Tiểu luận kinh tế chính trị mac lenin (giá trị thặng dư)

52 3 0
Tiểu luận kinh tế chính trị mac lenin (giá trị thặng dư)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ? THỰC TIỄN KINH TẾ XHCN VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIẢ TRỊ THẶNG DƯ TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của C. Mác là “nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác”. Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư. Sản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư. Nó tác động đến mọi mặt của xã hội tư bản. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khóa dẫn đến những vấn đề khác trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phải nói rằng học thuyết giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính xác, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Do vậy, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư cùng với tính thực tiễn của nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đồng thời cũng đã vạch trần bản chất bóc lột của tư bản thông qua bóc lột giá trị thặng dư.Tư bản Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Tư bản không phải là một vật (không phải là tiền hoặc tư liệu sản xuất). Những vật này chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản và được dùng vào việc bóc lột lao động làm thuê. Nên tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội. Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. b. Giá trị thặng dư Nguồn gốc của giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì tư liệu tư bản sản xuấ và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sTn phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Bằng lao động của thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất vàchuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó đưọc gọi là giá trị thặng dư. Sự sản xuất của giá trị thặng dư: Là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản, là cơ sở của sụ tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nội dung của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa tư bản. Nó là động lực vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.LIÊN HỆ THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Thực trạng Việt Nam hiện nay Là một quốc gia đi theo con đường XHCN, nền kinh tế cũng được cấu tạo chung thành nền kinh tế thị trường định hướng XNCH, trải qua nhiều năm chuyển đổi mô hình và cơ chế, kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu cũng như thách thức trong nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau. Việc tiếp thu học thuyết kinh tế thị trường đã đưa đặt ra cho nước nhà và các nhà quản lý những bài toán về kinh tế, các phương pháp để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa từ việc tận dụng nhiều phương pháp để tăng tỉ xuất và khối lượng giá trị thặng dư. Với thực tiễn là một quốc gia đang trong giai đoạn quá độ lấy kinh tế là trọng tâm. Tuy nhiên, các yếu tố XHCN hoặc xuất hiện nhưng không có hiệu quả, hoặc chưa rõ nét. Cụ thể là, thành phần kinh tế nhà nước tuy chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng hiệu quả thấp. Thậm chí một số tập đoàn kinh tế nhà nước lớn lâm vào tình trạng mất vốn, phá sản, nợ nần (nợ của doanh nghiệp nhà nước đến năm 2013 đạt con số hơn 1 triệu tỷ đồng). Hợp tác xã còn yếu kém hơn, đặc biệt là không hấp dẫn nông dân. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu theo chính sách ngắn hạn, hiệu lực và hiệu quả thấp, các vấn đề về lũng đoạn thị trường, gian lận, hàng giả… diễn ra phổ biến. Nhà nước làm mất dần niềm tin ở nhân dân do quản lý nền kinh tế chưa thực sự hiệu quả và công bằng, do “lợi ích nhóm” chi phối nên nhiều chính sách kinh tế chưa thực sự xuất phát từ lợi ích chung của quảng đại nhân dân lao động. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, tệ quan liêu, lãng phí và tham nhũng chưa được ngăn ngừa hiệu quả. Số đông người dân làm nông nghiệp có thu nhập thấp, hầu như rất khó thoát nghèo.

Đề: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ? THỰC TIỄN KINH TẾ XHCN VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIẢ TRỊ THẶNG DƯ TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG .3 Khái niệm Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Chủ nghĩa Tư II Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 10 Ý nghĩa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Các hình thức biểu giá trị thặng dư kinh tế thị trường 20 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 22 Thực trạng Việt Nam 22 Bài học cho Việt Nam từ nước tư thông qua thực phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 22 Con đường nhiệm vụ trọng tâm Việt Nam thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước .23 C TỔNG KẾT .30 A MỞ ĐẦU Theo đánh giá V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư “hịn đá tảng học thuyết kinh tế Mác” học thuyết kinh tế C Mác “nội dung chủ nghĩa Mác” Để đạt mục đích làm giàu tối đa nhà tư mua sức lao động công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm, thu giá trị thặng dư Sản xuất giá trị thặng dư sở tồn chủ nghĩa tư Toàn hoạt động nhà tư hướng đến tăng cường việc tạo giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp tạo giá trị thặng dư tuyệt đối tạo giá trị thặng dư tương đối Sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư nội dung quy luật giá trị thặng dư Nó tác động đến mặt xã hội tư Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư phương pháp sản xuất giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, chìa khóa dẫn đến vấn đề khác phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Phải nói học thuyết giá trị thặng dư “hịn đá tảng” tồn lí luận kinh tế C.Mác, nhờ có mà tồn bí mật kinh tế tư chủ nghĩa vạch trần, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nêu cách xác, nhằm tạo tư để tích luỹ tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư ngày phát triển Do vậy, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư với tính thực tiễn có ý nghĩa vơ quan trọng, đồng thời vạch trần chất bóc lột tư thơng qua bóc lột giá trị thặng dư Giá trị thặng dư khái niệm trung tâm kinh tS trị MácLênin Giá trị thặng dư C.Mác xem phần chênh lệch giá trị hàng hóa số tiền mà tư bỏ Trong trình kinh doanh, nhà tư bỏ tư liệu sTn xuất thuêmướn lao động Giá trị thặng dư phận giá trị đổi giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo bị nhà tư bTn chiSm khơng Trong xã hội cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư cách áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng tri thức, trí tuệ vào trình sản xuất, để phát triển kinh tế, nâng cao quyền lợi, chất lượng sống cho người.Ngày nay, tác động cách mạng khoa học-kỹ thuật phát triểncủa kinh tế thị trường đại, tranh giới diễn nhiều đổi hầu hết lĩnh vực Nước ta thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa để phù h]p với vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi phải nhận thức lại, bổ sung phát triển học thuyết đặc biệt học thuyết giá trị thặng dư “ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Vận dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nhằm phát triển doanh nghiệp kinh tế điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng XHCN B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm a Tư Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột lao động không công công nhân làm thuê Tư vật (không phải tiền tư liệu sản xuất) Những vật trở thành tư trở thành tài sản nhà tư dùng vào việc bóc lột lao động làm thuê Nên tư quan hệ sản xuất xã hội Tư quan hệ sản xuất xã hội mà giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư giai cấp công nhân sáng tạo b Giá trị thặng dư Nguồn gốc giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư phải mua sức lao động tư liệu sản xuất Vì tư liệu tư sản xuấ sức lao động nhà tư mua, nên q trình sản xuất, người cơng nhân làm việc kiểm soát nhà tư sTn phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư Bằng lao động thể mình, công nhân sử dụng tư liệu sản xuất vàchuyển giá trị chúng vào sản phẩm; lao động trừu tượng, công nhân tạo giá trị lớn giá trị sức lao động, phần lớn đưọc gọi giá trị thặng dư Sự sản xuất giá trị thặng dư: Là quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư bản, sở sụ tồn phát triển chủ nghĩa tư Nội dung sản xuất giá trị thặng dư tối đa cách tăng cường bóc lột cơng nhân làm th Quy luật giá trị thặng dư đời tồn với đời tồn chủ nghĩa tư Nó định mặt chủ yếu, trình kinh tế chủ yếu chủ nghĩa tư Nó động lực vận động, phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, đặc biệt mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc, đưa đến thay tất yếu chủ nghĩa tư xã hội cao Bản chất giá trị thặng dư: - Để nghiên cứu yếu tố cốt lai để tạo nên giá trị thặng dư trình sản xuất nhà tư C.Mác chia tư hai phận: tư bất biến tư khả biến -Bộ phận tư tồn hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị bảo tồn chuyển vào sản phẩm, tức giá trị khơng biến đổi lượng q trình sản xuất C.Mác gọi tư bất biến gọi kí hiệu c -Cịn phận tư biểu hình thức giá trị sức lao động trình sản xuất tăng thêm lượng gọi tư khả biến kí hiệu v =>Ta thấy, muốn cho tư khả biến hoạt động đưọc phải có tư bất biến ứng trước với tỉ lệ tương đương Và qua phân chia ta rút tư khả biến tạo giá trị thặng dư dùng để mua sức lao động Còn tư bất biến có vai trị gián tiếp việc việc tạo giá trị thặng dư Từ đây, ta có kết luận: "Giá trị hàng hoá hàng hố giá trị tư bất biến mà chứa đựng, cộng với giá trị tư khả biến (Tứcc giá trị thặng dư sản xuất ra) Nó biểu diễn cơng thức: Giá trị = c + v + m - Sự phân chia tư thành tư khả biến tư bất biến vạch thực chất bóc lột TBCN, có lao động cơng nhân làm th tạo giá trị thặng dư nhà tư Tư bóc lột phần giá trị cơng nhân tạo Nó đư]c biểu diễn cách ngắn gọn qua trình Giá trị = c + v + m -Giá trị người công nhân tạo ra: v + m -Như tư bTn bỏ lượng tư để tạo giá trị c + v Nhưng giá trị mà nhà tư thu vào c + v + m Phần M dôi phần mà tư bóc lột cơng nhân -Trên nghiên cứu nguồn gốc giá trị thặng dư -Các phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư mà ta nghiên cứu sauđây biểu mặt lượng bóc lột -Tỷ suất giá trị thặng dư tỉ số hai giá trị thặng dư tư khả biến -Kí hiệu tỉ xuất giá trị thặng dư m -Ta có: m' = (m.100%)/v -Tỷ suất giá trị thặng dư vạch cách xác trình độ bóc lột cơng nhân Thực chất tỉ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư Nó nói lên quy mơ bóc lột tư -Giá trị thặng dư phản ánh chất quan hệ bóc lột sản xuất Giá trị thặng dư cao đồng nghĩa với việc quan hệ bóc lột người chủ công nhân nặng -Hay nói cách khác, tư chủ nghĩa sức bóc lột sức lao động người công nhân để đẩy giá trị thặng dư mà có lên mức cao Chính vậy, người giàu giàu người nghèo loay hoay với sống thiếu thốn Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trình tạo giá trị kéo dài điểm mà giá trị sức lao động nhà tư trả hoàn lại vật ngang giá Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Chủ nghĩa Tư Quá trình sản xuất tư chủ nghĩa trình lao động tạo giá trị sử dụng hàng hóa: q trình kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất để tạo giá sử dụng đáp ứng yêu cầu xã hội Trong xã hội sản xuất trình kết hợp hai yếu tố nêu trên, xã hội khác khác trình độ phát triển, biểu trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mặt khác, trình tạo làm tăng giá trị hàng hóa Do vậy, nhà tư phải tuân theo quy luật giá trị tức phải theo thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Q trình sản xuất Chủ nghĩa Tư q trình sản xt hàng hóa, nhà tư mua sức lao động người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất loại hàng hóa có giá trị sử dụng định Bởi giá trị sử dụng nội dung vật chất hàng hóa mang giá trị giá trị trao đổi Tất hoạt động nhà tư q trình sản xuất giá trị thặng dư Ví dụ: Làm rõ trình sản xuất giá trị thặng dư CNTB Để sản xuất sợi, nhà tư cần chi yếu tố như: - Mua 10kg hết 20$ - Mua sức lao động ngày (10 đồng hồ) 5$ - Tiền hao mịn máy móc 5$ Giả sử, đầu ngày lao động, người cơng nhân vận hành máy móc chuyển 10kg bơng thành sợi có giá trị 20$ Ngày lao động 10 giờ, lao động, người công nhân tạo lượng giá trị 1$, khấu hao máy móc 5$ Như giá trị sản phẩm 30$ Nếu trình lao động dừng lại nhà tư khơng có lợi già người cơng nhân khơng bị bóc lột Tuy nhiên, thời gian lao động 10 nên người công nhân phải tiếp tục làm việc thêm Trong đồng hồ đó, nhà tư cần đầu tư thêm 20$ cho 10kg bơng 5$ tiền hao mịn máy móc Q trình lao động lại tiếp tục diễn kết thúc q trình này, người cơng nhân tạo sản phẩm có giá trị 30$ (tương đương với giá trị sản phẩm lao động đầu) Tóm lại, ngày lao động (10 đồng hồ) người công nhân tạo sản phẩm sợi có giá trị: - Giá trị bơng 20kg chuyển thành sợi 40$ - Giá trị máy móc chuyển vào sợi 10$ - Giá trị lao động công nhân tạo 10 lao động 10$ => Tổng cộng 60$ Trong chi phí sản xuất mà nhà tư phải đầu tư: - Tiền mua 20kg 40$ - Tiền hao mịn máy móc 10$ - Tiền mua sức lao động ngày 5$ => Tổng cộng 55$ So với chi phí sản xuất mà nhà tư bỏ (55$) giá trị sản phẩm sợi (60$) lớn 5$ Đó giá trị thặng dư mà nhà tư thu Vậy, giá trị thặng dư phận giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo bị nhà tư chiếm khơng Q trình sản xuất giá trị thặng dư thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình lớn lên giá trị (giá trị thặng dư) II Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư a Quá trình sản xuất giá trị sử dụng chủ nghĩa tư Quá trình sản xuất chủ nghĩa tư trước hết trình kết hợp yếu tố sản xuất (tư liệu sản xuất sức lao động) để tạo hàng hóa Hàng hóa có thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị (trong có giá trị thặng dư) Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa khơng phải giá trị sử dụng mà giá trị, nữa, giá trị đơn mà giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư phải sản xuất giá trị sử dụng đó, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi giá trị thặng dư Vì vậy, trình sản xuất tư chủ nghĩa thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Trong q trình sản xuất xí nghiệp tư đồng thời trình nhà tư tiêu dùng sức lao động tư liệu sản xuất mà nhà tư mua để sản xuất hàng hóa, nên có đặc điểm riêng mang tính tất yếu: Một là, công nhân làm việc kiểm soát nhà tư bản, lao động thuộc nhà tư giống yếu tố khác sản xuất nhà tư sử dụng cho có hiệu Hai là, sản phẩm lao động người công nhân tạo ra, khơng thuộc cơng nhân mà thuộc sở hữu nhà tư Ví dụ: Làm rõ trình sản xuất giá trị sử dụng nhà tư Một nhà sản xuất sợi: - Trước hết, nhà tư bỏ tiền mua yếu tố sản xuất (với giá trị), giả định sau: + Mua 10 kg : 10$ + Khấu hao máy móc (để kéo 10kg bơng) : 2$ + Mua sức lao động (12h/ngày) : 3$ Tổng cộng : 15$ - Lao động người công nhân (sản xuất hàng hóa) có tính hai mặt: Lao động cụ thể kéo thành sợi; lao động trừu tượng tạo giá trị kết tinh hàng hóa Giả định với suất lao động định, lao động trừu tượng tạo giá trị kết tinh hàng hóa Giả định với suất lao động định, lao động trừu tượng tạo giá trị = 0.5$/h Sau 6h lao động, người công nhân tạo hàng hóa (sợi) có giá trị sau: + Giá trị 10kg chuyển vào : 10$ 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan