An toàn người bệnh và các yếu tố liên quan

80 0 0
An toàn người bệnh và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) đã ước tính có hàng triệu bệnh nhân trên khắp thế giới đang phải gánh chịu những chấn thương hoặc cái chết bởi sự thực hành và chăm sóc y khoa không an toàn24. Theo thống kê của Viện y học Mỹ (Institute of Medicine) năm 1999, con số thống kê về số người tử vong do sai sót, sự cố y khoa trong các bệnh viện ở Mỹ lên tới 44.000 – 98.000 ngườinăm. Thêm vào đó, số người tử vong do nguyên nhân này tại Mỹ còn cao hơn so với tử vong do tai nạn giao thông (43.458 ngườinăm), ung thư vú (42.297), và tử vong do AIDS (16.516)21. Trong khi đó, nguyên tắc hàng đầu của thực hành y khoa là “Điều đầu tiên không gây tổn hại cho người bệnh First Do No Harm to patient”. Vì vậy, vấn đề giảm thiểu sai sót, sự cố y khoa càng trở nên cấp thiết hơn. Những sự cố y khoa đã đem lại những hậu quả không mong muốn và những thiệt hại lớn về cả sức khỏe và tiền bạc. Nó làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng các ngày nằm viện trung bình cùng với chi phí điều trị, đồng thời làm giảm chất lượng chăm sóc y tế, ảnh hưởng đến niềm tin và uy tín của cán bộ y tế1. Ở một số nước trên thế giới, hậu quả do sự cố y khoa đem lại tổn thất nặng nề như: Mỹ 19,5 tỷ USDnăm, Châu Âu từ 13 đến 24 tỷ Euronăm (Femolaro, 2012). Tại Iran, một nghiên cứu tại khoa sản của Đại học Y khoa Mashhad năm 2015 cho thấy tỷ lệ sai sót y khoa trung bình của một nữ hộ sinh trong vòng 6 tháng là 21,24±2,89%17. Tuy nhiên, vấn đề sai sót sự cố y khoa trên đối tượng nữ hộ sinh chưa được đề cập nhiều ở các nước khác trên thế giới. Trước tình hình đó, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 192013TTBYT để triển khai “Chương trình đào tạo an toàn người bệnh” cho nhân viên y tế dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới 2, 6. Cùng với chương trình đào tạo này, Bộ Y tế cũng thông qua Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa an toàn người bệnh Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSOPSC) của tổ chức AHRQ năm 2004. Bộ câu hỏi này đã được dịch và ứng dụng rộng rãi trên nhiều quốc gia trên thế giới như Đài Loan, Nhật Bản, Hà Lan19, 20, 27. Tại Việt Nam, công cụ này đã được sử dụng trong nhiều nghiên cứu như nghiên cứu của bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Từ Dũ1, 5.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG TRẦN THỊ TÁM VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÙNG VƯƠNG: QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA NỮ HỘ SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀN PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÙNG VƯƠNG: QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA NỮ HỘ SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu trọng khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TPHCM hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế công cộng số _ kí ngày 23/05/2017 Tác giả TRẦN THỊ TÁM MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, khái niệm 1.2 Thực trạng an toàn người bệnh Thế giới Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan tác động 1.4 Các nghiên cứu đánh giá văn hóa an tồn người bệnh 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả 16 2.2 Thời gian – địa điểm nghiên cứu: 16 2.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.4 Thu thập kiện 19 2.5 Định nghĩa biến số 20 2.6 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đánh giá thang đo 27 3.2 Đặc tính dân số 28 3.3 Điểm số văn hóa an tồn người bệnh trung bình 30 3.4 Điểm số an tồn người bệnh trung bình khía cạnh .31 3.5 Điểm trung bình 12 khía cạnh cấp độ quản lý 40 3.6 Các yếu tố liên quan đến điểm văn hóa an tồn trung bình .41 3.7 Các yếu tố tác động đến điểm an toàn người bệnh 43 3.8 Ý kiến, đề xuất NHS vấn đề an toàn người bệnh bệnh viện Hùng Vương 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Tính tin cậy nội 45 4.2 Các đặc tính dân số 46 4.3 Đánh giá chung mức độ an toàn người bệnh 47 4.4 Điểm an tồn người bệnh 12 khía cạnh cấp độ 48 4.5 Các yếu tố liên quan đến điểm an toàn người bệnh trung bình .54 4.6 Các yếu tố tác động đến điểm an tồn người bệnh trung bình 55 4.7 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN 58 ĐỀ XUẤT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Agency for Healthcare Research Cục nghiên cứu quản lý chất and Quality lượng y tế ATNB An toàn người bệnh EFA Exploratory Factor Analysis HSOPSC Hospital Survey of Patient Safety Khảo sát văn hóa an tồn người Culture Phân tích nhân tố khám phá bệnh bệnh viện NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NHS Nữ hộ sinh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VHATNB Văn hóa an tồn người bệnh WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị hệ số alpha 12 khía cạnh VHATNB 27 Bảng 3.2 Đặc tính dân số (N=400) 28 Bảng 3.3 Số cố, sai sót báo cáo 29 Bảng 3.4 Đánh giá chung mức độ an toàn người bệnh (Điểm ATNB trung bình) 30 Bảng 3.4: Điểm trung bình theo cấp độ quản lý 41 Bảng 3.5 Tương quan Spearman điểm số an tồn người bệnh trung bình đặc tính 41 Bảng 3.6 Tương quan Spearman điểm số an toàn người bệnh điểm số an tồn khía cạnh 42 Bảng 3.7 Các yếu tố tác động đến điểm an tồn người bệnh mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 43 Bảng 3.22: Ý kiến, đề xuất NHS 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mức độ đánh giá chung an toàn người bệnh 30 Biểu đồ 3.2 Làm việc nhóm khoa 31 Biểu đồ 3.3 Lãnh đạo khuyến khích ATNB 32 Biểu đồ 3.4 Học tập tổ chức cải tiến liên tục 33 Biểu đồ 3.5: Thơng tin phản hồi sai sót 33 Biểu đồ 3.6 Cởi mở Thông tin sai sót 34 Biểu đồ 3.7 Nhân 35 Biểu đồ 3.8 Phản ứng không trừng phạt lỗi 35 Biểu đồ 3.9 Hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện 36 Biểu đồ 3.10 Làm việc nhóm khoa 37 Biểu đồ 3.11 Bàn giao chuyển bệnh 37 Biểu đồ 3.12: Nhận thức An toàn người bệnh 38 Biểu đồ 3.13 Tần suất báo cáo cố 39 Biểu đồ 3.14 Điểm trung bình 12 khía cạnh 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ước tính có hàng triệu bệnh nhân khắp giới phải gánh chịu chấn thương chết thực hành chăm sóc y khoa khơng an tồn[24] Theo thống kê Viện y học Mỹ (Institute of Medicine) năm 1999, số thống kê số người tử vong sai sót, cố y khoa bệnh viện Mỹ lên tới 44.000 – 98.000 người/năm Thêm vào đó, số người tử vong nguyên nhân Mỹ cao so với tử vong tai nạn giao thông (43.458 người/năm), ung thư vú (42.297), tử vong AIDS (16.516)[21] Trong đó, nguyên tắc hàng đầu thực hành y khoa “Điều không gây tổn hại cho người bệnh - First Do No Harm to patient” Vì vậy, vấn đề giảm thiểu sai sót, cố y khoa trở nên cấp thiết Những cố y khoa đem lại hậu không mong muốn thiệt hại lớn sức khỏe tiền bạc Nó làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình với chi phí điều trị, đồng thời làm giảm chất lượng chăm sóc y tế, ảnh hưởng đến niềm tin uy tín cán y tế[1] Ở số nước giới, hậu cố y khoa đem lại tổn thất nặng nề như: Mỹ 19,5 tỷ USD/năm, Châu Âu từ 13 đến 24 tỷ Euro/năm (Femolaro, 2012) Tại Iran, nghiên cứu khoa sản Đại học Y khoa Mashhad năm 2015 cho thấy tỷ lệ sai sót y khoa trung bình nữ hộ sinh vòng tháng 21,24±2,89%[17] Tuy nhiên, vấn đề sai sót cố y khoa đối tượng nữ hộ sinh chưa đề cập nhiều nước khác giới Trước tình hình đó, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 19/2013/TT-BYT để triển khai “Chương trình đào tạo an tồn người bệnh” cho nhân viên y tế dựa hướng dẫn Tổ chức Y tế giới [2, 6] Cùng với chương trình đào tạo này, Bộ Y tế thông qua Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa an tồn người bệnh Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSOPSC) tổ chức AHRQ năm 2004 Bộ câu hỏi dịch ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Đài Loan, Nhật Bản, Hà Lan[19, 20, 27] Tại Việt Nam, công cụ sử dụng nhiều nghiên cứu nghiên cứu bệnh viện Nhi đồng bệnh viện Từ Dũ[1, 5] Đối với Việt Nam, bệnh viện triển khai mạnh mẽ theo thông tư Bộ Y tế, nhiên, thống kê sai sót, cố y khoa nữ hộ sinh hạn chế Trong đó, theo định nghĩa WHO, nữ hộ sinh người chăm sóc cho phụ nữ suốt trình mang thai, chuyển hậu sản, chăm sóc trẻ sơ sinh Hơn nữa, đánh giá vai trò nữ hộ sinh, WHO khẳng định rằng: “dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho sản phụ nữ hộ sinh cung cấp ngành trụ cột dịch vụ y tế quốc gia nào” Do đó, nhiệm vụ họ chứa đựng rủi ro lớn họ người trực tiếp chăm sóc cho đối tượng bà mẹ trẻ em Nguy xảy sai sót, cố y khoa lớn Trong bệnh viện, điều dưỡng hộ sinh có số lượng lớn, gấp 2-3 lần nhóm khác, sai sót thường nguyên nhân từ điều dưỡng Các bệnh viện thường tổ chức hoạt động tập huấn, can thiệp để nâng cao văn hóa an tồn người bệnh cho nhóm đối tượng Chính vậy, việc đánh giá văn hóa an tồn người bệnh đối tượng nữ hộ sinh hoạt động thiết thực Từ lý trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiên cứu “Văn hóa an tồn người bệnh yếu tố liên quan bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương: quan điểm đánh giá nữ hộ sinh” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Dưới quan điểm đánh giá nữ hộ sinh, điểm văn hóa an tồn người bệnh theo thang đo HSOPSC Bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương năm 2017 bao nhiêu? Các yếu tố tác động đến điểm văn hóa an tồn gì? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chung: Xác định điểm trung bình văn hóa an tồn người bệnh theo thang đo HSOPSC bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương năm 2017 theo đánh giá nữ hộ sinh xác định yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể: Xác định điểm trung bình đánh giá văn hóa an toàn người bệnh bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương năm 2017 Xác định điểm trung bình đánh giá văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương năm 2017 khía cạnh khảo sát: Làm việc nhóm khoa, Lãnh đạo khuyến khích ATNB, Học tập tổ chức – cải tiến liên tục, Thơng tin phản hồi sai sót, Cởi mở thơng tin sai sót, Nhân lực, Phản ứng khơng trừng phạt lỗi, Hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện, Làm việc nhóm khoa, Bàn giao chuyển bệnh, Nhận thức ATNB, Tần suất báo cáo cố Xác định yếu tố liên quan tác động đến điểm trung bình VHATNB bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương năm 2017

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan