Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, t

216 1 0
Tổ chức dạy học theo góc kiến thức quang học bậc trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực, t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG 1: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lâm Sung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC KIẾN THỨC QUANG HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Tai Lieu Chat Luong LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lâm Sung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC KIẾN THỨC QUANG HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH PGS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Lâm Sung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Tơ Văn Bình, PGS TS Đỗ Hương Trà nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng Sau đại học, thầy giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, học sinh khối khối Trường THCS Thực hành Sư phạm, THCS Trưng Vương, THCS Phương Đơng (ng Bí - Quảng Ninh), Trường THCS Minh Thành, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Hoàng Tân (Yên Hưng - Quảng Ninh) tạo điều kiện để tiến hành điều tra thực trạng dạy học nhà trường thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường CĐSP Quảng ninh, đơn vị trường; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Lâm Sung iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích cực giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích cực giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học tích cực Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến dạy học theo góc giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 2.1 Quan điểm dạy học đại 15 2.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 15 2.1.2 Dạy học phân hóa 16 2.1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa 16 2.1.2.2 Những hình thức dạy học phân hóa 16 2.2 Dạy học theo góc 17 2.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 17 2.2.2 Cơ sở khoa học dạy học theo góc 18 2.2.2.1 Cơ sở tâm lí học 18 iv 2.2.2.2 Cơ sở sinh lí thần kinh 20 2.2.3 Đặc trưng dạy học theo góc 21 2.3 Dạy học theo góc Trung học sở 23 2.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Trung học sở 23 2.3.2 Tổ chức dạy học theo góc Trung học sở 24 2.3.2.1 Quy trình học theo góc học sinh 24 2.3.2.2 Quy trình dạy học theo góc giáo viên 26 2.3.3 Cách thiết kế nhiệm vụ góc 28 2.3.3.1 Thiết kế nhiệm vụ theo phong cách học 28 2.3.3.2 Thiết kế nhiệm vụ theo góc hỗn hợp 29 2.3.4 Cách thiết kế phiếu học tập phiếu hỗ trợ 29 2.3.4.1 Thiết kế phiếu học tập 29 2.3.4.2 Thiết kế phiếu hỗ trợ 30 2.3.5 Các mức độ tổ chức dạy học theo góc 31 2.3.5.1 Học với góc giai đoạn chuyển giao, hệ thống quay vòng 31 2.3.5.2 Học theo lựa chọn hoạt động tự 32 2.3.5.3 Hội thảo học tập 32 2.4 Dạy học theo góc dạy học vật lí Trung học sở 33 2.4.1 Đặc điểm nội dung kiến thức vật lí Trung học sở 33 2.4.2 Quy trình tổ chức dạy theo góc mơn vật lí bậc Trung học sở 34 2.4.3 Những kiến thức vật lí tổ chức dạy học theo góc hiệu 37 2.5 Dạy học theo góc với việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 37 2.5.1 Tính tích cực nhận thức học tập 37 2.5.1.1 Khái niệm 37 2.5.1.2 Các biểu tính tích cực học sinh học theo góc 38 2.5.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS dạy học theo góc 39 2.5.2 Tính tự lực nhận thức học tập 41 2.5.2.1 Khái niệm 41 2.5.2.2 Các biểu tính tự lực học sinh dạy học theo góc 42 2.5.2.3 Các biện pháp phát huy tính tự lực HS dạy học theo góc 43 2.5.3 Tính sáng tạo nhận thức học tập 44 2.5.3.1 Khái niệm 44 2.5.3.2 Những biểu tính sáng tạo học tập 44 v 2.5.3.3 Các biện pháp phát huy tính sáng tạo học sinh học theo góc 45 2.5.4 Mối liên hệ tính tích cực, tự lực sáng tạo học tập 47 2.6 Đánh giá tính tích cực, tự lực sáng tạo dạy học theo góc 48 2.6.1 Nội dung đánh giá 48 2.6.2 Cách đánh giá hình thức đánh giá 48 2.6.2.1 Cách đánh giá 48 2.6.2.2 Hình thức đánh giá 49 2.6.3 Tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá tính tích cực, tính tự lực tính sáng tạo dạy học theo góc, mơn Vật lí bậc THCS 49 2.6.3.1 Tiêu chí đánh giá 49 2.6.3.2 Công cụ đánh giá với tiêu chí cụ thể 51 2.7 Điều tra thực trạng dạy học Vật lí giáo viên học sinh 55 2.7.1 Mục đích điều tra 55 2.7.2 Nội dung điều tra 55 2.7.3 Đối tượng điều tra 55 2.7.4 Kết điều tra phân tích 56 2.7.4.1 Điều tra học sinh 56 2.7.4.2 Điều tra giáo viên (Số GV tham gia điều tra: 31) 58 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HỌC” Ở THCS NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 63 3.1 Nội dung chương trình đặc điểm kiến thức Quang học THCS 63 3.1.1 Nội dung chương trình, mục tiêu kiến thức phần Quang học bậc THCS 63 3.1.1.1 Nội dung chương trình mục tiêu kiến thức phần Quang học lớp 63 3.1.1.2 Nội dung chương trình mục tiêu kiến thức phần Quang học lớp 64 3.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học bậc THCS 65 3.1.2.1 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học lớp 65 3.1.2.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Quang học lớp 67 3.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức Quang học THCS nhằm phát triển tính tích cực, tự lực sáng tạo 68 3.2.1 Tổ chức dạy học theo góc :Ảnh vật tạo gương phẳng – Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng (Vật lí 7) 68 3.2.1.1 Ý tưởng thiết kế 68 3.2.1.2 Nội dung thiết kế 69 3.2.2.Tổ chức dạy học theo góc bài: Gương cầu lồi – Gương cầu lõm (Vật lí 7) 79 vi 3.2.2.1 Phân tích ý tưởng thiết kế 79 3.2.2.2 Nội dung thiết kế 80 3.2.3 Tổ chức dạy học theo góc bài: Thấu kính - Ảnh vật tạo hai loại thấu kính (Vật lí 9) 91 3.2.3.1 Phân tích ý tưởng thiết kế 91 3.2.3.2 Nội dung thiết kế 92 3.2.4 Tổ chức dạy học theo góc bài: Phân tích ánh sáng trắng (Vật lí 9) 107 3.2.4.1 Phân tích ý tưởng thiết kế 107 3.2.4.2 Nội dung thiết kế 108 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 111 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 111 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 4.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 112 4.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 113 4.5.1 Phân tích diễn biến tiến trình dạy học theo góc lớp thực nghiệm 113 4.5.1.1 Bài: Ảnh vật tạo gương phẳng - Thực hành 113 4.5.1.2 Bài: Gương cầu lõm gương cầu lồi (Vật lí 7) 120 4.5.1.3 Bài: Thấu kính (Vật lí 9) 125 4.5.1.4 Bài: Sự phân tích ánh sáng trắng (Vật lí 9) 130 4.5.2 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 133 4.5.2.1 Đánh giá trình 133 4.5.2.2 Đánh giá kết kiểm tra 142 4.5.2.3 Đánh giá tính khả thi đề tài 144 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 148 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA Dạy học DH Dạy học theo góc DHTG Đại học Sư phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Đánh giá ĐG Giáo viên GV Hà Nội HN Học sinh HS Kiến thức KT 10 Nhà xuất Nxb 11 Thấu kính TK 12 Thấu kính hội tụ TKHT 13 Thấu kính phân kỳ TKPK 14 Thí nghiệm TN 15 Tích cực TC 16 Tình có vấn đề THCVĐ 17 Trung học sở THCS 18 Trung học phổ thông THPT 19 Tự lực TL 20 Thực nghiệm Sư phạm TNSP 21 Phiếu học tập PHT 22 Phương pháp PP 23 Phương pháp dạy học PPDH 24 Sách giáo khoa SGK 25 Sáng tạo ST v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu chí giáo viên sử dụng đánh giá nhóm học tập HS 50 Bảng 2.2 Các tiêu chí sử dụng đánh giá đồng đẳng dành cho HS 50 Bảng 2.3 Các tiêu chí sử dụng tự đánh giá dành cho HS .51 Bảng 2.4 Mẫu phiếu đánh giá giáo viên (phiếú ĐG nhóm) 52 Bảng 2.5 Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng dành cho học sinh 53 Bảng 2.6 Kết khảo sát HS số trường THCS .56 Bảng 2.7 Kết điều tra phong cách học tập Vật lí HS THCS Quảng Ninh 57 Bảng 2.8 Kết điều tra GV sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 58 Bảng 2.9 Kết khảo sát GV thực kỹ thuật dạy học tích cực .58 Bảng 2.10 Kết khảo sát điều kiện phục vụ cho dạy học tích cực .59 Bảng 2.11 Kết khảo sát tình hình GV vận dụng DHTG vào dạy học Vật lí THCS 60 Bảng 4.1 Thống kê đối tượng TN, ĐC GV dạy TN, ĐC TNSP vòng 111 Bảng 4.2 Thống kê đối tượng TN, ĐC GV dạy TN, ĐC TNSP vòng 111 Bảng 4.3 Một số dấu hiệu, biểu HS học tập dùng để đánh giá TNSP 133 Bảng 4.4 Bảng mô tả liệu điểm trình điểm kiểm tra lớp TN bài: Sự tạo ảnh gương phẳng - Thực hành quan sát vẽ ảnh (r=0,81) 135 Bảng 4.5 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Ảnh vật tạo gương phẳng - Thực hành quan sát vẽ ảnh 136 Bảng 4.6 Kết tự ĐG bài: Sự tạo ảnh gương phẳng - Thực hành quan sát vẽ ảnh .136 Bảng 4.7 Bảng mơ tả liệu điểm q trình điểm kiểm tra lớp TN bài: Gương cầu lõm - Gương cầu lồi (r = 0,69) 137 Bảng 4.8 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Gương cầu lồi - Gương cầu lõm 137 Bảng 4.9 Kết tự ĐG bài: Gương cầu lõm - Gương cầu lồi 138 Bảng 4.10 Bảng mơ tả liệu điểm q trình với điểm kiểm tra lớp TN bài: Thấu kính (r = 0,58) 138 Bảng 4.11 Thống kê điểm ĐG trình HS lớp TN bài: Thấu kính 139 Bảng 4.12 Kết tự ĐG bài: Thấu kính 139 Bảng 4.13 Bảng mơ tả liệu điểm q trình lớp TN bài: Phân tích ánh sáng trắng 140 P31 P Bài kiểm tra sau học : Thấu kính (Thời gian 45 phút) A Phần trắc nghiệm (6 điểm, câu điểm) 1.Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, ban đầu đặt cách thấu kính khoảng hai lần tiêu cự 2f Thấu kính cho ảnh ảo trường hợp sau đây? Chọn câu trả lời đúng: A Từ vị trí ban đầu, dịch vật khoảng f/2 lại gần thấu kính B Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính khoảng 3f/2 xa vật C Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính khoảng 3f/2 lại gần vật D Từ vị trí ban đầu, dịch vật khoảng f/2 xa thấu kính Quan sát hình vẽ, tia ló vẽ sai? Chọn câu trả lời đúng: A Cả tia 1, 2, sai B Tia C Tia D Tia Hãy cho biết câu sau sai nói tính chất thấu kính hội tụ Chọn câu trả lời đúng: A Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm B Tia tới qua tiêu điểm tia ló truyền thẳng C Tia tới qua tiêu điểm tia ló truyền song song với trục D Tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng Trước thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm tiêu cự), cho biết tính chất độ lớn ảnh vật Chọn câu trả lời đúng: A Ảnh thật, với vật C Ảnh ảo, với vật B Ảnh thật, nhỏ vật D Ảnh ảo, lớn với vật Cho biết S' ảnh điểm sáng S qua thấu kính hội tụ, mà yy' trục thấu kính Hỏi thấu kính phải đặt vị trí ảnh trên? Chọn câu đúng: A Vng góc với yy' qua S B Vng góc với yy' giao điểm SS' với yy' C Vng góc với yy' qua S' D Đặt vng góc với yy' qua điểm SS' P32 Một vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ vật ba lần cách thấu kính 10 cm Hỏi tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Chọn câu trả lời đúng: A 14 cm B 10 cm C 15 cm D 12 cm B Phần tự luận ( điểm) Câu (2 điểm) Cho thấu kính hội tụ tiêu cự 3cm, vật sáng AB có độ cao 2cm đặt trước thấu kính, cách thấu kính 9cm Xác định khoảng cách từ thấu kính đến để thu ảnh rõ nét Vẽ ảnh trường hợp này? Câu (2 điểm) Cho điểm A, B, C, nằm trục xy thấu kính hội tụ hình vẽ Biết đặt vật sáng điểm B ảnh vật sáng điểm C Nếu đặt vật sáng điểm C ảnh vật sáng điểm A Hỏi vị trí thấu kính đặt khoảng nào? Giải thích câu trả lời em x A B C Chúc em làm tốt, cảm ơn em! y P33 Phụ lục MỘT SỐ HÍNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P 8.1 MỘT SỐ HÍNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI : Ảnh vật tạo gương phẳng -Thực hành: Quan sát ảnh vẽ ảnh GV giới thiệu học GV giới thiệu sơ đồ chuyển góc HS học góc thí nghiệm HS học góc hình học HS học góc sáng tạo Hồn thành kết luận góc HS báo cáo kết GV nhận xét báo cáo GV thống kiến thức P34 P 8.2 MỘT SỐ HÍNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI : Gương cầu lồi – gương cầu lõm GV giới thiệu học GV giới thiệu sơ đồ chuyển góc HS học góc thí nghiệm HS học góc phân tích – áp dụng HS học góc tự - sáng Kết luận góc phân tích – áp tạo dụng HS Kết luận góc tự – sáng tạo HS Thống kiến thức sơ đồ tư HS báo cáo kết P35 P 8.3 MỘT SỐ HÍNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài : Thấu kính GV giới thiệu học GV giới thiệu sơ đồ chuyển góc HS học góc trải nghiệm HS học góc trải nghiệm HS học góc phân tích hình học HS học góc trải nghiệm HS học góc vận dụng – sáng tạo HS báo cáo kết Thống kiến thức sơ đồ tư P36 P 8.4 MỘT SỐ HÍNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài : Sự phân tích ánh sáng trắng GV giới thiệu học HS học góc trải nghiệm HS học góc quan sát HS trao đổi kết luận góc HS trưng bày sản phẩm kết luận góc HS học góc vận dụng – sáng tạo Thống kiến thức sơ đồ tư HS ghi chép nội dung kiến thức học HS ôn tập kiến thức liên quan đên học P37 Phụ lục MỘT SỐ CƠNG THỨC TÍNH TỐN TRONG PHẦN MỀM EXCEL Cơng thức tính giá trị phần mềm Excel Tham số thống kê Mốt Cơng thức tính phần mềm Excel =Mode(number1,number2…); number cột số liệu cần so sánh Trung vị =Median(number1,number2…); number cột số liệu cần so sánh Trá trị trung bình =Average(number1,number2…); number cột số liệu cần so sánh Độ lệch chuẩn =Stdev(number1,number2…); number cột số liệu cần so sánh Xác suất xảy ngẫu nhiên (P) = ttest(array1,array2,tail,type): array cột điểm số mà định so sánh Độ lệch trung bình chuẩn (SMD) SMD = (Giá trị TB nhóm TN – Giá trị TB nhóm ĐC)/ Độ lệch chuẩn nhóm ĐC Hệ số tương quan số liệu nhóm (r) r =correl(array1,array2) array cột điểm số mà định so sánh P38 Phụ lục 10 THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO GĨC BÀI “PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG” – VẬT LÍ P 10.1 HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC GĨC C.1.Góc trải nghiệm (thời gian thực tối đa phút) C.1.1 Phiếu học tập Em đọc mục tiêu nhiệm vụ trước tiến hành hoạt động góc * Mục tiêu: Từ TN để rút cấu tạo ánh sáng trắng mô tả cách phân tích ánh sáng trắng * Nhiệm vụ: - Cá nhân: nghiên cứu SGK trang 139, 140 để tìm hiểu cách bố trí tiến hành thí nghiệm 1, 2, phiếu học tập, nêu dự đốn - Nhóm: Thảo luận cách tiến hành làm TN mục (a) phiếu học tập để kiểm tra dự đốn, thảo luận hồn thành phần (b) PHT giấy A1 * Nội dung cụ thể nhiệm vụ a Các thí nghiệm * Thí nghiệm 1: - Bước 1: + Quan sát lăng kính (LK) cho biết LK làm chất liệu gì, có hình dạng nào? + Nếu chiếu chùm sáng trắng, hẹp vào mặt LK chùm sáng ló khỏi LK có cịn ánh sáng trắng hay khơng? Em dự đoán - Bước 2: + Chiếu chùm ánh sáng trắng qua khe hẹp vào mặt LK hình vẽ 53.1b SGK + Xoay chắn ánh sáng để hứng chùm sáng ló sau LK, mơ tả kết quan sát theo nội dung đây: + Đặc điểm chùm sáng chiếu đến LK :……………………………………… + Đặc điểm chùm sáng thu chắn :……………………………… + Đặt mắt quan sát chùm sáng sau LK chùm sáng có đặc điểm: - Bước 3: Dùng bút màu vẽ chùm sáng ló khỏi LK (coi chùm sáng tới hẹp tia sáng trắng vẽ hình) Hình ảnh quan sát * Thí nghiệm 2: - Bước 1: Hãy dự đốn, em quan sát thấy TN trên, em đặt thêm trước LK lọc màu để chắn chùm sáng tới LK trường hợp sau: Tấm lọc màu đỏ:…, Tấm lọc màu lục…,Tấm lọc nửa đỏ, nửa lục………… P39 Giải thích dự đốn em: - Bước 2: Tiến hành TN, đối chiếu dự đoán Vẽ hình bút mực bút màu: +Tấm lọc màu đỏ: Hình ảnh quan sát +Tấm lọc màu lục +Tấm lọc màu đỏ, màu lục Hình ảnh quan sát Hình ảnh quan sát - Bước 3: Nhận xét phương chùm màu đỏ màu lục khỏi LK * Thí nghiệm - Bước 1: Chiếu chùm sáng trắng qua khe hẹp vào mặt ghi đĩa CD - Bước 2:Giữ yên mặt đĩa, quan sát mặt đĩa Mô tả tượng quan sát được? - Bước 3: Trả lời câu hỏi sau: + Ánh sáng phản xạ từ đĩa CD đến mắt ta có màu ?: + Tại nói TN TN phân tích ánh sáng trắng? ………… b Các kết luận Trong số giả thuyết sau đây: - Ánh sáng trắng ánh sáng màu ánh sáng khác - Ánh sáng trắng tổng hợp nhiều ánh sáng màu Theo ý kiến nhóm giả thuyết …………………phù hợp với kết TN Giải thích kết thí nghiệm: - Giải thích kết TN 1:………………………………………… - Thí nghiệm gọi TN phân tích ánh sáng trắng : - Giải thích kết TN 2:………………………………………………… - Có cách phân tích ánh sáng trắng thành chùm sáng màu khác C.2 Góc quan sát (thời gian thực tối đa phút) P40 * Chuẩn bị GV: Thiết kế sẵn TN ảo Powerpoint với việc sử dụng hiệu ứng hợp lí máy vi tính (như mơ đây): PHAN TÍCH Á N H SÁ NG TRẮNG HIỆ N TƯN G TÁ N SẮ C AÙ NH SAÙ NG Nguồn sáng trắng Nguồn sáng trắng A P Tấm chắn khe sáng Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím Lăng kính A P Tấm chắn khe sáng Tấm lọc màu vàng Lăng kính Vàng B B Màn Màn HIỆ N TƯNG TÁ N SẮ C Á NH SÁ NG Nguồn sáng trắng HIỆ N TƯN G TÁ N SẮ C Á NH SÁ NG Nguồn sáng trắng A P Tấm chắn khe sáng Tấm lọc xanh Lăng kính Xanh A P Tấm chắn khe sáng Tấm lọc đỏ Lăng kính Đỏ B B Màn Màn C.2.1 Phiếu học tập Em đọc mục tiêu nhiệm vụ trước tiến hành hoạt động góc * Mục tiêu: Từ TN ảo để rút cấu tạo ánh sáng trắng mô tả cách phân tích ánh sáng trắng LK * Nhiệm vụ: - Cá nhân: nghiên cứu cách bố trí tiến hành TN mục (a) PHT, nêu dự đốn chùm sáng sau ló khỏi LK - Nhóm: Thảo luận dự đốn chùm sáng sau ló khỏi LK, thực TN, quan sát kiểm tra dự đốn nhóm Hồn thành mục (b) PHT * Nội dung cụ thể nhiệm vụ a Các TN ảo * Thí nghiệm - Bước 1: Quan sát hình vẽ TN 1và cho biết cách xếp TN này? - Bước 2: Dự đoán màu chùm sáng khỏi LK, nguồn phát chùm sáng trắng qua khe hẹp chắn sáng tới LK P41 - Bước 3: Thực TN cách nhấn phím Enter máy tính, quan sát so sánh với dự đốn nhóm Màn hứng ánh sáng Nguồn phát ánh sáng trắng Tấm chắn khe sáng Lăng kính * Thí nghiệm - Bước 1: Hãy mô tả cách xếp dụng cụ hình vẽ TN Dự đốn điều xảy nguồn phát chùm sáng trắng, qua tầm lọc màu (đỏ, vàng , xanh), qua khe hẹp chắn sáng tới LK? - Bước 2: Thực TN cách nhấn phím Enter máy tính, quan sát so sánh với dự đốn nhóm - Bước 3: Đánh dấu vị trí vạch sáng hứng ánh sáng, so sánh độ lệch tia sáng sau qua LK trường hợp Rút nhận xét Màn hứng ánh sáng Tấm lọc Nguồn phát ánh sáng trắng Tấm chắn khe sáng Lăng kính b Các kết luận - LK có hình dạng: - Ánh sáng trắng qua LK thì:……………………………………… - Ánh sáng màu qua LK thì:……………………………………… Trong ánh sáng đỏ bị lệch … ánh sáng vàng…… ánh sáng lục - Giải thích tượng quan sát ánh sáng trắng qua LK:…… C.3 Góc vận dụng - sáng tạo (thời gian thực tối đa 10 phút) C.3.1 Phiếu học tập Em đọc phần nhiệm vụ trước tiến hành hoạt động góc P42 * Nhiệm vụ: - Cá nhân: Nghiên cứu mục IV trang 141 SGK Thực mục (a) PHT - Nhóm: Thảo luận, thống trả lời câu hỏi C7, C9 SGK; hợp tác làm TN giải thích tượng câu hỏi C8 Thực mục (b) PHT Hoàn thành phần (c) PHT giấy A1 * Nội dung cụ thể nhiệm vụ a Hoàn thành câu hỏi SGK - Giải thích câu hỏi C7 SGK: + Em cho ý kiến để trả lời câu hỏi này? + Hãy lập luận, tìm phương án để khẳng định ý kiến trả lời mình? - Đọc“Có thể em chưa biết” SGK, em nêu tượng thực tế phân tích ánh sáng trắng? Hãy lập luận chứng tỏ tượng phân tích ánh sáng trắng? - Hồn thành câu hỏi C8 SGK Hãy làm TN để kiểm tra dự đốn nhóm (phần thực nhà) b Thử tài thiết kế thí nghiệm Cho số dụng cụ sau: nguồn sáng trắng, khe hẹp, 1chai nhựa suốt, kim tiêm, chậu nước trắng - Em thiết kế TN để minh họa cho tượng ánh sáng trắng qua mơi trường suốt bị phân tích thành nhiều ánh sáng màu - Biểu diễn TN vừa thiết kế cho bạn xem c Các kết luận (hãy điền từ thiếu vào chỗ có dấu chấm) - Ngồi việc dùng LK đĩa CD, người ta cịn dùng………… cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu - Trong thực tế có tượng như: , cách phân tích ánh sáng trắng - Hiện tượng quan sát câu hỏi C8 là:…… ……………, C.3.2.Phiếu hỗ trợ * Hỗ trợ câu hỏi C8: - Hãy mô tả cách làm TN nêu câu hỏi này? - Phần nước nằm mặt gương mặt nước có LK khơng, sao? - Xét chùm sáng hẹp phát từ mép vạch đen trán bạn HS, chiếu đến mặt nước, mô tả đường chùm sáng (liên quan đến tượng Quang học mà em học)? - Nếu đặt mắt nhìn vào phần gương nước mắt chùm sáng chiếu tới, dự đốn xem mắt trơng thấy chùm sáng có hình ảnh nào? Hiện tượng có thay đổi ta thay nước bình thường nước màu? P43 * Hỗ trợ mục (b) phiếu học tập: - Cho nước vào đầy chại nhựa, chiếu chùm sáng trắng vào chai nhựa - Đặt mắt phía sau chai để quan sát chùm sáng qua chai - Dùng kim tiêm, chọc lỗ thủng, quan sát màu dòng nước chảy ra? P 10.2 KỊCH BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND, thời gian Hoạt động GV Hoạt động Phương HS tiện DH - Đặt câu hỏi: + Hãy kể tên số Ôn tập, nguồn sáng phát ánh sáng trắng kiểm tra ánh sáng màu thực tế? - Lắng nghe kiến thức + Nêu cách tạo ánh sáng màu từ - Trả lời câu hỏi liên quan ánh sáng trắng? - Nhận xét câu - Gọi HS đứng chỗ trả lời, HS trả lời bạn khác bổ sung ý kiến Tổ chức tình học tập - Nêu câu hỏi: Khi chiếu chùm sáng trắng qua lọc ta chùm sáng màu Phải chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu? Tìm hiểu chùm sáng trắng cách nào? Để giải câu hỏi ta cần nghiên cứu “Sự phân tích ánh sáng trắng” Giới thiệu - Giới thiệu: Có thể kiểm tra dự hoạt động đốn từ làm TN thật, TN ảo, kết góc hợp nghiên cứu SGK Bài học học góc: Góc trải nghiệm học với TN thật (9’), góc quan sát học với TN ảo (9’), góc vận dụng - sáng tạo (10’) Sơ đồ chuyển góc - Lưu ý HS: Chỉ học góc “Vận dụng - sáng tạo” hồn thành nhiệm vụ góc cịn lại - Lắng nghe câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo dự đốn, khơng thảo luận - Lắng nghe: Tên Sơ đồ góc, cách học, chuyển thời gian học góc góc, sơ đồ chuyển góc - Chọn góc phù hợp với cách học, ngồi vào vị trí góc chọn Hoạt - Yêu cầu HS: - Đọc PHT xác Phiếu động góc + Hãy nghiên cứu PHT, xác định định mục tiêu nhiệm vụ, P44 trải nghiệm mục tiêu nhiệm vụ góc? + Hồn thành mục (a) PHT nhiệm góc vụ phiếu học tập - Hỗ trợ HS: + Cách đặt (màn chắn, - Thảo luận theo SGK, mắt) sau LK để (hứng, nhìn) chùm kỹ thuật KWL thí sáng ló sau LK TN TN nghiệm + Cho nhóm HS thảo luận theo kỹ - Đưa dự đoán thật thuật KWL TN TN kết giấy + Câu hỏi gợi ý cho TN 1: “Các TN A0, chùm sáng màu có trùng lên - Nêu cách tiến bút khơng? Ánh sáng bị lệch (nhiều hành nhất, nhất) so với chùm sáng tới? hành A4, tiến làm Những chùm sáng màu đâu TN, rút kết mà có? Hãy nêu dự đốn” luận Hoạt + Câu hỏi gợi ý cho TN 2: “Lăng kính có làm đổi màu ánh sáng qua LK không?” + Gợi ý cho TN 3: Hiện tượng quan sát mặt đĩa CD tương tự tượng quan sát TN + Hoàn thành mục (b) PHT - Lắng nghe câu hỏi gợi ý GV - Yêu cầu HS: - Đọc PHT xác Các động góc + Hãy nghiên cứu PHT, xác định quan sát mục tiêu nhiệm vụ góc? + Hồn thành mục (a) PHT + Hoàn thành mục (b) PHT - Hỗ trợ HS: + Nêu bước tiến hành TN + Đưa câu hỏi gợi ý cho TN 1: “Các chùm sáng màu có trùng lên khơng? Ánh sáng bị lệch nhiều so với chùm tia tới? Những chùm sáng màu đâu mà có? Hãy nêu dự đốn” + Đưa câu hỏi gợi ý cho TN 2: Hoàn thành mục (b) PHT định mục tiêu, nhiệm vụ góc - Mơ tả cách tiến hành TN Đưa dự đoán kết TN - Quan sát kết TN Thảo luận nhóm (chất vấn theo cặp), rút kết luận phiếu, SGK, thí nghiệm ảo giấy A0, A4, bút P45 “Lăng kính có làm đổi màu ánh sáng qua không?” - Lắng nghe câu hỏi gợi ý Hoạt - Yêu cầu HS: - Đọc phiếu Các động góc áp dụng- + Nghiên cứu PHT, phiếu hỗ trợ (nếu cần) Trả lời câu hỏi phiếu C7, C9 Thiết kế SGK, sáng tạo + Thực yêu cầu PHT - Hỗ trợ HS: (nếu cần) TN mục nước, (b) PHT gương + Gợi ý trả lời câu hỏi C7: “ Nếu thay lọc đỏ lọc xanh, - Thảo luận nhóm (chất vấn phẳng, chai cho lọc màu khác ta biết cấu tạo nhau) hoàn thành mục nhựa, kim tiêm, chùm sáng trắng” + Phân tích đường chùm (c) PHT Làm TN câu giấy A0 sáng trắng câu C8 C8 - Yêu cầu HS: Đại diện nhóm báo cáo phiếu kết luận góc trải nghiệm góc quan sát + Nhóm cịn lại nêu ý kiến nhận xét + Đọc ghi chép phần ghi nhớ SGK + Giới thiệu sản phẩm góc “vận dụng - sáng tạo” nhóm - Nhận xét, ĐG: ưu nhược điểm nhóm - Yêu cầu HS: Tự ĐG - Báo cáo kết thu từ góc nhóm - Nêu nhận xét, bổ xung ý kiến - Đọc, ghi chép phần ghi nhớ SGK; Giới thiệu sản phẩm góc “vận dụng - sáng tạo” - Tự ĐG theo phiếu Trao đổi lớp, ĐG Các phiếu kết luận góc Phiếu tự ĐG

Ngày đăng: 05/10/2023, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan