BÔNG HỒNG CHO EMILY CỦA WILLIAM FAULKNER

37 114 1
BÔNG HỒNG CHO EMILY CỦA WILLIAM FAULKNER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔNG HỒNG CHO EMILY CỦA WILLIAM FAULKNER A. KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả William Harrison Faulkner William Faulkner (1897 – 1962) là nhà cách tân táo bạo và là một tiểu thuyết gia lỗi lạc bậc nhất ở vùng Mississipi nói riêng và nước Mỹ nói chung. Ông có sức ảnh hưởng sâu rộng (trong địa hạt văn chương Mỹ, Faulkner là một người khổng lồ) và được tôn vinh là một trong số những nhà văn lớn nhất của văn học Mỹ ở thế kỉ XX. Đặc biệt, Faulkner được xem là nhân vật tiêu biểu cho “Văn học miền Nam” của nước Mỹ. Ông đã từng tham gia thế chiến lần thứ nhất. Cũng vì thế mà ông lấy đề tài chính là chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh, đề cao tư tưởng nhân đạo. Sống tại một bang nghèo nhất nước Mỹ và sinh ra trong một gia đình danh giá sa sút nên cuộc sống vì thế mà túng thiếu. Chưa từng tốt nghiệp cấp ba, càng không có bằng tốt nghiệp Đại học. Nhưng nhờ sự chăm chỉ, đam mê học hỏi và vì gia đình có truyền thống Scottish: mỗi bữa sáng phải đọc vài trang Kinh thánh mới được ăn nên đã dần kích thích đam mê văn chương (đọc sách và viết), bước đầu “khai sáng” đầu óc của vị thiên tài. Bằng chứng là sau đó ông đã viết một loạt tác phẩm và đạt được sự thành công rực rỡ. Để lại 19 cuốn tiểu thuyết, trong đó tiểu thuyết Âm thanh và cuồng nộ (The Sound and the Fury, 1929), Khi tôi lâm chung (As I lay dying, 1930) được xem là hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của Faulkner, viết về tiếng nói của những gia đình miền Nam nước Mỹ đau đớn trước nỗi đau mất người thân và về nhân sinh quan. Trong năm 1929, ông cũng bắt đầu cuộc sống hôn nhân gia đình với người con gái lúc xưa ông theo đuổi và họ có hai đứa con với nhau. Đến năm 1931, Ánh sáng tháng Tám (Light in August) ra đời, nói về vấn đề mâu thuẫn màu da, sắc tộc... Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết khác như: Lễ cầu hồn cho một nữ tu (Requiem for a nun, 1952), Quân kẻ cướp (The reivers, 1962), Sartoris (1929), Thánh đường (Sanctuary, 1931)... Bên cạnh tiểu thuyết, ông còn chú tâm đến hai thể loại khác là truyện và kịch. Hai thể loại này được đón nhận và được dịch in tại các nước châu Âu. Có thể điểm qua các vở kịch như: Đường tới vinh quang (The road to glory, 1936), Gunga Din (1939)... Đặc biệt là các sáng tác về truyện ngắn, với khoảng 126 tác phẩm, trong đó, Bông hồng cho Emily (A Rose for Emily) là một trong những kiệt tác đáng chú ý. Truyện đã thể hiện một cách rõ nét phong cách nghệ thuật đặc trưng của Faulkner – nghệ thuật kể chuyện độc đáo bậc nhất. Ngoài ra còn có Pilon (1934), hay các truyện ngắn được dịch ra tiếng Việt như: Ghen tuông (1999), Lão Uos (1999), Mặt trời chiều hôm ấy (2000)... Dù sáng tác ở loại tiểu thuyết hay truyện ngắn, tác giả đều tập trung đi sâu vào khám phá các vấn đề về đạo đức và trái tim con người. Các tác phẩm của ông đề cập đến sự sống và cái chết, vấn đề thân phận con người trong thời đại kỹ trị, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt là vấn đề phân biệt chủng tộc... Ông còn biết đến với tư cách là nhà viết kịch bản phim rất nổi tiếng của nền điện điện ảnh Hollywood (Mùa hè dài nóng bỏng của Faulkner được công chiếu trên đài truyền hình Việt Nam). Đây cũng là một trong những yếu tố khiến cho các sáng tác của ông vừa mang chất thơ lại vừa có chất kịch, vừa thánh thiện vừa thô, vừa có nét tức giận nhưng cũng chất chứa những nỗi sầu thầm kín... Tất cả được ông thể hiện thông qua nghệ thuật kể chuyện rất độc đáo, hiện đại và đậm chất điện ảnh (Bông hồng cho Emily là một sáng tác thể hiện cho điều này). Đặc biệt, trong các sáng tác của ông có sự xuất hiện của yếu tố Gothic (Gothic Fiction) là một thể loại hư cấu có sự kết hợp giữa hai yếu tố kinh dị và lãng mạn, thường miêu tả sinh động những câu chuyện kì bí đối với một sự ghê rợn, tuyệt vọng, sự kì cục và các khía cạnh bóng tối, xuất hiện ở Anh vào cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIV. Trong đó, “Chủ đề đen” (Dark Theme), cùng với những biểu hiện: hệ thống nhân vật có trạng thái “bất thường” trong tính cách, tâm lý, thân thể, thường rơi vào nỗi đau, mưu toan cuồng loạn…, hoặc bị lưu đày trong không gian tối tăm, trong thời gian khép kín…; motif: không gian lâu đài, tu viện, nhà cổ hẻo lảnh, bí ẩn và gian là quá khứ đau đớn, sự giam cầm và lưu đày... là những đặc trưng cơ bản của yếu tố Gothic. Mà điển hình cho thể loại này là tiểu thuyết Âm thanh và cuồng nộ, cùng với đó là truyện ngắn Bông hồng cho Emily (A Rose for Emily) được xem là hình ảnh thu nhỏ của tiểu thuyết Gothic. Trong tác phẩm, William Faulkner đã vận dụng những lý thuyết của chủ nghĩa hiện đại vào sáng tác của mình thông qua sự ám ảnh thời gian và thời gian đồng hiện. Năm 1949, ông đạt giải Nobel Văn học và hai giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1955 và 1963. Tác phẩm cuối cùng của ông là tiểu thuyết Quân kẻ cướp (1962). Sau đó, W. Faulkner bị té ngựa trong một lần đi chơi và ba tuần sau ông qua đời vì nhồi máu cơ tim, tức ông mất ở tuổi 64. Sau khi mất, danh tiếng của ông luôn tỏa sáng, có thể sánh ngang với F. Dostoevsky ở thể loại tiểu thuyết và nằm cùng hàng ngũ với M. Proust… 2. Tác phẩm A Rose for Emily – Bông hồng cho Emily Tác phẩm Bông hồng cho Emily được xuất bản lần đầu tiên vào ngày 3041930, trên một số báo của The Forum. Câu chuyện xảy ra tại Jefferson, Mississippi, một quận hư cấu mà tác giả sáng tạo ra. Truyện ngắn này là một trong những kiệt tác đáng chú ý của tác gia vĩ đại Faulkner. Tác phẩm thể hiện một cách rõ nét phong cách nghệ thuật đặc trưng của Faulkner, mà nghệ thuật kể chuyện là yếu tố nổi bật nhất mà độc giả có thể bắt gặp trong tác phẩm này. Tác giả kết hợp chủ đề về sự tha hóa và cô đơn của con người thế kỷ XX với chủ đề Miền nam nước Mỹ (hậu quả gánh nặng của chế độ nô lệ, sắc tộc, giới quý tộc với sự bất lực khi không đáp ứng nổi những đòi hỏi của đời sống hiện đại). Bông hồng cho Emily là tác phẩm xoay quanh nữ chính Emily – người phụ nữ cô độc đến đáng thương, có một cuộc đời tách biệt với xã hội và cô luôn tìm đủ mọi cách để giữ quá khứ của dòng họ và chống lại cái thay đổi của hiện tại cho đến đến lúc chết đi. Nhân vật không thể hiện những băn khoăn hay dằn vặt trong nội tâm, nhưng thông qua kết cấu theo kiểu ngược sáng cùng với việc vận dụng yếu tố Gothic (một cách dày đặc) dưới điểm nhìn của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất: nhân vật “chúng tôi” thì bức tranh đầy bi kịch về thân phận và cuộc đời Emily dần hé lộ và nhận được sự cảm thông sâu sắc. Tóm tắt tác phẩm: Xuất thân từ dòng họ Grierson danh giá ở thị trấn Jefferson, bấy giờ Emily đã ở tuổi 30 nhưng vẫn chưa chồng, vì lẽ cha cô luôn xua đuổi những người đến nhà, có ý với cô. Đến khi người cha mất đi, chỉ để lại cho cô một ngôi nhà, cùng sự cô đơn, buồn bã, nghèo túng. Sau đó không lâu, người dân Jefferson thấy cô đi lại với gã da đen tên Homer Barcon quản đốc người Bắc Mỹ đến đây để làm đường. Trước sự việc trên, có hai luồng suy nghĩ: người thấy vui cho cô kẻ lại thấy cô thật đáng thương. Thời gian sau, họ thấy Emily đi mua thuốc độc với vẻ mặt vô hồn, ngỡ cô sẽ tự sát. Nhưng sau đó ít lâu, họ lại bắt gặp cô mua đồ đạc cho đám cưới. Thế là dân ở đó lại nghĩ sắp có hôn lễ diễn ra giữa tên da đen và Emily. Một lần nữa mọi người lại ngỡ ngàng khi không thấy có hôn lễ nào được diễn ra, mà tên Bắc Mỹ kia lại biến mất sau khi làm đường. Và hắn không xuất hiện nữa. Vì tò mò, người dân đã dòm ngó vào nhà Emily, thấy cô ngồi bên cửa sổ một cách bất động sau sự biến mất của tên da đen. Và thấy có mỗi lão nô bộc hay quanh quẩn trong khu nhà cùng cô mà thôi. Đến một hôm, khi mọi người nghe thấy có mùi gì đó hôi thối bốc ra từ chính nhà cô, lúc này họ mới bàn tính cách giải quyết và quyết định âm thầm lẻn vào khu nhà cô rải vôi bột để loại bỏ cái mùi khó chịu không biết do chuột chết hay vì điều gì gây nên. Và đúng lúc đó, bốn con người trong khu vườn đã bắt gặp cái dáng ngồi chết lặng bên cửa sổ của cô, và họ cứ vậy rời đi. Từ lúc cha cô mất, tên da đen “người yêu” bỏ đi, cô đã khép cánh cổng của cuộc đời mình lại với xã hội ngoài kia. Nên chẳng ai có thể bước vào ngôi nhà cũ của cô sau ngần ấy năm. Thứ người dân ở đây nhìn thấy chỉ là một dáng người ngồi như tượng, với mái tóc ngả màu xám sắt theo bụi thời gian sau cánh cửa không bao giờ mở đó. Nhiều năm sau, Emily qua đời vì bệnh lâu ngày. Trong căn nhà cũ bám đầy bụi, có ông lão da đen ra mở cửa để đón tất cả người trong trấn vào viếng đám tang Emily và sau đó ông ta cũng không còn xuất hiện nữa. Đàn bà đến vì sự tò mò về ngôi nhà, đàn ông thì tỏ vẻ thành kính trước sự sụp đổ của bức tượng gìn giữ nét “truyền thống” trước cách mạng. Sau khi mồ xanh, lúc bấy giờ mọi người mới phát hiện một căn phòng bí mật trong suốt 40 năm qua không ai hay biết. Nơi đó được trang bày như phòng cô dâu chú rể. Nhưng sớm đã bị bám bụi, âm khí bao trùm: xác của Homer Baron đang phân hủy trong bộ đồ ngủ, và dính chặt vào cái giường không thể tách ra... Cạnh đó, người ta phát hiện ra có sợi tóc màu bạc sắt dính trên chiếc gối bên cạnh cái xác, chỗ đó bị lõm xuống, như có ai từng nằm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VĂN HỌC MỸ BÔNG HỒNG CHO EMILY CỦA WILLIAM FAULKNER TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 NĂM 2022 MỤC LỤC A KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả William Harrison Faulkner Tác phẩm A Rose for Emily – Bông hồng cho Emily B VÀI PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG TÁC PHẨM I Đặc điểm Gothic Bông hồng cho Emily Giới thuyết văn học Gothic văn học Gothic Mỹ Bông hồng cho Emily – truyện ngắn mang đậm màu sắc Gothic 10 2.1 Những tàn tích 2.2 Chấn thương tâm lý 11 2.3 Những điềm báo 12 2.4 Người kể chuyện 13 II Không gian thời gian nghệ thuật Bông hồng cho Emily 16 Không gian bí ẩn, kì qi 16 Thời gian nỗi đau khứ 17 B LIÊN HỆ NHÂN VẬT EMILY TRONG BÔNG HỒNG CHO EMILY VỚI NHÀ THƠ EMILY DICKINSON 19 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 A KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả William Harrison Faulkner William Faulkner (1897 – 1962) nhà cách tân táo bạo tiểu thuyết gia lỗi lạc bậc vùng Mississipi nói riêng nước Mỹ nói chung Ơng có sức ảnh hưởng sâu rộng (trong địa hạt văn chương Mỹ, Faulkner người khổng lồ) tôn vinh số nhà văn lớn văn học Mỹ kỉ XX Đặc biệt, Faulkner xem nhân vật tiêu biểu cho “Văn học miền Nam” nước Mỹ Ông tham gia chiến lần thứ Cũng mà ơng lấy đề tài chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh, đề cao tư tưởng nhân đạo Sống bang nghèo nước Mỹ sinh gia đình danh giá sa sút nên sống mà túng thiếu Chưa tốt nghiệp cấp ba, khơng có tốt nghiệp Đại học Nhưng nhờ chăm chỉ, đam mê học hỏi gia đình có truyền thống Scottish: bữa sáng phải đọc vài trang Kinh thánh ăn nên dần kích thích đam mê văn chương (đọc sách viết), bước đầu “khai sáng” đầu óc vị thiên tài Bằng chứng sau ông viết loạt tác phẩm đạt thành công rực rỡ Để lại 19 tiểu thuyết, tiểu thuyết Âm cuồng nộ (The Sound and the Fury, 1929), Khi lâm chung (As I lay dying, 1930) xem hai tiểu thuyết xuất sắc Faulkner, viết tiếng nói gia đình miền Nam nước Mỹ đau đớn trước nỗi đau người thân nhân sinh quan Trong năm 1929, ông bắt đầu sống nhân gia đình với người gái lúc xưa ông theo đuổi họ có hai đứa với Đến năm 1931, Ánh sáng tháng Tám (Light in August) đời, nói vấn đề mâu thuẫn màu da, sắc tộc Ngồi ơng cịn viết số tiểu thuyết khác như: Lễ cầu hồn cho nữ tu (Requiem for a nun, 1952), Quân kẻ cướp (The reivers, 1962), Sartoris (1929), Thánh đường (Sanctuary, 1931) Bên cạnh tiểu thuyết, ơng cịn tâm đến hai thể loại khác truyện kịch Hai thể loại đón nhận dịch in nước châu Âu Có thể điểm qua kịch như: Đường tới vinh quang (The road to glory, 1936), Gunga Din (1939) Đặc biệt sáng tác truyện ngắn, với khoảng 126 tác phẩm, đó, Bông hồng cho Emily (A Rose for Emily) kiệt tác đáng ý Truyện thể cách rõ nét phong cách nghệ thuật đặc trưng Faulkner – nghệ thuật kể chuyện độc đáo bậc Ngồi cịn có Pilon (1934), hay truyện ngắn dịch tiếng Việt như: Ghen tuông (1999), Lão Uos (1999), Mặt trời chiều hôm (2000) Dù sáng tác loại tiểu thuyết hay truyện ngắn, tác giả tập trung sâu vào khám phá vấn đề đạo đức trái tim người Các tác phẩm ông đề cập đến sống chết, vấn đề thân phận người thời đại kỹ trị, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt vấn đề phân biệt chủng tộc Ơng cịn biết đến với tư cách nhà viết kịch phim tiếng điện điện ảnh Hollywood (Mùa hè dài nóng bỏng Faulkner cơng chiếu đài truyền hình Việt Nam) Đây yếu tố khiến cho sáng tác ông vừa mang chất thơ lại vừa có chất kịch, vừa thánh thiện vừa thơ, vừa có nét tức giận chất chứa nỗi sầu thầm kín Tất ơng thể thông qua nghệ thuật kể chuyện độc đáo, đại đậm chất điện ảnh (Bông hồng cho Emily sáng tác thể cho điều này) Đặc biệt, sáng tác ơng có xuất yếu tố Gothic (Gothic Fiction) - thể loại hư cấu có kết hợp hai yếu tố kinh dị lãng mạn, thường miêu tả sinh động câu chuyện kì bí ghê rợn, tuyệt vọng, kì cục khía cạnh bóng tối, xuất Anh vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIV Trong đó, “Chủ đề đen” (Dark Theme), với biểu hiện: hệ thống nhân vật có trạng thái “bất thường” tính cách, tâm lý, thân thể, thường rơi vào nỗi đau, mưu toan cuồng loạn…, bị lưu đày khơng gian tối tăm, thời gian khép kín…; motif: không gian lâu đài, tu viện, nhà cổ hẻo lảnh, bí ẩn gian khứ đau đớn, giam cầm lưu đày đặc trưng yếu tố Gothic Mà điển hình cho thể loại tiểu thuyết Âm cuồng nộ, với truyện ngắn Bơng hồng cho Emily (A Rose for Emily) - xem hình ảnh thu nhỏ tiểu thuyết Gothic Trong tác phẩm, William Faulkner vận dụng lý thuyết chủ nghĩa đại vào sáng tác thơng qua ám ảnh thời gian thời gian đồng Năm 1949, ông đạt giải Nobel Văn học hai giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1955 1963 Tác phẩm cuối ông tiểu thuyết Quân kẻ cướp (1962) Sau đó, W Faulkner bị té ngựa lần chơi ba tuần sau ơng qua đời nhồi máu tim, tức ông tuổi 64 Sau mất, danh tiếng ơng ln tỏa sáng, sánh ngang với F Dostoevsky thể loại tiểu thuyết nằm hàng ngũ với M Proust… Tác phẩm A Rose for Emily – Bông hồng cho Emily Tác phẩm Bông hồng cho Emily xuất lần vào ngày 30/4/1930, số báo The Forum Câu chuyện xảy Jefferson, Mississippi, quận hư cấu mà tác giả sáng tạo Truyện ngắn kiệt tác đáng ý tác gia vĩ đại Faulkner Tác phẩm thể cách rõ nét phong cách nghệ thuật đặc trưng Faulkner, mà nghệ thuật kể chuyện yếu tố bật mà độc giả bắt gặp tác phẩm Tác giả kết hợp chủ đề tha hóa đơn người kỷ XX với chủ đề Miền nam nước Mỹ (hậu gánh nặng chế độ nô lệ, sắc tộc, giới quý tộc với bất lực không đáp ứng địi hỏi đời sống đại) Bơng hồng cho Emily tác phẩm xoay quanh nữ Emily – người phụ nữ cô độc đến đáng thương, có đời tách biệt với xã hội ln tìm đủ cách để giữ q khứ dòng họ chống lại thay đổi đến lúc chết Nhân vật băn khoăn hay dằn vặt nội tâm, thông qua kết cấu theo kiểu ngược sáng với việc vận dụng yếu tố Gothic (một cách dày đặc) điểm nhìn người kể chuyện ngơi thứ nhất: nhân vật “chúng tơi” tranh đầy bi kịch thân phận đời Emily dần lộ nhận cảm thông sâu sắc Tóm tắt tác phẩm: Xuất thân từ dịng họ Grierson danh giá thị trấn Jefferson, Emily tuổi 30 chưa chồng, lẽ cha cô xua đuổi người đến nhà, có ý với Đến người cha đi, để lại cho cô nhà, đơn, buồn bã, nghèo túng Sau khơng lâu, người dân Jefferson thấy cô lại với gã da đen tên Homer Barcon quản đốc người Bắc Mỹ đến để làm đường Trước việc trên, có hai luồng suy nghĩ: người thấy vui cho cô kẻ lại thấy cô thật đáng thương Thời gian sau, họ thấy Emily mua thuốc độc với vẻ mặt vô hồn, ngỡ tự sát Nhưng sau lâu, họ lại bắt gặp cô mua đồ đạc cho đám cưới Thế dân lại nghĩ có hôn lễ diễn tên da đen Emily Một lần người lại ngỡ ngàng không thấy có lễ diễn ra, mà tên Bắc Mỹ lại biến sau làm đường Và khơng xuất Vì tị mị, người dân dịm ngó vào nhà Emily, thấy ngồi bên cửa sổ cách bất động sau biến tên da đen Và thấy có lão nô bộc hay quanh quẩn khu nhà cô mà Đến hôm, người nghe thấy có mùi thối bốc từ nhà cơ, lúc họ bàn tính cách giải định âm thầm lẻn vào khu nhà rải vơi bột để loại bỏ mùi khó chịu khơng biết chuột chết hay điều gây nên Và lúc đó, bốn người khu vườn bắt gặp dáng ngồi chết lặng bên cửa sổ cô, họ rời Từ lúc cha cô mất, tên da đen “người yêu” bỏ đi, cô khép cánh cổng đời lại với xã hội ngồi Nên chẳng bước vào ngơi nhà cũ sau ngần năm Thứ người dân nhìn thấy dáng người ngồi tượng, với mái tóc ngả màu xám sắt theo bụi thời gian sau cánh cửa khơng mở Nhiều năm sau, Emily qua đời bệnh lâu ngày Trong nhà cũ bám đầy bụi, có ơng lão da đen mở cửa để đón tất người trấn vào viếng đám tang Emily sau ơng ta khơng cịn xuất Đàn bà đến tị mị ngơi nhà, đàn ơng tỏ vẻ thành kính trước sụp đổ tượng gìn giữ nét “truyền thống” trước cách mạng Sau mồ xanh, lúc người phát phịng bí mật suốt 40 năm qua khơng hay biết Nơi trang bày phịng dâu rể Nhưng sớm bị bám bụi, âm khí bao trùm: xác Homer Baron phân hủy đồ ngủ, dính chặt vào giường khơng thể tách Cạnh đó, người ta phát có sợi tóc màu bạc sắt dính gối bên cạnh xác, chỗ bị lõm xuống, có nằm B VÀI PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG TÁC PHẨM I Đặc điểm Gothic Bông hồng cho Emily Giới thuyết văn học Gothic văn học Gothic Mỹ 1.1 Thuật ngữ “Gothic” văn học Gothic Thuật ngữ “Gothic” Thuật ngữ “Gothic” có nguồn gốc từ “Goth” - theo cách gọi người La Mã để tộc người Đức châu Âu Bộ tộc cho hoang dã man rợ Suốt thời gian dài, thuật ngữ mang ý nghĩa tiêu cực Cho đến năm đầu kỷ XII, Gothic xuất Pháp với phạm vi phong cách kiến trúc, tạo Suger - mục sư, cố vấn thân cận vua Louis VII Cơng trình lối kiến trúc tu viện Saint-Denis, tiếng nhất, phải kể đến nhà thờ Đức Bà Những cơng trình đặc trưng mái vịm, chóp nhọn, cửa sổ kính, tường thẳng đứng, họa tiết điêu khắc, Không gian cao rộng tạo nhiều khoảng trống, mang lại cảm giác chống ngợp có phần rùng rợn Chất huyền bí tạo từ kiến trúc thở Gothic đến với văn học Văn học Gothic Đến kỷ XVIII - XIX, phong cách Gothic thịnh hành khắp châu Âu Không kiến trúc mà âm nhạc, hội họa, văn học, thời trang, lĩnh vực nghệ thuật có riêng cho khơng gian dành cho phong cách Tại Anh quốc, vào đầu kỷ XVIII, khuynh hướng Gothic phát triển mạnh mẽ phản ứng lại với Chủ nghĩa Duy lý, Chủ nghĩa Siêu nghiệm Người ta cho phức tạp tâm lý trải nghiệm người lý giải luận đề khoa học nhiều người thường làm Văn học Gothic cho có mối quan hệ mật thiết với Chủ nghĩa Lãng mạn, cụ thể Chủ nghĩa Lãng mạn Đen tối Một nhận diện đặc trưng cho thể loại văn học (nhất thời kì đầu) bối cảnh tàn tích lâu đài, tu viện, nhà thờ; gắn liền với nhân vật nữ tu, mục sư, quý tộc, Gắn liền với bối cảnh khơng khí ma mị, bí ẩn với xác chết hồn ma Sự ma mị hóa văn hàm chứa nhiều ý nghĩa khác nhau, thường hàm ý trị Gothic có “cái nền” giống gắn với hoàn cảnh/ quốc gia khác lại biểu trưng ý đồ riêng Nếu Pháp, Đức, Anh, trăn trở quan điểm liên quan đến trị Mỹ, vấn đề sắc sắc tộc lại bật (nhất thời hậu kì Nội chiến) Điểm lại trình đời phát triển châu Âu, Gothic có nhiều cách gọi hình dung khác Tại Đức, Gothic gọi với tên “Schauerroman”, nhiên chúng khơng hồn tồn đồng nghĩa với tiểu thuyết Đức tập trung vào binh sĩ, hiệp sĩ người sống ngồi vịng pháp luật; điểm chung hai thể loại bối cảnh thời trung cổ với yếu tố siêu nhiên ma quỷ Những tác giả bật thể loại kể đến Christian Heinrich Spiess với Das Petermännchen (1793), Karl Grosse với Horrid Mysteries (1791–1794) hay Heinrich von Kleist với truyện ngắn Das Bettelweib von Locarno (1797), Nhìn chung, tác giả khơng chịu ảnh hưởng từ Chủ nghĩa Lãng mạn mà cịn có văn học Gothic từ quốc gia khác Trở lại Anh, nơi xem cánh đồng phì nhiêu cho Gothic phát triển, người ta cho “The roots of British Gothic can be found in the mid-eighteenth-century ‘Graveyard Poetry’ of Collin, Young, Blair, and Gray, a quite different point of origin form that of the German ‘Schauerroman’” (Tr 4) Tạm dịch: “Nguồn gốc Gothic Anh tìm thấy trường phái ‘Thơ Nghĩa Địa” vào kỷ XVIII số tác William Collins, Edward Young, Robert Blair, Thomas Grey, với khởi nguyên hoàn toàn khác với nguồn gốc ‘Schauerroman’ người Đức” Vậy, trường phái nào? “Graveyard Poetry” tạo từ “Graveyard Poets”, họ nhà thơ người Anh, có khuynh hướng suy nghĩ chết thơng qua hình ảnh xương cốt, quan tài bia mộ nghĩa địa, mang hướng thơ ca dân gian Anh Tuy không thật bật phát triển rộng rãi tiền đề Gothic Anh Ngồi ra, Gothic cịn lấy cảm hứng từ kịch kinh điển Shakespeare với

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan