Giáo trình lịch sử nhật bản quyển hạ

280 1 0
Giáo trình lịch sử nhật bản   quyển hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Biên soạn: Nguyễn Nam Trân PHẦN BỐN: THỜI TAISHÔ CHO TỚI NAY Thủ tướng Yoshida Shigeru (1878-1967) Bản thảo - 2013 Những thời kỳ lịch sử đối tượng Phần IV sách này: Niên đại 1912-1926 1926-1945 1945-1989 1989- Tai Lieu Chat Luong Thời kỳ lịch sử Thời kỳ Taishô Thời Kỳ Shôwa tiền chiến Thời kỳ Shôwa hậu chiến Thời kỳ Heisei 237 MỤC LỤC Chương I: Nhật Bản Thế chiến thứ 5- Phong trào bảo vệ hiến pháp biến thời Taishơ 6- Thế chiến thứ bùng nổ Yêu sách 21 điều 7- Tình hình kinh Nhật Bản chiến bạo động giá gạo Chương II: Thể chế Washington dân chủ thời Taishô 7- Nội Hara Hòa đàm Paris 8- Thể chế Washington thành hình 9- Vai trị quần chúng lộ diện 10- Vận động cho phổ thông đầu phiếu Nội phái hộ hiến thành lập Chương III: Thời đại khủng hoảng 8- Cuộc khủng hoảng tài 9- Cuộc khủng hoảng thời Shơwa 10- Ngoại giao hịa hỗn Shidehara ngoại giao cứng rắn Tanaka Chương IV: Quân đội tăng cường sức mạnh 1- Biến cố Mãn Châu 2- Chính biến ngày 26 tháng (Ni.niroku) 3- Thốt khỏi khủng hoảng thời Shơwa Chương V: Nhật Bản Thế chiến lần thứ hai 3- Chiến tranh Nhật Trung bộc phát hoá thành bãi lầy 4- Thế chiến thứ hai Nhật Bản 5- Chiến tranh Thái Bình Dương Chương VI: Nhật Bản hậu chiến lại lên đường 1- Quân Đồng Minh chiếm đóng Q trình dân chủ hóa Nhật Bản 2- Hiến pháp đưọc ban hành Sự tái sinh hoạt động đảng 3- Thời chiến tranh lạnh bắt đầu Sự phục hưng Nhật Bản Chương VII: Thể chế 1955 phát triển kinh tế cao độ 1- Thể chế trị 1955 2- Nhật Bản giai đoạn phát triển cao độ 3- Shôwa khép lại – Heisei mở Chương kết thúc: Di sản lịch sử ước vọng tương lai 238 1234- Chính trị Nhật Bản đầu kỷ 21 Di sản lịch sử cần toán Những vấn đề trực diện Ước vọng tương lai Phụ lục Tư liệu tham khảo 239 Dẫn Nhập Phần thứ tư sách bao trùm lịch sử Nhật Bản giai đoạn từ thời Taishô đại Dưới thời Taishô (1912-1926), dân chúng có ý thức vai trị hành động để thoả mãn đòi hỏi phủ xã hội Do ta thấy phát sinh nhiều tranh đấu để bảo vệ hiến pháp (hộ hiến), xoá bỏ kỳ thị giai cấp bị khinh miệt gọi burakumin (dân lạc), cải thiện điều kiện lao động hay cho phổ thông đầu phiếu thực nhanh chóng Đây thời kỳ đánh dấu chủ nghĩa dân chủ (lúc cịn gọi dân bản) đề xướng Yoshino Sakuzô (1878-1933) học thuyết trị xem thiên hồng có tính cơng cụ khơng phải thần thánh (thuyết thiên hồng quan chế) Minobe Tatsukichi (1873-1948) Ở hải ngoại thời điểm hịa hội Versailles (1919-20) mà cách nhìn hồ bình giới quyền dân tộc tự Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đưa điều đáng ý Những học thuyết chủ trương ảnh hưởng không nhỏ đến lan tỏa bầu khơng khí dân chủ quốc nội Thế phong trào vận động dân chủ không tồn lâu dài Chỉ thập niên sau, Nhật Bản hoàn toàn bị đặt kiểm sốt quyền qn nhân Có nhiều lý để dẫn đến việc này, đó, quan trọng có lẽ việc tình hình kinh tế xấu cách rõ rệt Trong Thế chiến thứ (1914-1918), kinh tế phồn vinh đến thời hậu chiến, kinh tế suy thoái Thêm nỗi, trận động đất lớn vùng Kantô năm 1923 khủng hoảng tài (1927) kéo theo khủng hoảng kinh tế thời Shôwa (1928-29) làm cho Nhật Bản thể lao xuống đáy vực Trong hồn cảnh tối tăm đó, giới trị tài chánh cấu kết với nhau, nạn tham nhũng tiếp tục lan tràn làm cho quốc dân nghèo khó Họ thành lịng tin đảng, căm ghét giới tài phiệt đem niềm hy vọng gửi gắm vào quân đội, mong người cứu vớt Thế nhưng, làm thế, họ dọn đường cho nhóm cực hữu quân đội ngoi đầu lên, nắm lấy thực quyền trị sau chuỗi hành vi khủng bố đảo chánh có đổ máu Việc quân đội (chính người Nhật gọi gunbu = quân bộ, tức phận đầu não quân đội) triệt để đàn áp tự ngôn luận dân chúng, lập nên phủ bù nhìn Mãn Châu Quốc kiện xảy đến sau Điều sinh hệ khôn lường làm bùng nổ Chiến tranh Nhật Trung (1937, Shôwa 2), đưa Nhật vào phe Trục châm ngòi dẫn hỏa cho Chiến tranh Thái Bình Dương (1941, Shơwa 16) Thế nhưng, chẳng sau chiến bắt đầu, quyền kiểm soát bầu trời mặt biển Nhật Bản bị quân Mỹ tước đoạt Việc hai bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima Nagasaki việc qn đội Liên Xơ nhảy vào vịng chiến vùng Cực Đông khiến cho Nhật Bản đành phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện trước lực lượng Đồng Minh Sau đó, Nhật Bản bị giải giáp, nhà nước dân chủ sinh kiểm sốt buổi 240 đầu lực lượng chiếm đóng Thế Nhật Bản đồng hành chiến tranh lạnh bên cạnh Mỹ, người đồng minh Nhờ chi viện Mỹ kinh tế đặc nhu (nhu yếu đặc thù = special procurement) Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Việt Nam (1965-1975), kinh tế Nhật Bản hồi phục hưng vượng nhanh, mạnh, phép lạ Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới Tuy nhiên, tình hình năm gần cho thấy, với hưng thịnh Trung Quốc, thụt lùi hai siêu cường Mỹ, Nga, nguy suy thối kinh tế tồn cầu, Nhật Bản phải bảo vệ ghế cách khó khăn ln ln đổi để đối phó với vấn đề trực diện 241 Chương I Nhật Bản giai đoạn Thế chiến lần thứ Tiết 1: Phong trào bảo vệ hiến pháp biến thời Taishơ: 1.1 Cuộc “đình công” lục quân: Ngày 30 tháng năm 1912 (Meiji 45), Thiên hồng Meiji băng hà, Thiên hồng Taishơ (Đại Chính) tức vị Ngày đưa ma ơng, Tư lệnh quân đoàn trận Lữ Thuận Đại tướng Nogi Maresuke tuẫn tử theo chủ Qua hai kiện xảy đồng lúc thế, dân chúng cảm thấy rõ ràng cáo chung thời đại Họ bắt đầu chờ đợi xem có thay đổi lớn hay không Bên nước láng giềng Trung Quốc vào năm 1911 (Meiji 11) xảy cách mạng Tân Hợi Thanh triều sụp đổ, lãnh tụ Tôn Văn (Sun Wen, 1868-1925) khai sáng Trung Hoa Dân Quốc, nhà nước dân chủ Điều yếu tố thúc đẩy niềm hy vọng dân chủ nơi người Nhật Thiên hồng Taishơ (Yoshihito, 1879-1926) Đương thời, lúc Thiên hồng Meiji qua đời Nhật Bản giai đoạn trị thỏa hiệp đảng phiệt tộc (phiên phiệt & quí tộc) Chính quyền Katsura Saionji nối tiếp cai trị nước Nhật, tạo nên thời đại gọi Quế (Katsura) Viên (Saionji) Đó thời đại mà trị trở thành khn sáo (mannerism), thiếu nội dung thực chất Thu chi quốc tế thâm thủng trầm trọng làm cho kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng Lý tương quan mậu dịch, khuynh hướng nhập siêu Nhật Bản kéo dài khơng lối thốt, cịn tài chánh lại phải tập trung vào việc bồi hồn số cơng trái phát hành bán nước (ngoại trái) để có tiền trang trải kinh phí thời Chiến tranh Nhật Nga Thêm vào đó, lời hiệu triệu quốc dân “nằm gai nếm mật” thời chiến, hứa bắt họ chịu đựng gian khổ lúc, không 242 cịn ý nghĩa dù chiến tranh chấm dứt mà dân chúng phải oằn vai gánh thêm phụ đảm tơ thuế Chính phủ cịn cần tiền để khuếch trương quân bị nên tiếp tục đòi hỏi cố gắng quốc dân, làm cho họ hết chịu đựng bắt đầu bực tức Như thế, bước vào thời Taishô, quần chúng Nhật Bản chia sẻ chung tình cảm bế tắc, ngột ngạt Trong lòng, nghĩ thời đại cần có cải cách đại qui mơ tiền nhân Meiji làm, khơng nói phải làm Duy Tân thứ hai Về phong trào thời đại này, thông qua kiện tường thuật sau đây, ta thấy chúng hướng mục đích tạo thay đổi có tên “chính biến thời Taishơ” (Taishô seihen, Taishô political change)61 mà trung tâm tranh đấu để bảo vệ hiến pháp (hộ hiến) Khi niên hiệu đổi từ Meiji qua Taishơ, quyền nằm tay Chủ tịch Lập Hiến Chính Hữu Hội (Rikken Seiyuukai) Saionji Kinmochi Để tái kiến tình hình tài chánh suy thoái khủng hoảng kinh tế sinh ra, Saionji thi hành sách kiệm ước cách dời lại cơng trình tiêu pha công cộng, lúc tâm siết chặt tài chánh chỉnh lý tương quan hành tài Chính mà lãnh vực ngân sách thường niên kế tiếp, ông cho cắt đến nơi đến chốn khoản chi tiêu hoang phí Và ơng khơng dành ngoại lệ dù cho quân đội Cách xử phủ Saionji gây bất bình hàng ngũ quân nhân Tổng trưởng lục quân Uehara Yuusaku (Thượng Nguyên, Dũng Tác) 62 lục quân ủy thác trình bày nguyện vọng “để cai trị Triều Tiên, cần phải thành lập thêm hai sư đồn lục qn chờ đợi tiền dùng vào việc đó” Giữa nội các, lập luận chiều hướng Uehara xung đột với ý kiến đa số đồng liêu chủ trương kiệm ước nên bị phủ Bản thân Thủ tướng Saionji tuyên bố: “Dù nội có phải đổ mặc Khơng thể đưa kinh phí thành lập hai sư đoàn vào ngân sách cho năm sau được!” Hình câu trả lời hàm ý thỏa hiệp: “Nếu đợi thêm năm có xét lại” Nhưng đại tướng Uehara Yuusaku giận trước câu trả lời Thủ tướng Saionji thượng tấu trực tiếp đến Thiên hồng Taishơ, phê phán ông ta: “Nội Saionji không ý thức vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia!”, tự động từ chức Tổng trưởng Lục quân Việc Đại tướng Uehara bỏ việc làm cho chức Tổng trưởng lục quân khuyết người Thủ tướng Saionji nhờ tham mưu lục quân vị nguyên lão có ảnh hưởng lớn họ cựu thủ tướng Yamagata Aritomo tìm giúp khác điền vào chức Chế độ đương thời đòi hỏi người đứng đầu liên quan đến vấn đề quốc 61 Seihen (chính biến) Nhật ngữ hàm chứa nhiều nghĩa, từ nghĩa rộng tới nghĩa hẹp: biến chuyển giới trị (political change), đảo (coup d’Etat) hay thay đổi nội (change of government) 62 Uehara Yuusaku (1856-1933), đại tướng lục quân, sau ngun sối Xuất thân phiên phiệt Satsuma 243 phịng Tổng trưởng lục quân hay hải quân bắt buộc phải sĩ quan dịch Chức vị tổng trưởng lục quân giới hạn phạm vi sĩ quan cấp tướng trung tướng hay đại tướng Do nội khơng thể cử trị gia, quan chức hành hay nhân vật dân vào chức vị Chế độ lúc địi hỏi thủ tướng phải thăm dò quân đội xem người có uy tín hàng ngũ họ để bổ nhiệm Tuy nhiên trước lời yêu cầu Saionji, lục quân lẫn Yamagata không chịu đưa tên tuổi Rõ ràng hành động có tính chất phục thù việc phủ không chịu chấp nhận yêu cầu ngân sách thành lập hai sư đoàn Biến cố thường gọi “Cuộc đình cơng lục qn” (Rikugun no sutoraiki) Có lẽ người quân đội nghĩ họ dùng dằng không chịu đề cử người kế nhiệm cho tướng Uehara làm cho nội chọn giải pháp thỏa hiệp nghĩa đánh đổi hai sư đồn để lấy ơng tổng trưởng Họ nghĩ tùy tình hình, ta đánh đổ Saionji thay vào đấy, nội biết nghe lời quân đội Nhưng dù nữa, việc lục qn “đình cơng” sau dẫn đến biến cố sức tưởng tượng người Đó việc nội Saionji, sau bị lục quân làm khó dễ, không thèm thương lượng với nhà lãnh đạo quân đội mà từ chức lượt Sở dĩ họ tổng từ chức cách thoải mái có lẽ muốn đổ lỗi cho quân đội trước mặt dư luận, tin người chê bai quân đội chơi xấu quay ủng hộ Rikken Seiyuukai Họ tính tốn xung đột hai bên, bên lục quân với lực bảo thủ phủ nhóm phiên phiệt, quan liêu quí tộc viện, bên đảng (Rikken Seiyuukai), đảng nắm lấy phần thắng bành trướng lực 1.2 Chính biến thời Taishơ: Mặt khác, thấy chiều hướng dư luận nước, người vị nguyên lão (genrô) - cố vấn tối cao bên cạnh thiên hồng - thăm dị để đứng lãnh đạo quyền chức vụ thủ tướng khăng khăng từ chối Điều làm cho việc thành lập nội trở thành khó khăn Lúc đầu có phương án thành lập nội gồm nhân vật xuất thân từ lục quân đề nghị không đưa đến đâu Cuộc khủng hoảng mà tiếp tục khơng có người muốn đứng lãnh trách nhiệm Các vị nguyên lão bí q dị ý Saionji xem ơng có muốn trở lại chức vụ hay không, lần này, Saionji từ khước cách dứt khoát Để thoát khỏi ngõ cụt, Yamagata nguyên lão khác kêu gọi đến Katsura Tarô (1848-1913), cũ Lúc Katsura vừa vào cung nhận chức Nội đại thần kiêm thị tùng Dùng nhân vật Katsura lúc mắt bàn dân thiên hạ “đem chuyện cung cấm trộn lẫn với chuyện đời” nghĩa rối loạn kỷ cương Chưa chi việc Katsura vừa làm thủ tướng lần thứ ba sớm bị cơng kích kịch liệt 244 Hai đảng phản đối phủ - Rikken Seiyuukai (Lập hiến hữu hội) Rikken Kokumintô (Lập hiến quốc dân đảng) - kết hợp tiếng nói đồng tình với dân chúng tổ chức thành phong trào phản kháng Những người thuộc cánh lập hiến lòng dân Ozaki Yukio (Vĩ Kỳ, Hành Hùng, 1858-1954, Rikken Seiyuukai) Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dưỡng, Nghị, 1855-1932, Rikken Kokumintô) đứng đằng trước, giương cao hiệu “Đả đảo phiệt tộc63, ủng hộ hiến chính” Họ mở thảo luận vòng dân chúng địa phương sau dấy lên phong trào chống phủ Các nhật báo khuynh hướng chống phủ đăng tải ký lời bình luận để ủng hộ lập trường cấp tiến Ngồi ra, khn khổ Kơjunsha (Giao tuân xã), câu lạc giao tế thông tin nhà tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi gồm cựu sinh viên tốt nghiệp Đại học Keiơ, nhà bn, kỹ nghệ gia, ký giả, trị gia người trí thức ), nhóm có tên Kensei gokai ( Hiến ủng hộ hội) thành lập Hiến có nghĩa trị dựa sở hiến pháp Kết phong trào (thường biết tên Cuộc vận động ủng hộ hiến lần thứ nhất”, gọi tắt Goken (Hộ hiến 1) phát động cách nhanh chóng Hai đảng lập hiến nói dồn nội Katsura vào bước đường cùng, bắt buộc họ không cách khác rút lui Trước tình đó, Katsura mở họp báo tuyên bố thành lập đảng Trong cấu tưởng Katsura, ơng muốn đồn kết tất đảng phe với quyền lại, kêu gọi gia nhập số nghị sĩ thuộc nhóm hiến bất mãn muốn bỏ Như thế, Katsura nghĩ ơng có đảng mạnh mẽ, nắm đa số bán quốc hội (hạ viện) Tuy thừa tự tin trước hành động kế hoạch ơng hồn tồn thất bại Số nghị sĩ trả lời theo ơng có 93 người, nghĩa nhóm nhỏ chưa đạt 1/4 ghế quốc hội Thêm vào đó, chẳng có nghị sĩ hiến tỏ bất mãn đến độ chạy qua phía ơng Katsura dự tưởng cách lạc quan Vì chuẩn bị cho đảng mình, Katsura đình phiên họp quốc hội họ họp lại vào ngày tháng năm 1913 (Taishơ 2) Ngày hơm đó, hàng vạn người tụ tập chung quanh tòa nhà quốc hội, ngực gắn hoa hồng trắng thứ huy chương để chào đón nghị sĩ hai đảng hiến bước vào hội trường Trong kỳ họp nói trên, Ozaki Yukio đọc diễn văn tiếng cơng kích nội Katsura Bài diễn văn nêu lý bất tín nhiệm phủ xuất số đặc biệt cơng báo tháng 2/1913 nhiều sách giáo khoa lịch sử in lại sau: Bọn ơng (chính quyền phiệt tộc Katsura) thường ngày mở miệng nói 63 Danh từ phiệt tộc (batsuzoku) kết hợp từ phiên phiệt (hanbatsu) quí tộc (kizoku) , hoa tộc (kazoku), nói chung ám lực thủ cựu 245 giọng điệu lúc trung quân quốc nhìn mặt biết ơng xem điều độc quyền Qua hành động, rõ ràng ơng núp bóng bệ ngọc (thiên hồng), cử động nhằm cơng kích cách thơ bạo khiếp nhược đối thủ trị (có nhiều tiếng vỗ tay) Các ông lấy bệ ngọc (thiên hoàng) làm khiên che ngực, dùng sắc chiếu hịn đạn để bắn ngã đối thủ trị Này thủ tướng Katsura, ông ngồi cho vào ghế xong bắt tay vào việc tổ chức đảng ơng khinh thị hiến pháp chẳng hiểu ý nghĩa Vậy trước tiên phải tổ chức đảng, phát triển đảng chiều hướng mà dư luận quốc dân mong đợi sau lập nội Đó cung cách thường tình Chính trị gia nghị hội Ozaki Yukio Khi Ozaki đọc diễn văn hội trường tưởng chừng muốn vỡ tiếng vỗ tay Hơn nữa, sau chấm dứt diễn văn, ơng cịn hướng phía Katsura ngồi dấu khoát tay Người ta kể lại khuôn mặt thủ tướng lúc xám ngoét Thực ra, lời Ozaki cơng kích, Katsura nhiều phen cầu cạnh chi viện Thiên hồng Taishơ để thành lập nội cách khiên cưỡng Trước tiên, lúc bổ nhiệm vào chức Thủ tướng, để né tránh lời phê bình người, ơng xin thiên hồng hạ sắc chiếu nói rõ mời ơng cầm đầu phủ Đến việc bổ nhiệm (Đô đốc) Saitô Makato làm Tổng trưởng Hải qn phủ ơng bị bác, ơng đến thưa với thiên hồng xin hạ sắc chiếu khác để đưa cho Saitơ vào chức vụ Vì thủ đoạn thiếu dân chủ nên Ozaki giận lên chê “không sẽ” Thế trước cáo buộc Ozaki, thái độ Katsura không lay chuyển Hơm nghị hội tun bố bất tín nhiệm mình, ơng lại ngừng phiên họp thêm lần thứ hai vịng ngày, hơm sau, lại chạy đến gặp Thiên hồng Taishơ xin giúp đỡ Ngày tháng 2, Thiên hồng Taishơ cho gọi Chủ tịch Rikken Seiyuukai Saionji Kinmochi đến phán: “Ông nhân vật quan trọng nhà nước Xin hiểu dùm cương vị trẫm mà nỗ lực giải vụ hỗn loạn xảy ra” Ý thiên hoàng muốn 246 trình chấn hưng kinh tế Thế thâm thủng gây nợ công nhà nước tăng từ 80% GNP năm 1996 đến 100% GNP năm 2005 Những giải pháp phụ khác là, vào năm 1994, nông dân hưởng trợ cấp đặc biệt Kèm theo đó, thời làm việc tuần rút xuống cịn 40 mà thơi Điều cách mạng người Nhật, kẻ tiếng làm việc nhiều Tuy nhiên liều thuốc nói khơng chữa bệnh trầm kha Thị trường chứng khốn năm 1994 có hồi phục giá đồng Yen lại lên cao (endaka, USD = JPY 97,6 vào ngày 1/7/1994) làm cho hàng xuất không bán Các hãng phải nghĩ đến việc tái cấu trúc mà việc trước tiên thải người Thời ông cầm quyền, Thủ tướng Hosokawa khẩn cấp thành lập Ủy ban chuyên môn để giải nạn thất nghiệp Tuy so sánh với số Âu châu quốc gia tiếng có truyền thống có việc làm tỷ lệ 3,4% thất nghiệp (1994), đặt biệt 6% nơi lớp người trẻ, thảm họa Năm 1996, xí nghiệp gạo cội tiếng vững chãi bắt đầu thải người hàng loạt: 7000 vòng năm Nippon Steel, 5000 người ô tô Nissan219 2600 hãng ô tô Mitsubishi Huyền thoại tương thân tương liên người Nhật khơng chịu cú “sốc” suy thối kinh tế 2.5 Thờ vơ cảm trị: Tuy số đảng Nhật nhiều “đảng” lớn “Mutơha” (Vơ đảng phái) tức nhóm đơng đảo nguời thờ với trị, họ khơng cịn tin tưởng vào lời hứa hẹn trị gia, chất họ phi trị, vơ cảm (gọi “chủ nghĩa nonpoli”) Lớp người thứ hai khơng nói làm gì, lớp người thứ xem việc quyền lên kết xấu hay vơ hiệu Những kẻ tham lam tiền bạc, thiếu sách, giữ độc quyền thơng tin hay thiếu tài lãnh đạo mà không việc Do đó, số người có quyền bầu mà thực hành quyền Thật ngao ngán biết quyền lợi hệ trước tranh đấu với máu nước mắt để giành lấy cho Nhật Bản cịn khổ tệ nạn amakudari nghĩa “kẻ trời rơi xuống” Các viên chức hành chánh cao cấp thời gian cầm quyền biết nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp cách ban bố ân huệ với hãng xưởng để sau đó, đổi lấy địa vị trước hứa hẹn nơi lúc hưu Số thành viên mutôha từ 20% vào năm 1970 tăng lên đến 35% vào thập niên 1990 Ngày (thập niên 2010) lên 40% Một số ứng cử viên tìm cách tranh cử với tư cách không đảng phái, mong qui tụ phiếu lớp người 2.5 Phòng chống thiên tai nhân tai Vào năm 1974, số địa điểm đất Nhật chọn lựa để xây thêm nhà máy điện hạt nhân cho dù quần đảo luôn bị đe dọa trận động đất 219 Chắc có lẽ mà doanh nhân Pháp Carlos Ghosn, tổng giám đốc Nissan đương thời người mạnh tay cải tổ xí nghiệp, sa thải nhân công xem người ngoại quốc thứ quan trọng đời sống người Nhật kể từ Perry MacArthur 502 chống đối lò nguyên tử phong trào quần chúng muốn bảo vệ môi trường sinh thái Thế nhưng, thêm số lò hạt nhân hoạt động từ năm 1977 Những phong trào chống đối lên tiếng từ vụ xây cất phi trường quốc tế Narita năm 1978 vụ rị rĩ phóng xạ tàu nguyên tử thí nghiệm Mutsu đưa dùng thử vào năm 1974 Lúc đó, Nhật ký kết hiệp ước với Úc để nước cung cấp quặng uranium cho họ Đồng thời, Pháp chi viện kỹ thuật để từ năm 1995, Nhật mở trung tâm chuyên xử lý nhiên liệu Trong việc sản xuất lượng, phần lượng hạt nhân bước từ 0,1% 1968 sang 2,2% 1975, 30% 1988 có lẽ đạt đến 58% năm 2030 khơng xảy vụ rị rĩ Fukushima mà biết Tsunami tháng 3/ 2011 kèm theo cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima Ngoài ra, trận động đất lớn cuối xảy vùng thủ Tơk vào năm 1923 bộc phát trở lại nằm đến số lượng nước biển ứ đọng va chạm thềm lục địa gây địa tầng ven bán đảo Chiba cao lên đến mức bất thường cần phải thiên nhiên tự giải tỏa Nếu có trận địa chấn siêu tầm cỡ (mega earthquake) – kinh nghiệm khứ - thiệt hại người lường xảy vùng nằm sát đại đô thị dân cư 13 triệu người (2013) chưa kể Chiba Yokohama sát cạnh, đầu não kinh tế Nhật Bản mà giới Với biến đổi dị thường khí hậu, địa cầu chịu trận bão ngày với uy lực lớn Trong năm gần đây, bão lại thường đổ đất liền, gây thiệt hại đất sụt, nhà đổ đê vỡ Với 20 trận bão năm, Nhật Bản phải thường xuyên cảnh giác, lốc xoáy (tornado) đến 2.6 Khó khăn tư hội nhập: Người Nhật muốn hội nhập vào cộng đồng giới, chơi tồn cầu hố (globalization) e ngại đánh sắc dân tộc Như nghịch lý, tư trào quốc tế hố dẫn đến vùng dậy chủ nghĩa quốc gia Trong thập niên 1930, người Nhật nghĩ Nhật Bản có khác người thành cơng họ trường quốc tế đặc thù dân tộc tính động cách biểu Tuy có mang mặc cảm tự ti thua trận thập niên 1950 họ mau lấy lại tự tin để kể từ năm 1960, đến mặc cảm tự tôn 503 Trong số thành phần dân chúng, chất nòi giống Nhật điều họ tin đinh đóng cột Khơng người burakumin, dân tộc Á Đông mà người Tây Phương, kẻ ni dưỡng thứ tin cảm cao ngạo Tuy phải tiếp đón người ngoại quốc nhiều lý phân biệt bên trong, phe ta (uchi) bên ngoài, phe (soto) khơng mà suy giảm Bata kusai (hoi mùi bơ), henna gaijin (người ngoại quốc kỳ cục), shimaguni konjô (căn đảo quốc), Nihonjinron (nét đặc thù Nhật Bản), Nihon ichi sekai ichi (Nhất Nhật giới) số từ khóa phản ánh lối đối xử phân biệt Ngay nhà lãnh đạo lão luyện trị Thủ tướng Nakasone ngày 22 tháng năm 1986 mà tun bố: “Trình độ tri thức trung bình Mỹ thấp Nhật Lý bên họ cịn có sắc dân da đen, Puerto Rico Mễ tây cơ” Ông ta suy nghĩ thành thực lỡ lời Điều làm nhiều người ngoại quốc đâm e sợ trước trổi dậy khuynh hướng tân bảo thủ (neocon) Nhật lực lượng tiến nước canh chừng thường xuyên trổi dậy may mắn khác số lớn người trẻ tỏ thờ với hành động khích 2.7 Ơ nhiễm phá hoại mơi sinh Là dân tộc yêu mến thiên nhiên, Nhật Bản quan tâm đến môi trường Trên đường cận đại hoá, từ vụ chống đối việc khai thác mỏ đồng Ashio (Ashio kôdoku jiken, 1890), họ biết ô nhiễm Năm 1967 Nhật ban hành đạo luật môi trường kể từ ngày đó, chuỗi đạo luật phịng chống nhiễm có nhiểm khí trời năm 1968 nhiễm chất độc Dioxin năm 1990 Nhật nơi tổ chức Hội nghị Liên Hiệp Quốc vấn đề biến đổi khí hậu Kết Qui ước thành lập Kyôto mang tên Kyoto Protocol (12/1997), có hiệu lực từ 16/02/2005 Tuy nhiên, qui ước không nước lớn phê chuẩn thành viên không triệt để tuân thủ Ngoài ra, hai mối lo Nhật vấn đề nhiễm khơng khí đến từ nước (bụi cát vàng phân tử MP2.5 từ Trung Quốc) việc tìm khơng chỗ để chơn chất thải lị ngun tử lúc nhiều Nó gây tai hại khổng lồ lúc có địa chấn lớn, mà chất phóng xạ hịa lẫn vào mạch nước ngầm 2.8 Các lực phản xã hội: Các lực Nhóm xã hội đen có tên Yakuza Đó lực tiềm ẩn tổ chức chặt chẽ Lúc đơng nhất, họ có đến 184.000 người 1960, sang đến 1991 cịn 91.000 năm 2009 cịn khoảng 43.000 hội viên Ngồi cịn có thêm 40.000 nhân viên bán thức trợ lực Ba tổ chức quan trọng Yamaguchi-gumi, Sumiyoshi-kai Imagawa kai Từ kinh tế khó khăn, họ chuyển hướng làm ăn, nhiều làm công cụ gây áp lực (gọi Sôkaiya) để phá đám họp đại hội đồng cổ đơng, gây khó dễ ho lãnh đạo hãng Họ dính líu nhiều đến việc giật giây giới trị giới truyền thơng 504 Tơn giáo tân hưng giáo phái Aoum lực phản xã hội cần phải lưu ý Vụ rãi chất độc xe điện ngầm Tôkyô năm 1995 gây xúc động dân chúng Phiên tòa xử họ kéo dài cho thấy nhà đương cục cịn thận trọng phản ứng khó lường đụng đến vấn đề tín ngưỡng 2.9 Những vấn đề khác: Nói chung, xã hội Nhật Bản có sở Nho giáo Phật giáo đại thừa nên đời sống tinh thần vững chãi an định xã hội Âu Mỹ Điều chứng tỏ qua số tử vong sát thương (năm lần hơn), số cảnh sát (hai lần hơn) số tư sinh (hai mươi lần hơn) xã hội Âu Mỹ Tuy nhiên cuối kỷ 20 bước qua đầu kỷ 21, xã hội Nhật Bản tiềm tàng số tượng tiêu cực đáng cho ta theo dõi Trước hết người Nhật sống áp lực học hành thi cử muốn có chỗ đứng ánh sáng mặt trời Xã hội đặt tiêu chuẩn học lực (gakureki shakai = học lịch xã hội) Trẻ em thường xuyên học bổ túc lớp tư nhân (juku =thục) vào ngày cuối tuần Trong năm 1993, 60% học sinh trung học phải học thêm để vào đại học tốt Tơdai, Kdai, Keiơ, Waseda, Hitotsubashi, Sophia Cịn trường chủ trọng đến hensachi tức thành tích sinh viên từ thi thử có qui mơ tồn quốc, tùy theo mà ấn định danh giá quan giáo dục Tỷ lệ ly dị cao lên dần năm gần Từ 1993 đến 2003, tỷ lệ lên 48% khoảng 10% Hơn 20% nhân kết thúc ly dị Ngồi ly dị, cịn có vấn đề bạo lực gia đình (DV = domestic violence) hành hạ (child abuse) Khơng biết có phải tinh thần bị ảnh hưởng đời sống cạnh tranh mà trường học Nhật Bản có tượng bạo lực học đường gọi hiếp đáp (ijime) khiến cho học sinh nhiều chán ghét trường học (gakkô-girai) hay từ chối đến trường (futôkô = bất đăng hiệu, 77.000 vụ vắng mặt tháng năm 1994), nhiều dẫn đến tự sát Nhiều người trẻ trở thành cô lập, khép kín vùi đầu vào sở thích trò chơi điện tử, phim ảnh hay âm nhạc Triệu chứng gọi O-taku Những kẻ cô độc trầm cảm gọi người thực vật (yasai-mono) Nó làm cho người trẻ tuổi trở thành xa lạ gia đình Cuộc sống nhiều giới hạn chung quanh chỗ tối cần thiết: giường ngủ, tủ lạnh chứa thực phẩm phòng vệ sinh Tiết 3: Ước vọng tương lai Với khó khăn trùng điệp phải trực diện vừa trình bày trang trên, ta thấy Nhật Bản thật khó lịng vượt qua khơng đủ kiên nhẫn lịng can đảm Dù nên nhớ khó khăn mà Nhật Bản gặp phải khó khăn chung nhiều nước tiên tiến giới Hơn nữa, Nhật Bản nhiều lần tỏ có nội lực để chuyển bại thành thắng khứ gặp nguy 505 cịn Ít có lần đáng đề cập tới: Cuộc cải cách chế độ cnăm Taika sau thất bại quân Triều Tiên (646), thành lập Mạc phủ Tokugawa (1603) sau hai chuyến viễn chinh thảm hại Hideyoshi, Duy Tân Meiji (1868) liệt cường ép buộc khai cảng phục hưng kinh tế, thành lập nhà nước dân chủ sau chịu hai bom nguyên tử Thế chiến thứ hai (1945) Giáo sư Yamanaka Shinya (sinh năm 1962) đoạt Giải Nobel 2012 sau tìm tế bào gốc nhân tạo (artificial stem cell), phi hành gia vũ trụ kiêm nhà thiên văn Doi Takao (sinh năm 1954) du hành hai chuyến không gian, nữ vận động viên Takahashi Naoko (sinh năm 1962) thắng giải marathon Thế Vận Hội Sydney vài ví dụ tiềm người Nhật Bản Chứ thực ra, dân tộc xây nên đền đài tượng Phật mỹ thuật, viết thi văn trác tuyệt, có thú vui cảnh trà, hoa, hương đạo , làm nên ô tô bền đẹp, tàu cao tốc không tai nạn, rôbốt tinh xảo, người không tham lam nhặt rơi, cúi đầu chào người không quen, biết nhường cơm sẻ áo cho hoạn nạn, trước thiên tai định đủ tự tin thừa tài để bắt nhịp tiến hóa thời đại khơng nói tiên phong cơng Giáo sư Yamanaka, phi hành gia Doi, nữ vận động viên Takahashi Mặc dầu có giới hạn định cung cách hành xử dân tộc, Nhật Bản quốc gia có tương lai nhờ tiềm người Ước vọng nhà nước Nhật Bản dân chủ ngày có lẽ trì phát triển bền lâu (sustainable development) cho nước mình, bảo vệ hịa bình trường cửu cống hiến nhiều cho cộng đồng quốc tế Suốt dịng lịch sử thăng trầm, khơng phải lúc họ hành động đắn người Nhật tỏ cho họ dân tộc ưu tú, giàu phẩm chất Trong thời đại hội nhập toàn cầu, họ người bạn đồng hành tốt có Nhưng dầu sao, muốn chung đường phải hiểu rõ điều tốt xấu Và thế, cần tìm hiểu lịch sử Nhật Bản lịch sử giới, để chấp nê thù hận, để không cho vào quên lãng khứ mà trang tối tăm dùng để soi sáng tương lai Vì có nhà viết sử nói: “Người ta hay hối hận sai lầm phạm khứ chẳng có chịu nghiền ngẫm học lịch sử để tránh sai lầm tiềm ẩn đó” (Hết) 506 PHỤ LỤC Đối chiếu lịch sử Âu Á Nhật Bản từ cuối đời Duy Tân (2013) Niên đại Âu Mỹ Trung Quốc Triều Tiên Việt Nam Nhật Bản 1910 Roald Amundsen đến Nam Cực (1911) Niels Bohr giải thích cấu tạo nguyên tử (1913) Marcel Proust bắt đầu đăng “Đi tìm thời gian đả mất” (1913) Đại cơng tước Ferdinand bị ám sát Sarajevo Thế chiến thứ bắt đầu (1914) Kênh đào Panama hoàn thành (1914) Cách mạng Tân Hợi Tôn Dật Tiên khai sáng Trung Hoa Dân Quốc Hồng đế Phổ Nghi thối vị (1911) Nhật Bàn thơn tính Triều Tiên (1910) Qn Quang Phục chống Nhật thành lập Triều (Tiên 1916) Vụ án đại nghịch, nhà văn Kơtoku Shusui bị tử hình (1910) Thiên hồng Meiji băng, Taishô kế vị (1912) Phong trào vận động hộ hiến (1912) Nhật Bản tham dự Thế chiến bên cạnh Anh đồng minh (1914) 1915 Cách mạng tháng 10 Nga (1917) Nhà văn Tiếp Kafka xuất “Hoá thân” (1915) Ngũ Tứ vận động chống lại đặc quyền Nhật đất Trung Quốc (1919) Vận động Tam Nhất chống Nhật đất Hàn (1919-20) 1920 Ở Mỹ, phụ nữ quyền bầu (1920) Vụ ám sát tướng Trương Tác Lâm Mãn Châu (1928) Phong trào Vạn Tuế đòi độc lập Triều Tiên (1926) Akutagawa Ryu unosuke bắt đầu đăng Rashômon truyện ngắn khác (1915) Nhật bắt đầu tiến binh vào Siberia (1918-22) Ngày lao động quốc tế (May Day) tổ chức lần đầu Công viên Ueno (1920) Shiga Naoya viết An.ya kơrơ (Đi bóng tối) (1921) Thủ tướng Hara Takashi bị ám sát (1921) Cuộc động đất lớn vùng Kantô chết khoảng 15 vạn người (1923) Phong trào vận động hộ hiến (1924) Đài NHK phóng lần đầu (1925) Thiên hồng Taishơ băng (1926) Cuộc khủng hoảng tài chánh (1927) Benito Mussolini tổ chức Đảng Phát Xít Ý (1922) Hitler mưu đảo Munchen (1923) Thomas Mann xuất “Ngọn núi nhiệm mầu” (1924) 1925 Arthur Waley bắt đầu dịch Truyện Genji (1925) sang Anh ngữ Hiệp ước Kellog-Briand chống hành vi chiến tranh, có Nhật ký Tưởng Thạch Giới lập Đàn áp người Cộng Sản 507 1930 Charles Lindberg bay qua Đại Tây Dương (1927) DH Lawrence cho mắt “Người tình Phu nhân Chatterley (1928) Ngày thứ năm đen tối Thị trường chứng khoán Wall Street (1929) Hội họp tài giảm quân bị Hải quân London (1930) Gandhi yêu cầu người Ấn “bất phục tùng” (1930) Nhóm điều tra Lytton báo cáo lên Hội Quốc Liên hành động sai phạm Nhật Mãn Châu (1933) phủ Nam Kinh (1927) (Biến cố 15 tháng 3) (1928) Mở đường bay Tơk-Ơsaka (1929) Kobayashi Takiji xuất “Tàu đánh cua” (1929) Hiệp ước Đường Cổ Dân Quốc quân Quan Đông (1933) Cuộc khởi nghĩa chống Nhật I Bong chang Yun Bong-gil (1932) Cuộc Vạn lý trường chinh Hồng quân kết thúc (1935) Khởi nghĩa Yên Bái VNQĐD thất bại Nguyễn Thái Học đồng chí lên đoạn đầu đài (1930) Cuộc khủng hoảng kinh tế thời Shôwa bắt đầu (1930-35) Thủ tướng Hamaguchi Osachi chết vết thương sau bị cực hữu ám sát (1930) Cuộc đảo chánh bất thành quân nhân (tháng 3/1931) Vụ Liễu Điều Hồ, quân Quan Đông tiến chiếm Mãn Châu (1931-33) Adolf Hitler trở thành Tể tướng Đức (1933) Vụ Sakuradamon: âm mưu ám sát Thiên hồng Shơwa bất thành (1932) Nhóm sĩ quan hải quân trẻ ám sát Thủ tướng Inukai Tsuyoshi (1932) Nhà văn cánh tả Kobayashi Takiji bị cảnh sát Nhật tra đến chết (1933) 1935 Quân Đức xâm lăng Ba Lan Cuộc Thế chiến thứ hai bắt đầu (1939-45) Thế vận hội Berlin Biến cố Tây An (Xi-an): Trương Học Lương buộc Tưởng đoàn Nhật Bản cấm dạy chữ Hàn (Hangeul) (1938) Quân Quan Đông thành lập Mãn Châu Quốc (1932) đưa Phổ Nghi lên ngơi Hồng đế (1934) Nhóm khủng bố Huyết minh đồn (Ketsumeidan) tổ chức ám sát nhân vật quan trọng Thuyết “Thiên hoàng quan” gây chấn động (1935) Vụ đảo chánh Niniroku với tham gia 508 (1936) Mặt trận bình dân thắng cử Pháp (1935) Margaret Michell xuất “Cuốn theo chiều gió” (1936) Jean-Paul Sartre xuất “Nôn mữa” (1938) John Steibeck cho mắt “Men uất hận” (1939) 1940 kết với Mao để chống Nhật (1936) Cuộc thảm sát Nam Kinh, 140.000 người Trung Quốc bị lính Nhật giết hại (1937-38) 1.400 lính (1936) Kawabata viết xong Yukikuni (Xứ Tuyết) (1937) Vụ Lư Câu Kiều (Marco Polo Bridge) làm bộc phát Chiến tranh Nhật Trung (1937-45) Thủ tướng Konoe Fumimaro tuyên bố trật tự cho vùng Đông Á” (1938) Ban hành lệnh Tổng động viên toàn quốc (1938) Lệnh trưng dụng toàn dân (1939) Nghĩa vụ giáo dục trung quân quốc nhà trường (Kokumin gakkô, 1941) Cố gắng thương thuyết Nomura Kichisaburô Cordell Hull bất thành Nhật đột ngột công Pearl Harbor (1941) Chiến tranh Thái Bình Dương thuận lợi cho Nhật lúc đầu trở thành bất lợi sau trận hải chiến Guadalcanal, Midway, Leyte (1941-44) Đô đốc Yamamoto Isoroku chết đụng trận với máy bay Mỹ (1943) Tiểu thuyết Sasameyuki (Hoa tuyết mịn) Tanizaki Jun.ichirô bị quân đội bắt ngưng đăng (1943) đứng bên lề, hờ hững với chiến Phe Trục Đức Ý Nhật thành lập (1940) Hiệp ước giữ trung lập ký Đức Liên Xơ (1941) Mỹ triệt thối khỏi Phi luật tân (1942) Anh đụng độ với Nhật Mã Lai, Singapour bị đánh lui (1942) Quốc xã Đức âm mưu “giải toàn vấn đề người Do Thái” họp Wannsea 1942) Mỹ oanh tạc Nhật từ đảo Saipan (1944) 1945 Tun ngơn Postdam Staline, Truman Churchill địi Nhật phải đầu hàng vô điều kiện (1945), Mỹ đề Kế hoạch Marshall để viện trợ Âu châu tái thiết (1946) Liên phòng Bắc Đại Tây Dương tức NATO thành Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đời Tưởng Giới Thạch rút sang đảo Đài Loan (1949) Chủ tịch Hồ Chí Minh tun ngơn độc lập Qng trường Ba Đình (1945) Nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu làm chết hại triệu người (1945) Người Pháp trở lại Việt Nam mong lập Okinawa thất thủ (1945) Mỹ bỏ bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki, Nhật đầu hàng vô điều kiện sau tuyên bố Thiên hồng Shơwa phát (1945) Ngun sối D MacArthur GHQ cai trị cải tổ Nhật Bản (1945-52) Tịa án Tơk xử tội phạm chiến tranh (1946-48) 509 lập (1949) Liên Hiệp Quốc đời (1945) Máy tính IBM (1946) 1950 Liên Xơ thử thành công bom nguyên tử (1953) Đường lối Tổng thống D Eisenhower (1953-61) Tây Đức gia nhập NATO (1954) Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles cho biết Mỹ có tkhả phục thù cách ném hàng loạt bom nguyên tử cần thiết (1954) lại quyền thuộc địa Bắt đầu kháng chiến chống Pháp (1946) Triều Tiên giải phóng khỏi tay người Nhật (1945) Đại Hàn Dân Quốc (miền nam) Cộng hòa Nhận Dân Triều Tiên (miền bắc) đời (1948) với quyền I Seung-man (Nam) Gim Il Seong (Bắc) Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ với tham dự Trung Quốc Mỹ (1950-53) Quân viễn chinh Pháp thất trận khu lòng chảo Điện Biên Phủ Hội nghị Genève chia đôi Việt Nam (1954) Khám phá giải thích cấu trúc gien (DNA) (1953) 1955 Liên Xô quốc gia vệ tinh Hiệp ước Warsaw thành lập liên minh quân quốc phịng (1955) Liên Xơ phóng vệ tinh Sputnik (1957) Hồng đế Bảo Đại bị truất phế Chính quyền Ngơ Đình Diệm đời (1955) Mỹ bắt đầu viện trợ quân Lào, Campuchia Việt Nam (1955) Thanh lọc cơng chức quyền cũ (1946) Hãng Sony đời (1946) Dazai Osamu xuất tiểu thuyết Shayô (Tà Dương) (1947) Các phái đoàn Dodge Shoup đến Nhật giúp cải cách hành chánh, tài chánh (1949) Đống đô la định giá mức 360 Yen để giúp Nhật xuất (1949) Giáo sư Yukawa Hideki lãnh giải Nobel Vật Lý (1949) Dân số Nhật đạt 80 triệu (1950) Đảng Tự Do thành lập (1950) Thanh trừng cơng nhân viên thân Cộng (1950) Hiệp ước giảng hịa San Francisco (1951) Nhật Bản gia nhập UNESCO (1951) Kurosawa Akira đoạt giải Sư tử vàng Venise với Rashômon (1951) Nhật Bản gửi phái đoàn tham gia Thế vận Helsinki (1952) Truyền hình đời Nhật (1953) Vụ nhiễm Minamata (1953) Phim Jigokumon (Địa Ngục Môn) Kinugasa Teinosuke đoạt Giải điện ảnh Cannes (1954) Đảng Tự Do Dân Chủ (Jimintô) thành lập (1955) Mishima Yukio xuất Kinkakuji (Kim Các Tự) (1956) Nhật Xô tái lập bang giao (1956) Nhật vào Liên Hiệp Quốc (1956) Quần chúng rục rịch biểu tình chống Hiệp ước Anpo (1959) 510 1960 1965 1970 Thời Tổng thống JF Kennedy (1961-63) Điều ước Tân Anpo ký kết Washington (1960) Tường Bá Linh lên dựng (1961) Soljenitsyne xuất “Một ngày đời Ivan Denissovitch (1962) Uỷ hội kinh tế OECDE đời (1961) Nhật Bản tham gia năm 1964 Algérie dành độc lập từ Pháp (1962) Hỏa tiễn Nga đặt Cuba gây căng thẳng Mỹ-Liên Xô (1962) Thời Tổng thống Lyndon Johnson (1963-69) Richard Nixon đắc cử tổng thống Mỹ (1968) Phi thuyền Appolo 11 đưa người lên cung trăng (1969) Tướng Bak Jeong-hui ( Phác Chính Hi) lật đổ quyền dân (1961) lập phủ (1963) Đấu tranh Phật giáo đưa đến đảo chánh Tổng thống Ngơ Đình Diệm bị nhóm đảo chánh sát hại năm Đệ Cộng hòa miền Nam cáo chung (1954-1963) Cuộc Đại cách mạng văn hố phát động Trung Quốc (1966) Tun ngơn chung Nixon Satô trả Okinawa lại cho Nhật vào năm 1972 (1969) TQ gia nhập Liên Hiệp Quốc (1970) Mỹ Nga thương lượng lần đầu việc tài giảm võ khí chiến lược (SALT 1) Tuyên bố chung Thượng Hải Nixon Mao (1972) Tuyên bố tái lập bang giao Nhật Trung (Chu Ân Lai - Khủng lửa lần Chiến Thái-Ả hoảng dầu thứ sau tranh Do Rập lần thứ Hiệp ước Hàn Nhật (1965) Mỹ ném bom miền bắc Việt Nam (1965) Cuộc tổng công Tết Mậu Thân Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc VN (1968) Hiệp định hịa bình Paris (1973) Mỹ hoàn toàn rút quân khỏi VN Nhật Việt Nam (miền Bắc ) thiết lập quan hệ ngoại giao (21/09/1973) Nhóm Beattles đến Nhật trình diễn (1960) Kawabata xuất “Cố đơ” (1960) Biểu tình chống Tân Anpo trước quốc hội (1960) Tổng bí thư Đảng Xã hội Asanuma Inejirơ bị khủng bố đâm (1961) Abe Kôbô xuất Suna no onna (Người bà cồn cát) (1962) Xe hỏa cao tốc Shinkansen r đời (1964) Thế vận hội Tôkyô (1964) Ơe Kenzaburơ cho mắt “Một chuyện riêng tư” (1964) Beiheiren tổ chức biểu tình chống chiến Việt Nam (1965) Giáo sư Tomonaga Shin.ichirô lãnh Nobel Vật Lý (1965) Endơ Shu saku xuất Chinmoku (Lặng thinh) nói việc cấm đạo thời Edo (1966) Cuộc loạn đại học (1968-69) Ibuse Masuji viết Kuroi ame (Mưa đen) nói thảm họa bom nguyên tử (1966) Kawabata đoạt giải Nobel văn chương (1968) Triển lãm EXPO Ôsaka (1970) Mishima Yukio tự sát theo nghi thức mổ bụng (1970) Đồng Đô la định giá mức 308 Yen làm xuất Nhật suy thoái (1971) Thế vận hội mùa Đông 511 1975 tư (1973) Tanaka Kakuei) (1972) Chính quyền Jimmy Carter Mỹ (1977) Hiệp ước hữu nghị Nhật Trung ký kết (1978) SEATO (Liên Phịng Đơng Nam Á giải thể (1977) Các lực lượng vũ trang miền bắc tiến vào Sài Gòn Miền nam quyền Tổng thống Nguyễn văn Thiệu tan rã Việt Nam thống thể chế cộng sản (1975) Sapporo (1972) Thủ tướng Tanaka dính líu vụ bê bối tiền bạc (1974) Cựu thủ tướng Satô Eisaku nhận Nobel hịa bình (1974) Esaki Reona đoạt giải Nobel vật lý (1973) Nhật hoàng Hirohito viếng thăm Mỹ theo lời mời Tổng thống Ford (1975) Vụ bê bối Lockheed vỡ lỡ (1976) Thủ tướng Tanaka bị bắt Tiết lộ việc chiến phạm hạng A thờ đền Yasukuni (1979) Chiến tranh biên giới phía Tây Nam (với Campuchia) phía Bắc (Trung Quốc (1979) 1980 1985 Thời kỳ tổng thống Ronald Reagan nắm quyền Mỹ (1981-89) Mikhail Gorbachev trở thành Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Liên Xô (1985) tuyên bố đường lối công khai hóa (1987) Tổ chức ASEAN đời (1987) Tai nạn rò rỉ lò nguyên tử Chernobyl (1986) Trung Quốc phản đối nội dung sach giáo khoa Nhật lịch sử (1982) Anh Trung Quốc đồng ý việc trả lại Hong kong cho TQ vào ngày 1/7/1997 Vụ đàn áp Quảng trường Thiên An Môn Trung Quốc (1989) Chính quyền Jeon Du-hwan thành lập Đại Hàn (1981) Hàn yêu cầu Nhật xét lại kiện lịch sử ghi sách giáo khoa (1982) Tổng thống Jeon Du-hwan viếng thăm Nhật Thiên hồng Shơwa bày tỏ “hối tiếc khứ bất hạnh” (1984) VN bắt đầu thực sách “Đổi Mới” (1987) Chính quyền Noe Tae-u Đại Hàn (1988) Thế vận hội lần thứ 14 tổ chức Seoul (1988) Việt Nam rút quân Mức sản xuất ô tô Nhật lần đầu vượt Mỹ (1980) Fukui Ken.ichi đoạt giải Nobel Hóa học (1981) Tokyô Disneyland khai mạc (1983) Trường hợp nhiễm trùng AIDS Nhật (1975) Thủ tướng Nakasone trở thành người lãnh đạo Nhật sau chiến thức thăm viếng đền Yasukuni (1986) Tonegawa Susumu nhận Giải Nobel sinh vật y học (1987) Vụ tham nhũng liên quan đến hãng Recruit lên báo 512 1990 1995 2000 Mỹ bồi thường 20.000 USD cho người Nhật gốc Mỹ bị giam tập trung Mỹ chiến thứ hai (1988) Tường Bá Linh đổ (1989) Nước Đức thống (1990) Nam Phi Châu từ bỏ chế độ kỳ thị chủng tộc (1990) khỏi (1989) Thiên hồng Heisei cơng du Trung Quốc (1992) Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư bắt đầu sau Irak công Kuwait (1990-91) Liên Bang Xô Viết tan rã (1991) Tổ chức Hiệp định Warsaw ngưng hoạt động (1991) Hiệp ước Maastricht Âu châu bắt đầu có hiệu lực (1993) Nelson Mandela trở thành Tổng thống Nam Phi Châu sau 27 năm bị giam cầm (1994) Tổ chức mậu dịch Hongkong trở quốc tế WTO thành với Trung lập thay cho GATT Quốc (1997) vốn không kiến hiệu (1995) Putin đắc cử tổng thống Nga (2000) G Bush Junior nhậm chức Tổng thống Mỹ (2001) Khủng bố đồng loạt phi hành khách đâm vào Trung Quốc gia nhập WTO (2001) Campuchia (1988) Tổng cơng đồn Rengơ thành lập (1987) VN bình thường hố quan hệ với TQ (1991) Nam Bắc Triều Tiên vào Liên Hiệp Quốc (1991) Chính phủ NB nối lại viện trợ cho VN (11/1992) Chính quyền dân Gim Yeong-sam (1993) Thủ tướng Võ Văn Kiệt viếng thăm thức Nhật Bản (3/1993) Thủ tướng Murayama Tomiichi thức thăm VN (8/1994) Hồng thái tử Akihito thức quang Thiên hồng Heisei (1990) VN gia nhập ASEAN bình thường hố với Hoa Kỳ (1995) Thủ tướng Hashimoto Ryuutarơ thăm VN (1/1997) Thủ tướng Ơbuchi Keizơ thăm VN (12/1998) Thủ tướng Phan văn Khải thăm Nhật (3/1999) Hội đàm Nam Bắc Gim Dae-jung Gim Yong Il Bình Nhưỡng (Tuyên ngôn 15 tháng năm 2000) Nhật Hàn tổ chức chung Giải Phi hành gia không gian Nhật, Môri Mamoru, bay với tàu vũ trụ Endeavor II (1992) Một phủ khơng có Jimintơ thành lập (chính phủ Hosokawa), chấm dứt 38 năm cầm quyền đảng (1993) Ơe Kenzaburơ lãnh Giải Nobel văn chương (1994) Động đất lớn vùng Kôbe với 6.000 người chết, độ M7,2 (1995) Vụ đầu độc Sarin giáo phái Aum đường xe điện ngầm Tôkyô (12 người chết, 5.500 ngưòi bị thương tật) (1995) Đảng Dân chủ (Minshuutơ) đời (1996) Chính trị gia cực hữu Ishihara Shintarô đắc cử Đô trưởng Tôkyô (1999) Shirakawa Hideki lãnh giải Nobel Hố học (2000) Noyori Tji lãnh Nobel Hố học (2001) Thủ tướng Koizumi thăm viếng Bình Nhưỡng tuyên ngôn chung Nhật Triều (2002) 513 2005 2010 World Trade Center New York Pentagone (11/09/2001) Chiến tranh Irak bắt đầu (2003) Địa chấn với sóng thần ngồi khơi Sumatra gây thảm họa cho vùng Đơng Nam Á (2004) Cộng đồng Âu châu (EU) gồm 27 nước thành hình (2007) Chính quyền Mubarak Ai cập bị lật đổ (2011), phản ứng giây chuyền Tunisia (Cách mạng hoa lài) biến động khác Trung Cận Đông (Lybia, Syria) Triển lãm quốc tế EXPO Shanghai (2010) Biểu tình chống Nhật Trung Quốc (tháng 4/ 2005) Thế vận hội Bắc Kinh (2008) Bóng Đá Thế Giới (2002) Thủ tướng Koizumi Jun.ichirô thăm VN (4/2002) Hàn Quốc thành lập quyền dân chủ với No Mu-hyeon (2003) Koshiba Masatoshi (vật lý) Tanaka Kôichi (Hóa học) đoạt Nobel (2002) Ký kết hiệp ước chi viện nhân đạo cho Irak (2003) Koizumi thăm Bắc Triều Tiên lần thứ 2, đưa người bị bắt cóc nước (2004) Chính quyền bảo thủ I Myong Bok đời Tranh chấp Nhật Hàn đảo Takeshima (Dokdo) ( 2006) Thủ tướng Phan Văn Khải hai lần thăm Nhật Bản (4/2003 6/2004) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật (10/2006) thủ tướng Abe Shinzô thăm VN ( 11/2006) Tòa án tối cao NB cho việc thăm viếng đền Yasukuni hợp hiến (tháng 6/ 2006) Toyota trở hành hãng chế tạo ô tô số giới (2007) Ba học giả Nhật Bản đoạt Nobel vật lý (Masukawa Toshihide, Kobayashi Makoto) hoá học (Shimomura Makoto) (2008) Dân số Nhật Bản đạt đến 127.400.000 người (2008) Đảng Dân chủ đại thắng kỳ tuyển cử Hạ viện Hatoyama lên làm thủ tướng (2009) Thủ tướng xuất thân Đảng Dân chủ Kan Naoto nhậm chức (2010) Dự tưởng năm 2050, 40% dân số Nhật 60 tuổi (2010) Chính quyền Dân chủ với Thủ tướng Noda Yoshihiko gặp khó khăn ngồi đảng (2011) Động đất lớn sóng thần, rị rĩ lị hạt nhân vùng Fukushima (3/2011) Jimintơ đại thắng Chính quyền liên hiệp Jimintô-Kômei Abe Shinzô bắt đầu (2012) Nữ tổng thống Pak Kun.e (Phác Cẩn Huệ) lên nắm quyền (2013) Lãnh tụ Gim Yong-un (Kim Chính Ân) lên nối nghiệp cha Thủ tướng Abe Shinzô viếng thăm VN sau nhậm chức lần thứ hai (2012) Bản cập nhật ngày 22/10/2013 514 Tư Liệu Tham Khảo Chính 1) Aida Yasunori, Kawai Atsushi et al., 2001, Nabigetaa Nihonshi B (Hướng dẫn học lịch sử Nhật Bản B, từ đến 4), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô 2) Amemiya Shơichi, 1/2008, Senr to kaikaku (Chiếm đóng cải cách), Iwanami Shinsho 1048, Iwanami xuất bản, in lần thứ 2, Tơk, 2/2008 3) Ban biên soạn giáo trình Hàn quốc học, 2005, Lịch sử Hàn Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Seoul, Đại Hàn 4) Ban biên tập Yamakawa, 2008, Shôsetsu Nihonshi Zuroku (Giảng nghĩa lịch sử Nhật qua đồ biểu hình ảnh), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô (tái lần thứ 5, ấn tháng 12/2011) 5) Ban biên tập Yamakawa, 1994, Sekaishi Sôgô Zuroku (Lịch sử giới qua đồ biểu hình ảnh), Nhà xuất Yamakawa, Tôkyô (ấn tháng 12/2010) 6) Dunoyer, Pierre, 2011, Histoire du Catholicisme au Japon, 1543-1945, Les Editions du CERF, Paris 7) Đào Duy Anh, 1955, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, Việt Nam, ấn 2011 8) Elisseeff, Danielle, 2001, Histoire du Japon, Editions du Rocher, Paris 9) Farris, William Wayne, 1998, Sacred Texts and Buried Treasures, University of Hawai Press, Honolulu, USA 10) Gordon, Andrew, 2003, Japan from Tokugawa times to the present, Oxford University Press, New York-Oxford 11) Gôtô Takeshi, 2009, Yomu dake de sukkiri wakaru Nihon chiri (Địa lý Nhật Bản dễ hiểu), Takarashima xuất bản, ấn lần thứ 7, 2010, Tokyo 12) Hérail Francine et co., 2010, Histoire du Japon des origines nos jours, Hermann xuất bản, Paris 13) Frédéric, Louis, 1996, Le Japon, Dictionnaire et Civilisation, Robert Laffont xuất bản, Paris 14) Gomi Fumihiko et al., 1998, Shôsetsu Nihonshi kenkyuu (Nghiên cứu giải thích lịch sử Nhật Bản ), Yamakawa xuất bản, Tơk 15) Hiraizumi Kiyoshi, 1979, Monogatari: Nihonshi I, II, III, (Kể lại lịch sử Nhật Bản), Kôdansha Gakujitsu Bunko, Tôkyô (ấn 1996, lần thứ 26) 16) Kingston, Jeff, Contemporary Japan, Wiley-Blackwell, 2011, USA 17) Kunimitsu Jirô, 1993, Monogatari: Umi no Nihonshi (Kể lại lịch sử biển Nhật Bản) I II, Tokuma Bunko, Tôkyô 18) Lequillier, Jean, 1966, Le Japon, L’histoire du vingtième siècle, Editions Sirey, Paris, France 19) Lê văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, 1697, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, nội quan năm Chính Hịa 18, Viện Khoa Học Xã Hội VN phiên âm thích (1985-92), ấn điện tử Viện Việt Học, Hoa Kỳ, 2001 20) Mason, RHP & Caiger, JC, 1997, A History of Japan, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô (bản dịch Nguyễn văn Sỹ, nhà xuất Lao Động), Hà Nội, 2004 21) Nahm, Andrew C., 1988, A History of the Koirean People (Tân Hàn Quốc sử thông luận), Hollym Inrernational Corp., ấn lần thứ hai 1996, Seoul 22) Nakamura Masanori, 2005, Sengoshi (Lịch sử hậu chiến), Iwanami shinsho 955, Iwanami xuất bản, in lần thứ 12, Tôkyô, 2008 23) Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka, Zukai Zakugaku (Kiến thức tổng quát văn 515 hoá Nhật Bản qua hình vẽ), Natsume-sha xuất bản, 2002 24) Nihonshi Kyôiku Kenkyuukai, 2000, Story Nihon no rekishi - Kingaidaihen (Kể chuyện lịch sử Nhật Bản-Cận đại đại), Yamakawa, Tôkyô (ấn 2004) 25) Okada Hidehiro, 2008, Nihonshi no tanshô, Khi lịch sử Nhật Bản khai sinh), Chikuma Bunko, Tôkyô (ấn bàn lần thứ năm 2009) 26) Okubo Haruo, Shigeno Takaharu, 1989, Nihon hôseishi (Nhật Bản pháp chế sử), Kôbundô, Tôkyô xuất 27) Reischauer, Edwin O., 1973, Histoire du Japon et des Japonais, (Tome 2- De 1945 nos jours), édition mise jour et complétée par Richard Dubreuil, Editions Points, Paris (1988) 28) Reischauer, Edwin O., 1970, Japan, The Story of a Nation, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô (tái lần thứ 3, ấn lần thứ 11, 1993) 29) Sabouret, Jean-Francois, 2008, La Dynamique du Japon, De 1854 nos jours (nouvelle éditions), Saint Simon - CNRS Editions, Paris 30) Sansom, Sir George B., 1931, A History of Japan (3 quyển), Charles E Tuttle Co, Tôkyô, (tái lần thứ 7, 1990) 31) Sansom, Sir George B., 1931, Japan, a short cultural history, Tuttle Publishing, Tokyo, revised editions 1952 32) Sansom, Sir George B., 1997, The Western World and Japan, Charles E.Tuttle Co, Tôkyô, (ấn 1984) 33) Sieffert, René, 2007, Le Dit de Hogen – Le Dit de Heiji, Verdier Poche, France 34) Suzuki Setsuko et al 1999, Bilingual Chronology of Japanese History, Kodansha International, Tokyo 35) Takeda Haruhito, 4/2008, Kôdo seichô (Thời kinh tế tăng trưởng cao độ), Iwanami Shinsho 1049, Iwanami xuất lần thứ 3, Tôkyô, 6/2008 36) Umehara Takeshi, 2004, Nihon Bukkyô wo yuku (Theo chân Phật giáo Nhật Bản), Asahi bunko xuất bản, Tôkyô (ấn 2/2009) 37) Uno Naoto, Kanshi wo yomu (Nihon no Kanshi = Edo koki) (Nhật Bản Hán thi, Thời Edo hậu kỳ), NHK Radio Text, NHK xuất bản, Tôkyô 2012 38) Yoshimi Shunya, 1/2009, Posuto sengo shakai (Xã hội hậu-hậu chiến), Iwanami Shinsho 1050, Iwanami tái lần thứ 2, Tôkyô, 2/2009 39) Waka Moritarô biên, 1963, Nihonshi no sôten (Những điểm tranh cãi lịch sử Nhật Bản), Mainichi Shinbunsha xuất bản, Tokyo Ngoài hình ảnh minh họa vay mượn từ trang mạng Internet 516

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan