Tiểu luận đạo đức người cán bộ kiểm sát

60 20 0
Tiểu luận đạo đức người cán bộ kiểm sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức người cán bộ cách mạng và đạo đức người cán bộ Kiểm sát trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì Nhân Lễ Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân (2671960 2672015) Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng gửi Lẵng hoa chúc mừng ngành Kiểm sát Nhân dân với dòng chữ: Nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, Kiên quyết tấn công tội phạm, Bản lĩnh thực thi công lý, Tận tâm phục vụ Nhân dân. Theo bạn, người cán bộ Kiểm sát cần có phẩm chất đạo đức như thế nào để thực hiện được yêu cầu trên và liên hệ với nhiệm vụ học tập của sinh viên trường ĐHKSHN. Mục lục Lời mở đầu 1 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:21. Đạo đức cán bộ cách mạng:2 Trung với nước hiếu với dân3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa5 Có tinh thần quốc tế trong sáng62. Đạo đức người cán bộ Kiểm sát:6 II. Lời dạy của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và những phẩm chất cần có của Cán bộ Kiểm sát121. Lời dạy của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng:122. Những phẩm chất Cán bộ Kiểm sát16 Đối với tổ quốc17 Đối với nhân dân17 Đối với công việc17 Đối với đồng nghiệp17 Với bản thân17III. Đạo đức người cán bộ Kiểm sát trên thực tế: 191. Tình hình đạo đức cán bộ Kiểm sát:192. Liên hệ sinh viên Kiểm sát20 Kết luận23 Những phẩm chất Cán bộ Kiểm sát Phẩm chất đạo đức của người cán bộ kiểm sát trong thi hành nhiệm vụ, công vụ là những phẩm chất đạo đức, ứng xử trong thực thi nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị mình, làm việc với các cơ quan, đơn vị, và trong việc giải quyết các yêu cầu của người dân. Hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát là hoạt động nghề nghiệp đặc thù. Người cán bộ kiểm sát để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của mình vừa cần có những phẩm chất của người cán bộ công chức nói chung và những phẩm chất đạo đức của người cán bộ kiểm sát nói riêng. Những phẩm chất đó là: Đối với tổ quốcTuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho đảng, cho cách mạng, cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Đối với nhân dân Thể hiện ở sự thương dân, tin vào dân và phục vụ nhân dân hết lòng. Vì vậy, phải gần gũi vơi nhân dân, tôn trọng nhân dân và lấy dân làm gốc. Hồ chí minh đã yêu cầu các cán bộ lãnh đạo phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, dân trí. Đối với công việc Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng công, thủ pháp, chí công vô tư. Chí công vô tư được hiểu là: không nghĩ đến mình trước, phải đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân, của đảng lên trên hết. Trước hết không kên cựa về mặt hưởng thụ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, mình vì mọi người, công tâm trong sáng. Độc lập với “chí công vô tư” là “dĩ công vô tư” . Đó là chủ nghĩa cá nhân ích kỉ hẹp hòi, là một thứ vi trùng độc hại, là gốc rễ, căn nguyên đẻ ra hàng trăm thứ bệnh và thói hư tật xấu: tham lam, kiêu ngạo, háo danh, kết bè kết cánh, quan liêu, độc đoán, tham ô… Đối với đồng nghiệp Đoàn kết, thân ái, hợp tác, cùng tiến bộ. Người cán bộ kiểm sát phải biết kính trên nhường dưới nghĩa là không được đối với cấp trên thì khen nịn, đối với cấp dưới thì xem thường quát nạt. Với bản thânPhải cần, kiệm, liêm, chính Cần: Là siêng năng, chăm chỉ lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cách sinh. Kiệm: Là tiết kiệm ( tiết kiệm thời gian, công sức, của cải…) của nước của dân.

Câu hỏi: Đạo đức người cán cách mạng đạo đức người cán Kiểm sát tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gì? Nhân Lễ Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân (26/7/1960 – 26/7/2015) - Tởng Bí Thư Ngũn Phú Trọng gửi Lẵng hoa chúc mừng ngành Kiểm sát Nhân dân với dòng chữ: “Nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, Kiên quyết tấn công tội phạm, Bản lĩnh thực thi công lý, Tận tâm phục vụ Nhân dân” Theo bạn, người cán Kiểm sát cần có phẩm chất đạo đức thế để thực hiện được yêu cầu liên hệ với nhiệm vụ học tập sinh viên trường ĐHKSHN Tài liệu tham khảo: Giáo trình Đạo đực người cán kiểm sát ĐHKSHN Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh NXB: Chính trị quốc gia http://www.tapchikiemsat.org.vn Trang web: http://vksndtc.gov.vn http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/437/Tu-tuong-Ho- Chi-Minh-ve-tu-cach-nguoi-can-bo-Vien-kiem-sat-nhan-dan http://vks.kiengiang.gov.vn/chitietbantin.aspx?MaTin=154 Theo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, H.2011 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.2, tr.454 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.253 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.287 11 Trích từ sách: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (do Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr.295 13 V.I Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.41, tr 369 Mục lục Lời mở đầu .1 I Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: Đạo đức cán bộ cách mạng: * Trung với nước hiếu với dân * Thương yêu người, sống có tình nghĩa * Có tinh thần quốc tế sáng Đạo đức người cán Kiểm sát: II Lời dạy Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phẩm chất cần có Cán Kiểm sát 12 Lời dạy của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: .12 Những phẩm chất Cán bộ Kiểm sát 16 * Đối với tổ quốc 17 * Đối với nhân dân 17 * Đối với công việc 17 * Đối với đồng nghiệp 17 * Với thân .17 III Đạo đức người cán Kiểm sát thực tế: 19 Tình hình đạo đức cán bộ Kiểm sát: 19 Liên hệ sinh viên Kiểm sát 20 Kết luận 23 Lời mở đầu Đạo đức toàn những quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lòng tự trọng, công hạnh phúc những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân xã hội Đạo đức có vai trò rất quan trọng đời sống người: Đạo đức tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng xã hội, người Người có đạo đức người cao thượng; dân tộc, mặc dầu kinh tế còn lạc hậu, có được đạo đức cần, kiệm, liêm, thì xứng đáng dân tộc văn minh Đạo đức giúp cho người giữ được nhân cách, lĩnh làm người mọi hồn cảnh, khơng dễ bị thay đởi trước những xoay vần, biến thiên thời cuộc: Giàu sang quyến rũ, nghèo khó lay chuyển, sức mạnh khuất phục Đạo đức gốc, nguồn, tảng, lẽ, có tâm, có đức mới giữ vững được chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào sống Trong mối quan hệ giữa đạo đức trí tuệ, đức tài, Hồ Chí Minh nêu quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí Vì có trí, thì đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà mình giác ngộ, chấp nhận, theo Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân được đời xuất phát từ yêu cầu khách quan việc xây dựng máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Hơn nửa thế kỷ qua, thế hệ cán ngành Kiểm sát nhân dân đã, mãi ghi nhớ thực hiện lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán ngành Kiểm sát phải “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” I Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng Hồ Chí Minh những ngà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng thếgiới bàn nhiều đạo đức giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng gốc người cách mạng, từ rất sớm xuyên suốt đời cách mạng mình Cuốn sách Đường cách mệnh năm 1927 chuyên luận vấn đề đạo đức cách mạng, trang đầu sách Người nêu lên hai mươi ba điều tư cách người cách mạng, giải quyết ba mối quan hệ: Với mình, với người, với việc Những thập kỷ bốn mươi, năm mươi, sáu mươi, Người có những viết ngắn gọn, súc tích đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh rất sâu sắc, phong phú, lý luận thực tiễn, trở thành phận vô giá văn hóa dân tộc nhân loại, sức mạnh to lớn làm nên mọithắng lượi cách mạng Việt Nam Người coi đạo đức gốc cây, nguồn sông, sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người công việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có bản, tự mình hủ hố, xấu xa thì còn làm nởi việc gì Vai trò tảng đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh khẳng định: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ”“cũng sơng có nguốn có nước,khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Ngườicách mạng phải có đạo dức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khônglãnh đạo nhân dân” “Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạnh làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, văn minh” Trong dichúc, Người dặn: “Mỗi đảng viên va cán phải thật thấm nhuần đạođức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảngta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trungthành nhân dân” Hồ Chí Minh ln đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói điđôi với hành động hiêu thực tế Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực thống nhất làm một.Trong đó; Đức gốc tài; hồng gốc chuyên; phẩm chất gốc củanăng lực Tài thể hiện cụ thể đức hiêu hành động “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam , kết vận động sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lennin vào điều kiện cụ thể nước ta , kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc , tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta , mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi.” (Đại hội XI Đảng) Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải lý tưởng cao xa, mứcsống vật chất dồi dào, tư tưởng được tự giải phóng, mà trước hết ởnhững giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất những người cộng sản ưu tú, tấm gương sống hành động mình, chiến đấu chi lý tưởng đó trởthành hiện thực.Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết định vậnmệnh lồi người khơng chiến lược sách lược thiên tài cách mạng vô sản, mà còn những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩacộng sản trở thành sức mạnh vơ địch Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh tụ bàn nhiều nhất vấn đề đạo đức, người thực hành đạo đức nhiều những điều người nói viết đạo đức Trong nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nguyên tắc xây dựng đạo đức mới người đưa số mục tiêu: Thống nhất giữa đạo đức trị; Thống nhất tư tưởng hành vi, động hiệu quả, lý luận thực tiễn; Thống nhất đức tài; Thống nhất giữa đạo đức cách mạng đạo đức đời thường, giữa việc nhỏ việc lớn Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, được hình thành trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức nhân loại; đặc biệt quan trọng những tư tưởng đạo đức Mác, Ăngghen, Lênin, những tấm gương đạo đức sáng mà ông để lại Điều được thể hiện những dòng viết đầy xúc động Người sau Lênin mất: Lênin người "đã nêu cho gương sáng giản dị vĩ đại khiêm tốn cao độ" "Không phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng Người, khơng có ngăn nổi" Đây tình cảm Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, mà còn tình cảm tất dân tộc thuộc địa đối với Lênin vĩ đại Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức có từ trước, nhất đạo đức Nho giáo Nếu từ đó lại cho chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức Nho giáo thì hồn toàn sai lầm Những khái niệm, phạm trù đánh dấu những bậc thang nhận thức loài người Qua thời đại lịch sử, những khái niệm, phạm trù trở thành tài sản chung nhân loại, nội dung cớ nhiều thay đổi Những khái niệm trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, có Nho giáo từ mấy trăm năm trước Công nguyên; dân chủ, tự công bằng, bác xuất hiện từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã Nhưng hai thiên niên kỷ vừa qua, giai cấp, dân tộc hiểu những khái niệm đó rất khác nhau, thậm chí có những điểm trái ngược Điều đó những lợi ích khác giai cấp, dân tộc khác quy định Hồ Chí Minh sử đụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm, những phạm trù đạo đức thời đại mới Chính vì vậy mà những giá trị đạo đức mới hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho người Việt Nam cảm thấy gần gũi Hơn nữa, những giá trị đạo đức truyền thống lại được nâng lên tầm cao mới, làm cho Người thực hiện được việc kết hợp truyền thống với hiện đại Việc tiếp thu những tinh hoa đạo đức nhân loại làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, được đơng đảo những người nước ngồi chấp nhận, tìm thấy Việt Nam nhân loại, nhân loại Việt Nam Sự kết hợp giữa truyền thống hiện đại, giữa dân tộc nhân loại đặc trưng nổi bật tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Với tư độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn việt Nam thực hiện công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức khứ, đề xuất những tư tưởng, đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại mới Người nhấn mạnh: có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự nghiệp cách mạng vẻ vang Sự nghiệp cách mạng chúng ta giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, làm cho người Việt Nam từ nghèo đói trở nên đủ ăn, từ đủ ăn trở nên khá, từ trở nên giàu giàu thì lại giàu thêm Sự nghiệp đó rất cao nhân văn, đòi hỏi phải có những phẩm chất tương ứng Trên sở đó, Tư tưởng Hồ Chí Minh, người xây dựng những chuẩn mực đạo đức bản, phù hợp kim nam, tảng, thước đo cho người cách mạng nói riêng, cho mọi người nói chung II Những phẩm chất đạo đức Đạo đức cán cách mạng: Cuộc chiến đấu khổng lồ ấy lại diễn những điều kiện mới với những biến rộng rất to lớn nước ta thế giới Đường lối đởi mới được Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng xác định được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX phát triển nhằm tìm mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, tìm đường đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội với những hình thức, biện pháp, bước thích hợp Chúng ta chấp nhận kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta chủ trương hội nhập kinh tế thế giới, thực hiện sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, giữ vững độc lập tự chủ, giữ vững chủ quyền tòan vẹn lãnh thổ quốc gia, sẵn sàng làm bạn với tất nước, vì hòa bình, độc lập phát triển Trong đó, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ, phong trào xã hội chủ nghĩa, phong trào cách mạng thế giới lâm vào thoái trào, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại xu thế toàn cầu hóa bị chủ nghĩa tư hiện đại chi phối Đối với nước ta, có nhiều thời thách thức, vận hội nguy đan xen nhau, tác động qua lại hết sức phức tạp Nâng cao trí tuệ tình hình mới đòi hỏi Đảng nhân dân ta tiếp tục đổi mới tư duy, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI đề Phải hiểu cho đúng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, biết vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết tư tưởng ông, đặc biệt những vấn đề chủ nghĩa xã hội vào những điều kiện lịch sử cụ thể hiện Phải hiểu cho đúng thực tiễn Việt Nam thế giới, những xu thế lớn thời đại nhân loại bước vào thế kỷ XXI, những kiến thức khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện đại, đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn rất mới mẻ đối với chúng ta Từ đó Đảng ta không ngừng hồn chỉnh đường lối, chủ trương, sách xây dựng bảo vệ đất nước; cán bộ, đảng viên phải quán triệt lãnh đạo nhân dân biến những đường lối, chủ trương, sách ấy thành hiện thực Nâng cao đạo đức tình hình mới, đòi hỏi Đảng nhân dân ta quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, sức bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, vận dụng nguyên tắc xây dụng đạo đức mà Người nêu ra: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất thời sự giai đoạn cách mạng hiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao đạo đức người cán cách mạng Người cho rằng, cán có giác ngộ trị chưa đủ, mà còn phải thấm nhuần, tu dưỡng đạo đức cách mạng Người từng viết: “… Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?” Người coi đó thuộc tính nhất qn mọi hồn cảnh, cán cách mạng thì phải có đạo đức cách mạng Người cán chân phải biết giữ đạo đức cách mạng Bởi vì, mọi việc thành hay bại cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân gốc tình trạng suy thoái đạo đức cách mạng, bệnh nguy hiểm nhất phải tập trung chữa trị từ sớm Người dặn cán Đảng phải tránh sa vào chủ nghĩa cá nhân, ví chủ nghĩa cá nhân thứ “vi trùng độc”, nó thứ “bệnh mẹ”, nó mà sinh thứ “bệnh con”, chứng bệnh nguy hiểm như: bệnh quan liêu, bệnh tham lam, bệnh kiêu ngạo, bệnh lười biếng, thiếu kỷ luật, óc hẹp hòi, óc địa phương… Nghiên cứu di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, ta thấy Người có những lời dạy với những phẩm chất đạo đức cụ thể cho từng đối tượng Người nêu đúng, tốt, hay, đồng thời sai, xấu, dở để giáo dục đạo đức cho tầng lớp nhân dân Qua đó, Hồ Chí Minh nêu bật những

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan