ A màu đỏ, Hawthorne đã khắc họa một bức tranh Thanh giáo với những vấn đề liên quan đến tội lỗi và sự trừng phạt, bắt nguồn từ việc người Thanh giáo luôn xem trọng đời sống tinh thần. Đối với người Thanh giáo, tinh thần “vừa là mục đích, vừa là phương tiện để tích lũy kinh nghiệm và trau dồi kỹ năng nhận thức của mình” (Trần Thị Thuận, 2015). Do đó, trong tác phẩm, không khó để thấy được hình ảnh các buổi thuyết giảng với con chiên ngoan đạo của những mục sư nhận nhiệm vụ “chăm sóc tâm hồn” như Dimmesdale,... Với Dimmesdale, việc “chăm sóc phần hồn” cho các tín đồ là bổn phận mà anh phải thực hiện. Vì anh là một mục sư, là sợi dây liên lạc giữa tín đồ với Chúa, là người phát ngôn của Thượng đế và “truyền đạt những lời răn dạy, quở trách và yêu thương của Người” (Hawthorne, 2018, trang 194), cho nên, Dimmesdale luôn được coi trọng và ngưỡng mộ. Chính những cống hiến của anh trong việc săn sóc đời sống tinh thần của các tín đồ đã giúp Dimmesdale giữ vị thế quan trọng trong cộng đồng Thanh giáo Boston. Những người Thanh giáo ở đây xem trọng anh đến nỗi từ hành động đến lời nói của anh cũng được họ “thần thánh hóa”. Họ xem tiếng nói của Dimmesdale là “tiếng nói của một luồng tư tưởng tươi mát, ngát hương thơm và thanh khiết như giọt sương mai ... tác động đến họ như lời nói của một thiên thần” (Hawthorne, 2018, trang 98). Ngay cả khi Dimmesdale dùng những lời ám chỉ để tự phê phán chính mình: “Tôi, mục sư của các người, mà các người tôn kính và tin tưởng đến thế, tôi hoàn toàn chỉ là một vật ô uế, một kẻ dối trá” (Hawthorne, 2018, trang 195) thì mọi người càng thêm kính trọng anh hơn. Những con chiên ngoan đạo dường như tin tưởng tuyệt đối vào lời nói của người mục sư coi sóc tâm hồn cho họ. Từ đó, chúng ta thấy được người Thanh giáo xem trọng việc nuôi dưỡng đời sống tinh thần. Họ xem đời sống tinh thần là cõi thiêng liêng mà mọi người phải chú ý đến và những người thực hiện việc chăn dắt phần hồn cho người khác là những người mang một thiên chức cao cả với đầy sự đáng kính. Thế nhưng, người mục sư trẻ hàng ngày đứng trên bục thuyết giảng, truyền đạt ý Chúa cho tín đồ, giáo dục tín đồ giữ đúng phép tắc của Thanh giáo lại làm trái ý của Thanh giáo. Mặc dù anh là người làm gương cho tín đồ nhưng Dimmesdale lại mang tội lỗi. Và tội lỗi của anh chính là tội ngoại tình với Hester. Do đó, trong suốt nhiều năm, nỗi day dứt và hối hận cứ gặm nhấm tâm hồn của chàng mục sư Dimmesdale. Việc mắc phải tội lỗi khiến tâm hồn anh không còn thanh khiết. Mặc dù Dimmesdale là người coi sóc đời sống tinh thần cho tín đồ nhưng anh không thể chăm sóc cho phần hồn của mình. Sức khỏe của anh ngày càng yếu đi một phần do những chất vấn tội lỗi cứ mãi xuất hiện trong đầu Dimmesdale, một phần anh cảm thấy tâm hồn mình không còn trong sạch, thanh khiết như những gì mà một người Puritan hướng đến. Với bản tính tôn thờ sự thật, anh không thể chấp nhận việc “lừa mình dối người” trong suốt khoảng thời gian qua bởi ngay lúc ấy, Dimmesdale chưa đủ bản lĩnh để bộc bạch tội lỗi. Và mặc dù tội lỗi của anh không bị cộng đồng Thanh giáo phát giác nhưng lương tâm của anh không ngừng lên án bản thân: “Anh kinh tởm cái bản thân khốn nạn của anh hơn bất cứ gì khác” (Hawthorne, 2018, trang 196). Bên cạnh đời sống tinh thần bị dằn vặt, anh còn tự trừng phạt thân thể bằng những thực hành tôn giáo trái ngược, sai lạc với “quan điểm chính thống của giáo hội đã dưỡng dục anh từ khi sinh ra đến nay” (Hawthorne, 2018, trang 196). Anh đã dùng roi để tự đánh vào mình, nhịn ăn một cách khắc nghiệt, thức đêm liên tục để hối lỗi (Hawthorne, 2018, trang 197). Những hành động của anh đi ngược với ý niệm thực hành tôn giáo mà Thanh giáo hướng đến. Nếu như người Thanh giáo thực hiện việc nhịn ăn để tìm đến một thể xác thanh khiết thì anh xem đó chỉ như một hình thức tự hành xác bản thân để chuộc tội. Và vì không thể sống trong tội lỗi, anh không thể chịu được “hàm răng độc của nỗi đau cắn xé và gặm nhấm trên thể xác của anh” (Hawthorne, 2018, trang 201) cho nên Dimmesdale đã chọn cách đến bục tội hình vào ban đêm trong trang phục mà mình hay mặc để thuyết giảng trước các tín đồ và thực hiện một cuộc thú tội trong bóng tối. Cuộc thú tội bí mật này có thể xem là “cuộc diễn tập” cho ý định tự thú công khai của anh diễn ra ở cuối tác phẩm. Về mặt tôn giáo, đó là biểu hiện hành vi chuộc tội của một người phụng sự Chúa đã làm vấy bẩn những giáo lý mà Thanh giáo muốn hướng đến, nói cách khác là sự sám hối trước công chúng khi anh – người mang sứ mệnh dẫn đường lại làm trái với đời sống tâm hồn lý tưởng của người Puritan. Về sau, Dimmesdale đã chọn cách thú tội công khai, mặc dù trước đó anh đã cùng Hester lên kế hoạch bỏ trốn sang châu Âu và anh cũng không biết kế hoạch đi theo anh và Hester của Roger Chillingworth. Dường như Dimmesdale nhận ra rằng dù anh và Hester có trốn chạy như thế nào thì tội lỗi của anh và Hester vẫn còn đó, vẫn mãi là một vết nhơ trong khu định cư Thanh giáo và trong chính tâm hồn Dimmesdale. Đối với anh, tội lỗi chỉ có thể chấm dứt khi anh đối diện với nó, phơi bày nó để chuộc tội, chứ không thể là hành động chạy trốn để chối bỏ tội lỗi của mình. Đó là lí do mà sau khi thú tội, mặc dù Dimmesdale chết – nhưng theo tác giả – đó là một cái chết ô nhục nhưng chiến thắng. Còn về Hester, cũng giống như Dimmesdale, việc chị ngoại tình là một hành động sai trái không chỉ đối với lương tâm của chị mà còn làm tổn hại đến cộng đồng Thanh giáo – những người xem trọng đời sống tinh thần. Do đó, với bổn phận là một tín đồ Thanh giáo, vì vi phạm sự thanh khiết trong tâm hồn (có con hoang), Hester đã phải chịu nhục nhã trên bục tội hình và mang trên ngực chữ A màu đỏ để phân biệt mình với những người phụ nữ còn lại. Đó chính là hình phạt mà Thanh giáo dành cho chị như để nhắc nhở tâm hồn chị không còn trong sạch và đã gây ảnh hưởng đến giáo lý Thanh giáo – coi trọng sự thanh khiết trong đời sống tinh thần. Trong suốt khoảng thời gian đeo trên ngực chữ A màu đỏ, chị đã phải chịu cảnh miệt thị, xa lánh bởi những người xung quanh. Ngay cả khi chị dùng tài năng thêu thùa một cách tinh xảo và điêu luyện như một nghệ nhân thực thụ để kiếm sống và giúp đỡ người khác thì uy quyền của chữ A màu đỏ vẫn lấn át hơn cả. Người ta không phủ nhận tài năng của chị nhưng các cô dâu vẫn tránh nhờ đến tay nghề của người đàn bà ngoại tình ấy như để tránh cái nhơ nhớp của hành động ngoại tình. Dù Hester có cố gắng làm lụng và đóng góp cho cuộc đời đến đâu đi chăng nữa thì trong một khoảng thời gian dài, người ta vẫn không khoan nhượng cho lỗi lầm của người đàn bà đã phá vỡ đạo đức Thanh giáo về mặt gia đình. Chấp nhận sống trong sự phân biệt do bản án Thanh giáo đề ra, thay vì tuyệt vọng, chán nản, Hester lại dùng tấm lòng thiện lương của mình để cứu vớt đời sống của những người bất hạnh, kể cả những người đã từng chì chiết nàng. Tâm hồn tội lỗi của người đàn bà ấy vẫn ánh lên một màu sắc thiện lương, mong muốn giúp đỡ đời sống tinh thần và vật chất cho những người nghèo khổ, bất hạnh thuộc khu định cư Thanh giáo. Hành động của “Bà Phước” Hester, người như “một nguồn suối nhân tình hiền dịu, không bao giờ cạn đối với mọi yêu cầu chính đáng, và không hề biết mệt mỏi trước những đòi hỏi to lớn nhất” (Hawthorne, 2018, trang 217) đã lay động lòng người. Mặc cho những hành động bạc đãi của công chúng đối với chị, Hester đã cam chịu và nhẫn nhịn, lựa chọn cách sống hi sinh cho mọi người một cách âm thầm lặng lẽ mà không đòi hỏi bất cứ sự công nhận nào, bởi lẽ chị hiểu được rằng việc chị phạm phải tội ngoại tình là một việc sai trái và đã khiến cho cái tên Puritan (nhằm để chỉ người Thanh giáo) không còn giữ được đúng nghĩa “pure” (thanh khiết) của nó. Do đó, Hester chấp nhận bản án có phần khắt khe của chính quyền Thanh giáo như một cách chuộc tội trước công chúng. Dần dần, nhờ tình yêu thương vô vụ lợi, Hester đã được mọi người công nhận. Bên cạnh việc người Thanh giáo đề cao đời sống tinh thần, tác giả còn đề cập đến khát khao tri thức và nỗ lực vươn lên về trí tuệ của họ. Trong tác phẩm Chữ A màu đỏ, nhà văn đã xây dựng nhân vật Roger Chillingworth – chồng cũ của Hester là một nhà thông thái dành cả cuộc đời “xê dịch” khắp nơi với khát khao tri thức mãnh liệt. Roger đã giãi bày về quá khứ: “một con người chỉ sống với suy tưởng, một con mọt sách giam mình trong những thư viện lớn, đã cống hiến những năm tháng tươi đẹp nhất cuộc đời cho khát vọng kiến thức” (Hawthorne, 2018, trang 107). Chính giáo lý Thanh giáo đã gieo vào đời sống tinh thần của tín đồ sự tự ý thức về sức mạnh của tri thức đối với đời sống của họ. Có thể nói, tri thức là một trong những yếu tố giúp con người có thêm kinh nghiệm trong việc nhìn nhận các vấn đề của đời sống. Hơn thế nữa, tri thức còn là phương tiện để người Thanh giáo được công nhận vị trí của mình trong xã hội, bởi lẽ người nào tìm thấy ánh sáng của tri thức, đạt đến sự sâu sắc về mặt trí tuệ thì khao khát chạm đến sự thanh khiết trong tâm hồn đối với họ là điều không còn là điều quá nan giải. Thế nên khi Dimmesdale xuất hiện – một “con người từ một trường đại học lớn của nước Anh” (Hawthorne, 2018, trang 97) đến khu định cư Thanh giáo như “mang theo tất cả những hiểu biết của thời đại vào miền đất núi rừng hoang dã này” (Hawthorne, 2018, trang 97), người hết sức được sùng bái và trọng vọng, bởi lẽ “nghề nghiệp của con người, trong thời đại ấy, là thứ nghề nghiệp thể hiện năng lực trí tuệ lớn hơn rất nhiều so với nghề làm chính trị” (Hawthorne, 2018, trang 316). Hay trong cách giáo dục Pearl của Hester, chúng ta cũng có thể nhận thấy tầm quan trọng của tri thức trong tư duy của người Thanh giáo. Mặc dù là kẻ mang tội, nhưng Hester lại là một người am hiểu Thanh giáo. Nàng xuất thân trong một gia đình ngoan đạo, được giáo lý Thanh giáo nuôi dưỡng, thế nên, chị ý thức rất rõ về sức mạnh của tri thức đối với đời sống người Thanh giáo. Đó là lí do mà ngay từ giai đoạn Pearl còn non nớt và chập chững, chị đã nuôi dạy cô bé bằng vốn kiến thức Thanh giáo mà mình có được. Vì thế, cô bé Pearl chỉ mới ba tuổi “đã thu được một vốn kiến thức rộng đến nỗi bé có thể qua trót lọt được một cách vẻ vang một cuộc thi kiểm tra không thiên vị về Sách Kinh vỡ lòng miền Niu Inglơn, hoặc về mục thứ nhất của Sách Giáo lý vấn đáp Westminter, mặc dù bé không hề biết hình thức hai cuốn sách nổi tiếng ấy như thế nào” (Hawthorne, 2018, trang 154). Không chỉ thể hiện màu sắc Thanh giáo trong sáng tác của mình, nhà văn Hawthorne còn chỉ ra sự khắc nghiệt, khô cứng của Thanh giáo với dụng ý phê phán: Thứ nhất, các tín đồ Thanh giáo tuân thủ các tín lý Thanh giáo một cách cực đoan cho nên mọi tội lỗi đều bị nghiêm trọng hóa lên “dù trường hợp nào đi nữa, thái độ của công chúng vẫn mang một vẻ trang trọng giống nhau ... các biện pháp xử lý nhẹ nhất và nghiêm khắc nhất đều được xem là đáng tôn trọng và đáng kinh sợ như nhau” (Hawthorne, 2018, trang 77). Dường như sức mạnh của Thanh giáo lúc bấy giờ sánh ngang cả luật pháp chi phối đời sống và quy tắc ứng xử của con người, bất kỳ sự sai phạm dù lớn hay nhỏ cũng đều bị đem ra xử phạt công khai. Cộng đồng người Thanh giáo trong tác phẩm được Hawthorne mô tả là những con người “xem tôn giáo và luật pháp hầu như chỉ là một” (Hawthorne, 2018, trang 77). Điều này thể hiện rõ ở cuối tác phẩm, trong ngày hội bầu cử đông đúc và sôi nổi, Hawthorne đã miêu tả sự đối lập giữa những người da đỏ hoang dã, những thủy thủ hào sảng với nét kệch cỡm và phô trương với những người thuộc cộng đồng Thanh giáo đầy gò bó, e dè và phép tắc đến mức cực đoan. Chẳng hạn khi mô tả gã thuyền trưởng mang bộ cánh lòe loẹt với những tua dải rực rỡ, cổ đeo dây chuyền vàng, tác giả đã đặt ra giả thiết rằng: “Nếu là một người dân trên đất liền thì hầu như không thể mang bộ cánh ấy và giơ cái bộ mặt ấy ra mà không tránh khỏi một cuộc hỏi cung nghiêm khắc trước một vị quan tòa, và có thể bị một khoản tiền phạt hoặc vào tù, hoặc có lẽ, một vài giờ bị cùm giơ mặt trên bục bêu” (Hawthorne, 2018, trang 311). Thứ hai, trong sự so sánh thế hệ Thanh giáo ở Mỹ với các thế hệ trước ở Anh, tác giả đã chỉ ra điểm khác biệt nổi bật giữa họ. Nếu đời cha ông họ biết thế nào là vui chơi hoan lạc, thì họ lại là “lớp người mang sắc thái tối tăm nhất của chủ nghĩa Thanh giáo, và do đó làm u ám bộ mặt quốc gia đến độ tất cả những năm về sau không thể nào làm tươi sáng lại bộ mặt đó” (Hawthorne, 2018, trang 309). Và Hawthorne cũng khẳng định nguyên do cho màu sắc tối tăm ấy chính là sự kìm kẹp của Thanh giáo: “Đặc điểm của thời đại ấy là mọi tâm tính và tập quán đều nhuốm một màu ảm đạm hoặc đen tối” – điều mà khi sinh ra, họ “không mang tính u sầu của chủ nghĩa Thanh giáo di truyền trong dòng máu của mình”. Nghĩa là khi sinh ra và chưa tiếp xúc với bầu khí quyển Thanh giáo, họ vẫn cởi mở và vui tươi, nhưng cho đến khi gia nhập vào cộng đồng Thanh giáo, họ bị chính nó gò ép, dần trở nên héo hon, u sầu và ảm đạm. Vì thế, đời sống khổ hạnh và bầu không khí ảm đạm của cộng đồng Thanh giáo Boston chỉ được xóa bỏ vào đúng một ngày duy nhất ở ngày hội miền New England, khi mà “những người Thanh giáo tập trung dồn hết vào ngày hội này trong năm mọi niềm hân hoan nào mà họ cho là bản chất đầy khuyết tật của con người có thể được phép biểu lộ tập tục của họ lâu nay là vậy và vẫn tiếp tục như vậy trong gần hai thế kỷ” (Hawthorne, 2018, trang 306). Ngoài việc nêu lên những mảng sáng, tối của Thanh giáo, Hawthorne còn chất vấn lại lý tưởng mà Thanh giáo hướng đến khi ông cho rằng “xét theo quan điểm về sự thanh khiết vô hạn của Thượng đế, thì tất cả chúng ta đều là những kẻ tội lỗi” (Hawthorne, 2018, trang 343). Theo Hawthorne, ông phủ định cái gọi là “sự thanh khiết vô hạn” mà Thanh giáo luôn răn dạy con người ta đạt đến, và ông khẳng định rằng chúng ta – đã là con người – dù ít hay nhiều, đều không tránh khỏi tội lỗi. Vì vậy, với tác giả, điều quan trọng không phải là tội lỗi của con người mắc phải mà chính là cách con người đối mặt và cứu chuộc tội lỗi của mình. Khi tội lỗi được cứu rỗi, điều ấy không chỉ cứu thoát họ mà còn giúp tâm hồn họ trở nên sâu sắc hơn, nhãn quan được rộng mở hơn: “Kết quả của sự chịu đọa đày của kẻ tử vì đạo sẽ gột sạch tâm hồn cho thấy sự trong trắng đã mất đi được thay thế bằng một sự trong trắng khác mang tính thánh thiện hơn” (Hawthorne, 2018, trang 115). Chẳng hạn, qua việc Hester dùng tấm lòng thiện lương của mình để chuộc tội đã giúp chị mở ra chiều sâu về tâm hồn và chiều rộng nhãn quan, chị dường như có thể nhìn thấy được tội lỗi bên trong người khác hay như hành động đối diện tội lỗi, thú tội trước công chúng của mục sư Dimmesdale đã khiến anh chết một cái chết dẫu ô nhục nhưng chiến thắng (Hawthorne, 2018, trang 314). Như vậy, màu sắc Thanh giáo đã được Nathaniel Hawthorne khắc họa rõ nét qua Chữ A màu đỏ ở nhiều phương diện. Tác giả không hoàn toàn chỉ phê phán, phá vỡ tính hẹp hòi, cố chấp của chủ nghĩa Thanh giáo mà ông còn nhìn thấy những điểm sáng mà Thanh giáo mang lại cho đời sống tinh thần của các tín đồ ngoan đạo, từ đó chất vấn lại và đề xuất một cách nhìn nhận mới về sự thanh khiết trong đời sống tâm hồn mà Thanh giáo xem là lý tưởng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TIỂU LUẬN ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC MỸ TRONG TÁC PHẨM CHỮ A MÀU ĐỎ CỦA NATHANIEL HAWTHORNE MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NATHANIEL HAWTHORNE VÀ TÁC PHẨM CHỮ A MÀU ĐỎ 1.1 Giới thiệu tác giả 1.2 Giới thiệu tác phẩm .4 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC MỸ TRONG CHỮ A MÀU ĐỎ .6 2.1 Màu sắc Thanh giáo 2.2 Sóng đơi văn minh hoang dã .11 2.3 Vấn đề định danh tính dân tộc 13 2.4 Vấn đề biểu tượng 14 2.4.1 Hình tượng chữ A màu đỏ 14 2.4.2 Hình tượng bục tội hình .17 2.4.3 Pearl – hạt ngọc trai biển 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NATHANIEL HAWTHORNE VÀ TÁC PHẨM CHỮ A MÀU ĐỎ 1.1 Giới thiệu tác giả Năm 1804, cậu bé Nathaniel Hawthorne cất tiếng khóc chào đời Salem, bang Massachusetts gia đình có cha thuyền trưởng, mà Hawthorne kể rằng: “Từ đời cha đến đời trăm năm theo nghề biển” (Hawthorne, 2018, trang 26) Cũng theo mô tả Nathaniel Hawthorne, cụ tổ ông đặt chân đến Massachusetts vào năm 1630 “một nhà lập pháp, quan tịa, vị cầm quyền Giáo hội có tất nét tốt lẫn xấu người Thanh giáo” (Hawthorne, 2018, trang 24) Như vậy, thực chất cậu bé Nathaniel Hawthorne xuất thân gia đình Thanh giáo phiệt Chính phần nguồn gốc xuất thân Nathaniel Hawthorne ảnh hưởng đến sáng tác ông sau với tác phẩm đậm đặc màu sắc Thanh giáo Năm 14 tuổi, cha Nathaniel Hawthorne không may qua đời Cái chết cha ông tác động không nhỏ đến tâm lý người mẹ Mẹ ơng đưa gia đình đến vùng quê hoang dã Raymond, xa lánh hẳn với xã hội xã giao: “Nỗi sầu khổ bà tồn lâu hơn, chí sức sống phát triển thành thói quen uể oải buồn bã đó” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 171) Chính khoảng thời gian này, Hawthorne có trải nghiệm đời sống tách biệt với xã hội điều trở thành chất liệu Hawthorne bước vào đường sáng tác văn chương Từ năm 1839 đến 1841, ơng làm việc nhà Thương Boston Sau đó, ơng tổng thống Pierce bổ nhiệm làm lãnh quán Liverpool từ năm 1853 đến 1857 Đến năm 1864, ông qua đời Plymouth thuộc bang New Hamphire (An introduction to American Literature (Đại cương văn học Mỹ), 1998, trang 157) Còn nghiệp sáng tác văn chương, khoảng thời gian Nathaniel Hawthorne học đại học Bowdoin, ông tham gia sinh hoạt nhóm văn học Athenaean trường Chàng sinh viên trẻ tuổi “học cách viết văn Latinh đọc nhiều tiếng Pháp tác giả kịch Racine, Molière, Corneille, Voltaire Rousseau Tiếng Latinh tiếng Pháp ơng trợ giúp cho ơng việc hình thành nên văn phong ơng” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 175) Hawthorne khởi đầu nghiệp sáng tác phác thảo lịch sử, truyện ngụ ngôn với nội dung đề cập đến xung đột luân lý New England Trong nghiệp mình, ơng để lại gia tài lớn tác phẩm Chú bé lịch lãm (1828), Việc mai táng Roger Malvin (Roger Malvin’s Burial, 1830), Major Moineux người bà (My Kinsman, Major Moineux, 1832), Chữ A màu đỏ (The Scarlet letter, 1850), (Lê Đình Cúc, 2007, trang 176) Nathaniel Hawthorne xem người mở đầu cho “văn học có sắc Mỹ” “Ơng đặt cho nhiệm vụ vinh quanq nặng nề tạo dựng văn học Mỹ từ tranh luận mang tính trì trệ khơ cứng thời đại đó” (Lê Đình Cúc, 2007, trang 175) 1.2 Giới thiệu tác phẩm Xuất năm 1850, Chữ A màu đỏ Hawthorne sáng tác sau việc phòng thuế quan Salem đánh giá tác phẩm hay văn học giới Tác phẩm xoay quanh câu chuyện Hester Prynne, phụ nữ trẻ sống Boston – khu định cư người Thanh giáo vào kỷ XVII Chị bị luật lệ giáo lý nghiệt ngã Thanh giáo kết tội có hoang Mở đầu câu chuyện, chị dẫn từ nhà tù thị trấn, tay ẵm đứa bé – Pearl gái chị với mục sư Arthur Dimmesdale – giáo sĩ trẻ tài người “chăm sóc phần hồn” cho Hester Prynne Hester Prynne bị bêu bục tội nhân ba tiếng đồng hồ trước công chúng phải mang chữ A (Adultery – tội ngoại tình) màu đỏ cài ngực đến cuối đời Bên đám đông xuất người đàn ơng tuổi xế chiều, ngoại hình dị dạng, người đàn ơng khơng khác chồng Hester – người sống đời sống lang bạt mà trước chị ngỡ ông ta bỏ xác biển Hester chấp nhận nhục nhã từ chối xác định danh tính người cha Người chồng già thấy vợ bị bơi nhọ, với tính “thợ săn”, dùng tên giả Roger Chillingworth để săn tìm tình địch hịng thỏa mãn khát khao chiến thắng Ông ta trở thành thầy thuốc bắt Hester khơng tiết lộ danh tính thật khơng cho chị tiết lộ danh tính tình nhân Sau đó, Roger đến sống mục sư Arthur để giúp chàng mục sư trẻ tuổi thoát khỏi dằn vặt tâm lý khiến Arthur ngày xanh xao, ốm yếu Trong khoảng thời gian sống Arthur, Roger dần nhận mối quan hệ bí mật Arthur Hester, thực hành động báo thù Còn Hester, sau nhiều năm bị kết tội, chị cố gắng sống Boston, tự ni gia đình nghề may vá Chị Pearl bị cộng đồng xa lánh, họ sống túp lều nhỏ ngoại Sự giày vị tâm lý Arthur Dimmesdale ngày sâu sắc khiến anh tìm đủ cách để tra tấn, trừng phạt Trong đó, việc làm từ thiện khiêm tốn thầm lặng Hester giúp chị dần thoát khỏi khinh miệt cộng đồng Hester nhận tình trạng Arthur trở nên tồi tệ, chị định can thiệp Hester đến gặp Roger yêu cầu chồng đừng làm cho Dimmesdale tự dằn vặt thân thêm Roger từ chối Không thể thuyết phục Roger, chị định hẹn gặp chàng mục sư trẻ rừng để tiết lộ danh tính thật vị “lương y từ mẫu” hai lên kế hoạch bỏ trốn đến châu Âu, nơi họ sống với Pearl gia đình Một ngày trước lên tàu, Arthur thực buổi thuyết giảng trước chiên Trong đó, Hester biết người chồng nhận kế hoạch bỏ trốn chị Arthur nên đặt chỗ chuyến tàu “giải thoát” họ Mọi thứ sụp đổ Sau thực xong thuyết giảng, Arthur tìm đến chỗ Hester chàng lại thấy chị Pearl đứng cạnh đoạn đầu đài Sức mạnh tình u đơi lứa, sức mạnh tình phụ tử làm địn bẩy cho chàng mục sư định cơng khai thú nhận tội lỗi Sau đó, Arthur ngã xuống chết – chết nhục nhã chiến thắng Một năm sau, Roger chết Hester Pearl rời khỏi Boston, không biết họ đâu Nhiều năm sau, Hester trở lại Boston đeo chữ A màu đỏ ngực Nhưng chữ A mang ý nghĩa khác – Angel (thiên thần) Chị sống nhà cũ tiếp tục công việc từ thiện Cịn Pearl có gia đình riêng Khi Hester chết, chị chôn cất bên cạnh mộ cũ lún xuống Cả hai mộ có chung bia mộ khắc “TRÊN MỘT NỀN, MÀU ĐEN, ĐÂY CHỮ A, MÀU ĐỎ” Qua tác phẩm Chữ A màu đỏ Nathaniel Hawthorne, người đọc nhận thấy đặc trưng văn học Mỹ qua vấn đề màu sắc Thanh giáo, sóng đơi hoang dã văn minh, định danh tính dân tộc vấn đề biểu tượng CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC MỸ TRONG CHỮ A MÀU ĐỎ 2.1 Màu sắc Thanh giáo Thanh giáo xem “chiếc cầu bắc qua đại dương” (Trần Thị Thuận, 2015), lẽ phận tín đồ Cơ đốc Anh ý thức việc thay đổi độc đoán giáo hội Anh nên thành lập tôn giáo riêng chịu chi phối thần học Calvin để di chuyển đến Tân giới, với niềm tin đó, họ thực hành tôn giáo theo ý nguyện riêng họ (Trần Thị Thuận, 2015) Trong tác phẩm Chữ A màu đỏ, Hawthorne khắc họa tranh Thanh giáo với vấn đề liên quan đến tội lỗi trừng phạt, bắt nguồn từ việc người Thanh giáo xem trọng đời sống tinh thần Đối với người Thanh giáo, tinh thần “vừa mục đích, vừa phương tiện để tích lũy kinh nghiệm trau dồi kỹ nhận thức mình” (Trần Thị Thuận, 2015) Do đó, tác phẩm, khơng khó để thấy hình ảnh buổi thuyết giảng với chiên ngoan đạo mục sư nhận nhiệm vụ “chăm sóc tâm hồn” Dimmesdale, Với Dimmesdale, việc “chăm sóc phần hồn” cho tín đồ bổn phận mà anh phải thực Vì anh mục sư, sợi dây liên lạc tín đồ với Chúa, người phát ngôn Thượng đế “truyền đạt lời răn dạy, quở trách yêu thương Người” (Hawthorne, 2018, trang 194), cho nên, Dimmesdale ln coi trọng ngưỡng mộ Chính cống hiến anh việc săn sóc đời sống tinh thần tín đồ giúp Dimmesdale giữ vị quan trọng cộng đồng Thanh giáo Boston Những người Thanh giáo xem trọng anh từ hành động đến lời nói anh họ “thần thánh hóa” Họ xem tiếng nói Dimmesdale “tiếng nói luồng tư tưởng tươi mát, ngát hương thơm khiết giọt sương mai tác động đến họ lời nói thiên thần” (Hawthorne, 2018, trang 98) Ngay Dimmesdale dùng lời ám để tự phê phán mình: “Tơi, mục sư người, mà người tơn kính tin tưởng đến thế, tơi hồn tồn vật ô uế, kẻ dối trá!” (Hawthorne, 2018, trang 195) người thêm kính trọng anh Những chiên ngoan đạo dường tin tưởng tuyệt đối vào lời nói người mục sư coi sóc tâm hồn cho họ Từ đó, thấy người Thanh giáo xem trọng việc nuôi dưỡng đời sống tinh thần Họ xem đời sống tinh thần cõi thiêng liêng mà người phải ý đến người thực việc chăn dắt phần hồn cho người khác người mang thiên chức cao với đầy đáng kính Thế nhưng, người mục sư trẻ hàng ngày đứng bục thuyết giảng, truyền đạt ý Chúa cho tín đồ, giáo dục tín đồ giữ phép tắc Thanh giáo lại làm trái ý Thanh giáo Mặc dù anh người làm gương cho tín đồ Dimmesdale lại mang tội lỗi Và tội lỗi anh tội ngoại tình với Hester Do đó, suốt nhiều năm, nỗi day dứt hối hận gặm nhấm tâm hồn chàng mục sư Dimmesdale Việc mắc phải tội lỗi khiến tâm hồn anh khơng cịn khiết Mặc dù Dimmesdale người coi sóc đời sống tinh thần cho tín đồ anh khơng thể chăm sóc cho phần hồn Sức khỏe anh ngày yếu phần chất vấn tội lỗi xuất đầu Dimmesdale, phần anh cảm thấy tâm hồn khơng cịn sạch, khiết mà người Puritan hướng đến Với tính tơn thờ thật, anh khơng thể chấp nhận việc “lừa dối người” suốt khoảng thời gian qua lúc ấy, Dimmesdale chưa đủ lĩnh để bộc bạch tội lỗi Và tội lỗi anh không bị cộng đồng Thanh giáo phát giác lương tâm anh không ngừng lên án thân: “Anh kinh tởm thân khốn nạn anh khác” (Hawthorne, 2018, trang 196) Bên cạnh đời sống tinh thần bị dằn vặt, anh tự trừng phạt thân thể thực hành tôn giáo trái ngược, sai lạc với “quan điểm thống giáo hội dưỡng dục anh từ sinh đến nay” (Hawthorne, 2018, trang 196) Anh dùng roi để tự đánh vào mình, nhịn ăn cách khắc nghiệt, thức đêm liên tục để hối lỗi (Hawthorne, 2018, trang 197) Những hành động anh ngược với ý niệm thực hành tôn giáo mà Thanh giáo hướng đến Nếu người Thanh giáo thực việc nhịn ăn để tìm đến thể xác khiết anh xem hình thức tự hành xác thân để chuộc tội Và khơng thể sống tội lỗi, anh chịu “hàm độc nỗi đau cắn xé gặm nhấm thể xác anh” (Hawthorne, 2018, trang 201) Dimmesdale chọn cách đến bục tội hình vào ban đêm trang phục mà hay mặc để thuyết giảng trước tín đồ thực thú tội bóng tối Cuộc thú tội bí mật xem “cuộc diễn tập” cho ý định tự thú công khai anh diễn cuối tác phẩm Về mặt tơn giáo, biểu hành vi chuộc tội người phụng Chúa làm vấy bẩn giáo lý mà Thanh giáo muốn hướng đến, nói cách khác sám hối trước cơng chúng anh – người mang sứ mệnh dẫn đường lại làm trái với đời sống tâm hồn lý tưởng người Puritan Về sau, Dimmesdale chọn cách thú tội cơng khai, trước anh Hester lên kế hoạch bỏ trốn sang châu Âu anh kế hoạch theo anh Hester Roger Chillingworth Dường Dimmesdale nhận dù anh Hester có trốn chạy tội lỗi anh Hester cịn đó, vết nhơ khu định cư Thanh giáo tâm hồn Dimmesdale Đối với anh, tội lỗi chấm dứt anh đối diện với nó, phơi bày để chuộc tội, hành động chạy trốn để chối bỏ tội lỗi Đó lí mà sau thú tội, Dimmesdale chết – theo tác giả – chết ô nhục chiến thắng Còn Hester, giống Dimmesdale, việc chị ngoại tình hành động sai trái không lương tâm chị mà làm tổn hại đến cộng đồng Thanh giáo – người xem trọng đời sống tinh thần Do đó, với bổn phận tín đồ Thanh giáo, vi phạm khiết tâm hồn (có hoang), Hester phải chịu nhục nhã bục tội hình mang ngực chữ A màu đỏ để phân biệt với người phụ nữ cịn lại Đó hình phạt mà Thanh giáo dành cho chị để nhắc nhở tâm hồn chị không gây ảnh hưởng đến giáo lý Thanh giáo – coi trọng khiết đời sống tinh thần Trong suốt khoảng thời gian đeo ngực chữ A màu đỏ, chị phải chịu cảnh miệt thị, xa lánh người xung quanh Ngay chị dùng tài thêu thùa cách tinh xảo điêu luyện nghệ nhân thực thụ để kiếm sống giúp đỡ người khác uy quyền chữ A màu đỏ lấn át Người ta không phủ nhận tài chị cô dâu tránh nhờ đến tay nghề người đàn bà ngoại tình để tránh nhơ nhớp hành động ngoại tình Dù Hester có cố gắng làm lụng đóng góp cho đời đến đâu khoảng thời gian dài, người ta không khoan nhượng cho lỗi lầm người đàn bà phá vỡ đạo đức Thanh giáo mặt gia đình Chấp nhận sống phân biệt án Thanh giáo đề ra, thay tuyệt vọng, chán nản, Hester lại dùng lịng thiện lương để cứu vớt đời sống người bất hạnh, kể người chì chiết nàng Tâm hồn tội lỗi người đàn bà ánh lên màu sắc thiện lương, mong muốn giúp đỡ đời sống tinh thần vật chất cho người nghèo khổ, bất hạnh thuộc khu định cư Thanh giáo Hành động “Bà Phước” Hester, người “một nguồn suối nhân tình hiền dịu, khơng cạn u cầu đáng, khơng biết mệt mỏi trước đòi hỏi to lớn nhất” (Hawthorne, 2018, trang 217) lay động lòng người Mặc cho hành động bạc đãi công chúng chị, Hester cam chịu nhẫn nhịn, lựa chọn cách sống hi sinh cho người cách âm thầm lặng lẽ mà khơng địi hỏi cơng nhận nào, lẽ chị hiểu việc chị phạm phải tội ngoại tình việc sai trái khiến cho tên Puritan (nhằm để người Thanh giáo) khơng cịn giữ nghĩa “pure” (thanh khiết) Do đó, Hester chấp nhận án có phần khắt khe quyền Thanh giáo cách chuộc tội trước công chúng Dần dần, nhờ tình u thương vơ vụ lợi, Hester người công nhận Bên cạnh việc người Thanh giáo đề cao đời sống tinh thần, tác giả đề cập đến khát khao tri thức nỗ lực vươn lên trí tuệ họ Trong tác phẩm Chữ A màu đỏ, nhà văn xây dựng nhân vật Roger Chillingworth – chồng cũ Hester nhà thông thái dành đời “xê dịch” khắp nơi với khát khao tri thức mãnh liệt Roger giãi bày khứ: “một người sống với suy tưởng, mọt sách giam thư viện lớn, cống hiến năm tháng tươi đẹp đời cho khát vọng kiến thức” (Hawthorne, 2018, trang 107) Chính giáo lý Thanh giáo gieo vào đời sống tinh thần tín đồ tự ý thức sức mạnh tri thức đời sống họ Có thể nói, tri thức yếu tố giúp người có thêm kinh nghiệm việc nhìn nhận vấn đề đời sống Hơn nữa, tri thức phương tiện để người Thanh giáo cơng nhận vị trí xã hội, lẽ người tìm thấy ánh sáng tri thức, đạt đến sâu sắc mặt trí tuệ khao khát chạm đến khiết tâm hồn họ điều khơng cịn điều q nan giải Thế nên Dimmesdale xuất – “con người từ trường đại học lớn nước Anh” (Hawthorne, 2018, trang 97) đến khu định cư Thanh giáo “mang theo tất hiểu biết thời đại vào miền đất núi rừng hoang dã này” (Hawthorne, 2018, trang 97), người sùng bái trọng vọng, lẽ “[n]ghề nghiệp người, thời đại ấy, thứ nghề nghiệp thể lực trí tuệ lớn nhiều so với nghề làm trị” (Hawthorne, 2018, trang 316) Hay cách giáo dục Pearl Hester, nhận thấy tầm quan trọng tri thức tư người Thanh giáo Mặc dù kẻ mang tội, Hester lại người am hiểu Thanh giáo Nàng xuất thân gia đình ngoan đạo, giáo lý Thanh giáo nuôi dưỡng, nên, chị ý thức rõ sức mạnh tri thức đời sống người Thanh giáo Đó lí mà từ giai đoạn Pearl non nớt chập chững, chị nuôi dạy cô bé vốn kiến thức Thanh giáo mà có Vì thế, bé Pearl ba tuổi “đã thu vốn kiến thức rộng bé qua trót lọt cách vẻ vang thi kiểm tra khơng thiên vị Sách Kinh vỡ lịng miền Niu Inglơn, mục thứ Sách Giáo lý vấn đáp Westminter, bé hình thức hai sách tiếng nào” (Hawthorne, 2018, trang 154) 10 Không thể màu sắc Thanh giáo sáng tác mình, nhà văn Hawthorne cịn khắc nghiệt, khơ cứng Thanh giáo với dụng ý phê phán: Thứ nhất, tín đồ Thanh giáo tuân thủ tín lý Thanh giáo cách cực đoan tội lỗi bị nghiêm trọng hóa lên “[d]ù trường hợp nữa, thái độ công chúng mang vẻ trang trọng giống biện pháp xử lý nhẹ nghiêm khắc xem đáng tôn trọng đáng kinh sợ nhau” (Hawthorne, 2018, trang 77) Dường sức mạnh Thanh giáo lúc sánh ngang luật pháp chi phối đời sống quy tắc ứng xử người, sai phạm dù lớn hay nhỏ bị đem xử phạt công khai Cộng đồng người Thanh giáo tác phẩm Hawthorne mô tả người “xem tôn giáo luật pháp một” (Hawthorne, 2018, trang 77) Điều thể rõ cuối tác phẩm, ngày hội bầu cử đông đúc sôi nổi, Hawthorne miêu tả đối lập người da đỏ hoang dã, thủy thủ hào sảng với nét kệch cỡm phô trương với người thuộc cộng đồng Thanh giáo đầy gị bó, e dè phép tắc đến mức cực đoan Chẳng hạn mô tả gã thuyền trưởng mang cánh lòe loẹt với tua dải rực rỡ, cổ đeo dây chuyền vàng, tác giả đặt giả thiết rằng: “Nếu người dân đất liền khơng thể mang cánh giơ mặt mà không tránh khỏi hỏi cung nghiêm khắc trước vị quan tịa, bị khoản tiền phạt vào tù, có lẽ, vài bị cùm giơ mặt bục bêu” (Hawthorne, 2018, trang 311) Thứ hai, so sánh hệ Thanh giáo Mỹ với hệ trước Anh, tác giả điểm khác biệt bật họ Nếu đời cha ông họ biết vui chơi hoan lạc, họ lại “lớp người mang sắc thái tối tăm chủ nghĩa Thanh giáo, làm u ám mặt quốc gia đến độ tất năm sau làm tươi sáng lại mặt đó” (Hawthorne, 2018, trang 309) Và Hawthorne khẳng định nguyên cho màu sắc tối tăm kìm kẹp Thanh giáo: “Đặc điểm thời đại tâm tính tập quán nhuốm màu ảm đạm đen tối” – điều mà sinh ra, họ “không mang tính u sầu chủ nghĩa Thanh giáo di truyền dịng máu mình” Nghĩa sinh chưa tiếp xúc với bầu khí Thanh giáo, họ cởi mở vui tươi, gia nhập vào cộng đồng Thanh giáo, họ bị gị ép, dần trở nên héo hon, u sầu ảm đạm Vì thế, đời sống khổ hạnh bầu khơng khí ảm đạm cộng đồng Thanh giáo Boston xóa bỏ vào ngày ngày hội miền New England, mà “[n]hững người Thanh giáo tập trung dồn hết vào ngày hội năm niềm hân hoan mà họ cho chất đầy khuyết tật 11 người phép biểu lộ - tập tục họ lâu tiếp tục gần hai kỷ” (Hawthorne, 2018, trang 306) Ngoài việc nêu lên mảng sáng, tối Thanh giáo, Hawthorne chất vấn lại lý tưởng mà Thanh giáo hướng đến ông cho “xét theo quan điểm khiết vô hạn Thượng đế, tất kẻ tội lỗi” (Hawthorne, 2018, trang 343) Theo Hawthorne, ông phủ định gọi “sự khiết vô hạn” mà Thanh giáo răn dạy người ta đạt đến, ông khẳng định – người – dù hay nhiều, khơng tránh khỏi tội lỗi Vì vậy, với tác giả, điều quan trọng tội lỗi người mắc phải mà cách người đối mặt cứu chuộc tội lỗi Khi tội lỗi cứu rỗi, điều khơng cứu họ mà giúp tâm hồn họ trở nên sâu sắc hơn, nhãn quan rộng mở hơn: “[K]ết chịu đọa đày kẻ tử đạo gột tâm hồn cho thấy trắng thay trắng khác mang tính thánh thiện hơn” (Hawthorne, 2018, trang 115) Chẳng hạn, qua việc Hester dùng lòng thiện lương để chuộc tội giúp chị mở chiều sâu tâm hồn chiều rộng nhãn quan, chị dường nhìn thấy tội lỗi bên người khác hay hành động đối diện tội lỗi, thú tội trước công chúng mục sư Dimmesdale khiến anh chết chết ô nhục chiến thắng (Hawthorne, 2018, trang 314) Như vậy, màu sắc Thanh giáo Nathaniel Hawthorne khắc họa rõ nét qua Chữ A màu đỏ nhiều phương diện Tác giả khơng hồn tồn phê phán, phá vỡ tính hẹp hịi, cố chấp chủ nghĩa Thanh giáo mà ơng cịn nhìn thấy điểm sáng mà Thanh giáo mang lại cho đời sống tinh thần tín đồ ngoan đạo, từ chất vấn lại đề xuất cách nhìn nhận khiết đời sống tâm hồn mà Thanh giáo xem lý tưởng 2.2 Sóng đơi văn minh hoang dã Mỹ quốc gia đa dạng chủng tộc di cư lớn từ nhiều quốc gia giới Chính thế, Tân giới trở thành trung tâm va chạm văn hóa Cùng với lãnh thổ rộng lớn trải dài từ bờ Đông sang bờ Tây, nội nước Mỹ tồn đặc trưng riêng hai miền Nam – Bắc Nếu miền Bắc nước Mỹ theo hướng đại, động, phát triển Nam Mỹ lại tìm kiếm sắc, mong muốn quay truyền thống Do đó, xung đột văn minh hoang dã, đại truyền thống trở thành đặc trưng dễ nhận thấy văn học Mỹ 12 Trong Chữ A màu đỏ, nhận sóng đơi văn minh hoang dã qua nhân vật Roger Chillingworth – người chồng đứng tuổi Hester Đầu tiên, Roger Chillingworth để lại ấn tượng độc giả hình ảnh người đàn ông da trắng “khoác trang phục kỳ dị, pha trộn kiểu văn minh với kiểu man rợ” (Hawthorne, 2018, trang 90) Ngay từ vẻ dị dạng, Roger thể pha trộn văn minh hoang dại, mang tính đại diện cho phận người Mỹ định cư đường tìm kiếm sắc Trong lần phiêu bạt để thỏa khát vọng chinh phục kho tàng tri thức, Roger đến vùng đất người da đỏ, ông ta bị giam giữ Roger trở lại khu định cư Thanh giáo – nơi mà Hester chịu trừng phạt, ông tự giãi bày ơng vừa thực hành trình rời khỏi “khu rừng bao la tăm tối để bước tới khu định cư người văn minh” (Hawthorne, 2018, trang 107) Hành trình hiểu hành trình người Thanh giáo rời khỏi bóng tối độc tài, chuyên quyền Giáo hội Anh để tìm đến miền đất hứa, nơi người hành hương tin họ sống soi sáng văn minh, tự ý niệm thực hành tôn giáo họ Hay nói tài Roger, tác giả không phủ nhận Roger “là người tài giỏi phương thức chữa bệnh khoa học tự nhiên người văn minh, đồng thời thông thạo tất mà dân lạc man rợ dạy người ta thứ thuốc rừng” (Hawthorne, 2018, trang 102) Ở đây, Roger giống nước Mỹ, đất nước tồn song song hai màu sắc văn hóa riêng (Bắc – Nam) người tồn song song hai mã văn hóa (văn minh – hoang dã) Trong cách chữa bệnh Roger, công nhận thứ thuốc người da đỏ hoang dã có cơng hiệu ngang ngửa “kho tàng dược liệu văn minh châu Âu” (Hawthorne, 2018, trang 165) Như vậy, từ nhận thức Roger, người da đỏ đại diện cho man rợ, vô minh, kẻ chưa khai hóa, thứ cỏ mà Roger học từ họ - sản phẩm hoang dã, hoàn toàn khác biệt với mà gọi “kho tàng dược liệu” – tượng trưng cho khoa học, cho văn minh chân lý Có thể nói, việc bộc lộ vẻ ngồi hỗn tạp khơng giấu giếm cách chữa bệnh kết hợp hoang dã văn minh người bệnh thể chấp nhận sóng đơi văn minh hoang dã người mình, khơng trừ không thiên vị cho bên mà cơng đón nhận văn minh hoang dã lúc Bên cạnh nhân vật Roger, cô bé Pearl nhân vật bộc lộ sóng đơi văn minh hoang dã Pearl đứa trẻ hoang dã kết tinh từ hai đại diện văn minh – mục sư Dimmesdale nàng Hester Thứ nhất, với Dimmesdale, 13 chàng vị mục sư am hiểu sâu sắc Thanh giáo, xem người phát ngôn cho Thượng đế, xã hội công nhận đỉnh cao ngưỡng vọng nhờ trí tuệ, tri thức, văn minh Thứ hai, với Hester, mang tội nàng người am hiểu Thanh giáo, dạy cho Pearl giáo lí từ nhỏ Thế mà Pearl – từ sinh – mang đặc tính hoang dã, đồng bóng, dị biệt, vơ phép có mối liên kết đặc biệt với thiên nhiên, khiến cho người mẹ Hester nhiều lần đặt câu hỏi: “Bé Pearl có phải đứa trẻ lồi người khơng?” (Hawthorne, 2018, trang 130) Có thể nói, Pearl dường đồng thân với giới hoang dã Cô thiên nhiên hịa làm một, bé xem bình đẳng với vạn vật khu rừng mà có dịp đến Ở đó, Pearl chơi với chị gà gơ, anh chim cu, sóc, chàng cáo, gã sói “giơ đầu tợn cho bé vuốt ve”, “tất thảy nhìn nhận đứa bé lồi người tính chất hoang dã thể họ hàng bà với chúng” (Hawthorne, 2018, trang 274) Đối với cô bé, việc sắm vai thành “nữ thần sông núi, hay nữ thần rừng tí hon, thứ nhân vật thần thoại gắn liền với núi rừng truyền thuyết cổ” (Hawthorne, 2018, trang 275) cách bé giải phóng lượng hoang dã người Có thể nói, đời sống văn minh kìm hãm tự Pearl đời sống hoang dã lại cho Pearl không gian bộc lộ thân Ngồi ra, hình tượng khu rừng tác phẩm tượng trưng cho tính hoang dã, vơ minh Theo dòng lịch sử văn học Mỹ, tộc người da đỏ sinh sống khu rừng, họ tự tạo lập đời sống văn minh riêng họ luật lệ nằm luật pháp chung nước Mỹ Nếu luật pháp tượng trưng cho tính văn minh việc sống ngồi luật pháp biểu tính hoang dại Trong Chữ A màu đỏ, kì thị cộng đồng đẩy Hester Pearl vào bước đường cùng, Hester lánh khỏi xã hội văn minh để đến sống túp lều nhỏ gần cánh rừng che phủ phía Tây – dấu hiệu hoang dã Thế nhưng, dù chọn sống rìa văn minh, nương vào chốn hoang dã thân Hester lại khơng hồn tồn biến thành kẻ ngoại đạo cách ly khỏi văn minh Điều thể tài may vá Hester – nghề nghiệp mà chị lao động để ni sống thân Pearl Chính nghề nghiệp dấu hiệu tri thức văn minh mà chị học hỏi qua nhiều hệ để phục vụ cộng đồng Do đó, Hester có nét giống Roger chỗ chị chấp nhận sóng đơi văn minh hoang dã Có thể thấy, tác phẩm Chữ A màu đỏ, tác giả thể sóng đơi hoang dã văn minh thơng qua biểu tượng khu rừng, nơi Hester, với hình tượng nhân vật Roger Pearl Từ đó, thấy va chạm văn hóa 14 nội nước Mỹ khiến họ không ngừng băn khoăn, trăn trở hành trình tìm kiếm sắc văn hóa 2.3 Vấn đề định danh tính dân tộc Căn tính câu hỏi lớn mà người da trắng gốc châu Âu, người da đỏ địa người da đen (từ châu Phi bị mua bán nơ lệ) Mỹ tìm Với người da trắng, họ từ Anh quốc hành hương sang vùng đất hứa (Mỹ) với mong muốn ly khai với quê hương họ - nước Anh, chuyên quyền giáo hội Anh không cho phép họ tự với hoạt động thực hành tôn giáo Thế mong muốn tách ly khỏi Anh quốc họ liệu thực sớm chiều chăng, hay suy cho cùng, họ tồn tính Anh mà họ khơng thể chối cãi? Hay người da đỏ địa, họ bị người da trắng xâm chiếm, đánh đuổi vào rừng khiến tính họ bị thui chột nhiều Còn với người da đen từ châu Phi trở thành hàng hóa vận chuyển đến Mỹ, họ phải sống kiếp nô lệ lang thang vô xứ, gốc gác, quê hương, trở thành kẻ phục tùng cho người da trắng Riêng với Chữ A màu đỏ, việc tìm kiếm tính Hawthorne tập trung thể người da trắng gốc Anh khu định cư Boston, việc ông thường xuyên để nhắc nhớ Anh quốc Chẳng hạn, đối chiếu lớp đàn bà khu định cư Boston với lớp đàn bà Anh quốc cổ, tác giả viết: “Về tinh thần thể xác, lớp đàn bà gái thuộc dòng dõi lễ giáo người Anh xưa, mang tính chất thơ lỗ [ ] với đặc điểm thể chất chín từ hồi cịn hịn đảo nước Anh cổ xa xôi, chưa phai nhạt tí bầu khơng khí Niu Inglơn” (Hawthorne, 2018, trang 78) Nghĩa đây, Hawthorne cho người đàn bà sống khu định cư Boston mang đặc tính di truyền mặt sinh học với hệ đàn bà sống Anh thời trước Từ thể xác lẫn tinh thần, tác giả nhận điểm tương đồng “chưa phai nhạt tí nào” người Thanh giáo Boston so với người nước Anh cổ Hay khoảnh khắc Hester đứng bục bêu, cô nhìn thấy tồn cảnh q khứ, chị nhìn thấy lại làng q mình, bên nước Anh cổ Cơ nhớ gia đình mình, vùng q xa xơi, kí ức thơ trẻ cịn Anh quốc Có thể nói, người ta đứng bờ vực hoang mang, đau khổ, tuyệt vọng, điều mà họ nghĩ đến ấy, hẳn phải điều thiêng liêng Hester tương tự, bị bêu công khai trước dân chúng bị trích, phỉ báng tội lỗi mình, khoảnh khắc, nàng lại nhớ chốn thân thuộc nước Anh, nơi mà nàng sống, hy vọng, xem quê hương Cả miêu tả kiến trúc nhà Thống đốc Bellingham, độc giả thấy cách tác giả đối sánh Mỹ với Anh quốc: “Đồ bày biện 15 phòng [ ] thứ thuộc thị hiếu thời nữ hoàng Elizabeth I [ ] để biểu thị tinh thần mến khách nước Anh cổ không bị để quên lại bên kia” (Hawthorne, 2018, trang 145) Thế nên thấy, chọn Mỹ làm miền đất hứa, nơi mà người Anh nghĩ họ có đời sống tự cắt lìa phần Anh quốc u ám đi, thực ra, họ mang phần gốc gác, phần văn hóa, phần tính từ Anh quốc Điều biểu tính lưỡng phân văn học văn hóa Mỹ, mặt, họ khao khát đến Mỹ để tìm kiếm lý tưởng việc thực hành tơn giáo để cắt bỏ hồn tồn phần Anh quốc họ, mặt khác, họ nhớ Anh quốc, thừa hưởng phông văn hóa từ nước Anh cổ, mang cốt cách dáng vẻ người Anh Chính điều dẫn đến câu hỏi mà họ phải lựa chọn: họ hành trình xác định tính này? Họ người Mỹ, người Anh? Ngoài ra, Hawthorne đặt câu hỏi cho Hester, Hester không trở nơi “chôn rau cắt rốn” để ẩn tích mai danh bề ngồi đổi mà lại chọn đất Mỹ - nơi mà chị bị trích để sống chí cịn gọi mảnh đất xứ sở mình, mà thơi? Ở đây, ngồi việc nhắc nhớ Anh quốc, tác giả bộc bạch nỗi lòng người da trắng di cư đến Mỹ: họ muốn hưởng tự do, họ muốn thực hành Thanh giáo theo ý niệm riêng mình, đó, họ có mong cầu định vùng đất mà họ tin vùng đất hứa Thế cho nên, lí Hester chọn khu định cư Boston để chấp nhận bị chì chiết khơng nơi gây tội lỗi, cô phải cứu chuộc tội lỗi mảnh đất này, mà nữa, Boston (hay Mỹ nói chung) – Hester hay người da trắng mang ý nghĩa thiêng liêng Đó khát vọng, mong mỏi, tin tưởng mà họ định cắt lìa cố hương để tìm đến vùng đất 2.4 Vấn đề biểu tượng Theo TS Nguyễn Văn Hậu, biểu tượng “là hình ảnh tượng trưng mang tính chất thơng điệp sử dụng tác phẩm nghệ thuật nhằm ý nghĩa đó, theo quan hệ ước lệ vật thông điệp vật ngồi nó” (Nguyễn Văn Hậu, n.d.) Trong tác phẩm Chữ A màu đỏ, Hawthorne dùng lối diễn đạt ngụ ý, phóng dụ hình ảnh tượng trưng để sâu miêu tả nội tâm nhân vật đồng thời gửi gắm ý nghĩa sâu xa 16 2.4.1 Hình tượng chữ A màu đỏ Ngay từ nhan đề, nhà văn sử dụng hình tượng chữ A màu đỏ để định danh cho tác phẩm Chính tên Chữ A màu đỏ gợi tò mò độc giả, khiến người đọc ý đến chi tiết liên quan tiểu thuyết Trước hết, màu đỏ biểu trưng cho cấm đoán, cảnh báo người nguy hiểm Do đó, đeo chữ A màu đỏ, Hester xem mối nguy hiểm, cấm kị cộng đồng Thanh giáo Ban đầu, chữ A màu đỏ biểu cho tội lỗi Hester Người phụ nữ trẻ tội ngoại tình phải đứng bục tội hình hàng tiếng đồng hồ trước cơng chúng phải mang chữ A màu đỏ ngực đến cuối đời Chữ A màu đỏ lúc hiểu theo nghĩa “Adultery” – tội ngoại tình, tượng trưng cho thiết chế khắc khe Thanh giáo trừng phạt kẻ vi phạm Việc Hester đeo ngực chữ A màu đỏ, tuân theo án mà Thanh giáo định đoạt cho chị chẳng khác muốn tước đoạt danh tính chị, tách chị khỏi cộng đồng cách Chúa đánh dấu lên Cain (con Adam Eva phạm tội giết Abel – em trai) để không nhận làm hại biến Cain thành kẻ lang thang, chạy trốn khắp nơi trái đất bị loại khỏi gia đình (Mai Hương, 2022) Hình ảnh chữ A màu đỏ “với đường thêu thùa kỳ diệu rạng rỡ ngực chị” (Hawthorne, 2018, trang 82) lại trang sức tơ điểm cho vẻ đẹp chị mà xem giống dấu sắt nung đỏ khảm sâu vào da thịt chị khiến cho chị cảm nhận sâu sắc tội lỗi chạm vào Có thể nói, chữ A màu đỏ có sức sát thương to lớn, đặc biệt, gã thầy thuốc gí vào người Hester, “tức dấu hiệu nhục dường phát sức nóng cháy bỏng ngực Hester, thể sắt nung đỏ” (Hawthorne, 2018, trang 106) Từ đeo chữ A màu đỏ ngực, Hester cảm nhận rõ cách li xã hội, nỗi tủi nhục mà chị phải chịu đựng, chị trở thành đối tượng để bị phỉ báng, thuyết giảng, răn đe nhà thờ “chị thành biểu tượng chung vị thuyết pháp nhà đạo đức trỏ tay vào giải thích minh họa cách sinh động hình ảnh mà họ nêu yếu đuối đàn bà đam mê tội lỗi” (Hawthorne, 2018, trang 120) Một xã hội khắc nghiệt, chằm chằm vào tội lỗi người mà phớt lờ hết khía cạnh tốt đẹp khác họ (Trước đây, Hester gái đảm đang, tháo vát, người vợ tốt, người đàn bà đẹp vùng Nhưng từ chết, chị vĩnh viễn người đàn bà ngoại tình) Xã hội Thanh giáo khắc nghiệt khiến người ta chết chìm vũng sình lầy tội lỗi đời mà khơng có hội cải biến, hồn lương 17 Từ người thường đến mục sư, từ người lớn đến trẻ nhỏ cảm thấy khó chịu nhìn thấy chữ A màu đỏ ngực Hester đến nỗi, bọn trẻ cịn q tuổi để hiểu lý chị đeo chữ A màu đỏ, “khi nhìn thấy chữ A màu đỏ ngực chị, chúng vội ù té chạy với nỗi kinh hoàng kỳ dị lây lan bọn” (Hawthorne, 2018, trang 116) Như vậy, tính khắt khe Thanh giáo dán nhãn tội danh cho người tạo nên nỗi khiếp sợ cho người xung quanh Chữ A màu đỏ buộc chặt vào thể xác Hester, khiến người phụ nữ sống nỗi ám ảnh tội lỗi Đau đớn hơn, chữ A màu đỏ, thứ định tội Hester lại trở thành đặc điểm nhận dạng mẹ Pearl Chữ A màu đỏ in hằn trí óc trẻ thơ, đời Pearl nhận thức chữ A màu đỏ ngực Hester, “cô bé giơ bàn tay tí xíu, bé chộp lấy chữ ấy, mỉm cười, mỉm cười mơ hồ, mà với nét ánh lên đôi mắt” (Hawthorne, 2018, trang 135) Hành động Pearl thể đứa trẻ chạm tay vào nỗi ô nhục chị Chữ A dày vò tâm hồn người mẹ, khiến chị tận hưởng trọn vẹn niềm vui việc làm mẹ Chị thấy xấu hổ, tự ti, không thoải mái trước ánh nhìn đứa thơ vào chữ A màu đỏ ngực Khi rừng, Hester tháo chữ A màu đỏ vứt xa đám vàng úa (Hawthorne, 2018, trang 270) Chị ngỡ khỏi sức nặng tội lỗi đè lên trái tim ngờ Pearl khó chịu, bé thẳng vào ngực mẹ - nơi chữ A biến khiến Hester phải đến nhặt lại chữ A cài lên ngực (Hawthorne, 2018, trang 273) Như vậy, trừng phạt lớn khơng cịn xuất phát từ xã hội, chữ A biểu tượng tội lỗi lại trở thành điểm nhận diện mẹ đứa bé ngây thơ hành động giận dỗi, bắt mẹ mang lại chữ A trừng phạt đau đớn mà Hester phải gánh chịu Hình ảnh chữ A màu đỏ khơng biểu cho tội lỗi mà cịn biểu cho cứu chuộc Chữ A soi chiếu ánh sáng thiên lương, dẫn đường cho người đói khổ, cưu mang kẻ bần “Khơng sẵn lịng chị việc bớt phần số cải ỏi để cứu trợ cho nhu cầu quẫn bách kẻ bần cùng, người nghèo đói mang nặng tim nỗi đắng cay có lại bng lời chế giễu đáp lại công ơn chị mang miếng ăn đến cửa nhà họ đặn hàng ngày khâu vá quần áo cho họ đôi bàn tay xứng đáng dành cho công việc thêu thùa áo bào vương giả Khơng tận tụy qn chị bệnh dịch hoành hành thành phố.” (Hawthorne, 2018, trang 217) Chữ A màu đỏ Hester lúc biểu tượng cho lòng nhân ái, cho chỗ dựa, cho ánh sáng tình thương Mọi người dần nhìn nhận chị với nhìn thiện 18 cảm “Họ bảo chữ A có nghĩa Abel 1, lẽ sức mạnh người đàn bà thôi, mà Hester Prynne mạnh mẽ xiết bao.” (Hawthorne, 2018, trang 218) Giờ đây, chữ A trở thành điểm nhận dạng tích cực Hester Từ dân thường đến bậc cầm quyền “thừa nhận tác động đức tính tốt từ Hester Prynne” (Hawthorne, 2018, trang 219) Chị sống khổ hạnh, chịu thương chịu khó Dành cho đứa bé điều tốt đẹp Tấm áo chị mặc làm từ chất vải thơ cịn cánh đứa trẻ kĩ xảo kì lạ đến độ kì diệu Ngồi số tiền để săn sóc cho con, chị dành hết tiền bạc kiếm cho từ thiện (Hawthorne, 2018, trang 119) Hành động Hester ý thức tự hành xác để hối lỗi, tự nguyên hi sinh để cống hiến cho công việc Chữ A hộ chiếu “cấp phép” cho Hester khám phá chiều sâu tâm hồn “Chữ A màu đỏ hộ chiếu để chị vào địa hạt mà người phụ nữ khác không dám bước tới” (Hawthorne, 2018, trang 267) Chữ A đôi lúc cho chị giác quan mới, nhận biết tội lỗi giấu kín lịng người khác, thỉnh thoảng, chị ngửi mùi tội lỗi qua vị mục sư, quan tịa đáng kính, mẫu mực lịng ngoan đạo công lý Như vậy, không khơng có tội, người khơng thể tránh khỏi tội lỗi, đối diện với tội lỗi trở nên sâu sắc Ngoài ra, chữ A màu đỏ khiến Hester thuộc tính, giới chị “dường khơng cịn khn mặt Hester cho tình u say đắm” (Hawthorne, 2018, trang 221) Chị giấu vẻ đẹp đẽ lối ăn mặc xuềnh xồng, giấu mái tóc – đặc điểm tự hào người phụ nữ Chữ A màu đỏ làm nhân dạng chị héo mòn, hút sức sống tình u đơi lứa chị Về sau, hành động vứt chữ A màu đỏ ngực Hester tự giải thoát cho trừng phạt suốt bảy năm “chị giật mũ cho tóc rớt xuống” (Hawthorne, 2018, trang 271) để cởi trói cho năng, thiên hướng giới Chữ A không ám ảnh lấy đời Hester mà dày vò mục sư Dimmesdale Chàng mục sư trẻ nhìn thấy chữ A thấp thống bầu trời màu sắc thứ ánh sáng mờ đục (Hawthorne, 2018, trang 210) Như vậy, chữ A màu đỏ vừa biểu cho tội lỗi vừa cứu chuộc cho người phụ nữ mang tội ngoại tình Chữ A từ ý nghĩa Adultery – tội ngoại tình đến Angel, Abel – Con trai thứ hai Ađam Eva (kinh thánh) Theo kinh Tân ước – New Testament -, Abel xem kẻ người trực, có sức mạnh đạo đức, chết đức tin 19 Abel – thiên lương, sáng tâm hồn Chữ A màu đỏ phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn Hester – người phụ nữ giàu đức hi sinh tình yêu 2.4.2 Hình tượng bục tội hình Bên cạnh chữ A màu đỏ, bục tội hình biểu tượng trừng phạt Đây nơi mà Hester bị dẫn đến chịu tội, bị bêu xấu trước cơng chúng nơi khiến Hester bị cắt đứt sợi dây liên lạc với cộng đồng, mở dấu mốc đời chị – chị bị cách ly khỏi đồng loại “Trên bục, sừng sững giàn gông thứ cơng cụ trừng phạt ấy, đóng góp theo cách để kìm chặt lấy đầu người có tội, nhếch đầu ngẩng lên cho cơng chúng nhìn rõ” (Hawthorne, 2018, trang 84) Đứng bục tội hình, Hester phải chịu đựng “hàng ngàn mắt đổ dồn vào người có tội, muốn xuyên thủng ngực chị” (Hawthorne, 2018, trang 85) Chính nghi thức trừng phạt công khai khiến Hester phải chịu nhiều tổn thương Bảy năm sau, bục tội hình nơi mục sư Dimmesdale thú nhận giãi bày tội lỗi Ở nơi đây, Dimmesdale công khai tội lỗi bí mật mình, anh gọi Hester Pearl đến bục bêu lên lời thú tội trước cơng chúng Bục tội sân khấu đời, vị mục sư trẻ đứng trước tín đồ mà hàng ngày anh thuyết giảng giáo lý Thanh giáo nói tất sai trái mà phạm phải Như vậy, bục tội hình khơng nơi trừng phạt mà cịn thánh đường cứu chuộc Dimmesdale, Hester, Pearl Cả gia đình họ thực đồn tụ cách danh ngơn thuận bục tội hình mà hàng ngàn tín đồ Thanh giáo cho nơi dành cho kẻ tội lỗi chịu trừng phạt có phần làm nhục Thanh giáo Hơn nữa, bục tội hình nơi cứu chuộc Roger, người đàn ơng cố tình tước danh tính mình, qn q khứ tươi đẹp để gia nhập vào săn danh tính nhân tình vợ nhằm trả thù lấy lại danh dự cho thân Thế nhưng, săn phải dừng lại mồi tự thú nhận tội lỗi trước nhiều người, thế, mục tiêu săn Roger biến cách bất đắc dĩ khiến ơng ta phải lên rằng: “Ngươi khỏi tay ta” (Hawthorne, 2018, trang 339) thẫn thờ, vơ hồn, khơng cịn sống Nếu trước đây, mục tiêu sống Roger khát vọng phiêu bạt khắp nơi để tiếp thu kiến thức nhân loại đây, mục tiêu sống ơng ta tìm người ngoại tình với vợ cũ đem bêu xấu trước người để thỏa mãn chiến thắng việc lấy lại danh dự cho thân Tuy nhiên, Roger không làm điều Và bục tội hình, Dimmesdale thú nhận tội lỗi lúc mục tiêu sống Roger biến 20

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan