3 bcdgtd thu tuc hanh chinh trinh ubtvqh

37 1 0
3  bcdgtd thu tuc hanh chinh   trinh ubtvqh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI KHĨA XV CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGUYỄN ANH TRÍ Số: 24/BC-ĐBQH Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2023 BÁO CÁO Đánh giá tác động thủ tục hành đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới I TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH “Tác động thủ tục hành (nếu có) đánh giá sở phân tích, dự báo cần thiết, tính hợp pháp, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành để thực sách” (Điều 6, Nghị định 34/2016) Dự thảo sách có khơng có phương án thủ tục hành Trong trường hợp khơng đề xuất phương án TTHC khơng phải đánh giá tác động thủ tục hành Phương án thủ tục hành phương án ban hành thủ tục hành mới, sửa đổi bãi bỏ/ thay thủ tục hành hành biện pháp khác Hoạt động đánh giá thủ tục hành giúp đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quy định thủ tục hành chính; thủ tục hành phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định sở bảo đảm tính liên thơng thủ tục hành liên quan, thực phân công, phân cấp rõ ràng, minh bạch, hợp lý; đề xuất sách cần phải nêu rõ phương án thủ tục hành thuộc thẩm quyền quan quan phải có trách nhiệm hồn chỉnh việc xây dựng thủ tục hành đánh giá tác động thủ tục hành q trình soạn thảo VBQPPL Cơ sở để xem xét đánh giá thủ tục hành phận tạo thành thủ tục hành Theo quy định hành, thủ tục hành gồm phận tạo thành sau: Bộ phận tạo thành TTHC theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP Tên TTH C Trình tự thực Cách thức thực Hồ sơ Thời hạn giải quyế t Đối tượn g thực Cơ quan thực Kết thực II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT BẢN DẠNG GIỚI Bối cảnh xây dựng sách đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới Về trị, pháp lý 1.1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Báo cáo Chính trị) đề định hướng phát triển đất nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), đặt mục tiêu “tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân” Trên sở đó, Nghị số 27-NQ/ TW ngày 09/11/2022, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nêu rõ quan điểm: “Bảo đảm thượng tôn Hiến pháp pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; thể chế hoá kịp thời, đầy đủ tổ chức thực hiệu chủ trương, đường lối Đảng; lấy người trung tâm, mục tiêu, chủ thể động lực phát triển đất nước; Nhà nước tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân” 1.2 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân” (Điều 3) “Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (khoản Điều 16) Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên” Hiến chương Liên hợp quốc (1945) quy định quyền bản, phẩm chất giá trị người bình đẳng, khơng có phân biệt Tuyên ngôn quốc tế Quyền người (UDHR, 1948) tiếp tục khẳng định người sinh bình đẳng quyền bảo vệ nhân phẩm (Điều 1) Cơng ước quốc tế Quyền trị dân 1966 (ICCPR) Công ước quốc tế Quyền văn hóa, xã hội kinh tế 1966 (ICESCR) quy định quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người mà khơng có phân biệt đối xử kỳ thị nào, bao gồm yếu tố “xu hướng tính dục” “bản dạng giới” Liên quan trực tiếp đến quyền người chuyển giới, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc hối thúc quốc gia “thừa nhận quyền người chuyển giới thay đổi giới tính họ cách cho phép cung cấp cho họ giấy chứng sinh mới” Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc khuyến nghị quốc gia cần “hỗ trợ thực thi quyền thừa nhận mặt pháp lý giới tính mà họ muốn người chuyển giới cung cấp giấy tờ nhân thân chứng tỏ giới tính tên gọi mà họ mong muốn” Ngày 30/6/2016, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc bỏ phiếu thông qua nghị 32/2, bổ nhiệm Chuyên gia Độc lập nhằm thúc đẩy giải bạo lực phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam nước bỏ phiếu “thuận” cho nghị Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc1 1.3 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền chuyển đổi giới tính cá nhân, đồng thời quy định “Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền 23/47 nước bỏ phiếu thuận: Albania, Belgium, Bolivia, Cuba, Ecuador, El Salvador, France, Georgia, Germany, Latvia, Mexico, Mongolia, Netherlands, Panama, Paraguay, Portugal, Republic of Korea, Slovenia, Switzerland, The former Yugoslav Republic of Macedonia, United Kingdom, Venezuela and Viet Nam Nguồn: NewsID=20220 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx? nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan”2 Với quy định này, Việt Nam quốc gia thứ 11 châu Á (sau Iran, Isarel, Syria, Nepal, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines, Singapore) hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính Việc cho phép chuyển đổi giới tính thể quan tâm Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền người chuyển giới, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền người; đồng thời bước tiến quan trọng việc thực cam kết, khuyến cáo quốc tế bảo đảm thực thi quyền người nói chung, quyền cộng đồng LGBT 3, quyền người chuyển giới nói riêng Về thực tiễn Tổ chức Y tế giới đưa khái niệm: “Bản dạng giới đề cập đến trải nghiệm sâu sắc, bên cá nhân người giới tính, tương thích khơng tương ứng với thể chất người giới tính sinh” Như vậy, dạng giới cảm nhận bền vững tự thân cá thể giới tính mà tự họ nhận q trình sống, khơng phụ thuộc vào giới tính bên ngồi sinh họ Nhận thức giới tính người khơng thiết dựa giới tính sinh học giới tính người khác cảm nhận Bản dạng giới nữ nam nam nữ - hay gọi “phi nhị nguyên giới” Khái niệm “bản dạng giới” mẻ Việt Nam chưa diễn giải văn pháp luật Trong đó, khái niệm “giới tính” sử dụng rộng rãi Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006 “giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” (khoản Điều 5) Giới tính người thường xác định sinh thời gian ngắn sau sinh Những người có dạng giới trùng với giới tính xác định sinh Điều 37 Bộ luật Dân năm 2015 LGBT tên viết tắt chữ đầu cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) người chuyển giới (Transgender) gọi người hợp giới Trường hợp có cảm nhận giới tính khơng trùng với giới tính sinh gọi người khơng hợp giới Người khơng hợp giới người chuyển giới người phi nhị nguyên giới Như vậy, giới tính xác định sinh phù hợp không phù hợp với cảm nhận tự thân giới tính người lớn lên Người chuyển giới người khơng hợp giới, có dạng giới ngược với giới tính xác định sinh Người chuyển giới thường thuộc hai nhóm: từ nam sang nữ (còn gọi Trans Girl/Women, hay Male To Female - MTF) từ nữ sang nam (còn gọi Trans Guy, hay Female To Male (FTM) Nhiều người chuyển giới có nhu cầu cơng nhận dạng giới khác với giới tính sinh thủ tục pháp lý hành chính, số người cịn có thêm nhu cầu thay đổi thể để phù hợp với dạng giới thông qua can thiệp y học Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mong muốn chuyển đổi giới tính do: (1) Cảm nhận khơng phù hợp giới tính mong muốn thể; (2) Không thoải mái tự tin thể; (3) Trầm cảm, tâm lý chán nản, thất vọng thể; (4) Nắm thông tin kiến thức hc-mơn phẫu thuật4 Thực trạng cộng đồng cộng đồng người chuyển giới 3.1 Thế giới Nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ người chuyển giới từ 0,3% đến 0,5% dân số5 Hiện nay, 72 quốc gia thừa nhận quyền thay đổi giới tính hợp pháp việc quy định quyền chuyển đổi giới tính; đó: (1) châu Âu có 41/50 quốc gia vùng lãnh thổ; châu Á có 13/50 quốc gia vùng lãnh thổ, châu Mỹ Mỹ latin có 15/35 nước vùng lãnh thổ, châu Phi có 01/54 quốc gia vùng lãnh thổ; châu Đại dương có 02/14 quốc gia vùng lãnh thổ có Báo cáo Hiện trạng trải nghiệm y tế nhu cầu chuyển đổi giới tính người chuyển giới Việt Nam, iSee, tháng 11/2017 Báo cáo thực trạng người chuyển giới Việt Nam hệ thống pháp luật có liên quan Nguồn: https://moh.gov.vn/documents/20182/212437/880B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20th %20c%20trang%20ng%20i%20chuy%20n%20gi%20i.doc/253afe2c-0b06-46f6-b8ec81010c742a29 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế pháp luật điều chỉnh chuyển đổi giới tính; (2) 45/72 quốc gia cho phép chuyển đổi giới tính mà không cần phải phẫu thuật; độ tuổi phép chuyển đổi giới tính phổ biến 16 đến 18 tuổi 3.2 Việt Nam Về chuyển đổi giới tính Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2015 dừng lại việc xác định nguyên tắc “việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật” (Điều 37), chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể để: (1) cá nhân thức thực hóa quyền thực tế; (2) quan có thẩm quyền xác định quy trình, thủ tục cơng nhận tiến hành chuyển đổi giới tính; (3) thủ tục, thẩm quyền thực thủ tục thay đổi giấy tờ, hộ tịch liên quan người chuyển giới Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 Chính phủ xác định lại giới tính sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 Chính phủ quy định nghiêm cấm thực việc chuyển đổi giới tính người hồn thiện giới tính; người chuyển đổi giới tính người có giới tính sinh học hồn tồn bình thường mang giới tính xã hội khác với giới tính sinh học Như vậy, quy định Bộ luật Dân 2015 Nghị định số 88 chưa phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế quyền người xu chung giới mà Việt Nam thành viên - khuyến nghị Việt Nam bỏ phiếu “thuận” cho việc ban hành nghị Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Hiện nay, chưa có văn luật chuyên ngành quy định cụ thể chuyển đổi giới tính nên: chưa có nghiên cứu, khảo sát cách toàn diện, đầy đủ dạng giới người chuyển giới; chưa có tiêu chí để thống kê số liệu xác người chuyển giới dẫn đến việc thu thập số liệu tỷ lệ người chuyển giới Việt Nam gặp khó khăn kỳ thị xã hội khiến khả tiếp cận tới người chuyển giới vùng sâu, vùng xa kiến thức, hiểu biết, nhận dạng người chuyển giới cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ sở Nghị Hội đồng Nhân quyền Chống lại Bạo lực Phân biệt Đối xử sở Xu hướng tính dục Bản dạng giới năm 2016 pháp lý chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, thiếu quy định hướng dẫn thi hành dẫn đến nhận thức, quan điểm quản lý nhà nước chuyển đổi giới tính cịn chưa cởi mở nên việc chuyển đổi giới tính, xác nhận dạng giới cịn có hạn chế, bất cập như: (i) Cơ quan quản lý nhà nước gặp khó khăn việc xác định thay đổi giấy tờ hộ tịch cho người chuyển đổi giới tính chưa có quy định pháp lý đầy đủ (ii) Người thực can thiệp y học để thay đổi thể khác với giới tính sinh khơng có giấy tờ nhân thân với giới tính thể thể dẫn tới khó khăn quan hệ pháp luật, dân sự, quan hệ xã hội, bị tổn thương tâm lý phải hứng chịu kỳ thị, phân biệt đối xử xã hội, gặp nhiều khó khăn sống (iii) Khơng có quy định pháp lý quy trình can thiệp y học để thực thay đổi thể theo mong muốn cơng dân (iv) Khơng có quy trình, thủ tục chăm sóc sức khỏe người chuyển đổi giới tính (v) Người lựa chọn can thiệp y học để chuyển giới Việt Nam không tư vấn, đánh giá, chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lý trước sau định chuyển đổi giới tính dịch vụ khơng sẵn có, xuất phát từ ngun nhân chưa có quy định pháp luật cho việc chuyển đổi giới tính (vi) Nhận thức cộng đồng chưa coi quyền chuyển đổi giới tính quyền nhân thân; số đông cộng đồng tiếp cận người chuyển giới cho bệnh hoạn, lệch lạc suy nghĩ, hành vi lối sống (vii) Nếu sử dụng số trung bình thấp 0,3% Việt Nam ước đốn có khoảng gần 300.000 người chuyển giới (tính đến ngày 25/11/2021, dân số Việt Nam 98.485.682 người)7, lấy số trung bình 0,5% Việt Nam có khoảng 500.000 người chuyển giới Như vậy, có khoảng nửa triệu người chưa bảo vệ quyền nhân thân cách trọn vẹn (viii) Tỷ lệ người chuyển giới kết (1,4% số người tham gia khảo sát), đa phần độc thân chưa kết hôn (96,8%); 25% số người chuyển giới tham gia khảo sát can thiệp y học, 75% số người chuyển https://danso.org/viet-nam giới chưa can thiệp y học (chưa tiêm hc-mơn, chưa phẫu thuật…) 81,8% người chuyển giới tham gia khảo sát chưa cơng khai giới tính với cộng đồng 59,6% số người chưa khám tư vấn trước bắt đầu sử dụng hc-mơn; 51,2% sử dụng hc-mơn khơng rõ nguồn gốc từ người bán hc-mơn qua mạng Internet nguồn tư nhân8 Mục tiêu xây dựng sách Một là, khẳng định quyền tự xác lập dạng giới, chuyển đổi giới tính quyền nhân thân công dân; khẳng định tôn trọng quyền tự xác lập dạng giới công dân; đảm bảo cho họ sống bình đẳng xã hội cơng dân với 02 dạng giới truyền thống thông thường khác nam nữ; hoàn thiện pháp luật quyền người Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hiến định, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng tình hình Hai là, nội luật hóa quy định, nguyên tắc quốc tế dạng giới, chuyển đổi giới tính đạo luật Quốc hội Việt Nam thành viên Liên hợp quốc, thành viên Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam có trách nhiệm thúc đẩy khía cạnh phổ cập việc bảo vệ tất quyền người tự người mà ngoại lệ theo cách cơng bình đẳng; đảm bảo thừa nhận giới cách quán với quyền không bị phân biệt đối xử, bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, quyền riêng tư, dạng tự biểu đạt Ba là, thay đổi nhận thức cộng đồng, xã hội chuyển đổi giới tính vấn đề pháp lý – xã hội, gắn với quyền nhân thân người, phải tôn trọng pháp luật phạm trù/ khía cạnh nhân quyền người sống xã hội văn minh; khẳng định có dạng giới khác bên cạnh 02 giới tính truyền thống nam nữ; đồng thời thừa nhận LGBT cấu phần tất yếu xã hội, bệnh lý9 hay rối loạn tâm thần, lệch Viện Nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trường (iSEE), Báo cáo nghiên cứu trạng trải nghiệm y tế nhu cầu chuyển đổi giới tính người chuyển giới Việt Nam, 2018 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật, mắt vào 18/06/2018) trình bày Đại hội đồng Y tế Thế giới VÀ ĐÃ ĐƯỢC THÔNG QUA Quốc gia thành viên ICD-11 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Trong đó, tất mục liên quan đến chuyển giới bị loại bỏ khỏi chương rối loạn tâm trí hành vi (mục F64: rối loạn dạng giới) Nguồn: https://tgeu.org/who-publishes-icd-11-beta/?fbclid=IwAR1FnOmPrXjWEooeXvhME20Jvux8 k6N176M_S8UrdDvSdhJRFKtlz9f65XM https://www.who.int/news/item/18-06-2018- 10 lạc hành vi, nhận thức lối sống…; đồng thời giúp thay đổi hành vi người chuyển giới theo hướng tích cực, hịa đồng với xã hội Bốn là, thể giá trị nhân bản, nhân văn nhân đạo cao Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; tiếp tục khẳng chất Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, bảo vệ cộng đồng yếu không để bị bỏ lại phía sau Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Năm là, tiếp tục hoàn thiện chế để tăng cường, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; bảo đảm quản trị quốc gia Hiến pháp pháp luật, xây dựng Nhà nước dân chủ, văn minh Các sách đề nghị xây dựng Luật Để giải vấn đề thực tiễn đặt thực mục tiêu xây dựng luật, đề nghị xây dựng Luật dự kiến có 03 sách, cụ thể sau: Chính sách Quyền chuyển đổi giới tính cơng dân: Chính sách khẳng định cơng dân có quyền chuyển đổi giới tính, đồng thời đưa tiêu chí để cơng dân thực quyền mà khơng địi hỏi phải can thiệp y tế Chính sách Cơng nhận giới tính theo u cầu cơng dân: Cơng dân có nhu cầu cơng nhận dạng giới có quyền đề nghị quan quản lý có thẩm quyền thực thủ tục cơng nhận giới tính mà khơng cần phải can thiệp y học Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quan quản lý hộ tịch cấp huyện nơi người cư trú Cơng dân có quyền u cầu xác định giới tính 02 lần đời Chính sách Can thiệp y học điều kiện đảm bảo: Chính sách cơng dân có quyền thay đổi không thay đổi thể phù hợp với giới tính pháp luật cơng nhận; điều kiện sở thực can thiệp y học để chuyển đổi giới tính; nguyên tắc bắt buộc để thực can thiệp y học Thực can thiệp y học để giảm thiểu bối người chuyển giới tình trạng giấy tờ nhân thân khơng khớp với tình trạng thể, hạn chế tối đa who-releases-new-international-classification-of-diseases-(icd-11)

Ngày đăng: 03/10/2023, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan