Skkn sử dụng bài tập theo chuẩn pisa vào dạy học vật lý thpt

56 4 0
Skkn sử dụng bài tập theo chuẩn pisa vào dạy học vật lý thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Giáo dục đứng trước một thử thách là tri thức của loài người tăng ngày càng nhanh nhưng cũng lạc hậu ngày càng nhanh, thời gian đào tạo thì có hạn. Mặt khác thị trường lao động luôn đòi hỏi ngày càng cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời.... Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công bước đầu. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh… chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Chúng ta đang sống trong thời đại mà cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Công nghệ thông tin và truyền thông thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực trong đó có giáo dục. Nhờ sự hỗ trợ của đó mà chất lượng giáo dục tăng lên cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành. Giáo dục đã có thể thực hiện được các tiêu chí mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người ở mọi trình độ tiếp thu khác nhau. Năng lực tự học thuộc nhóm các năng lực cốt lõi cần phải hình thành cho người học ngay từ bậc học phổ thông. Làm thế nào để bồi dưỡng năng lực tự học (NLTH) trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) ? Với những phương tiện CNTT và truyền thông ngày càng hiện đại, người học dễ dàng truy cập thông tin đa lĩnh vực, đa chiều, thu thập xử lý thông tin như thế nào, vận dụng thông tin thu thập được ra sao để giải quyết các vấn đề học tập nhằm đạt mục tiêu học tập cá nhân, tiến đến xác lập được các kĩ năng tự học, làm hành trang tự học suốt đời? Đây là vấn đề mang tính thời sự cấp thiết của ngành giáo dục khi triển khai thực hiện Nghị quyết 29NQTW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục sau năm 2015. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã xây dựng định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) các môn học thuộc chương trình giáo dục: tập trung dạy cách học và rèn luyện NLTH, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thể của mỗi trường. Theo tinh thần đó, Tôi đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có thể học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác và ứng dụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào việc chỉ đạo giáo viên (GV) ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong tiết giảng. Nếu người giáo viên tiến hành một tiết dạy truyền thống sẽ không hiệu quả, học sinh dễ nhàm chán. Chính vì lẽ đó, mô hình lớp học đảo ngược có thể hạn chế tối thiểu những nhược điểm nội tại đó. Trong lớp học đảo ngược, học sinh (HS) ứng dụng CNTT và truyền thông tự học ở nhà, truy tìm kiến thức, các nhóm học sẽ tương tác với nhau qua Zalo, Messenger… Giờ học ở lớp sẽ được GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm hoặc triển khai các dự án, giải quyết các vấn đề mở, giúp HS hiểu sâu hơn đồng thời bồi dưỡng cho HS các NLTH. Dựa trên các phân tích ở trên, tôi hi vọng rằng việc vận dụng “Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn vật lý 11 ở trường THPT Phan Đăng Lưu” sẽ mang lại hiệu quả trong dạy học bộ môn Vật lý nói chung và các môn học trong chương trình THPT nói riêng.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Giáo viên thực hiện: Trần Văn Toản Lĩnh vực: Vật lý Krông Buk, tháng năm 2021 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hƣởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội nhƣng đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trƣớc thử thách tri thức loài ngƣời tăng ngày nhanh nhƣng lạc hậu ngày nhanh, thời gian đào tạo có hạn Mặt khác thị trƣờng lao động ln đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc qua việc học Để thực đƣợc điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nƣớc thực nhiều công việc đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt đƣợc thành công bƣớc đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân nhƣ việc dự đồng nghiệp trƣờng thấy sáng tạo việc đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chƣa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chƣa đƣợc quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chƣa trọng đánh giá q trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão Công nghệ thông tin truyền thông thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực có giáo dục Nhờ hỗ trợ mà chất lƣợng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết lẫn thực hành Giáo dục thực đƣợc tiêu chí mới: học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho ngƣời trình độ tiếp thu khác Năng lực tự học thuộc nhóm lực cốt lõi cần phải hình thành cho ngƣời học từ bậc học phổ thông Làm để bồi dƣỡng lực tự học (NLTH) thời đại công nghệ thông tin (CNTT) ? Với phƣơng tiện CNTT truyền thông ngày đại, ngƣời học dễ dàng truy cập thông tin đa lĩnh vực, đa chiều, thu thập xử lý thông tin nhƣ nào, vận dụng thông tin thuthập đƣợc để giải vấn đề học tập nhằm đạt mục tiêu học tập cá nhân, tiến đến xác lập đƣợc kĩ tự học, làm hành trang tự học suốt đời? Đây vấn đề mang tính thời cấp thiết ngành giáo dục triển khai thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng định hƣớng chung, tổng quát đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) mơn học thuộc chƣơng trình giáo dục: tập trung dạy cách học rèn luyện NLTH, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tƣợng HS điều kiện cụ thể trƣờng Theo tinh thần đó, Tơi đẩy mạnh ứng dụng CNTT học tập giảng dạy theo hƣớng ngƣời học học qua nhiều nguồn học liệu; hƣớng dẫn cho ngƣời học biết tự khai thác ứng dụng CNTT vào trình học tập thân, thay tập trung vào việc đạo giáo viên (GV) ứng dụng CNTT giảng dạy, tiết giảng Nếu ngƣời giáo viên tiến hành tiết dạy truyền thống không hiệu quả, học sinh dễ nhàm chán Chính lẽ đó, mơ hình lớp học đảo ngƣợc hạn chế tối thiểu nhƣợc điểm nội Trong lớp học đảo ngƣợc, học sinh (HS) ứng dụng CNTT truyền thơng tự học nhà, truy tìm kiến thức, nhóm học tƣơng tác với qua Zalo, Messenger… Giờ học lớp đƣợc GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm triển khai dự án, giải vấn đề mở, giúp HS hiểu sâu đồng thời bồi dƣỡng cho HS NLTH Dựa phân tích trên, tơi hi vọng việc vận dụng “Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược môn vật lý 11 trường THPT Phan Đăng Lưu” mang lại hiệu dạy học mơn Vật lý nói chung mơn học chƣơng trình THPT nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc môn vật lý 11 trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu b Nhiệm vụ Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung sau đây: + Lý thuyết dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc + Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học môn Vật lý 11 + Thực trạng tự học học sinh ứng dụng CNTT, truyền thông tự học mơn Vật lí trƣờng THPT Đối tượng nghiên cứu - Dạy học theo mơn hình lớp học đảo ngƣợc - Hoạt động dạy học môn Vật lý 11 THPT Phan Đăng Lƣu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài đƣợc thực chƣơng trình Vật lý lớp 11 Phương pháp nghiên cứu * Với đề tài này, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thông tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nƣớc tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận tự học, bồi dƣỡng NLTH + Nghiên cứu video quay lại giảng E- learning mạng internet, tài liệu, sách giáo khoa Vật lí 11 tài liệu tham khảo nội dung kiến thức Dòng điện chất bán dẫn + Nghiên cứu chuẩn kiến thức – kĩ năng, chƣơng trình - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng tự học HS ứng dụng CNTT, truyền thông dạy tự học mơn Vật lí trƣờng THPT + Phƣơng pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học,điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phƣơng pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có đƣợc thơng tin trực tiếp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (giáo án, ghi bài, phiếu học tập, ) + Phƣơng pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặctrƣng, so sánh kết thực nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận a Lý thuyết dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngƣợc chủ đề mới, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục toàn giới Để phù hợp với xu đổi phƣơng pháp theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh trào lƣu hội nhập quốc tế, nhà nghiên cứu giáo dục nhận thấy cần phải quan tâm đến mơ hình dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm mơ hình lớp học đảo ngƣợc có hỗ trợ CNTT, truyền thơng thu hút đƣợc nhiều ý Ở Việt Nam, mơ hình lớp học đảo ngƣợc đƣợc biết đến vài năm gần đây, hầu hết viết giới thiệu báo, tạp chí, trang tin trƣờng sở đào tạo Các nghiên cứu, khảo sát, có bao gồm phân tích số liệu, đánh giá tin cậy cịn xuất phát từ trƣờng Đại học Ở trƣờng phổ thơng, mơ hình đƣợc nghiên cứu áp dụng thử nghiệm số tiết học nhiên thành cơng hiệu chƣa đƣợc biết đến nhiều Việt Nam việc vận dụng cịn mang tính cá nhân, lẻ tẻ Hiện nay, phát triển mạnh mẽ CNTT mơ hình lớp học đảongƣợc chứng tỏ phù hợp việc tạo môi trƣờng tự học tốt, đặc biệt giai đoạn học sinh nƣớc phải nghỉ học dịch bệnh Đây mơ hình đƣợc mà tơi quan tâm triển khai đề tài b Cơ sở lí luận mơ hình lớp học đảo ngược Sự phát triển cơng nghệ kỹ thuật số tạo điều kiện chuyển hình thức dạy học trực tiếp không gian lớp học sang hình thức học tập cá nhân (bằng video dạy học) Việc bỏ qua hình thức dạy học trực tiếp cho phép GV dành nhiều thời gian lớp tổ chức cho HS hợp tác với bạn đồng lứa dự án, hiểu sâu nội dung học, rèn luyện kĩ thực hành nhận đƣợc phản hồi tiến họ Những yếu tố chủ yếu lớp học đảo ngƣợc bao gồm: - Môi trƣờng linh hoạt: giảng đƣợc đƣa lên Internet cho phép HS truy cập, tự học nhà nên GV tận dụng tối đa thời gian lớp tổ chức cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu độc lập HS tự chọn khơng gian, địa điểm học tập theo tốc độ riêng - Học tập nhân văn: DH theo định hƣớng lấy HS làm trung tâm HS phải có trách nhiệm học tập tích cực hoạt động để tự tìm lấy kiến thức Trong hoạt động tƣơng tác với bạn học, HS mở rộng, khám phá sâu chủ đề học đồng thời có hội trao đổi 1:1 với GV có vấn đề thắc mắc - Nội dung có chủ ý : GV cung cấp học liệu cần thiết, theo định dạng phù hợp cho HS tự học, tự nghiên cứu nhà Khi đến lớp HS có đủ kiến thức để tham gia, học tập hợp tác với bạn học, mở rộng, đào sâu kiến thức Chun gia giáo dục: GV đóng vai trị quan trọng lớp học đảo ngƣợc: quan sát, đánh giá, cung cấp hỗ trợ, phản hồi kịp thời suốt thời gian lên lớp thay thuyết giảng đơn GV thành công tạo đƣợc kết nối tốt với cá nhân HS bao qt, kiểm sốt tồn hoạt động lớp theo chủ đích Nhƣ vậy, lớp học đảo ngƣợc hình thức dạy học hỗ trợ cho lớp học Giờ học lớp không dùng để giảng (vì HS xem giảng video, học liệu đa phƣơng tiện nhà qua mạng), mà để tổ chức cho HS thực dự án, hợp tác, làm việc nhóm,…giúp hiểu sâu nội dung giảng, bồi dƣỡng rèn luyện lực tự học GV có thêm thời gian tìmhiểu thực trạng học tập HS mà kịp thời trao đổi, hỗ trợ, giúp HS nắm vững kiến thức theo tốc độ tiếp thu riêng Tôi xác định lớp học đảo ngƣợc bao gồm hai thành phần: hoạt động học tập nhóm tƣơng tác bên lớp học hƣớng dẫn cá nhân thơng qua máy tính, điện thoại có nối mạng bên lớp học (các học liệu, giảng, trao đổi qua tin nhắn nhóm lớp… ) * Ƣu điểm mơ hình lớp học đảo ngƣợc - GV đóng vai trị hƣớng dẫn, đạo hoạt động học tập HS nên có nhiều thời gian để theo dõi quan sát hoạt động HS, có điều kiện tập trung cho nhiều đối tƣợng HS khác đối tƣợng cần nhiều hỗ trợ so với bạn - HS có trách nhiệm việc học mình, chủ động, tự chủ học tập - Tăng cƣờng khả tƣơng tác, tƣơng tác ngang hàng HS với - HS có nhiều hội học hỏi với bạn, với thầy - HS tự định tốc độ học phù hợp, tua nhanh xem lại nhiều lần chƣa hiểu, qua làm chủ việc học - Hỗ trợ HS vắng mặt nhờ học trực tuyến đƣợc lƣu trữ lại - HS tiếp thu tốt đƣợc chuyển tiếp đến chƣơng trình học cao mà khơng ảnh hƣởng đến bạn cịn lại - Phụ huynh có nhiều hội hỗ trợ cho HS chuẩn bị tốt thời gian tự học nhà * Hạn chế mơ hình lớp học đảo ngƣợc - Khơng phải HS có đủ điều kiện máy vi tính kết nối Internet đểtự học trực tuyến - Việc tiếp cận với nguồn học liệu khó khăn với số em chƣa có kĩ CNTT mạng Internet Tốc độ mạng lúc ổn định để thuận lợi học tập - Để kích thích tạo động lực cho HS GV phải có kiến thức CNTT mức độ định, phải đầu tƣ thời gian cơng nghệ lớn Những phân tích cho thấy phù hợp với số học áp dụng đại trà, thành cơng có phƣơng tiện học tập phù hợp Ngồi ra, vai trị GV việc thiết kế, điều hƣớng, hỗ trợ HS hoạt động nhóm lớp quan trọng, định thành cơng mơ hình c Phương tiện học tập mơ hình lớp học đảo ngược Trong lớp học đảo ngƣợc, HS chủ thể, trung tâm trình dạy học; HS đƣợc tạo hội để trình bày ý tƣởng, đặt câu hỏi, làm rõ thắcmắc, quan niệm sai lầm Hiện nay, ngày có nhiều video dạy học hấp dẫn có sẵn Youtube với nội dung học đƣợc trình bày thành đoạn video ngắn thay giảng dài dòng giúp HS dễ tiếp thu hơn, cung cấp linh hoạt để hƣớng dẫn bƣớc cho đối tƣợng HS HS yếu thoải mái xem lại video nhiều lần lúc thực hiểu mà ngại ngùng với bạn lớp hay GV Ngƣợc lại, HS giỏi tiếp tục học với nội dung cao hơn, tránh chán nản Nói tóm lại, “mọi HS có quyền truy cập vào trải nghiệm cá nhân tƣơng tự nhƣ đƣợc dạy kèm” Với thànhtựu CNTT truyền thơng, GV áp dụng phƣơng pháp dạy học,phƣơng pháp truyền đạt nhằm nâng cao tính tích cực dạy học GV sử dụng video có sẵn Youtube để làm giảng video, quan trọng phải hƣớng dẫn HS cách sử dụng, giữ liên lạc cung cấp cho HS hƣớng dẫn kịp thời d Chu trình học tập mơ hình lớp học đảo ngược GV lập nhóm lớp, HS đƣợc mời vào tham gia HS phải hoàn thành phiếu hƣớng dẫn tự học HS đến lớp với phiếu tự học hoàn thành câu hỏi thắc mắc học; Bài học lớp tăng cƣờng hoạt động vận dụng kiến thức lý thuyết hợp tác HS - HS (hoạt động nhóm), HS - GV (nêu câu hỏi, giải đáp thắc mắc), nâng mức lĩnh hội kiến thức lên bậc hiểu, vận dụng; qua vừa bồi dƣỡng lực tự học vừa đào sâu mở rộng kiến thức; Nhƣ vậy, qua hoạt động học tập mơ hình lớp học đảo ngƣợc, HS đƣợc rèn luyện tính tự giác, tích cực, kế hoạch, tự đặt câu hỏi tự học nhà …Khi học với bạn, HS đƣợc rèn luyện kỹ trao đổi làm việc nhóm; Khi học thầy, HS hỏi thầy, lắng nghe, ghi chép, học hỏi phong thái giao tiếp thầy HS đƣợc học rèn luyện kỹ viết, nói, thuyết trình,…Mơ hình lớp học đảo ngƣợc tạo điều kiện phát triển kỹ Trên lớp HS đƣợc tham gia hoạt động nhóm, rèn luyện kỹ hợp tác, giao tiếp, trình bày Muốn vậy, HS phải có kiến thức tảng định Chính tự học nhà chìa khóa giúp HS thực tốt hoạt động lớp mình, hiểu sâu chủ đề đƣợc học so với học tập độc lập, đồng thời kĩ hoạt động nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ tự học đƣợc nâng cao e Cấu trúc học lớp mơ hình lớp học đảo ngược - Kiểm tra đánh giá kết tự học nhà HS (15 phút) - Giải đáp thắc mắc Hợp thức hóa kiến thức (15 phút) - HS giải tập vận dụng theo nhóm (10 phút) - Giao phiếu hƣớng dẫn tự học cho hôm sau (5 phút) f Mơ hình lớp học đảo ngược với việc bồi dưỡng lực tự học cho HS Trong lớp học truyền thống, vai trò ngƣời thầy đƣợc đặt định cao, thầy giảng, trò nghe phần áp lực thời gian quan niệm dạy học đơn chuyển giao tri thức Mơ hình lớp học đảo ngƣợc có hỗ trợ CNTT, truyền thông, giảng E-learning tạo điều kiện giải phóng ngƣờithầy khỏi áp lực thời gian, có nhiều hội tƣơng tác, động viên thách thứcđể HS tiến - Hình thành thói quen tự lực nghiên cứu tài liệu trƣớc tới lớp - Hình thành thói quen đặt câu hỏi - Tạo nhu cầu trao đổi, tƣơng tác với bạn, với thầy - Hình thành phát triển lực ngơn ngữ - Hình thành thói quen vận dụng kiến thức giải vấn đề - Hình thành kĩ khai thác, sử dụng phƣơng tiện CNTT vàtruyền thông đại hiệu Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học chủ đề “Dòng điện chất bán dẫn” a Đặc điểm Phải khẳng định rằng, chất bán dẫn sử dụng rộng rãi thiết bị nay, nhƣng không đƣợc bày bán cách phổ thông cửa hàng giống nhƣ thiết bị điện, nên khó hình dung với nhiều ngƣời, nhƣng thực tế, đƣợc sử dụng nhiều thiết bị Để học sinh hình dung đƣợc học khó, ví dụ chất bán dẫn chất nhƣ nào, bán dẫn loại n, bán dẫn loại p, chất dịng điện chất bán dẫn, q trình hình thành tạp chất cho, nhận…Đặc biệt đề thi học sinh giỏi, phần tập thƣờng rơi vào câu khó đề Do vậy, giáo viên sử dụng phƣơng pháp truyền thống tiết học lớp bị động, học sinh biết lắng nghe, khó hoạt động tích cực khó hình dung Cịn lớp học đảo ngƣợc, học sinh tự học nhà nhiều qua gợi ý giáo viên face nhóm lớp (Giáo viên đƣa vào nhóm phiếu hƣớng dẫn tự học, giảng E-learning, video… học sinh xem lại nhiều lần chƣa hiểu, sau tham khảo thêm internet, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu tự học) Tiết học đảo ngƣợc lớp khắc phục đƣợc khó khăn học sinh chủ đề Cụ thể giáo viên có nhiều thời gian để giải vƣớng mắc học sinh hơn, có thời gian cho học sinh quan sát linh kiện bán dẫn, xem vi deo, làm thí nghiệm… b Mục tiêu dạy học: Thực trạng vấn đề Thực trạng tự học học sinh ứng dụng CNTT, truyền thông dạy tự học môn Vật lý trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu a Thực trạng hoạt động tự học HS 3.1.1 Về phương pháp học tập vật lí hiệu Kết khảo sát thu đƣợc theo bảng: Ý kiến cá nhân phƣơng pháp học vật lí hiệu Số liệu ho thấy, nhiều HS có ý thức phải tự học nhận rõ tầm quan trọng tự học Tuy nhiên, em chƣa biết cách tự học nhƣ hiệu GV cần có biện pháp định hƣớng, hƣớng dẫn cho HS, rèn luyện cho em NLTH cần thiết 3.1.2 Tự đánh giá kĩ tự học thân HS Bảng kết : Tự đánh giá kĩ tự học thân 10 CHỦ ĐỀ 2: ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC Nhiều ngƣời sa mạc vắng vẻ hoang vu vào buổi trƣa nắng nóng, nhiên thấy phía trƣớc mặt xuất hồ nƣớc veo, mặt hồ lung linh gợn sóng, hai bên hồ có cỏ tốt tƣơi, có ngƣời, nhà cửa… nhƣng đến gần chẳng thấy Đó tƣợng ảo giác sa mạc Khi nhìn từ xa, thứ thấy dƣờng nhƣ hình ảnh chân thực nhƣng thật ảo ảnh Hiện tƣợng nhìn thấy nƣớc sa mạc chênh lệch nhiệt độ lớp khơng khí Hơi nóng bốc lên tạo nên gƣơng vơ hình Nó đẩy hình ảnh cách xa hàng vạn dặm đến mắt bạn Do hình ảnh bạn thấy cách xa trƣớc mắt nhƣ bạn thấy Ảo ảnh sa mạc thực chất tia sáng Mặt Trời bị bẻ cong từ tầng khơng khí cao xuống dƣới mặt đất Càng tiến gần đến mặt đất, góc tia sáng lớn giá trị giới hạn chuyển hƣớng lên truyền tới mắt CÂU HỎI 1: ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC Mã Sự hình thành ảnh ảo sa mạc tƣợng quang học nào? …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …………… ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU Mức đầy đủ SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu Mã 2: - Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng - Hiện tƣợng phản xạ toàn phần Mức chưa đầy đủ Mã 1: Trả lời ý Không đạt Mã 0: Ttrả lời sai nội dung Mã 9: không trả lời CÂU HỎI 2: ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC Tại tƣợng tạo thành ảnh ảo sa mạc thƣờng xảy vào buổi trƣa nắng? ………………………………………………………………………….………………… ……………… ………………………………………………………………………….………………… ……………… ………………………………………………………………………….………………… ……………… ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC: HƢỚNG DẪN M HO CÂU HỎI Mức đầy đủ Mã 2: Trời nắng nóng làm cho nƣớc từ mặt đất bay lên Lớp khơng khí (có nƣớc) bên dƣới có nhiệt độ cao lớp khơng khí bên Chiết suất lớp khơng khí bên dƣới nhỏ lớp khơng khí bên làm cho tia sáng bị phản xạ toàn phần Mức chưa đầy đủ Mã 1: Trả lời ý Không đạt: Mã 0: Câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời CÂU HỎI 3: ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC Những trƣờng hợp dƣới quan sát thấy tƣợng tƣơng tự nhƣ tƣợng „ảo ảnh sa mạc‟? Khoanh trịn „có‟ „khơng‟ ứng với trƣờng hợp Khi đồng cỏ vào buổi trƣa nắng Có/Khơng Khi đƣờng nhựa vào buổi trƣa nắng Có/Khơng ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC: HƢỚNG DẪN M HO CÂU HỎI Mức đầy đủ SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu Mã 2: Cả hai câu trả lời theo thứ tự: Khơng, Có Mức chưa đầy đủ Mức 1: Trả lời hai ý Không đạt: Mã 0: Câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời CHỦ ĐỀ 3: CÁ CHÌNH ĐIỆN Cơ quan phát điện cá nằm phần thân, điện tạo yếu giữ vai trị định vị, định hƣớng bơi cá Ngoài 550 V điện áp phát từ cá chình Nam Mỹ trung bình, với trƣởng thành điện áp lên tới 750V Cá chình điện Nam Mỹ (Electrophorus electricus) hay gọi Lƣơn điện (The Electric Eel) sống phía Bắc Nam Mỹ chủ yếu lƣu vực sơng Amazon sơng Orinoco Peru, trƣởng thành dài 2,5m nặng 20kg Phân tích sâu quan phát điện cá thấy chúng lớp mỏng bao quanh dịch sệt, lớp tạo điện đồng dịng điện tổng phóng đƣợc điểu khiển não cá Tất diễn mi li giây (3/1000 giây) nhƣng cá chình điện phóng liên tục 150 lần mà không …mệt mỏi! Do mồi khỏi miệng nó! (Đã có trƣờng hợp hoẵng ngã lăn kềnh ghé miệng uống nƣớc gần chỗ cá chình điện!) SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu Phần đầu, nới chứa não điều khiển phóng điện cá Chình Ngƣời bị cá chình phóng điện khơng chết gƣợng dậy đƣợc, nhƣng chậm chân khơng khỏi vùng nguy hiểm lãnh phóng điện lập lại liên tục từ cá, bị tử vong Ba phần quan phát điện cá tạo dịng điện sinh học, dịng điện hình thành từ pin sinh học gọi điện (electroplaques) có suất điện động e = 0,15V điện trở nội r = 0,25ohm Các điện xếp 140 dãy, dãy có 5000 điện trải dài theo thân cá Chúng ta lập mơ hình tính tốn nhƣ sau : Suất điện động E pin gồm 5000 điện/dãy 140 dãy song song suất điện động dãy Mô nguồn cá chình điện CÂU HỎI 1: CÁ CHÌNH ĐIỆN Mã - Em sử dụng thơng cá Chình điện cho biết quan phát điện cá Chình cá giữ vai trị nhƣ nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HĨA CÂU Mức đầy đủ Mã 1: Cơ quan phát điện cá nằm phần thân, điện tạo yếu giữ vai trị định vị, định hƣớng bơi cá Không đạt SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu Mã 0: Câu trả lời nội dung khác Mã 9: không trả lời CÂU HỎI 2: CÁ CHÌNH ĐIỆN Mã - Loại vũ khí săn mồi đáng sợ cá Chình đƣợc hình thành nhƣ nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HĨA CÂU Mức đầy đủ Mã 1: Vũ khí săn mồi cá Chình quan phát điện cá (EOD electric organ discharges) đƣợc tổng hợp từ phần: phần tích điện (Main Organ), phần săn mồi phát động điện (Hunter‟s Organ) phần đuôi định vị ( Sach‟s Organ) Không đạt Mã 0: Câu trả lời nội dung khác Mã 9: không trả lời CÂU HỎI 3: CÁ CHÌNH ĐIỆN Chọn đáp án nói thơng tin cá Chình phát điện Mã – Đúng hay sai Cá chình điện Nam Mỹ sống phía Bắc Nam Mỹ chủ yếu lƣu Đúng/sai vực sông Amazon sông Orinoco Peru Cơ quan phát điện cá Chình lớp mỏng bao quanh Đúng/sai dịch sệt, lớp tạo điện đồng dòng điện tổng phóng đƣợc điểu khiển não cá Cá chình điện phóng điện 1500 lần/ phút mà khơng mệt Đúng /sai mỏi Ngƣời an tồn bị cá Chình phóng điện liên tục Đúng /sai Dịng điện cá Chình tạo dịng điện sinh học Đúng/sai C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HĨA CÂU Mức đầy đủ Mã 2: Tất câu trả lời theo thứ tự: đúng; đúng; sai ; sai; Mức không đầy đủ Mã 1: Trả lời đƣợc từ đến ý Không đạt Mã 0: Trả lời đƣợc từ ý trở xuống Mã 9: Không trả lời SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu CÂU HỎI 4: CÁ CHÌNH ĐIỆN Mã - Suất điện động E dãy thân cá Chình điện là: A.75 V B.0,15 V C.750v D.105000V C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HĨA CÂU Mức đầy đủ Mã 1: C Khơng đạt Mã 0: Trả lời khác đáp án C Mã 9: Khơng trả lời CÂU HỎI 5: CÁ CHÌNH ĐIỆN Mã – Điện trở dãy nguồn thân cá Chình điện là: A Rd=1250 ( Ω); Rn=8,92 (Ω) B Rd=8,92 (Ω); Rn=1250 ( Ω) C Rd=125 ( Ω); Rn=89,2 (Ω) D Rd=1250 ( Ω); Rn=1250 (Ω) C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HĨA CÂU Mức đầy đủ Mã 1: A Khơng đạt Mã 0: trả lời khác đáp án A Mã 9: khơng trả lời CÂU HỎI 6: CÁ CHÌNH ĐIỆN Mã – Nếu xem điện trở nƣớc Rnước= 800Ω, theo định luật Ohm cƣờng độ dịng điện cá chình phóng là: A I = E/Rnƣớc =0,9375 (A) B I = E/(Rnƣớc + Rn ) =0,936 (A) C I = E/Rn =84,08 (A) D I= e/r = 0,6 (A) C CHÌNH ĐIỆN: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU Mức đầy đủ Mã 1: B Không đạt SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu Mã 0: trả lời khác đáp án B Mã 9: không trả lời CHỦ ĐỀ 4: ĐIỆN GIĨ Nhiều ngƣời tin lƣợng gió thay cho lƣợng dầu mỏ than đá sản xuất điện Bức ảnh dƣới cho thấy cột điện gió với cánh quạt đƣợc quay nhờ sức gió Q trình quay tạo dịng điện thơng qua nhờ máy phát điện Các tua bin gió Đan Mạch CÂU HỎI 1: ĐIỆN GIĨ Mã - Nếu gió mạnh cánh quạt cột điện gió quay nhanh điện đƣợc tạo nhiều Tuy nhiên thực tế, khơng có quan hệ trực tiếp vận tốc gió điện đƣợc tạo Dƣới bốn điều kiện làm việc việc sản xuất điện khu vực triển khai điện gió  Các cánh quạt cột điện gió bắt đầu quay vận tốc gió đạt đến mức V1  Điện đầu đạt mức đầy đủ (W) tốc độ gió đạt đến mức V2  Vì lý an tồn, cánh quạt đƣợc kiểm sốt để khơng quay nhanh mức cho phép tốc độ gió đạt mức V2  Các cánh quạt dừng quay tốc độ gió đạt mức V3 Trong đồ thị dƣới đây, đồ thị biểu diễn quan hệ vận tốc gió điện đƣợc tạo dƣới điều kiện làm việc nêu trên? SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu ĐIỆN GIÓ: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mức đầy đủ Mã 1: B Không đạt Mã 0: Các câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời CÂU HỎI 2: ĐIỆN GIÓ Mã – Nếu trạm điện gió đƣợc lắp đặt cao so với mặt nƣớc biển, cánh quạt quay chậm với vận tốc gió Trong lý dƣới đây, lý hợp lý để giải thích lên cao, cánh quạt quay chậm với vận tốc gió? A Khơng khí lỗng độ cao tăng lên B Nhiệt độ thấp độ cao tăng C Trọng lực giảm dần độ cao tăng D Mƣa nhiều độ cao tăng ĐIỆN GIÓ: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mức đầy đủ Mã 1: A Khơng khí lỗng độ cao tăng lên Không đạt Mã 0: Các câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả lời CÂU HỎI 3: ĐIỆN GIĨ Mã – Hãy mô tả ƣu điểm nhƣợc điểm cụ thể việc sử dụng lƣợng gió để sản xuất điện so với sử dụng nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn nhƣ than đá dầu mỏ, để tạo điện Một ƣu điểm SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 10 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Một nhƣợc điểm …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… ĐIỆN GIÓ: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mức đầy đủ Mã 2: Học sinh nêu đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm cụ thể: Lƣu ý mã hóa: Chi phí trạm điện gió đƣợc nhìn nhận nhƣ ƣu điểm hay nhƣợc điểm cịn tùy vào việc xét khía cạnh (chẳng hạn chi phí lắp đặt hay chi phí vận hành) Do đó, đề cập đến “chi phí”, khơng có giải thích thêm, chƣa đủ để đánh giá ƣu điểm hay nhƣợc điểm [Ƣu điểm] • Khơng thải khí cacbon đioxit(CO2) • Khơng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch • Sau trạm điện gió đƣợc lắp đặt, chi phí phát điện rẻ • Khơng sinh rác thải và/hoặc chất độc hại • Sử dụng nguồn lực thiên nhiên lƣợng • Thân thiện với mơi trƣờng có tuổi thọ sử dụng dài [Nhƣợc điểm] • Việc phát điện theo u cầu khơng thực đƣợc [Bởi tốc độ gió khơng thể kiểm sốt được.] • Các địa điểm phù hợp cho trạm điện gió bị giới hạn • Các trạm điện gió bị phá hủy gió cực mạnh • Lƣợng điện sinh trạm điện gió tƣơng đối nhỏ • Trong số trƣờng hợp xuất nhiễm tiếng ồn • Đơi chim bị chết chúng đâm vào cánh quạt quay • Khung cảnh thiên nhiên bị thay đổi [Ơ nhiễm tầm nhìn] • Chi phí lắp đặt cao Mức không đầy đủ Mã 1: Học sinh mô tả đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm (nhƣ trình bày ví dụ Mức đầy đủ) nhƣng khơng trình bày hai Khơng đạt Mã 0: Học sinh mô tả không ƣu điểm nhƣợc điểm Dƣới số ví dụ việc học sinh đƣa ƣu điểm hay nhƣợc điểm khơng chấp nhận đƣợc • Tốt cho mơi trƣờng thiên nhiên [Câu trả lời chung chung.] SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 11 • Có hại cho mơi trƣờng thiên nhiên • Chi phí để xây dựng máy phát điện gió thấp so với xây dựng nhà máy điện sử dụng lƣợng hóa thạch [Điều bỏ qua thật cần phải có số lượng lớn máy phát điện sử dụng lượng gió sinh lượng điện nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch.] • Nó khơng tốn nhiều kinh phí Mã 9: Khơng trả lời Điều kiện áp dụng đề tài Sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học Vật lý lớp 11 trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu phạm vi đề tài áp dụng cho số chủ đề chƣơng trình Vật lý 11 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vị hiệu ứng dụng Sau nhiều năm tham gia giảng dạy môn Vật lí trƣờng trung học phổ thơng, tơi nhận thấy Vật lí mơn học tƣơng đối khó học sinh, đặc biệt chƣơng trình Vật lí 11 Trong trình học em thƣờng thụ động việc tiếp nhận kiến thức Sau đƣợc tiếp cận tập Vật lý theo chuẩn Pisa tiết học đầu em còn bỡ ngỡ, chƣa quen với cách học nên tiết học chƣa hiệu Tuy nhiên sau số học đa số học sinh quen dần với dạng tập này, em chủ động việc học, tổ chức hoạt động nhóm sơi nổi, tiết học hiệu hơn, đặc biệt em nắm kiến thức nhớ lâu SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 12 SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 13 III PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Việc khai thác sử dụng tập theo chuẩn Pisa nói chung khai thác sử dụng tập Vật lý theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý 11 THPT trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu nói riêng vấn đề Trong khn khổ đề tài này, vào mục đích nhiệm vụ đề tài, đạt đƣợc kết sau: - Tổ chức tốt việc điều tra khảo sát sở phân tích thực trạng việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý 11 THPT trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu nhằm tổ chức hoạt động nhận thức để phát triến lực học sinh Đồng thời làm rõ đƣợc thuận lợi khó khăn việc khai thác sử dụng tập Vật lý theo chuẩn Pisa để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT - Nghiên cứu tƣơng đối chi tiết số tập Vật lý theo chuẩn Pisa, làm rõ đƣợc khái niệm, đƣa đƣợc tiêu chí phân loại phân loại cách hợp lý dạng tập Vật lý theo chuẩn Pisa, định hƣớng đƣợc phƣơng pháp để giải loại tập Kết hợp với sở lý luận tiêu chí đánh giá q trình phát triển lực HS, chúng tơi nêu bật đƣợc vai trị tầm quan trọng việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT Chúng khẳng định, việc khai thác sử dụng tập Vật lý theo chuẩn Pisa HS dạy học Vật lý trƣờng THPT việc làm hƣớng có sở khoa học - Nghiên cứu đặc điểm chƣơng: “Dịng điện khơng đổi” sở phân tích nét chƣơng trình, quan điểm xây dựng chƣơng trình tác động đến q trình dạy học nói chung việc sử dụng tập Vật lý theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý nói riêng - Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm chƣơng trình Vật lý 11 THPT kết hợp với đặc điểm loại tập vật lý theo chuẩn Pisa, xây dựng hệ thống tập vật lý theo chuẩn Pisa cho số chủ đề Các tập Vật lý theo chuẩn Pisa đƣợc xây dựng hệ thống tƣơng đối đa dạng, chủ yếu mang tính định hƣớng nguyên tắc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật soạn thảo tập theo chuẩn Pisa, giúp GV tự xây dựng tập phù hợp với ý đồ sƣ phạm phù hợp với điều kiện thực tế Kiến nghị Để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực, đề nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trƣờng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt lớp tập huấn cách đánh gia theo chuẩn Pisa - Đầu tƣ, trang bị tốt sở vật chất, phƣơng tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tập theo chuẩn Pisa vào dạy học Vật lý nói riêng mơn học khác nói chung trƣờng THPT Krông Buk, tháng năm 2021 Người viết sáng kiến SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê thị Mỹ Hà, tài liệu tập huấn Pisa 2015 dạng câu hỏi Oecd phát hành lĩnh vực khoa học Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2017), Vật lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Thị Mỹ Hà (2014), cấu trúc dạng câu hỏi thi Pisa, TT PISA Việt Nam Nguyễn Hồng Ánh (2012), Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam https://moet.gov.vn/, Bộ Giáo dục Đào tạo, Công bố kết đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018 (04/9/2019) SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 15 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu b Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined Đối tƣợng nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG .3 Cơ sở lí luận a PISA gì? Error! Bookmark not defined b Mục đích PISA Error! Bookmark not defined c Đặc điểm PISA Error! Bookmark not defined d Cấu trúc tập theo chuẩn PISA Error! Bookmark not defined e Những lực đƣợc đánh giá PISA Error! Bookmark not defined f Định hƣớng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh Error! Bookmark not defined g Cấu trúc tập theo chuẩn PISA Error! Bookmark not defined h Khai thác xây dựng tập theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý Error! Bookmark not defined Thực trạng việc sử dụng tập Vật lí theo chuẩn Pisa dạy học Error! Bookmark not defined a Thực trạng việc sử dụng tập Vật lí theo chuẩn Pisa Error! Bookmark not defined b Nguyên nhân thực trạng Error! Bookmark not defined c Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng tập vật lí theo chuẩn Pisa dạy học Error! Bookmark not defined Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung biện pháp, giải pháp .0 Điều kiện áp dụng đề tài 12 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vị hiệu ứng dụng 12 III PHẦN KẾT LUẬN .14 Kết luận 14 SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 16 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỤC LỤC .16 SKKN – Trần Văn Toản – THPT Phan Đăng Lưu 17

Ngày đăng: 02/10/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan