BÀI TẬP NHỎ LỊCH SỬ ĐẢNG TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (19301945), LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

31 29 0
BÀI TẬP NHỎ  LỊCH SỬ ĐẢNG  TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (19301945),  LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bối cảnh: Vào năm 1930, trong giai đoạn căng thẳng và các phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân diễn ra kịch liệt trên toàn thế giới, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức họp hội nghị lần thứ Nhất vào tháng 101930 tại Hương cảng Trung Quốc. Thông qua hội nghị, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chính thức đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương, thừa nhận Luận cương chính trị của Đảng và Trần Phú được bầu làm tổng Bí thư. Đầu tiên, trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và Đông Dương, Luận cương chính trị nêu rõ tính chất của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cách mạng tư sản dân quyền. Trích Văn kiện Đảng Toàn tập Tập 21, “Tư sản dân quyền cách mạng là thời kì dự bị để làm xã hội cách mạng”. Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc Pháp, giành lại độc lập dân tộc và lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân, tiến hành thổ địa cách mạng. Hai mặt đấu tranh có mối liên hệ mật thiết với nhau, vì khi và chỉ khi đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thì ta mới lật đổ được giai cấp địa chủ và làm cho cách mạng thổ địa thắng lợi. Mặt khác, chỉ khi phá bỏ được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa. Khi cách mạng tư sản dân quyền thành công thì chính phủ công nông được thành lập, từ đó các tổ chức của giai cấp vô sản trở nên vững mạnh. Cách mạng tư sản dân quyền bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa, thẳng tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa. Tiếp theo, về lực lượng cách mạng của cách mạng tư sản dân quyền. Giai cấp vô sản vừa là lực lượng chính vừa là giai cấp quan trọng lãnh đạo cách mạng. Ngoài ra, nông dân cũng là một nguồn lực lượng đông đảo và là nguồn động lực mạnh mẽ của cách mạng tư sản dân quyền. Cuối cùng, đối với phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc, trong Luận cương chính trị đề cao chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp để giải phóng trả lại độc lập hoàn toàn cho Đông Dương. Luận cương ra đời nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của cả ba nước: Lào, Việt Nam, Campuchia chứ không phải chống đế quốc chỉ để Việt Nam giành được độc lập. Phạm vi vấn đề giải quyết dân tộc lúc này xét trên phương diện toàn Đông Dương. Thiết lập chính phủ công nông theo hình thức Xô Viết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930-1945), LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LỚP: TT01 - NHÓM: 09 - HK222 GVHD: TS-GVC Đào Thị Bích Hồng SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ 1951213 Nguyễn Cơng Trí 2053548 Nguyễn Thanh Trúc 1951219 Tạ Minh Trung 1851122 Lê Quang Vinh Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 TÊN MỤC LỤC MỤC LỤC i I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1935 1 Bối cảnh Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) a Nhiệm vụ cách mạng b Lực lượng cách mạng c Phạm vi giải vấn đề dân tộc .2 Nhận xét 3 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) .4 a Nhiệm vụ cách mạng b Lực lượng cách mạng c Phạm vi giải vấn đề dân tộc .6 Nhận xét: TIỂU KẾT II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1936 – 1939 Chủ trương đấu tranh địi quyền dân chủ dân sinh (07-1936) a Bối cảnh b Nhiệm vụ cách mạng c Lực lượng cách mạng d Phạm vi giải vấn đề dân tộc 10 Nhận xét: 10 Chung quanh vấn đề chiến sách (10-1936) 11 a Nhiệm vụ cách mạng .11 b Lực lượng cách mạng 11 c Phạm vi giải vấn đề dân tộc 12 Nhận xét 12 i TIỂU KẾT 13 III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1939 – 1945 .15 Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ (11-1939) .15 a Nhiệm vụ cách mạng .15 b Lực lượng cách mạng 16 c Phạm vi giải vấn đề dân tộc 16 Nhận xét: 17 Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ (11-1940) .17 a Nhiệm vụ cách mạng .18 b Lực lượng cách mạng 18 c Phạm vi giải vấn đề dân tộc 19 Nhận xét: 19 Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ (5-1941) 20 a Nhiệm vụ cách mạng .20 b Lực lượng cách mạng 21 c Phạm vi giải vấn đề dân tộc 21 Nhận xét: 22 TIỂU KẾT 22 IV TỔNG KẾT 24 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1935 II Bối cảnh III Vào năm 1930, giai đoạn căng thẳng phong trào cách mạng quần chúng nhân dân diễn kịch liệt toàn giới, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức họp hội nghị lần thứ Nhất vào tháng 101930 Hương cảng Trung Quốc Thông qua hội nghị, Đảng Cộng sản Việt Nam thức đổi tên thành Đảng Cộng sản Đơng Dương, thừa nhận Luận cương trị Đảng Trần Phú bầu làm tổng Bí thư IV Đầu tiên, sở phân tích tình hình giới Đơng Dương, Luận cương trị nêu rõ tính chất cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền Trích Văn kiện Đảng Toàn tập - Tập 21, “Tư sản dân quyền cách mạng thời kì dự bị để làm xã hội cách mạng” Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ đế quốc Pháp, giành lại độc lập dân tộc lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân, tiến hành thổ địa cách mạng Hai mặt đấu tranh có mối liên hệ mật thiết với nhau, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa ta lật đổ giai cấp địa chủ làm cho cách mạng thổ địa thắng lợi Mặt khác, phá bỏ chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Khi cách mạng tư sản dân quyền thành cơng phủ cơng nơng thành lập, từ tổ chức giai cấp vô sản trở nên vững mạnh Cách mạng tư sản dân quyền bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa, thẳng tiến lên đường xã hội chủ nghĩa V Tiếp theo, lực lượng cách mạng cách mạng tư sản dân quyền Giai cấp vơ sản vừa lực lượng vừa giai cấp quan trọng lãnh đạo cách mạng Ngoài ra, nông dân nguồn lực lượng đông đảo nguồn động lực mạnh mẽ cách mạng tư sản dân quyền Cuối cùng, phạm vi giải vấn đề dân tộc, Luận cương trị đề cao chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp để giải phóng trả lại độc lập hồn tồn cho Đông Dương Luận cương đời nhằm thực nhiệm vụ trị ba nước: Lào, Việt Nam, Campuchia chống đế quốc để Việt Nam giành độc lập Phạm vi vấn đề giải dân tộc lúc xét phương diện toàn Đơng Dương Thiết lập phủ cơng nơng theo hình thức Xơ Viết VI Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương (10/193 0) VII Luận cương trị phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến nêu lên vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo Mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt Đông Dương bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc Điều có nghĩa là, Luận cương coi mâu thuẫn bao trùm xã hội Đông Dương mâu thuẫn giai cấp giai cấp lao động (công nhân, nơng dân…) giai cấp bóc lột (địa chủ, tư sản, đế quốc) a Nhiệm vụ cách mạng VIII Từ việc xác định mâu thuẫn vậy, Luận cương xác định phương hướng chiến lược cách mạng Đông Dương “cách mạng tư sản dân quyền […] có tánh chất thổ địa phản đế”, sau cách mạng tư sản dân quyền thành công “bỏ qua đường tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” Từ đó, Luận cương lý giải chi tiết nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền sau: IX Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ phong kiến, tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với Trong đó, “Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày b Lực lượng cách mạng X Giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc đại chủ chống lại cách mạng, cịn tư sản cơng nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ cơng nghiệp có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia khơng tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa hăng hái tham gia chống đế quốc thời kì đầu Chỉ có phần tử lao khổ thị người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ tri thức thất nghiệp theo cách mạng mà c Phạm vi giải vấn đề dân tộc XI Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải sức chuẩn bị cho quần chúng đường “võ trang bạo động” Võ trang bạo động nghệ thuật, “phải theo khuôn phép nhà binh” XII Về quan hệ với cách mạng giới: Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vơ sản giới, giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vô sản giới, trước hết giai cấp vô sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng nước thuộc địa XIII Về vai trị lãnh đạo Đảng: Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng: “Điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đông Dương cần phải có Đảng Cộng sản có đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, trải tranh đấu mà trưởng thành” XIV Nhận xét − Luận cương lần khẳng định − Đề cao việc đấu tranh giành độc lập tính đắn vai trị lãnh đạo cho tồn cõi Đơng Dương bỏ qua Đảng cách mạng khác biệt lịch sử, văn hóa… − Khẳng định nhiều vấn đề nước, khơng thể tập hợp thuộc chiến lược cách mạng mà sức mạnh, chung sức chung lịng Cương lĩnh trị nêu làm cách mạng nhấn mạnh vai trị lãnh đạo − Khơng nêu mâu thuẫn chủ Đảng, tầm quan trọng quan hệ với yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam cách mạng vô sản giới lực lượng đế quốc Pháp mà nhấn mạnh vào cách mạng chủ yếu công nhân nông mâu thuẫn giai cấp, không đặt nhiệm vụ dân chống đế quốc lên hàng đầu nên không − Đã phát triển hồn chỉnh hóa xác định đâu mâu thuẫn cốt lõi “Chính cương sách lược vắn tắt” cần giải trước Nguyễn Ái Quốc − Trong tập hợp lực lượng cách mạng, − Luận cương kết vận tập hợp người nghèo (công dân, nông dụng đắn sáng tạo dân, người bán hàng rong, trí thức thất nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiệp,….) không tập hợp người giàu đường lối Quốc tế cộng sản với thực tiễn XVIII cách mạng Việt Nam cách mạng Đông Dương XVII − Trong phạm vi giải vấn đề dân tộc: tồn Đơng Dương, chưa giải vấn đề tự dân tộc, chưa đề cao tinh thần yêu nước dân tộc nghiệp giải phóng, từ làm cho dân tộc bị lệ thuộc vào XIX XX Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (31935) XXI Sau cao trào cách mạng 1930 – 1931, Đảng ta bị đế quốc Pháp khủng bố trắng Các sở Đảng nước bị phá gần hết, Trung ương Đảng Xứ uỷ bị xoá sổ Phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống Để củng cố phát triển lại Đảng sau thất bại nặng nề, đầu năm 1934, Ban Chỉ huy Đảng thành lập Tháng năm 1935, Ban Chỉ huy định triệu tập Đại hội I Đảng Cộng sản Đông Dương Ma Cao (Trung Quốc), đánh dấu hệ thống tổ chức Đảng khôi phục a Nhiệm vụ cách mạng XXII Đại hội phân tích: “Xứ Đơng Dương thuộc địa đế quốc Pháp, đương trì củng cố liên hệ phong kiến đường kinh tế đường trị, nên cách mạng tư sản dân quyền xứ Đơng Dương gồm có hai nhiệm vụ rõ rệt: cách mạng phản đế quốc cách mạng điền địa (tức phản phong kiến) Điều có nghĩa là, Hội nghị xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đông Dương chống đế quốc phong kiến, hai nhiệm vụ liên quan mật thiết với giống tinh thần Luận cương trị tháng 10 – 1930 XXIII Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu toàn Đảng thời gian trước mắt là: củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi chống chiến tranh đế quốc XXIV Đầu tiên,về nhiệm vụ phát triển củng cố Đảng: nâng cao kết nạp thành phần chân thật cách mạng vào Đảng nông dân, trí thức,…khơng đem phần tử tiêu cực vào Đảng Đảng luôn phải bảo đảm cho chủ nghĩa MácLê nin sạch, cho đội ngũ đảng ln thống lí thuyết thực hành thông qua nhiều biện pháp nâng cao kỉ luật Đảng, “mở rộng tự trích Bơn – sơ – vích XXV Tiếp theo, “Thâu phục quảng đại quần chúng” Chính Đảng mạnh vào ảnh hưởng lực Đảng quần chúng Cho nên, Đảng không mật thiết liên lạc với quần chúng, không họ tán thành ủng hộ hiệu Đảng nghị cách mạng Đảng lời nói khơng Thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trọng tâm, Đảng thời, muốn làm tròn nhiệm vụ cần phải: bênh vực quyền lợi quần chúng, củng cố phát triển tổ chức quần chúng, tạo nên mặt trận thống để đấu tranh giành độc lập XXVI Cuối cùng, nhiệm vụ chống đế quốc chiến tranh, ủng hộ Xô viết Liên bang cách mạng Tàu Phải đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận điệu “hồ bình “giả dối bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc bắt đầu Đại hội xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô Viết nhiệm vụ Đảng toàn thể cách mạng Đại hội định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng cá nhân u nước, hồ bình công lý b Lực lượng cách mạng XXVII Đại hội thơng qua Nghị trị Đảng, nghị vận động công nhân, vận động nông dân, vận động niên, phụ nữ, binh lính, mặt trận phản đế, đội tự vệ, dân tộc thiểu số Điều lệ Đảng, điều lệ tổ chức quần chúng Đảng XXVIII Nghị khẳng định lực lượng cách mạng có thợ thuyền, nơng dân lao động (gồm cơng nhân nông nghiệp, bần trung nông) dân nghèo thành thị “Đảng không hiệu đồng minh hay trung lập phú nông mà chủ trương kéo phần tử phú nơng lẻ tẻ có tính chất Cách mạng vào Mặt trận thống phẩn đế” Còn lại giai cấp phong kiến đối tượng Cách mạng, giai cấp tư sản cho liên kết với đế quốc phong kiến chống phong trào cách mạng “Đảng Cộng sản không chủ trương thủ tiêu bọn tư sản xứ (ở thành thị thôn quê) đường giai cấp thời kì Cách mạng tư sản dân quyền, chúng lực lượng Cách mạng”,”Những phần tử bóc lột đám tiểu tư sản, tụi đại trí thức bị bọn đế quốc mua chuộc đếu đồng minh đế quốc”.1 XXIX Tuy nhiên, Nghị khơng gom chung Luận cương trị tháng 10 – 1930 mà phần tử bóc lột giai cấp tiểu tư sản: “Những tụi đại trí thức bị bọn đế quốc mua chuộc đồng minh đế quốc.” c Phạm vi giải vấn đề dân tộc XXX Về phạm vi giải vấn đề dân tộc, Đảng chưa khắc phục hạn chế việc xác định mục tiêu đấu tranh cuối độc lập tồn Đơng Dương Đảng nêu rõ: “Lật đổ chủ nghĩa đế quốc Đơng Dương hồn tồn độc lập, cách mạng phản đế.” XXXI Nhận xét: XXXII Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ Nhất (3-1935) thừa nhận Luận cương trị, khơng có nhiều đổi cịn giữ số hạn chế Luận cương trị Thế Đại hội Đại biểu lần thứ có điểm sáng xác định vạch nhiệm vụ trước mắt cần làm: củng cố lại tổ chức Đảng, thu phục lại phong trào quảng đại quần chúng, trì chống đế quốc, chống chiến tranh Với điều kiện Đảng yếu thiếu lực lượng, Đại hội hoàn toàn sáng suốt hợp lý đề chủ trương vô phù hợp phù hợp với đặc điểm Việt Nam vào khoảng thời gian lúc XXXIII Đại hội Đại biểu lần thứ Nhất thừa nhận Luận cương trị, vậy, quan điểm Đảng khơng có nhiều thay đổi so với văn kiện trước khía cạnh phạm vi giải dân tộc, chưa đặt nhiệm vụ chống Đế quốc lên hàng đầu, chưa nhận thức khả tham gia lực lượng cách mạng tầng lớp nhân dân nghèo TIỂU KẾT 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 Tập 5, tr.419 giải phóng dân tộc Lực lượng cách mạng có tham gia đơng đảo giai cấp tầng lớp xã hội khác Việt Nam, nêu cao tinh thần yêu nước dân tộc LVI Đưa quan điểm: “Cuộc dân tộc giải phóng khơng định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nếu muốn phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng.” Đồng thời văn kiện quan trọng công tác xây dựng Đảng, lưu lại lý luận quan trọng Đảng giai đoạn Đánh giá vai trò giai cấp tư sản đảng cách mạng khác “Chung quang vấn đề chiến sách mới” Đảng dựa sở vận dụng linh hoạt chủ nghaic Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam “Chiến sách Đảng chiến sách theo điều kiện thực xứ Đông Dương, theo kinh nghiệm tranh đấu Đảng, học kinh nghiệm Quốc tế Cộng sản kinh nghiệm vận động cộng sản giới, đem kinh nghiệm từ xứ sang xứ khác máy” TIỂU KẾT LVII Qua văn kiện “Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh” (71936), “Chung quanh sách mới” (10-1936), ta thấy Đảng bước vượt qua giới hạn thời kỳ đấu tranh năm 1930 Năm 1935, lực lượng tập hợp tầng lớp xã hội tầng lớp yêu nước thành lập Mặt trận dân chủ Đơng Dương Ngồi ra, văn kiện cịn đánh dấu trưởng thành trị, tư tưởng Đảng, nắm bắt nhu cầu cấp thiết nhân dân, phân biệt rõ nhiệm vụ chiến lược nhiệm vụ trước mắt, thể lĩnh tinh thần dân tộc - Tháng 07-1936, nhiệm vụ chiến lược đường lối cách mạng không thay đổi so với Luận cương trị, “Cách mạng tư sản dân quyền phản đế điền địa - lập quyền cơng nơng hình thức Xơ Viết, để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa.” - Tháng 10-1936, rõ hai nhiệm vụ chống đế quốc cách mạng ruộng đất khơng thể kết hợp cách máy móc mà phải tùy vào hồn cảnh thực bắt buộc, chọn đích nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng 14 LVIII Về lực lượng cách mạng: bao gồm toàn thề yêu nước có mâu thuẫn dân tộc với lực đế quốc, tay sai, lực lượng cách mạng mở rộng so với giai đoạn trước, thể Đảng nhận thức đầy đủ vị trí chiến lược công tác mặt trận, chủ trương linh hoạt để tập hợp lực lượng cách rộng rãi, lôi lực lượng LIX Vấn đề dân tộc cịn đặt chung cho tồn Đơng Dương, điểm hạn chế mà giai đoạn chưa khắc phục so với giai đoạn 1930-1935 LX 15 LXI CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1939 – 1945 Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ (11-1939) LXII Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939, phân tích rõ tính chất Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ tháng 9-1939 chiến tập đoàn đế quốc, nhằm phân chia lại giới Và Hội nghị nhận định chiến vô đau thương thảm khốc: “ Rồi chiến mới, vi trùng ngạt; hàng ức, hàng triệu mạng người biến thành núi xương, biển máu, hà sa số cải, nhà cửa hóa thành tro tàn! ” Các nước đế quốc âm mưu xoay chiến tranh phía Liên Xơ, nhằm lật đổ thành trì cách mạng Cùng với đó, Hội nghị đánh giá, phân tích tình hình Đơng Dương chịu tác động mạnh từ Chiến tranh giới kinh tế, trị, xã hội, đưa nhận định rõ tình hình, thái độ giai cấp, đảng phái, tơn giáo xã hội Từ đó, Hội nghị đưa chủ trương nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng phạm vi giải vấn đề dân tộc a Nhiệm vụ cách mạng LXIII Nhiệm vụ chiến lược trước mắt đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến, giải phóng dân tộc Đơng Dương, Đơng Dương hồn tồn độc lập Hội nghị nhận thấy “ Cách mệnh phản đế điền địa hai mấu chốt cách mệnh tư sản dân quyền Không giải cách mệnh điền địa khơng giải cách mệnh phản đế Trái lại không giải cách mệnh phản đế khơng giải cách mệnh điền địa – ngun tắc khơng thay đổi được, phải ứng dụng cách khơn khéo để thực nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc 3” Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay hiệu “Tịch thu ruộng đất đế quốc việt gian cho dân cày” Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ hai nhiệm vụ phản đế quốc phản phong kiến, xác định nhiệm vụ phản đế quan trọng, nhìn tính khăng khít hai nhiệm vụ không thực đồng thời nhau, vấn đề dân tộc Hội nghị đặt lên hàng đầu “ Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cảmọi vấn đề cách mệnh, vấn đề điền Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 Tập 6, tr.540 16 địa phải nhằm vào mục đích mà giải quyết” Đảng có phát triển đường lối nhận thực cách đắn với thực tiễn cách mạng b Lực lượng cách mạng LXIV Nghị tháng 11/1939 đánh giá lực lượng cách mạng giai đoạn chủ yếu nông dân họ bị ba bốn tầng áp bóc lột lại chiếm tới đại đa số nhân dân bao phen dậy chống đế quốc, địa chủ Cùng với giai cấp vô sản, nông dân hai động lực cách mệnh Đông Dương Vô sản giai cấp Đông Dương, số lượng tương đối ít, cịn non nớt trẻ tuổi, song khơng có chút thủ đoạn sinh sản ngồi dây xiềng xích tư trói buộc, tập trung chỗ yết hầu tư đế quốc, lại sinh vào kỷ XX thời đại đế quốc chủ nghĩa vô sản cách mệnh giới, nên vô sản động lực cách mệnh mạnh mẽ phi thường mà lực lượng lãnh đạo cách mệnh Đối với đại địa chủ, địa chủ tư sản tiểu tư sản, Nghị tạm cho lực lượng cách mạng đạt thỏa mãn chất lực, tình thần cách mạng cịn yếu nên coi thứ yếu Chiến lược Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ tất bọn tay sai đế quốc phản bội dân tộc Lực lượng cách mệnh cơng nơng dựa vào tầng lớp trung sản thành thị, thôn quê đồng minh chốc lát trung lập giai cấp tư sản bổn xứ, trung tiểu địa chủ Mặt trận phải quyền huy vô sản giai cấp c Phạm vi giải vấn đề dân tộc LXV Vấn đề dân tộc Đông Dương phải xét theo hai mặt: mặt dân tộc Đơng Dương đồn kết thống đánh đổ đế quốc Pháp địi Đơng Dương hồn tồn độc lập dân tộc quyền tự quyết; mặt phong trào dân tộc giải phóng Đơng Dương phải liên lạc khăng khít với cách mệnh giới (là phận cách mệnh vô sản giới) để đánh đổ kẻ thù chung tư đế quốc xây dựng giới khơng có dân tộc bị áp bức, khơng có ranh giới quốc gia chia rẽ dân tộc, nghĩa giới cộng sản Có thể thấy, phạm vi giải vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc tồn Đơng Dương Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 Tập 6, tr.541 17

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan