TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

22 8 1
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  VỀ VĂN HÓA, VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG  TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN  NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận ............................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận ........................................................... 2 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận ................................................................. 2 6. Kết cấu của tiểu luận ..................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT NAM ............................. 4 1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa. ......................................................................... 4 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa. ............................... 5 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa. ....................... 7 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ TÌNH HÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM, NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT .................................................................................................................. 9 2.1. Xây dựng và bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam ....................................... 9 2.2. Xây dựng và bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam ............................ 12 2.3. Xây dựng và bảo tồn lễ hội của dân tộc Việt Nam. ................................................. 13 2.4. Xây dựng và bảo tồn nghệ thuật dân tộc Việt Nam. ................................................ 15 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng chung sống. Trong đó, dân tộc Kinh (còn gọi là dân tộc Việt) chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc thiểu số còn lại chiếm 13,8% dân số. Với một lượng lớn dân tộc chung sống với nhau như vậy, Việt Nam chắc chắn là một nền văn hóa khổng lồ với vô vàn những phong tục tập quán lâu đời. Không chỉ dừng lại ở phong tục tập quán, Việt Nam nổi tiếng với những lễ hội truyền thống, với những món ăn ẩm thực theo vùng miền và đặc biệt hơn là sự đa dạng về mặt ngôn ngữ do có nhiều dân tộc cùng sinh sống.1 Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những biện pháp xây dựng và bảo tồn văn hóa Việt Nam của Đảng và nhà nước, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, vượt qua những khó khăn, thách thức, nâng cao hiệu quả của chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa, nhóm đã chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, và sự vận dụng của Đảng trong việc xây dựng và bảo tồn nền văn hóa truyền thống ở nước ta hiện nay.” làm tiểu luận kết thúc môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2.Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận Mục đích Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung cơ bản về chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Phân tích cụ thể, rõ ràng về thực trạng, đưa ra đánh giá khách quan về một số văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó tổng kết, đánh giá, rút ra những kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp phù hợp để xây dựng và bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam. Nhiệm vụ 1Đinh Thị Hương Giang, Bảo đảm tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản, truy cập: https:www.tapchicongsan.org.vnwebguestvan_hoa_xa_hoi2018823611baodamtinhthongnhattrongdadangcuavanhoavietnamhiennay.aspx, 3112021. 1 Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tìm kiếm tài liệu thực tế, phân tích, chỉ rõ tình hình văn hóa Việt Nam và tầm quan trọng của văn hóa đối với người Việt và thế giới. Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước về vấn đề văn hóa, tiểu luận đi sâu nghiên cứu những văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu về phương diện ngôn ngữ, trang phục, lễ hội và nghệ thuật tiêu biểu trên lãnh thổ Việt Nam. 4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa; các quan điểm, chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lenin. Phương pháp cụ thể: Các phương pháp nghiên cứu của Hồ Chí Minh như kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm vào nghiên cứu thực tiễn, phương pháp đối chiếu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của Đảng và Nhà nước về chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa Việt Nam, phục vụ cho các cơ quan, đơn 2 vị và cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách văn hóa ở Việt Nam trong thời gian tới. 6. Kết cấu của tiểu luận Tiểu luận được chia làm hai nội dung chính: Chương 1: Những nội dung cơ bản của Đảng và Nhà nước về chính sách xây dựng và bảo tồn văn hóa Việt Nam. Chương 2: Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và tình hình văn hóa Việt Nam, những biện pháp xây dựng, bảo tồn văn hóa Việt. 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa. 1.1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới. Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú và ngoại diện rất rộng. Chính vì vậy, đã có hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Tháng 81943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. 1.1.2. Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới. Cùng với định nghĩa về văn hóa, Hồ Chí Minh còn đưa ra Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc: 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2.Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 3.Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. 4.Xây dựng chính trị: dân quyền 5.Xây dựng kinh tế. 4 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa. 1.2.1. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội. Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa được Hồ Chí Minh xác định là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng. Văn hóa có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, chính trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và được nhận thức như sau: Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa. Từ những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng. Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Văn hóa ở trong chính trị tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ chính trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn hóa ở trong kinh tế tức là văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng và phát triển kinh tế. Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị cũng có nghĩa là chính trị và kinh tế phải có tính văn hóa. 1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa mới. Đặc điểm chung nhất của bóng tối của chủ nghĩa thực dân, sống của nhân dân ta. nền văn hóa mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là xua tan đế quốc, của dốt nát, đói nghèo, bệnh tật đè nặng lên cuộc Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hóa mới là nền văn hóa dân chủ mới, đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa đó có ba tính chất: dân tộc khoa học đại chúng. Tính chất dân tộc là cái cốt, cái tinh túy bên trong rất đặc trưng của nền văn hóa dân tộc. Nó phân biệt, không nhầm lẫn với văn hóa của các dân tộc khác. Nó là căn cước của một dân tộc. Cốt cách dân tộc không phải nhất thành bất biến, mà nó có sự phát triển, bổ sung những tinh túy mới. Tính chất dân tộc của nền văn hóa là biết giữ gìn, kế thừa, phát 5 huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với những điều kiện lịch sử mới của đất nước. Tính chất khoa học của nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nền văn hóa mới phải phục vụ trào lưu đó. Tính chất đại chúng của nền văn hóa là phục vụ nhân dân, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn. Đó là nền văn hóa do đại chúng nhân dân xây dựng. Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất nền văn hóa mới phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức. Nội dung xã hội chủ nghĩa là thể hiện tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với trào lưu tiến hóa trong thời đại mới. 1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa. Chức năng của văn hóa mới rất phong phú, đa dạng. Hồ Chí Minh cho rằng, văn hóa có ba chức năng chủ yếu sau đây: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp. Lý tưởng là điểm hội tụ của tư tưởng lớn. Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, tự cường, độc lập, tự do; phải làm cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng. Đó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Văn hóa còn góp phần xây đắp niềm tin cho con người, tin ở bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, tin vào nhân dân, tin vào tiền đồ của cách mạng. Hai là, nâng cao dân trí. Văn hóa luôn gắn với dân trí. Không có văn hóa không có dân trí. Văn hóa nâng cao dân trí theo từng nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước mắt và lâu dài. Nâng cao dân trí bắt đầu từ việc làm cho người dân biết đọc, biết viết. Đó là quá trình bổ sung kiến thức mới, làm cho mọi người không chỉ là chuyển biến dân trí mà còn nâng cao dân trí, điều mà khi chính trị chưa được giải phóng thì không thể làm được. Mục tiêu đó hiện nay Đảng ta chỉ rõ vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 6 Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình. Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, chính trị của cán bộ, đảng viên. 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa. 1.3.1. Văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến và nền giáo dục thực dân. Người quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. Hồ Chí Minh xác định, xây dựng nền giáo dục mới là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược. Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục: Dạy và học để bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp cho con người. Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy và học hợp lý, phù hợp với các giai đoạn cách mạng. Học chính trị là học chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Học để nắm các quan điểm có tính nguyên tắc, phương pháp luận. Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm bao gồm: học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp với lao động; phối hợp nhà trường gia đình xã hội; thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục; học suốt đời. Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vì không có giáo viên thì không có giáo dục. Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng; phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp. 1.3.2. Văn hóa văn nghệ Hồ Chí Minh là người khai sinh nền văn nghệ cách mạng và có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho nền văn nghệ nước nhà. Sau đây là một số quan điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ. 7 Văn nghệ là mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. Văn nghệ là mặt trận được hiểu nó là một bộ phận của cách mạng, là văn nghệ cách mạng. Mặt trận là thể hiện tính chất cam go, quyết liệt. Văn nghệ vừa tiếp tục tham gia kháng chiến, đấu tranh thống nhất nước nhà, vừa xây dựng xã hội mới, con người mới. Văn nghệ góp phần định hướng tư tưởng đúng đắn theo quan điểm của Đảng, là những lực cản trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Quần chúng là những người làm ra lịch sử, sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Họ là những người đánh giá tác phẩm văn nghệ trung thực, khách quan, chính xác. Nhân dân là người hưởng thụ các giá trị tinh thần. Phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại. Đây là một khía cạnh phản ánh văn nghệ phục vụ quần chúng. Muốn phục vụ tốt quần chúng thì phải nâng cao chất lượng nội dung và hình thức của tác phẩm. 1.3.3. Văn hóa đời sống Xây dựng đời sống văn hóa mới được Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới giành được chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần chúng sôi nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc. Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu nhất. Đạo đức mới: Thực hành đời sống mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng. Lối sống mới: Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến. Tính văn hóa ở đây là biết cách ăn, cách mặc, cách ở. Điều này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo. Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen và phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển được những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Thực tế cho thấy, cái tốt mà lạ, người ta có thể cho là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là thường. 8 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ TÌNH HÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM, NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT 2.1. Xây dựng và bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 2.1.1. Thực trạng xây dựng và bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Về tiếng nói. Với đặc điểm sinh sống theo cộng đồng bản (thôn), 19 dân tộc thiểu số hầu hết còn bảo tồn được tiếng mẹ đẻ. Không chỉ các dân tộc có dân số đông mà cả những dân tộc có dân số rất ít trên địa bàn như: Cống, Mảng, Si La, Kháng, La Hủ…. khi giao tiếp giữa các thế hệ trong gia đình và giao tiếp với người cùng dân tộc hay khi cầu cúng, ca hát…họ vẫn sử dụng tiếng mẹ đẻ. Bên cạnh đó, việc sử dụng song ngữ Tiếng Việt, tiếng dân tộc và đa ngữ khá phổ biến. Không ít người ngoài tiếng mẹ đẻ còn nghe, nói thông thạo tiếng của một số dân tộc khác, nhất là 4 dân tộc có dân số đông là Mông, Thái, Dao, Hà Nhì, đều ảnh hưởng tới các dân tộc khác trong việc giao tiếp bằng tiếng nói. Người Khơ Mú trên địa bàn tỉnh Lai Châu đứng thứ 8 trên tổng số 19 dân tộc thiểu số. Họ đều biết nói tiếng Khơ Mú nhưng thường sống đan xen với các dân tộc khác. Khảo sát tại bản Hô Ta, xã Phúc Khoa, huyện Tân Uyên có 146 hộ, 669 nhân khẩu, có 70% là đồng bào Khơ Mú, còn lại là sống cùng với đồng bào dân tộc Kinh, Thái, Dao, Mông. Trong khi họp bản và sinh hoạt đời sống thường ngày đa số họ lại sử dụng tiếng Việt và tiếng Thái, chỉ có các gia đình là người Khơ Mú hoàn toàn thì mới sử dụng tiếng Việt và tiếng Khơ Mú. Tuy nhiên, qua khảo sát bản Hô Ta và một số người Khơ Mú trên địa bàn tỉnh cho thấy, hầu hết đồng bào Khơ Mú nói thành thạo tiếng Thái. Một số dân tộc thiểu số ở Lai Châu hiện nay như: dân tộc Hoa, Phù Lá, Tày, Nùng, Mường do dân số ít và không cư trú tập trung thành cộng đồng mà phân tán rải rác trong các bản của 4 dân tộc có dân số đông như Thái, Dao, Mông, Hà Nhì và gần như hòa vào các dân tộc này, đa số họ nói tiếng Thái. 9 Như vậy có thể thấy, hầu hết các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đều giữ được tiếng mẹ đẻ nhưng nguy cơ mai một trong tương lai là rất cao. Về chữ viết. Tỉnh Lai Châu có 6 dân tộc được xác định là có chữ viết: Dao, Thái, Mông, Lào, Lự, Hoa. Tuy nhiên, hiện có 02 dân tộc (Thái, Dao) sử dụng chữ viết dân tộc trong hoạt động văn hóa, nhưng số người biết viết chữ này không nhiều. Chữ viết của người Thái còn được lưu giữ và hiện đang có một số lớp của các nghệ nhân dân gian truyền dạy ở huyện Phong Thổ, Than Uyên. Chữ viết của dân tộc Dao còn được bảo tồn trong một số cuốn sách và đang có 01 lớp truyền dạy tại xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ. Tuy nhiên, chữ viết của người Dao là bộ chữ hình khối kiểu chữ Hán, khó học và chỉ sử dụng trong các nghi lễ, tín ngưỡng. Chữ viết của dân tộc Lự, Lào ở Lai Châu đã mai một. Các dân tộc Lào, Lự vốn có chữ viết tương tự như dân tộc Thái, nhưng hiện nay chỉ còn rất ít người biết (chủ yếu là người cao tuổi). Từ một số vấn đề trên, chúng tôi thiết nghĩ, nguy cơ mai một ngôn ngữ của dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh là rất lớn. Ngoài việc tỉnh đang tiếp tục bảo tồn lưu giữ bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc và tập hợp một số lớp truyền dạy chữ viết dân tộc Thái tại huyện Than Uyên, Phong Thổ thì việc khôi phục chữ viết cho một số đồng bào cũng cần phải tính tới cách làm “bền vững” là phải có cơ chế, chính sách riêng trong thời gian tới để việc người dân tộc thiểu số vừa nói, viết thông thạo tiếng Việt nhưng vẫn phải nói và viết được ngôn ngữ của chính dân tộc mình. Tiếng nói và chữ viết của mỗi dân tộc thiểu số ở Việt Nam vừa là vốn quý của các dân tộc đó, vừa là tài sản văn hoá chung của cả nước. ở các vùng dân tộc thiểu số, tiếng và chữ dân tộc được dùng đồng thời với tiếng và chữ phổ thông. Cùng với chữ phổ thông, chữ dân tộc tham gia nhiều mặt hoạt động ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là trong việc giữ gìn và phát triển vốn văn hoá dân tộc. Vì thế, đi đôi với việc hoàn thành phổ cập tiếng và chữ phổ thông, cần ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số xây dựng mới hoặc cải tiến chữ viết của từng dân tộc …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ TÌNH HÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM, NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT 2.1 Xây dựng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 2.2 Xây dựng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam 12 2.3 Xây dựng bảo tồn lễ hội dân tộc Việt Nam 13 2.4 Xây dựng bảo tồn nghệ thuật dân tộc Việt Nam 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc chung sống Trong đó, dân tộc Kinh (cịn gọi dân tộc Việt) chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc thiểu số lại chiếm 13,8% dân số Với lượng lớn dân tộc chung sống với vậy, Việt Nam chắn văn hóa khổng lồ với phong tục tập quán lâu đời Không dừng lại phong tục tập quán, Việt Nam tiếng với lễ hội truyền thống, với ăn ẩm thực theo vùng miền đặc biệt đa dạng mặt ngôn ngữ có nhiều dân tộc sinh sống Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ biện pháp xây dựng bảo tồn văn hóa Việt Nam Đảng nhà nước, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế, vượt qua khó khăn, thách thức, nâng cao hiệu sách xây dựng bảo tồn văn hóa, nhóm chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, vận dụng Đảng việc xây dựng bảo tồn văn hóa truyền thống nước ta nay.” làm tiểu luận kết thúc mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Mục đích Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ nội dung sách xây dựng bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam Đảng Nhà nước ta Phân tích cụ thể, rõ ràng thực trạng, đưa đánh giá khách quan số văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Trên sở tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đưa giải pháp phù hợp để xây dựng bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Nhiệm vụ Đinh Thị Hương Giang, Bảo đảm tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823611/bao-dam-tinhthong-nhat-trong-da-dang-cua-van-hoa-viet-nam-hien-nay.aspx, 3/11/2021 Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sách xây dựng bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Tìm kiếm tài liệu thực tế, phân tích, rõ tình hình văn hóa Việt Nam tầm quan trọng văn hóa người Việt giới Rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách xây dựng bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận Đối tượng nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước vấn đề văn hóa, tiểu luận sâu nghiên cứu văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu phương diện ngôn ngữ, trang phục, lễ hội nghệ thuật tiêu biểu lãnh thổ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu dựa lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa; quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lenin Phương pháp cụ thể: Các phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm vào nghiên cứu thực tiễn, phương pháp đối chiếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần cung cấp làm rõ nội dung Đảng Nhà nước sách xây dựng bảo tồn văn hóa Việt Nam, phục vụ cho quan, đơn vị cá nhân có nhu cầu tìm hiểu nội dung Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách văn hóa Việt Nam thời gian tới Kết cấu tiểu luận Tiểu luận chia làm hai nội dung chính: Chương 1: Những nội dung Đảng Nhà nước sách xây dựng bảo tồn văn hóa Việt Nam Chương 2: Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng tình hình văn hóa Việt Nam, biện pháp xây dựng, bảo tồn văn hóa Việt CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú ngoại diện rộng Chính vậy, có hàng trăm định nghĩa văn hóa Tháng 8-1943, cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hóa: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" 1.1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh cịn đưa Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: "1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế" 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 1.2.1 Quan điểm vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội nhận thức sau: Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, trị, xã hội Chính trị, xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hóa Từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng Văn hóa kiến trúc thượng tầng khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế "Văn hóa trị" tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội "Văn hóa kinh tế" tức văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế "Văn hóa kinh tế trị" có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hóa 1.2.2 Quan điểm tính chất văn hóa Đặc điểm chung văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh xua tan đế bóng tối chủ nghĩa thực dân, quốc, dốt nát, đói nghèo, bệnh tật đè nặng lên sống nhân dân ta Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, văn hóa văn hóa dân chủ mới, đồng thời văn hóa kháng chiến Nền văn hóa có ba tính chất: dân tộc khoa học - đại chúng Tính chất dân tộc "cốt", tinh túy bên đặc trưng văn hóa dân tộc Nó phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hóa dân tộc khác Nó "căn cước" dân tộc Cốt cách dân tộc "nhất thành bất biến", mà có phát triển, bổ sung tinh túy Tính chất dân tộc văn hóa biết giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống tốt đẹp cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước Tính chất khoa học văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa tư tưởng đại: hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nền văn hóa phải phục vụ trào lưu Tính chất đại chúng văn hóa phục vụ nhân dân, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn Đó văn hóa đại chúng nhân dân xây dựng Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất văn hóa phải "xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức" Nội dung xã hội chủ nghĩa thể tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với trào lưu tiến hóa thời đại 1.2.3 Quan điểm chức văn hóa Chức văn hóa phong phú, đa dạng Hồ Chí Minh cho rằng, văn hóa có ba chức chủ yếu sau đây: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, tự cường, độc lập, tự do; phải làm cho quốc dân "có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng" Đó lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Văn hóa cịn góp phần xây đắp niềm tin cho người, tin chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tin vào nhân dân, tin vào tiền đồ cách mạng Hai là, nâng cao dân trí Văn hóa ln gắn với dân trí Khơng có văn hóa khơng có dân trí Văn hóa nâng cao dân trí theo nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước mắt lâu dài Nâng cao dân trí việc làm cho người dân biết đọc, biết viết Đó trình bổ sung kiến thức mới, làm cho người khơng chuyển biến dân trí mà cịn nâng cao dân trí, điều mà trị chưa giải phóng khơng thể làm Mục tiêu Đảng ta rõ "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách, lối sống lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, không ngừng hồn thiện thân Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, trị cán bộ, đảng viên 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa 1.3.1 Văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong kiến giáo dục thực dân Người quan tâm xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập Hồ Chí Minh xác định, xây dựng giáo dục nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược Mục tiêu văn hóa giáo dục để thực ba chức văn hóa giáo dục: Dạy học để bồi dưỡng lý tưởng đắn tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp cho người Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cường quốc năm châu Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy học hợp lý, phù hợp với giai đoạn cách mạng Học trị học chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, sách Đảng Nhà nước Học để nắm quan điểm có tính nguyên tắc, phương pháp luận Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm bao gồm: học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp với lao động; phối hợp nhà trường - gia đình xã hội; thực dân chủ, bình đẳng giáo dục; học suốt đời Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên khơng có giáo viên khơng có giáo dục Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng; phải n tâm cơng tác, đồn kết; phải giỏi chuyên môn, thục phương pháp 1.3.2 Văn hóa văn nghệ Hồ Chí Minh người khai sinh văn nghệ cách mạng có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho văn nghệ nước nhà Sau số quan điểm chủ yếu Hồ Chí Minh văn hóa văn nghệ Văn nghệ mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người Văn nghệ mặt trận hiểu phận cách mạng, văn nghệ cách mạng "Mặt trận" thể tính chất cam go, liệt Văn nghệ vừa tiếp tục tham gia kháng chiến, đấu tranh thống nước nhà, vừa xây dựng xã hội mới, người Văn nghệ góp phần định hướng tư tưởng đắn theo quan điểm Đảng, lực cản đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Quần chúng người làm lịch sử, sáng tạo cải vật chất tinh thần Họ người đánh giá tác phẩm văn nghệ trung thực, khách quan, xác Nhân dân người hưởng thụ giá trị tinh thần Phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc thời đại Đây khía cạnh phản ánh văn nghệ phục vụ quần chúng Muốn phục vụ tốt quần chúng phải nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm 1.3.3 Văn hóa đời sống Xây dựng đời sống văn hóa Hồ Chí Minh sau giành quyền, nhanh chóng trở thành phong trào quần chúng sôi nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Văn hóa đời sống thực chất đời sống với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức đóng vai trị chủ yếu Đạo đức mới: Thực hành đời sống trước hết thực hành đạo đức cách mạng Lối sống mới: Lối sống lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hịa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Tính văn hóa biết cách ăn, cách mặc, cách Điều đặc biệt cần thiết cán quản lý, lãnh đạo Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Thực tế cho thấy, tốt mà lạ, người ta cho xấu; xấu mà quen, người ta cho thường CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ TÌNH HÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM, NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA VIỆT 2.1 Xây dựng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 2.1.1 Thực trạng xây dựng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Về tiếng nói Với đặc điểm sinh sống theo cộng đồng (thôn), 19 dân tộc thiểu số hầu hết cịn bảo tồn tiếng mẹ đẻ Khơng dân tộc có dân số đơng mà dân tộc có dân số địa bàn như: Cống, Mảng, Si La, Kháng, La Hủ… giao tiếp hệ gia đình giao tiếp với người dân tộc hay cầu cúng, ca hát…họ sử dụng tiếng mẹ đẻ Bên cạnh đó, việc sử dụng song ngữ Tiếng Việt, tiếng dân tộc đa ngữ phổ biến Khơng người ngồi tiếng mẹ đẻ cịn nghe, nói thơng thạo tiếng số dân tộc khác, dân tộc có dân số đơng Mơng, Thái, Dao, Hà Nhì, ảnh hưởng tới dân tộc khác việc giao tiếp tiếng nói Người Khơ Mú địa bàn tỉnh Lai Châu đứng thứ tổng số 19 dân tộc thiểu số Họ biết nói tiếng Khơ Mú thường sống đan xen với dân tộc khác Khảo sát Hô Ta, xã Phúc Khoa, huyện Tân Uyên có 146 hộ, 669 nhân khẩu, có 70% đồng bào Khơ Mú, cịn lại sống với đồng bào dân tộc Kinh, Thái, Dao, Mông Trong họp sinh hoạt đời sống thường ngày đa số họ lại sử dụng tiếng Việt tiếng Thái, có gia đình người Khơ Mú hồn tồn sử dụng tiếng Việt tiếng Khơ Mú Tuy nhiên, qua khảo sát Hô Ta số người Khơ Mú địa bàn tỉnh cho thấy, hầu hết đồng bào Khơ Mú nói thành thạo tiếng Thái Một số dân tộc thiểu số Lai Châu như: dân tộc Hoa, Phù Lá, Tày, Nùng, Mường dân số không cư trú tập trung thành cộng đồng mà phân tán rải rác dân tộc có dân số đơng Thái, Dao, Mơng, Hà Nhì gần hịa vào dân tộc này, đa số họ nói tiếng Thái Như thấy, hầu hết dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lai Châu giữ tiếng mẹ đẻ nguy mai tương lai cao Về chữ viết Tỉnh Lai Châu có dân tộc xác định có chữ viết: Dao, Thái, Mơng, Lào, Lự, Hoa Tuy nhiên, có 02 dân tộc (Thái, Dao) sử dụng chữ viết dân tộc hoạt động văn hóa, số người biết viết chữ khơng nhiều Chữ viết người Thái cịn lưu giữ có số lớp nghệ nhân dân gian truyền dạy huyện Phong Thổ, Than Uyên Chữ viết dân tộc Dao bảo tồn số sách có 01 lớp truyền dạy xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ Tuy nhiên, chữ viết người Dao chữ hình khối kiểu chữ Hán, khó học sử dụng nghi lễ, tín ngưỡng Chữ viết dân tộc Lự, Lào Lai Châu mai Các dân tộc Lào, Lự vốn có chữ viết tương tự dân tộc Thái, cịn người biết (chủ yếu người cao tuổi) Từ số vấn đề trên, thiết nghĩ, nguy mai ngôn ngữ dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh lớn Ngoài việc tỉnh tiếp tục bảo tồn lưu giữ sắc văn hóa đồng bào dân tộc tập hợp số lớp truyền dạy chữ viết dân tộc Thái huyện Than Uyên, Phong Thổ việc khơi phục chữ viết cho số đồng bào cần phải tính tới cách làm “bền vững” phải có chế, sách riêng thời gian tới để việc người dân tộc thiểu số vừa nói, viết thơng thạo tiếng Việt phải nói viết ngơn ngữ dân tộc Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản văn hố chung nước vùng dân tộc thiểu số, tiếng chữ dân tộc dùng đồng thời với tiếng chữ phổ thông Cùng với chữ phổ thông, chữ dân tộc tham gia nhiều mặt hoạt động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc giữ gìn phát triển vốn văn hố dân tộc Vì thế, đơi với việc hồn thành phổ cập tiếng chữ phổ thông, cần sức giúp đỡ dân tộc thiểu số xây dựng cải tiến chữ viết dân tộc … 10 2.1.2 Giải pháp xây dựng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Các chữ cổ số dân tộc thiểu số có truyền thống lâu đời đến phát triển sâu rộng cộng đồng Các chữ tồn với văn hố tín ngưỡng dân tộc từ đời qua đời khác Chính sách bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước ta quán, đắn thể đầy đủ ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc chung sống đất nước Việt Nam Việc dạy học ngơn ngữ dân tộc thiểu số góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục vùng dân tộc, ổn định trị, nâng cao dân trí, bảo tồn văn hố truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, việc dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số phát huy tham gia cộng đồng vào nghiệp phát triển giáo dục, thực tích cực q trình xã hội hố giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số công tác thông tin tuyên truyền thực hiện: Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng thực chương trình phát tiếng dân tộc thiểu số từ năm 1956 Các buổi phát tiếng dân tộc thiểu số xếp, bố trí thời gian, thời lượng hợp lý Hiện Đài Tiếng nói Việt Nam phát 13 thứ tiếng dân tộc thiểu số: tiếng dân tộc Khmer, Chăm, Êđê, Jarai, Bana, K’ho, Xơ đăng, Mông, Dao, Thái… Tiến hành điều tra khảo sát địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thực trạng sử dụng ngơn ngữ dân tộc, tình hình song ngữ “tiếng dân tộc thiểu số tiếng Việt”; nghiên cứu khoa học ngôn ngữ dân tộc, làm sở cho việc hoạch định sách bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Xây dựng sách đào tạo, đãi ngộ phù hợp đội ngũ giáo viên dạy ngôn ngữ dân tộc, dạy song ngữ cho học sinh trường phổ thông cán bộ, công chức, viên chức công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số (bao gồm kiến thức lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, phong tục tập qn…) Có chế thích hợp cho việc biên soạn xuất sách giáo khoa tiếng chữ dân tộc, ngữ pháp tiếng dân tộc, từ điển song ngữ 11 2.2 Xây dựng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam 2.2.1 Thực trạng xây dựng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Trải qua thời kỳ lịch sử, áo dài truyền thống Việt Nam với hình thức thiết kế, màu sắc đa dạng phong phú xuất khắp năm châu thi sắc đẹp, kiện trị, văn hóa nghệ thuật; góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Áo dài tượng trưng cho thướt tha, đằm thắm, yêu kiều người phụ nữ Việt, nét văn hóa dân tộc Thế bây giờ, áo dài chưa công nhận di sản văn hóa cách thức, hợp pháp Có lẽ, khơng phụ nữ Việt Nam lại khơng có cảm giác u thương tự hào khốc lên tà áo dài duyên dáng Nếu trước đây, phụ nữ mặc áo dài dịp trọng đại, lễ, Tết truyền thống ngày nay, họ mặc trang phục nơi, hoàn cảnh Tại số trường học, công sở, áo dài trở thành đồng phục Đây nói việc làm nhằm tôn vinh nét đẹp, giá trị áo dài đời sống xã hội, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn phát huy di sản văn hóa Việt Nam người phụ nữ nói riêng, người dân Việt Nam nói chung 2.2.2 Giải pháp xây dựng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Những năm gần đây, vấn đề bảo tồn, phát huy, sử dụng áo dài truyền thống xã hội đương đại nhắc đến nhiều Một lan tỏa giá trị văn hóa áo dài truyền thống… Viện Nghiên cứu văn hóa Thăng Long vừa phối hợp với Tạp chí Tinh hoa đất Việt tổ chức chương trình văn hóa, nghệ thuật “Áo dài chúng ta” Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Chương trình giới thiệu 600 mẫu áo dài khai thác nét đẹp văn hóa đặc trưng nhiều quốc gia chất liệu truyền thống, thân thiện với môi trường Việt Nam, như: Tơ, lụa, đũi, gai Tham gia chương trình 15 nhà thiết kế, 400 người mẫu, có nhiều khách mời đặc biệt phu nhân đại sứ nước: Italia, Ấn Độ, Lào… Việt Nam Hai đẩy mạnh quảng bá áo dài giới… 12 Cùng với việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo tồn di sản áo dài, hoạt động cụ thể, thiết thực nêu nằm lộ trình thực hóa mong muốn, đưa di sản áo dài truyền thống Việt Nam quảng bá với giới, trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh Ba cần đẩy mạnh thiết kế mẫu áo dài phù hợp với xu hướng xã hội Tại Hội thảo, nhà nghiên cứu, nhà thiết kế nghệ nhân bàn thảo tiềm sử dụng áo dài truyền thống xã hội; ứng dụng may, mặc đời sống; vấn đề cải tiến áo dài; giáo dục áo dài, xây dựng không gian bảo tồn áo dài Hà Nội địa phương Trong khuôn khổ Hội thảo, đại biểu tham quan trưng bày giới thiệu áo dài nam năm thân truyền thống, chất liệu cổ truyền để may áo dài 2.3 Xây dựng bảo tồn lễ hội dân tộc Việt Nam 2.3.1 Thực trang vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nước ta Thực trạng việc tổ chức, quản lý, bảo tồn lễ hội nước ta cịn nhiều hạn chế, tồn Trong q trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần bng lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hóa - xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định cụ thể Nhà nước lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng phản cảm xã hội Tình trạng thiếu ý thức nơi cơng cộng cịn diễn phổ biến lễ hội khu di tích danh thắng Thực tế diễn nhiều tình đáng tiếc khơng đáng có cắp điện thoại, ví tiền, bị rạch túi, bị lừa đảo mua hàng ép giá, chèo kéo mồi chài tham gia trò chơi mang tính chất cá cược Nhiều vụ tai nạn, va chạm xích mích từ lộn xộn, chật chội địa hình, địa (như hậu cung chật hẹp, nơi hóa vàng mã khơng rộng rãi, đường quanh co khúc khủy, bãi đỗ xe lắt léo mơi trường sơng nước, bến bãi ) mà dẫn đến thương tật suốt đời án mạng chỗ Điều đáng tiếc xảy nguyên nhân từ người dự hội, du khách lẫn quan, quyền địa phương sở 13 Tiếp hành vi vi phạm, làm sai lệch hủy hoại thất thoát cổ vật, vật di tích, “vơ tư” người dân ứng xử với vật, cổ vật, không quan tâm đến giá trị trao đổi với tư cách hàng hóa đặc biệt - di sản văn hóa lâu đời cha ơng để lại - vơ tình trở thành mồi ngon cho kẻ bất lương (trộm cắp mua rẻ), người buôn bán trái phép cổ vật, báu vật quốc gia có hội hành nghề Vấn nạn nhức nhối tình trạng ô nhiễm môi trường thường xuyên xảy di tích, danh thắng lễ hội, nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến mơi trường khu di tích danh thắng tốc độ thị hóa nhanh, hạ tầng sở kém, nhà dân lấn chiếm khn viên di tích sát khu thờ cúng tạo nên khung cảnh phản cảm, gây mỹ quan hành vi thiếu ý thức người dân lấn chiếm di tích, hành lang, lề đường làm nơi bn bán, tập kết hàng hóa làm dịch vụ buôn bán Một phận du khách thiếu ý thức xả rác sinh hoạt bừa bãi, đốt hương, đốt vàng lạm dụng vượt sinh hoạt tín ngưỡng Hoặc viết, vẽ bậy lên tường, vách đá, gốc cây, nói tục, xúc phạm tâm linh… ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội, di tích danh thắng Do điều kiện lịch sử cụ thể, số thập kỷ qua, nhiều lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số phai nhạt vắng bóng đời sống Việc phục hồi lễ hội cần phải nghiên cứu công phu, nghiêm túc sở khoa học, có xem xét mức đến nhu cầu cư dân, tránh phục hồi mang tính tự phát, tràn lan gây nên tác hại tiêu cực 2.3.2 Giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nước ta Để tiến hành bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống tộc người thiểu số cần ý đến mối quan hệ bảo tồn phát triển sở khai thác giá trị lịch sử văn hóa, loại bỏ yếu tố lỗi thời khơng cịn phù hợp theo quan điểm “gạn đục, khơi trong”, Lê Thị Thanh Yến, Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nước ta - thực trạng giải pháp, http://dsvh.gov.vn, http://dsvh.gov.vn/Upload/files/5603_Bao%20ton%20va%20phat%20huy%20gia%20tri%20Le%20hoi%20o%20nu oc %20ta.pdf, 14/11/2021 14 bổ sung yếu tố nhằm làm phong phú thêm lễ hội, mặt đáp ứng nhu cầu cư dân, mặt khác góp phần đưa văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội Cần phải nâng cao vai trị lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương công tác đạo, quản lý hướng dẫn toàn hoạt động lễ hội Xác định vị trí, vai trị chủ đạo cơng tác tham mưu Ban tổ chức lễ hội việc quản lý, tổ chức giải vấn đề phát sinh lễ hội di tích, hạn chế mức thấp tiêu cực xảy lễ hội Phối hợp chặt chẽ vào cấp, ngành địa phương trong công tác quản lý tổ chức lễ hội Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm Chính quyền địa phương cấp cần quản lý chặt chẽ việc quy hoạch, xếp dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hóa hoạt động này, khơng để nảy sinh tượng tiêu cực, đánh sắc văn hóa mục đích tốt đẹp lễ hội 2.4 Xây dựng bảo tồn nghệ thuật dân tộc Việt Nam 2.4.1 Thực trạng việc bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc Việt Nam Trên thực tế năm qua, việc bảo tồn phát triển văn hóa dân gian quan tâm cịn nhiều bất cập, chí q đà dẫn đến nhiều hệ lụy xấu Thiếu cơng trình nghiên cứu cách hệ thống làm sở lý luận cho việc bảo tồn văn hóa dân gian nên cịn tình trạng làm ẩu, làm xấu, pha trộn cổ kim lẫn lộn dẫn đến méo mó giá trị văn hóa truyền thống Nhiều giá trị phi vật thể vinh danh không phát huy thực chất mà có lúc bị biến tướng đáng tiếc Nhiều làng nghề truyền thống dần tính độc đáo đưa cơng nghệ, máy móc đại vào thay lao động thủ công người Sản phẩm làm hàng loạt với mục đích nâng cao thu nhập người dân, chất thải gây ô nhiễm mơi trường nặng nề, tính độc sản phẩm khơng cịn Cảnh quan đặc trưng nhiều làng nghề dần thay Phạm Lan Oanh, Thực trạng vấn đề đặt từ lễ hội truyền thống nay, Ban Tuyên giáo tỉnh Hưng n, truy cập: https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/thuc-trang-va-nhung-van-de-dat-ra-tu-le-hoi-truyenthong-hien-nay.aspx, 5/11/2021 15 đổi, khơng cịn khơng gian Việt trước Các trị chơi dân gian xem di sản văn hóa dân gian mai rõ rệt Ngày hôm nay, có hội thấy trẻ em chơi trò chơi dân gian đánh chắt đánh chuyền, ô ăn quan, nhảy dây, bịt mắt bắt dê dù nhà hay trường Tuy nhiên, với phát triển tốc độ đời sống hôm nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền bộc lộ nhiều yếu kém, chưa theo kịp đời sống Các giá trị trang phục, kiến trúc, lối sống, văn hóa ứng xử, ngơn ngữ có nguy mai một, lễ hội bị thương mại hóa, biến tướng, bị số cá nhân lợi dụng trục lợi ngày gia tăng 2.4.2 Giải pháp việc bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc Việt Nam Muốn bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc tốt hơn, hiệu hơn, bền vững hơn, theo chúng tơi, Ðảng Nhà nước phải có sách đầu tư hợp lý hơn, mạnh mẽ, thỏa đáng hơn, phải quan tâm, khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân dốc lòng, dốc sức nghiệp bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc; đồng thời phê phán, có biện pháp xử lý tổ chức cá nhân không nhận thức đúng, làm tổn hại di sản văn hóa cha ơng, làm mờ nhạt sắc văn hóa dân tộc hình ảnh đất nước nghìn năm văn hiến Thiết nghĩ, việc gìn giữ phát huy sắc, giá trị văn hóa truyền thống, cộng đồng dân cư cần cấp ủy, quyền quan tâm, đạo với tham gia đồng đồn thể trị, xã hội Trước hết từ chương trình hành động, đầu tư thỏa đáng giải pháp sở vật chất; coi trọng cơng tác bảo tồn di sản văn hóa; khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng Qua đó, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ phù hợp với mơ hình xây dựng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Bảo Bình, Bảo tồn giá trị văn hóa dân gian thời đại 4.0, Công an nhân dân online, truy cập: https://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Bao-ton-cac-gia-tri-van-hoa-dan-gian-trong-thoi-dai-4-0-i587755/, 11/11/2020 16 giai đoạn Đề cao vai trị lực chủ thể văn hóa nghệ nhân công tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Song song với việc triển khai nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian, đặc biệt văn hóa dân gian dân tộc thiểu số ngày đẩy mạnh quan tâm Qua góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc Đảng, Chính phủ, Nhà nước có nỗ lực tích cực đào tạo nhân lực, hỗ trợ hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời tạo mơi trường, mối liên kết, kết nối để người dân, cộng đồng tồn xã hội tham gia cơng tác Tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số học hỏi, tăng cường hiểu biết, phát huy truyền thống tốt đẹp gắn kết cộng đồng 17

Ngày đăng: 03/10/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan