Thuốc chống trầm cảm trong điều trị đau

27 1 0
Thuốc chống trầm cảm trong điều trị đau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU ThS BS Phạm Thị Minh Châu Bộ môn Tâm thần Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh NỘI DUNG  Rối loạn đau chuyên khoa tâm thần  Thuốc chống trầm cảm điều trị đau  Kết luận ĐAU Thống kê CDC 2019: > 20% người lớn có đau mạn tính, 7% số bị hạn chế hoạt động sống hay nghề nghiệp tháng trước đó, tỷ lệ gia tăng theo tuổi, từ 65% ĐAU BỆNH LÝ TÂM THẦN • 30% người đau xương khớp có rối loạn Trầm cảm hay rối loạn Lo âu • 50% bệnh nhân clinic đau mạn tính đạt tiêu chuẩn rối loạn trầm cảm chủ yếu • 15-26% bệnh nhân đau mạn tính có rối loạn sử dụng chất • Đau mạn tính gây hay làm nặng thêm tình trạng tâm thần ngược lại ĐAU TRONG CHUYÊN KHOA TÂM THẦN ICD-10 : G89 Central pain syndrome: G89.0 Acute pain, not elsewhere classified : G89.1 Chronic pain, not elsewhere classified : G89.2 Myalgia: M79 Pain disorders exclusively related to psychological factors: F45 Pain NOS: R52 ĐAU ICD-11: Chronic primary pain: MG30.0 Đau tình trạng sức khỏe, vừa bệnh đồng thời triệu chứng, thứ phát ĐAU BỆNH LÝ TÂM THẦN The neurons in the rostral ventral medulla use serotonin to activate endogenous analgesics (enkephalins) in the dorsal horn there are noradrenergic neurons that project from the locus coeruleus (the main noradrenergic center in the CNS) to the dorsal horn and inhibit the response of dorsal horn neurons to nociceptive stimuli The analgesic effect of tricyclic antidepressants (TCAs) and the serotoninnorepinephrine reuptake inhibitors (SNRIs) is thought to be related to an increase in serotonin and norepinephrine (noradrenaline) that inhibits nociception at the level of the dorsal horn, through their effects on enhancing descending pain inhibition from above Stahl 4th ĐAU Suprasegmental Central Sensitization originating in the brain: Stahl 4th ĐAUThe Spectrum from Mood and Anxiety Disorders to Painful Functional Somatic Symptoms Stahl 4th DẪN TRUYỀN THẦN KINH VÀ ĐAU Stahl 4th ĐIỀU TRỊ ĐAU SNRI hoạt động tăng cường ức chế đau NE ĐIỀU TRỊ ĐAU ĐIỀU TRỊ ĐAU MILNACIPRAN ĐIỀU TRỊ ĐAU DULOXETINE ĐIỀU TRỊ ĐAU TCA FACT: Tỷ lệ đau mạn tính cao bệnh nhân trầm cảm 18 - Psychosomatic Medicine 2006; 68: 262-268 BA Arnow et al: Comorbid depression, chronic pain and disability in primary -care NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG tác dụng venlafaxin XR triệu chứng đau thể bệnh nhân lo âu trầm cảm Thay đổi so với baseline thang điểm SF-36: đau thể Thiết kế nghiên cứu • • • NC ngẫu nhiên, đa trung tâm, mù đôi, 12 tuần M=112 (MD,GAD,SAD) P=0.03 Kết Thang điểm SF-36 giảm nhiều có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng giả dược VELAXIN, viên giải phóng chậm, cải thiện triệu chứng đau thể bệnh nhân trầm cảm, lo âu K Kroenke et al: Venlafaxine extended release in the short-term treatment of depressed and anxious primary care patients with multisomatoform disorder J Clin Psychiatry 2006; 67: 72-80 Venlafaxin 75 mg (ví dụ: Velaxin từ châu Âu có dạng viên nang giải phóng chậm) VAI TRỊ VENLAFAXINE TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH MẠN TÍNH THEO CÁC GUIDELINES QUỐC TẾ Venlafaxin (thuộc nhóm SNRI) thuốc hàng đầu (first-line) điều trị đau thần kinh mạn tính theo Liên hiệp Các Hội Thần Kinh Châu Âu (EFNS), Hội Nghiên cứu Đau quốc tế (IASP) - 20 - VAI TRÒ CỦA VENLAFAXIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỀU BỆNH TÂM THẦN KINH THEO GUIDELINES CỦA VIỆT NAM Trầm cảm* Trầm cảm tái diễn* Venlafaxin SNRI lựa chọn phác đồ điều trị: Rối loạn lo âu phối hợp trầm cảm* Rối loạn lo âu lan tỏa* Rối loạn hoảng sợ* Sa sút trí tuệ,…* Đau thần kinh mạn tính,…** Bệnh thần kinh đái tháo đường*** Theo guidelines nước: *QĐ số 2058/QĐ-BYT: “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp“ **Phác đồ điều trị đau thần kinh mạn tính Hội Thần kinh học Việt Nam *** Phác đồ điều trị bệnh thần kinh đái tháo đường Hội Y học TP.HCM - 21 - MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KHÁC Xem full-text: bit.ly/chronicpainven Nghiên cứu độ an toàn hiệu 50 ca đau mạn tính Sử dụng liều 75-150 mg/ngày - 22 - MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KHÁC Xem full-text: - 23 - XỬ TRÍ VỚI TÁC DỤNG PHỤ Buồn nơn xuất sau bắt đầu dùng thuốc chống trầm cảm Nó biến sau thể điều chỉnh thuốc Có thể sử dụng lời khuyên sau: - Dùng thuốc chống trầm cảm với thức ăn, trừ thuốc có nêu hướng dẫn khác - Chia nhỏ bữa ăn - Mút kẹo cứng không đường - Uống nhiều nước mát - Thử dùng thuốc kháng axit bismuth subsalicylate - Thay đổi liều lượng chuyển thành dạng giải phóng chậm - Khích lệ tinh thần giải thích cho bệnh nhân Nguồn: Antidepressants: Get tips to cope with side effects - Mayo Clinic KẾT LUẬN Đau gây hay làm nặng thêm tình trạng tâm thần ngược lại Điều trị đa phương thức đưa đến hiệu tốt điều trị đau Các thuốc chuyên khoa tâm thần có hiệu điều trị đau bệnh tâm thần kèm venlafaxine, amitriptyline Chân thành cảm ơn theo dõi Quý đồng nghiệp

Ngày đăng: 03/10/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan