ứng dụng hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp ipps đánh giá tải lượng ô nhiễm của ngành chế biến đồ uống nước giải khát tại vn.

73 664 2
ứng dụng hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp ipps đánh giá tải lượng ô nhiễm của ngành chế biến đồ uống nước giải khát tại vn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT v MỞ ĐẦU 1 1.2.2 Hiện trạng sản xuất đồ uống 5 1.2.2.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh 5 1.2.2.3. Trình độ công nghệ 6 1.2.5. Tốc độ tăng trưởng của ngành 10 1.2.6. Những tiềm năng của ngành 11 1.2.7. Vị trí của chế biến đồ uống trong nền công nghiệp nước ta 14 1.2.8. Quy trình sản xuất 19 1.2.8.1. Quy trình sản xuất các loại rượu mạnh 19 1.2.8.2. Quy trình sản xuất rượu vang 21 1.2.8.3. Quy trình sản xuất bia 22 1.2.8.4. Quy trình sản xuất nước giải khát không cồn 25 1.2.9. Hiện trạng QLMT của ngành chế biến đồ uống 26 1.3. TỔNG QUAN CÁC CHẤT Ô NHIỄM CHỦ YẾU TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 27 1.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí 27 1.3.2. Ô nhiễm môi trường nước 29 CHƯƠNG 2: 30 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 36 2.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo tải lượng của các chất ô nhiễm 36 2.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo độc tính 37 CHƯƠNG 3: 40 3.1. DIỄN BIẾN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG 3 NĂM 2004- 2006 40 3.1.1. Phát thải vào môi trường không khí 40 3.1.2 Phát thải vào môi trường nước 44 3.2. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO KHỐI LƯỢNG 46 3.2.1 Phát thải vào môi trường không khí 46 3.2.2 Phát thải vào môi trường nước 48 3.3. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO ĐỘC TÍNH 49 3.3.1 Diễn biến phát thải qua 3 năm 2004-2006 49 3.3.2.Phát thải qua môi trường nước 54 3.4. SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA CÁC PHÂN NGÀNH TRONG TOÀN NGÀNH ĐỒ UỐNG 55 3.4.1. Đối với môi trường không khí 55 3.4.1.1 Theo khối lượng 55 3.4.1.2 Theo độc tính 57 3.4.2 Đối với môi trường nước 58 3.4.2.1 Theo khối lượng 58 3.4.2.2 Theo độc tính 59 3.4.2.3 So sánh các phân ngành theo khối lượng và độc tính 60 GVHD: TS. Thái Văn Nam i SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học CHƯƠNG 4: 60 4.1. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 61 4.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 63 CHƯƠNG 5: 66 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 66 5.1. KẾT LUẬN 66 5.2. KIẾN NGHỊ 67 GVHD: TS. Thái Văn Nam ii SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1.Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm 22 Bảng 1.2.Giá trị sản xuất các mặt hàng chủ yếu 23 Bảng 1.3. Phân bố lao động theo cấp ngành của ngành 23 Bảng 1.4. Cơ cấu lao động ngành chế biến thực phẩm 24 Bảng 1.5. Công suất và năng lực thiết bị của ngành hiện nay 25 Bảng 2.1. Hệ số hiệu chỉnh trong 2 môi trường đối với các thông số ô nhiễm . 45 Bảng 3.1. Các hệ số và tải lượng ô nhiễm vào môi trường không khí 47 Bảng 3.2. Tổng tải lượng của các chất ô nhiễm không khí của toàn ngành 48 Bảng 3.3. Hệ số phát thải vào môi trường nước 49 Bảng 3.4. Tải lượng ô nhiễm 3 năm qua môi trường nước 50 Bảng 3.5. Tải lượng ô nhiễm trung bình qua 3 năm của các thông số vào môi trường không khí 51 Bảng 3.6. Tải lượng ô nhiễm trung bình vào môi trường nước 53 Bảng 3.7. Tổng tải lượng trung bình đã hiệu chỉnh môi trường không khí 56 Bảng 3.8. Tổng tải lượng ô nhiễm trung bình đã hiệu chỉnh đối với môi trường không khí 58 Bảng 3.9. Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các phân ngành 60 Bảng 3.10. Tổng tải lượng ô nhiễm trung bình đã hiệu chỉnh vào môi trường không khí 61 Bảng 3.11. Thứ tự ưu tiên cho các phân ngành vào môi trường nước 62 Bảng 3.12. Thứ tự ưu tiên theo độc tính và khối lượng vào môi trường không khí 64 Bảng 3.13. Thứ tự ưu tiên theo độc tính và khối lượng vào môi trường nước 64 GVHD: TS. Thái Văn Nam iii SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quy trình sản xuất các loại rượu mạnh 27 Hình 2.2: Quy trình sản xuất rượu vang 29 Hình 2.3: Quy trình sản xuất bia 31 Hình 2.4. Sơ đồ tổng quan của quá trình sản xuất nước giải khát 33 Hình 2.1. Sơ đồ xác định cường độ ô nhiễm ngành công nghiệp của Mỹ 40 Hình 3.1. Biểu đồ tổng tải lượng ô nhiễm của các thông số qua 3 năm không khí 48 Hình 3.2. Biểu đồ tải lượng ô nhiễm của các thông số qua 3 năm vào nước 50 Hình 3.3. Tổng tải lượng trung bình của các chất ô nhiễm không khí trong 3 năm (2004- 2006) phát thải ra từ từng phân ngành và toàn ngành 52 Hình 3.4.Tổng lượng trung bình của từng phân ngành ô nhiễm qua 3 năm 53 Hình 3.5. Tải lượng ô nhiễm đã hiệu chỉnh qua 3 năm vào không khí 56 Hình 3.6. Tải lượng ô nhiễm trung bình đã hiệu chỉnh vào không khí 58 GVHD: TS. Thái Văn Nam iv SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học TÓM TẮT Những qui định về môi trường các quốc gia phát triển nhìn chung thường thiếu các thông tin cần thiết nhằm thiết lập thứ tự ưu tiên các vấn đề môi trường cũng như các chiến lược và hành động nhằm giảm thiểu tác động của các vấn đề đó. Nguyên nhân là do thiếu hệ thống quan trắc tổng hợp và tin cậy của việc phát thải từ công nghiệp (nước thải, khí thải, các hóa chất độc hại). Khi các vấn đề môi trường, bao gồm cả nguồn gây ô nhiễm, chất gây ô nhiễm, khu vực gây ô nhiễm, công đoạn gây ô nhiễm – gọi chung là các điểm nóng – chưa được xác định thì việc phân bổ nguồn lực và kinh phí nhằm giảm thiểu tác động sẽ bị phân tán và không mang lại hiệu quả cao. Để giải quyết vấn đề này, các nước phát triển luôn phân cấp thứ tự các vấn đề môi trường trong từng giai đoạn và giải quyết triệt để. Nhật Bản là một ví dụ, những năm 60-70 của thế kỷ trước, họ tập trung vào giải quyết vấn nạn ô nhiễm kim loại nặng, và hiện nay tập trung giải quyết vấn đề nóng ấm toàn cầu, kiểm soát ô nhiễm hóa học, quản lý và công nghệ tái chế chất thải. Việt Nam xảy ra tình trạng đánh đồng giữa các thông số ô nhiễm trong cùng một ngành và giữa các ngành với nhau. Hiện nay mặc nhà nước đã có nhiều văn bản, luật pháp qui định việc bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất chế biến như: thu phí nước thải và sắp tới là khí thải, ban hành các qui chuẩn mới đặc thù cho từng loại hình nguồn thải khác nhau. Nhưng trong các ngành sản xuất, ngành nào, công đoạn nào cần đặc biệt lưu tâm? Hay trong các chất ô nhiễm, chất nào cần được ưu tiên quản lý và xử lý trước vẫn là một vấn đề chưa được giải quyết đối với toàn ngành công nghiệp chế biến Việt Nam nói chung và từng ngành nói riêng. Chính vì thế, việc phân cấp thứ tự ưu tiên cho các chất ô nhiễm là vấn đề cấn được quan tâm nhằm giúp các nhà quản lý tập trung các nguồn lực và giải pháp phù hợp nhằm làm giảm bớt các tác động đến môi trường, để có thể phân bổ kinh phí và việc quản lý sẽ có tính định hướng và thực tế hơn. Để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm do sản xuất công nghiệp, nhiều tài liệu trong nước dựa trên lượng chất ô nhiễm phát thải ra trên một đơn vị diện tích khu công nghiệp. Phương pháp này có độ tin cậy không cao vì loại hình sản xuất GVHD: TS. Thái Văn Nam v SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học mỗi khu vực khác nhau là khác nhau. Trong bài này, chúng tôi giới thiệu phương pháp dự báo dựa trên hệ thống dự báo công nghiệp (Industrial Pollution Projection System, IPPS) do nhóm nghiên cứu phát triển về môi trường của Ngân hàng thế giới thực hiện. Tải lượng ô nhiễm của từng nhà máy, từng ngành nghề sản xuất được ước tính dựa trên cường độ ô nhiễm đặc thù cho từng ngành và số lượng nhân công sử dụng trong ngành/nhà máy. Kết quả từ việc ứng dụng IPPS đã và đang được sử dụng rất nhiều các quốc gia trên thế giới nhằm thiết lập chiến lược kiểm soát ô nhiễm và phân cấp ưu tiên các hoạt động. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ nghiên cứu điển hình đối với ngành công nghiệp chế biến đồ uống. Đây là một trong các ngành công nghiệp có bề dày truyền thống nước ta, có tỉ trọng xuất khẩu và thu hút lực lượng lao động lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, ngành chế biến đồ uống đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường khá mạnh do các thiết bị lạc hậu, trang bị không đồng bộ và việc quản lý việc xả thải còn lỏng lẻo. Mục tiêu của bài báo là cung cấp một phương pháp ước tính tải lượng đã và đang sử dụng rộng rãi nước ngoài vào việc phân cấp thứ tự ưu tiên các ngành và chất ô nhiễm do sản xuất công nghiệp Việt Nam. Cụ thể là nghiên cứu điển hình đối với các phân ngành trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các chất ô nhiễm (ra nước và không khí). Để thực hiện được việc này, trong phần II sẽ đề cập đến phương pháp IPPS và các tính toán có liên quan. Phần III sẽ trình bày kết quả, đánh giá và thảo luận kết quả. Phần IV sẽ tóm lược lại những kết quả chính của bài báo. GVHD: TS. Thái Văn Nam vi SVTH: Ngô Đức Vĩnh MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết moi hoạt động sống trên trái đất đều cần nước, nước là nguồn gốc cuả sự sống. Cơ thể của con người được cấu tạo với 30% là xương và thịt còn lại 70% đó là nước. Nhu cầu sử dụng nướcnhiệm vụ bắt buộc của con người mỗi ngày để phất triển và duy trì sự sống. Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Nhu cầu nước uống cũng được nâng lên, không đơn thuần là để bổ sung lượng nước mà cơ thể cần, mà còn bổ sung vào đó những khoáng chất, chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ngành công nghiệp chế biến đồ uống, nước giải khát là một trong các ngành mới phát triển nước ta vài chục năm trở lại đây. Để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của người dân và xuất khẩu ra nước ngoài. Trong thời gian mở cửa của đất nước ta hiện nay, ngành này cũng chiếm một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nướcgiải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động, nhờ chính sách đổi mới mở cửa Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư phát triển vào lĩnh vực này. Tuy vậy, ngành công nghiệp chế biến đồ uống đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường khá mạnh mà tiêu biểu là các chất thải mà ngành xả thải ra ngoài môi trường. Trên thực tế Việt Nam xảy ra tình trạng đánh đồng giữa các thông số ô nhiễm vì vậy chưa biết thông số nào cần được giảm, và các ngành khác nhau nhưng đều dùng chung một thông số giống nhau. Ngoài ra trong cùng một ngành nghề nhưng các thông số ô nhiễm cũng khác nhau do đó ta cần phải phân cấp thứ tự ưu tiên của các thông số. Nỗ lực giảm ô nhiễm chưa thực sự hợp lý do nguồn lực và kinh phí có hạn mà phải quan tâm nhiều đến thông số ô nhiễm khác nhau. Hiện nay mặc nhà nước đã có nhiều văn bản, luật pháp qui định việc bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất chế biến như: thu phí nước thải và sắp tới là khí thải, ban hành các qui chuẩn mới đặc thù cho từng loại hình nguồn thải khác nhau. Nhưng trong các chất ô nhiễm, chất nào cần được ưu tiên quan tâm xử lý trước vẫn là một GVHD: TS. Thái Văn Nam 1 SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học vấn đề chưa được giải quyết đối với toàn ngành công nghiệp chế biến Việt Nam nói chung và từng ngành nói riêng. Chính vì thế, việc phân cấp thứ tự ưu tiên cho các chất ô nhiễm là vấn đề cấn được quan tâm đặc biệt. Việc phân cấp thứ tự ưu tiên trên các chất ô nhiễm sẽ giúp các nhà quản lý tập trung các nguồn lực và giải pháp phù hợp nhằm làm giảm bớt các tác động đến môi trường, để có thể phân bổ kinh phí và việc quản lý sẽ có tính định hướng và thực tế hơn. Chính vì vậy, chúng tôi xin đưa ra nghiên cứu này nhằm giúp cho các nhà quản lý xác định được thông số nào có ô nhiễm cao nhất và đưa ra biện pháp làm giảm tải lượng ô nhiễm của các thông số nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất và giảm tải lượng ô nhiễm đến môi trường. 2. MỤC TIÊU Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến đồ uống, nước giải khát dựa trên tải lượng ô nhiễm nhằm làm giảm tải lượng ô nhiễm của ngành. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài đã sử dụng các phương pháp cụ thể sau: • Phương pháp tập hợp số liệu: thu nhập các tài liệu của ngành chế biến đồ uống, tìm hiểu thành phần tính chất của các chất ô nhiễm phát thải ra môi trường nước, không khí do các hoạt động sản xuất của ngành chế biến đồ uống, nước giải khát. • Ước tính tải lượng ô nhiễm ra môi trường nước và không khí dựa trên cường độ ô nhiễm của IPPS (Industrial Pollution Projection System, hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp) do World Bank thực hiện và xuất bản năm 1995. Và số lượng nhân công của ngành từ tổng cục thống kê (GSO). • Xử lý số liệu thống kê. Chi tiết các phương pháp này sẽ được trình bày Chương 2. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu các thông số ô nhiễm của ngành chế biến đồ uống, nước giải khát. - Đối với môi trường nước: BOD, TSS. GVHD: TS. Thái Văn Nam 2 SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học - Đối với môi trường không khí: SO 2 , NO 2 , CO, VOC, Bụi mịn, Tổng bụi lơ lửng. • Các ngành xí nghiệp, công nghiệp thực phẩm của cả nước. • Số liệu: do số liệu về số lượng nhân công của toàn ngành chế biến đồ uốngnước giải khát được Tổng cục thốngcông bố chỉ có số liệu từ năn 2000 – 2006. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tôi sẽ sử dụng số liệu của ba năm gần nhất 2004 – 2006. 5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI • Phạm vi: toàn ngành chế biến đồ uống, nước giải khát của Việt Nam • Nội dung: bước đầu chỉ tập trung phân cấp thứ tự ưu tiên của các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến đồ uống dựa trên tải lượng ô nhiễm. Sau đó, sẽ triển khai áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp chế biến của Việt Nam. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN - Ý nghĩa khoa học: phân cấp thứ tự ưu tiên của các chất trong cùng ngành, phân cấp tải lượng ô nhiễm của các ngành khác nhau. - Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng phương pháp cho các nhà quản lý môi trường nhằm quản lý và giảm thiểu ô nhiễm. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cấu trúc của ngành chế biến đồ uốngnước giải khát. 1.1.1. Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh; rượu mùi; sản xuất rượu etilyc từ nguyên liệu lên men. 1.1.2. Sản xuất rượu vang. 1.1.3. Sản xuất bia và mạch nha 1.1.4 Sản xuất đồ uống không cồn 1.2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ QLMT TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG 1.2.1. Vai trò của ngành chế biến đồ uống và những khó khăn GVHD: TS. Thái Văn Nam 3 SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học Ngành chế biến nước giải khát Việt Nam đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển khá lâu, từ cuối thế kỷ XIX đến nay. Đây là một ngành sản xuất thực phẩm đồ uống quan trọng, gắn liền với nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngành chế biến nước giải khát có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, ngành luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, trung bình trên 14%/năm, sản phẩm của ngành đã chiếm được một vị trí nhất định thị trường trong nước và từng bước vươn ra thị trường bên ngoài. Đóng góp của ngành chế biến nước giải khát về giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm cũng không ngừng tăng lên. Bên cạnh đó, ngành còn đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách Nhà nướcgiải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành chế biến nước giải khát nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế như chất lượng sản phẩm nhìn chung còn thấp, năng lực cạnh tranh kém, quy hoạch phát triển ngành còn nhiều bất cập Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, những áp lực mà ngành chế biến nước giải khát phải chịu là rất lớn. Theo cam kết khi gia nhập WTO, những hỗ trợ cho ngành từ Nhà nước sẽ giảm xuống. Chính sách bảo hộ bằng hạn ngạch bị bãi bỏ, thuế nhập khẩu sẽ giảm theo lộ trình làm cho các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát từ bên ngoài xuất hiện nhiều hơn thị trường trong nước và cạnh tranh gay gắt với sản phẩm do ngành chế biến nước giải khát nước ta sản xuất. Đây thực sự là một ngành khi xuất sang thị trường các nước cũng sẽ gặp nhiều trở ngại bởi các rào cản thương mại như quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Càng ngày yêu cầu về chất lượng sản phẩm càng cao, trong khi chất lượng sản phẩm do ngành chế biến nước giải khát nước ta sản xuất còn thấp, gây khó khăn cho việc tiêu thụ. Có thể nói rằng, hội nhập mở ra cho ngành một thị trường rộng lớn trước mắt nhưng để thâm nhập được vào những thị trường này thì không hề đơn giản, nhất là các thị trường cao cấp. Mặt khác, rượu bia là những sản phẩm mà Nhà nước không khuyến khích sử dụng. Chính phủ đã và sẽ ban hành nhiều chính sách có tác động đến ngành chế biến nước giải khát để đảm bảo sự phát triển hài hòa cho toàn xã hội. Điều này đặt ra yêu cầu phải có biện pháp để phát triển ngành nhưng vẫn đảm bảo các quy định mà Nhà nước đã ban hành. GVHD: TS. Thái Văn Nam 4 SVTH: Ngô Đức Vĩnh [...]... Nhưng so với mức 50 lít của Philipin thì thấy rõ thị trường nước giải khát của Việt Nam vẫn còn rất rộng lớn Trên thế giới, nước giải khát được chia ra thành mấy loại: nước giải khát có gas, nước giải khát không có gas, nước giải khát pha chế từ hương liệu, chất tạo màu, nước giải khát từ trái cây, nước giải khát từ thảo mộc, nước giải khát vitamin và khoáng chất, nước tinh khiết, nước khoáng Điều đáng... cạnh giá trị về mặt kinh tế, phát triển xuất khẩu, ngành chế biến đồ uống còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước công nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp chế. .. trạng QLMT của ngành chế biến đồ uống Trong những năm gần đây, ngành chế biến đồ uống Việt Nam là ngành có tốc độ tăng trưởng cao Tổng kim ngạch xuất khẩu tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành sản xuất đồ uống trong 11 tháng đầu năm 2011 đạt 22,6 tỷ USD Xuất khẩu tăng là do sự đóng góp lớn của những mặt hàng công nghiệp chế biến cộng với sự phục hồi của kinh tế thế giới làm cho xuất khẩu nước giải khát tăng... phát triển giá trị sản xuất công nghiệp của ngành chế biến thực phẩm và đồ uống của Tp HCM vào năm 2005 tăng 107,3 so với năm 2004 Ngành sản xuất nước giải khát là một trong 6 ngành có doanh thu từ 100 đến 333 triệu USD Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, đóng góp khá lớn cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước; ngành sản xuất nước giải khát cũng... Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học Song song với sự phát triển của ngành chế biến nước giải khát Việt Nam là vấn đề ô nhiễm môi trường do chính ngành này phát thải ra ngoài môi trường Vì vậy tìm ra những giải pháp để xử lý cũng như hạn chế tải lượng ô nhiễm trở nên quan trọng hơn lúc nào hết Giảm sự thất thoát nguyên, vật liệu và năng lượng nghĩa là tăng lợi nhuận, đồng thời các sản phẩm đồ uống. .. phần lớn tại các thị trường cao cấp như: Hà Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Singapre, Trung Quốc Các doanh nghiệp nước giải khát có nhiều sản phẩm xuất khẩu phải kể đến như: Công ty CP thực phẩm Đồng Giao, Công ty Yến sào Khánh Hòa, Công ty CP Nước giải khát TRIBECO GVHD: TS Thái Văn Nam 9 SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học Nhìn chung, các công ty... xuất, lưu thông mặt hàng rượu, bia; đồng thời đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp rượu, bia và tăng cường khả năng khi hội nhập Cũng theo số liệu tổng hợp của Bộ Công nghiệp năm 2004 thì giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành Bia - Rượu - Nước giải khát trên cả nước đã đạt 15.281,5 tỷ đồng, doanh thu đạt 17.950 tỷ đồng, đóng góp ngân sách Nhà nước GVHD:... sản lượng sản xuất đạt 4 tỷ lít bia, 188 triệu lít rượu công nghiệp, 4 tỷ lít nước GVHD: TS Thái Văn Nam 7 SVTH: Ngô Đức Vĩnh ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học giải khát Kim ngạch xuất khẩu từ 140-150 triệu USD Đến năm 2025, sản lượng sản xuất đạt 6 tỷ lít bia, 440 triệu lít rượu công nghiệp, 11 tỷ lít nước giải khát Đối với ngành bia, sẽ tập trung cải tạo, mở rộng, đồng... người nước ngoài Tại Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay, ngành này chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động Bảng 1.1 .Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm bao gồm ngành đồ uống đồ uống trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh Ðơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Toàn ngành công nghiệp. .. nghiệp chế biến Thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng Trong các ngành công nghiệp chế biến đó, ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát của Việt Nam nói chung và của Tp HCM nói riêng là một trong những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh Từ năm 2001 - 2005 tốc độ gia tăng bình quân hàng năm là 10% Theo số liệu của cục thống kê Tp . giảm tải lượng ô nhiễm đến môi trường. 2. MỤC TIÊU Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến đồ uống, nước giải khát dựa trên tải lượng ô nhiễm nhằm làm giảm tải lượng ô nhiễm. chất của các chất ô nhiễm phát thải ra môi trường nước, không khí do các hoạt động sản xuất của ngành chế biến đồ uống, nước giải khát. • Ước tính tải lượng ô nhiễm ra môi trường nước và không. lửng. • Các ngành xí nghiệp, công nghiệp thực phẩm của cả nước. • Số liệu: do số liệu về số lượng nhân công của toàn ngành chế biến đồ uống và nước giải khát được Tổng cục thống kê công bố chỉ

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.2.2 Hiện trạng sản xuất đồ uống

      • 1.2.2.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh

      • 1.2.2.3. Trình độ công nghệ

      • 1.2.5. Tốc độ tăng trưởng của ngành

      • 1.2.6. Những tiềm năng của ngành

      • 1.2.7. Vị trí của chế biến đồ uống trong nền công nghiệp nước ta

      • 1.2.8. Quy trình sản xuất

        • 1.2.8.1. Quy trình sản xuất các loại rượu mạnh

        • 1.2.8.2. Quy trình sản xuất rượu vang

        • 1.2.8.3. Quy trình sản xuất bia

        • 1.2.8.4. Quy trình sản xuất nước giải khát không cồn

        • 1.2.9. Hiện trạng QLMT của ngành chế biến đồ uống

        • 1.3. TỔNG QUAN CÁC CHẤT Ô NHIỄM CHỦ YẾU TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐNG

          • 1.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

          • 1.3.2. Ô nhiễm môi trường nước

          • CHƯƠNG 2:

            • 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

              • 2.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo tải lượng của các chất ô nhiễm

              • 2.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo độc tính

              • CHƯƠNG 3:

                • 3.1. DIỄN BIẾN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG 3 NĂM 2004-2006

                  • 3.1.1. Phát thải vào môi trường không khí

                  • 3.1.2 Phát thải vào môi trường nước

                  • 3.2. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO KHỐI LƯỢNG

                    • 3.2.1 Phát thải vào môi trường không khí

                    • 3.2.2 Phát thải vào môi trường nước

                    • 3.3. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO ĐỘC TÍNH

                      • 3.3.1 Diễn biến phát thải qua 3 năm 2004-2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan