Hồ sơ thi GVDG bài may cổ áo sơ mi trình độ Trung cấp

22 0 0
Hồ sơ thi GVDG bài may cổ áo sơ mi trình độ Trung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGTÊN BÀI: 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNGMục tiêuSau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: Trình bày được đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật và trình tự may cổ đứng chân rời có dựng. Nêu được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng tránh. May được cổ đứng chân rời có dựng trong thời gian tối đa 10 phút, theo đúng quy trình may, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Tuân thủ quy trình, tích cực hoàn thành bài tập được giao, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.Nội dung 1. Lý thuyết liên quan1.1 Đặc điểm: Cổ đứng chân rời có dựng là loại cổ cài, có phần bẻ lật được cắt rời với phần chân cổ. Góc lá cổ thường nhọn, góc đầu chân cổ có thể tròn hoặc tù. Phần bẻ lật (bản cổ) và chân cổ có thể cài kín hoặc để mở. Thường được may trên áo sơ mi nam, nữ, trẻ em. 1.2 Cấu tạo: Lá cổ x 2 Chân cổ x 2 Keo lá cổ x 1 Keo chân cổ x 1 Hình 1. Cụm chi tiết cổ đứng chân rơi có dựng 1.3 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cổ đứng chân rời có dựng: Cạnh lá cổ, chân cổ phải thẳng đều và cân đối. Đường may phải đều đẹp, bền chắc, đúng quy cách Hai đầu lá bâu, chân bâu phải đối xứng nhau. Đảm bảo thông số kích thước và vệ sinh công nghiệp.2. Trình tự thực hiệnBước 1.May lộn lá cổ. Lá cổ phụ đặt dưới, lá cổ chính đặt lên trên, hai mặt phải úp vào nhau. May lộn lá cổ theo dấu phấn, khi may tới đầu cổ nên đặt sợi chỉ mồi để khi lộn cổ được nhanh và đẹp. Bước 2: Gọt + Lộn lá cổ. Gọt đường may cách đường may lộn 0,7cm, hai đầu nhọn vạt góc cách đường may 0,3cm. Cạo sát đường chỉ may lộn cạo lé đều về phía lớp lót 0,1cm vuốt cho êm phẳng. Bước 3: Diễu lá cổ +Lược định hình lá cổ. Diễu xung quanh lá cổ 0,5cm Sửa gáy bản cổ theo mẫu thành phẩm trừ đường may 0,7cm. Sau đó đánh dấu điểm giữa. May lược chính giữa lá bâu Bước 4: Ủi + May bọc chân cổ chính. Đặt rập thành phẩm lên chân cổ chính, ủi gấp chân cổ theo dấu vẽ. May bọc chân cổ cách mép gấp 0,5cm. Lấy dấu điểm giữa của chân cổ. Bước 5: May cặp lá ba Đặt mặt trái chân cổ phụ xuống dưới, lá cổ đặt ở giữa lá chính lên trên, mặt trái lớp chân cổ chính để trên cùng. Sắp cho các mép vải bằng nhau và các điểm giữa trùng nhau. May từ giữa cổ ra tới đầu góc chân cổ bên trái, cắt chỉ. May tiếp từ giữa ra đầu góc chân cổ bên phải, điểm giữa giao nhau 1cm hoặc may từ đầu góc chân cổ bên phải sang đầu góc chân cổ bên trái. Bước 6: Gọt lộn lá ba Gọt đường may còn 0,5cm Gấp góc hai đầu chân cổ, lộn mặt phải ra ngoài. Gọt đường may tra cổ vào thân còn 0,8cm. Bước 7: Vệ sinh công nghiệp và ủi hoàn tất Dùng kéo bấm chỉ dư, ủi thành phẩm cổ

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN HỒ SƠ BÀI GIẢNG Tên Mô đun 11 Nghề Cấp trình độ đào tạo Họ tên nhà giáo Khoa : : : : : : MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CĨ DỰNG May áo sơ mi Cơng nghệ may Trung cấp NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG Thủ công Mỹ nghệ Hội giảng cấp trường năm 2023 1 MỤC LỤC TRANG PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG .6 GIÁO ÁN TÍCH HỢP 10 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH .15 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGƯỜI HỌC 19 PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM .21 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG 20 PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG Vị trí giảng MƠ ĐUN 11: MAY ÁO SƠ MI (135 giờ) Bài 1: May đường may Bài 2: Công nghệ may kiểu nẹp áo Bài 3: Công nghệ may kiểu túi áo sơ mi Bài 4: Công nghệ may kiểu cổ áo Bài 5: Công nghệ may kiểu thép tay, măng sét 4.1 May cổ ve 4.2 May cổ sen 4.3 May cổ đứng chân rời có dựng Bài 6: May áo sơ mi nữ Bài 7: May áo sơ mi nam Mục tiêu trình giảng Sau học xong này, học sinh có khả năng: - Trình bày đặc điểm, u cầu kỹ thuật trình tự may cổ đứng chân rời có dựng Nêu sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh - May cổ đứng chân rời có dựng thời gian tối đa 10 phút, theo quy trình may, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tn thủ quy trình, tích cực hoàn thành tập giao, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp Có khả làm việc độc lập làm việc nhóm Nội dung trọng tâm: BÀI 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG - Lý thuyết liên quan để may cổ đứng chân rời có dựng - Trình tự may cổ đứng chân rời có dựng - Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh Kịch sư phạm phương pháp giảng dạy chủ đạo 4.1 Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, diễn giảng có minh họa với đồ dùng, trang thiết bị dạy học trình chiếu Power Point; - Thao tác mẫu; - Đàm thoại, diễn giảng nội dung trọng tâm học 4.2 Ý tưởng sư phạm - Vị trí giảng dạy: Giảng dạy phòng học ban tổ chức xếp - Tổ chức lớp: Trực tiếp - Số lượng học sinh: 02 học sinh 4.3 Hình thức tổ chức dạy học - Giới thiệu chủ đề: Tập trung lớp - Giải vấn đề: + Lý thuyết liên quan, thao tác mẫu: Tập trung lớp + Luyện tập: Thực hành cá nhân (2 sản phẩm/ học sinh/ máy may) - Kết thúc vấn đề: Tập trung lớp - Hướng dẫn tự học: Tập trung lớp Đối tượng người học - Học sinh nghề Công nghệ may; Hệ Trung cấp; Học kỳ 2, Năm học thứ Phương tiện, đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học: Máy tính xách tay, hồ sơ giảng, mẫu may sẵn, mẫu cắt chi tiết cổ áo (đã ép keo, lấy dấu phấn) - Trang thiết bị dạy học (sử dụng cho 01 giáo viên 02 học sinh) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Tên thiết bị, vật tư Máy may kim Chỉ may Bộ thuyền suốt Kim máy may công nghiệp số 13 Kéo bấm Phấn may Kim ghim Thước Kéo cắt vải Bàn ủi + gối ủi Đơn vị tính Cái Cuộn Bộ Cây Cái Viên Cây Cây Cái Bộ Số lượng 03 06 03 03 03 03 03 03 03 01 Cấu trúc giảng TT CÁC BƯỚC LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP II THỰC HIỆN BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỜI GIAN Đàm thoại, thuyết trình phút 59 phút Dẫn nhập Thuyết trình có minh họa phút Giới thiệu chủ đề Thuyết trình có minh họa phút Giải vấn đề Đàm thoại, thuyết trình, làm mẫu, luyện tập, thảo luận nhóm 44 phút Kết thúc vấn đề Đàm thoại phút Hướng dẫn tự học Thuyết trình phút Tổng cộng 60 phút ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÊN BÀI: 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có khả năng: - Trình bày đặc điểm, u cầu kỹ thuật trình tự may cổ đứng chân rời có dựng Nêu sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh - May cổ đứng chân rời có dựng thời gian tối đa 10 phút, theo quy trình may, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tn thủ quy trình, tích cực hoàn thành tập giao, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp Có khả làm việc độc lập làm việc nhóm Nội dung Lý thuyết liên quan 1.1 Đặc điểm: - Cổ đứng chân rời có dựng loại cổ cài, có phần bẻ lật cắt rời với phần chân cổ - Góc cổ thường nhọn, góc đầu chân cổ tròn tù - Phần bẻ lật (bản cổ) chân cổ cài kín để mở - Thường may áo sơ mi nam, nữ, trẻ em 1.2 Cấu tạo: - Lá cổ x - Chân cổ x - Keo cổ x - Keo chân cổ x Hình Cụm chi tiết cổ đứng chân rơi có dựng 1.3 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cổ đứng chân rời có dựng: - Cạnh cổ, chân cổ phải thẳng cân đối - Đường may phải đẹp, bền chắc, quy cách - Hai đầu bâu, chân bâu phải đối xứng - Đảm bảo thông số kích thước vệ sinh cơng nghiệp Trình tự thực Bước May lộn cổ - Lá cổ phụ đặt dưới, cổ đặt lên trên, hai mặt phải úp vào - May lộn cổ theo dấu phấn, may tới đầu cổ nên đặt sợi mồi để lộn cổ nhanh đẹp Bước 2: Gọt + Lộn cổ - Gọt đường may cách đường may lộn 0,7cm, hai đầu nhọn vạt góc cách đường may 0,3cm - Cạo sát đường may lộn cạo lé phía lớp lót 0,1cm vuốt cho êm phẳng Bước 3: Diễu cổ +Lược định hình cổ - Diễu xung quanh cổ 0,5cm - Sửa gáy cổ theo mẫu thành phẩm trừ đường may 0,7cm Sau đánh dấu điểm - May lược bâu Bước 4: Ủi + May bọc chân cổ - Đặt rập thành phẩm lên chân cổ chính, ủi gấp chân cổ theo dấu vẽ - May bọc chân cổ cách mép gấp 0,5cm - Lấy dấu điểm chân cổ 0,5cm Bước 5: May cặp ba - Đặt mặt trái chân cổ phụ xuống dưới, cổ đặt lên trên, mặt trái lớp chân cổ để Sắp cho mép vải điểm trùng - May từ cổ tới đầu góc chân cổ bên trái, cắt May tiếp từ đầu góc chân cổ bên phải, điểm giao 1cm may từ đầu góc chân cổ bên phải sang đầu góc chân cổ bên trái Bước 6: Gọt lộn ba - Gọt đường may cịn 0,5cm - Gấp góc hai đầu chân cổ, lộn mặt phải - Gọt đường may tra cổ vào thân 0,8cm Bước 7: Vệ sinh cơng nghiệp ủi hồn tất - Dùng kéo bấm dư, ủi thành phẩm cổ Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh TT Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Hai điểm họng cổ, hai đầu cổ, chân cổ không Khi may cặp ba điểm đối xứng lấy dấu không trùng Hai đầu cổ khơng có góc Phải lấy dấu điểm họng cổ, hai đầu cổ, chân cổ trước may Trong q trình may Đặt cọng khơng góc phải đặt cọng góc nhọn TT Dạng hỏng Đường diễu cổ không bị nhăn Thực hành Nguyên nhân Không vuốt êm hai lớp vải diễu Biện pháp khắc phục Khi diễu phải kéo nhẹ chân cổ để đường diễu không nhăn TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN KHOA THỦ CƠNG MỸ NGHỆ  GIÁO ÁN TÍCH HỢP Mơ-đun : May áo sơ mi Lớp : TCK16 CNM A Khóa : 2022 – 2024 Nghề : Công nghệ may Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Giang Năm học : 2022 – 2023 Quyển số: 02 GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 60 phút Tên học trước: 4.2 May cổ sen Thực ngày tháng năm 2023 BÀI 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, người học có khả năng: - Trình bày đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật trình tự may cổ đứng chân rời có dựng Nêu sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh - May cổ đứng chân rời có dựng thời gian tối đa 10 phút, theo quy trình may, đảm bảo u cầu kỹ thuật - Tn thủ quy trình, tích cực hoàn thành tập giao, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp Có khả làm việc độc lập làm việc nhóm ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Đồ dùng dạy học: Máy tính xách tay, hồ sơ giảng, phịng trình giảng, phần mềm powerpoint, mẫu may sẵn, mẫu cắt chi tiết cổ áo (đã ép keo, lấy dấu phấn) - Trang thiết bị dạy học (sử dụng cho 01 giáo viên 02 học sinh) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Tên thiết bị, vật tư Máy may kim Chỉ may Bộ thuyền suốt Kim máy may công nghiệp số 13 Kéo bấm Phấn may Kim ghim Thước Kéo cắt vải Bàn ủi + gối ủi Đơn vị tính Cái Cuộn Bộ Cây Cái Viên Cây Cây Cái Bộ I ỔN ĐỊNH LỚP - Chào hỏi học sinh - Kiểm tra nề nếp, tác phong, sĩ số - Kiểm tra an toàn lao động bảo hộ lao động II THỰC HIỆN BÀI GIẢNG Số lượng 03 06 03 03 03 03 03 03 03 01 Thời gian: phút TT Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động Nội dung Giáo viên Học sinh Dẫn nhập Tạo tâm tích cực, - Chiếu slide - Quan sát silde dẫn dắt vào nội dung - Phát vấn - Suy nghĩ trả lời học - Đặt vấn đề vào học - Xác định nhiệm vụ vào T/gian (ph) 4ph học Giới thiệu chủ đề Tên học: 5ph - Ghi tên lên bảng - Ghi vào - Chiếu slide phân tích - Lắng nghe ghi chép - Chiếu slile, trình bày - Quan sát, ý lắng BÀI 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG Mục tiêu học - Kiến thức - Kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm Nội dung học nghe - Phát bảng quy trình may - Nhận bảng quy trình may - Giới thiệu nội dung - Lắng nghe, ghi nhớ nội học dung học Giải vấn đề Lý thuyết liên quan 44ph 1.1 Đặc điểm - Chiếu slide - Quan sát, ghi chép 1.2 Cấu tạo - Phát vấn - Lắng nghe, ghi nhớ nội 1.3 Yêu cầu kỹ thuật - Đặt vấn đề vào nội dung dung quan trọng sản phẩm cổ đứng chân - Hướng dẫn học sinh cách rời có dựng tiếp thu học Trình tự thực - Chiếu slide - Quan sát ghi nhớ - Gồm bước - Thuyết trình - Lắng nghe ghi chép - Treo bảng quy trình may - Quan sát - Diễn giải, thao tác mẫu - Lắng nghe, quan sát 15 giáo viên làm mẫu Sai hỏng thường TT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh T/gian (ph) gặp, nguyên nhân biện pháp phòng tránh - Hai điểm họng cổ, - Giới thiệu số mẫu hai đầu cổ, chân may sẵn không đạt, yêu cầu nêu lỗi sai phạm, cổ không đối xứng học sinh nhận xét, phát cách khắc phục - Quan sát, thảo luận lỗi sai tìm cách khắc phục - Hai đầu cổ - Gọi học sinh khác nhận - Nhận xét bổ sung ý khơng có góc xét bổ sung ý kiến kiến - Đường diễu cổ không - Nhận xét, chiếu slide, - Lắng nghe, quan sát và bị nhăn Thực hành ghi chép phân tích giảng giải 20 - Phát phiếu hướng dẫn thực - Nhận phiếu hướng dẫn hành, phát chi tiết sản phẩm thực hành, nhận chi tiết sản phẩm May cổ đứng chân rời có dựng - Thực hành lần - Thực hành lần Kết thúc vấn đề a Củng cố kiến thức b Củng cố kỹ - Phân cơng vị trí thực hành - Đến vị trí máy phân cơng - Quan sát học sinh thao tác, - Theo dõi bảng quy kịp thời uốn nắn, sửa chữa trình may thực hành sai hỏng theo hướng dẫn - Nhận xét, đánh giá kết - Lưu ý, rút kinh nghiệm luyện tập học sinh - Quan sát, đánh giá học - May hoàn thiện sản sinh thao tác phẩm 5ph - Phát phiếu kiểm tra trắc - Nhận phiếu thực nghiệm - Đánh giá kết - Lưu ý rút kinh nghiệm - Nhấn mạnh điểm - Chú ý lắng nghe, ghi cần lưu ý nhớ 1ph Hướng dẫn tự học - Thông báo nguồn tài liệu - Lắng nghe ghi chép tên cần tham khảo cho học sinh tài liệu TT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh T/gian (ph) III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC BÀI HỌC Nội dung: Hình thức tổ chức dạy học: Phương pháp: Phương tiện: Thời gian: …………………………………………………………………………………… TRƯỞNG KHOA Bình Định, ngày tháng GIÁO VIÊN năm 2023 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI 4.3 MAY CỔ CHÂN RỜI CÓ DỰNG Bước TT thực Thiết bị, Hình minh họa dụng cụ, Yêu cầu kỹ thuật Hướng dẫn thao tác Bước 1: vật tư Máy may May lộn công nghiệp thành phẩm đặt lên trên, hai mặt phải úp vào cổ kim, kéo bấm - May lộn cổ theo dấu phấn, - May đường - Lá cổ phụ đặt dưới, cổ may tới đầu cổ nên đặt sợi mồi để lộn cổ nhanh đẹp Bước 2: Máy may Gọt + công nghiệp phải nhọn đều, 0,7cm, hai đầu nhọn vạt góc cách Lộn kim, kéo, đường may 0,3cm cổ chỉ, kéo bấm - Hai đầu bâu khơng bị xì góc - Gọt đường may cách đường may lộn - Cạo sát đường may lộn cạo lé phía lớp lót 0,1cm vuốt cho êm phẳng 15 Bước 3: Máy may - Đường may diễu Diễu công nghiệp phải êm, phẳng, cổ kim, kéo +Lược bấm chỉ, định bàn ủi - Diễu xung quanh cổ 0.5cm - Đánh dấu điểm cổ - May lược bâu hình cổ Bước 4: Máy may - Đường may bọc Ủi + công nghiệp chân bâu, diễu May bọc kim, kéo chân cổ bấm chỉ,bàn bâu phải gấp chân cổ theo dấu vẽ - May bọc chân cổ cách mép gấp 0,5cm - Lấy dấu điểm chân cổ ủi - Đặt rập thành phẩm lên chân cổ chính, ủi Bước 5: Máy may - Hai đầu bâu, May cặp công nghiệp chân bâu phải đối đặt lên trên, mặt trái lớp ba kim, kéo chân cổ để Sắp cho xứng - Đặt mặt trái chân cổ phụ xuống dưới, cổ bấm chỉ, mép vải điểm trùng phấn - May từ cổ tới đầu góc chân cổ bên trái, cắt May tiếp từ đầu góc 16 chân cổ bên phải, điểm giao 1cm may từ đầu góc chân cổ bên phải sang đầu góc chân cổ bên trái Máy may - Đường may mí cổ Bước 6: công nghiệp phải êm, phẳng, Gọt ba kim, kéo đều, không vặn bấm chỉ, - Gấp góc hai đầu chân cổ, lộn mặt phải ngồi - Gọt đường may tra cổ vào thân 0,8cm kéo - Gọt đường may 0,5cm Bước 7: Kéo bấm Đường may đều, Vệ sinh chỉ, bàn ủi đẹp, cổ êm, phẳng - Cắt thừa , ủi phẳng bề mặt sản phẩm cơng nghiệp ủi hồn tất 17 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGƯỜI HỌC Họ tên học sinh: …………………………… Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày đánh giá: ………………………………… TT A Tiêu chí đánh giá THỰC HÀNH Kỹ thuật - Keo ép không bi bong dộp - Thực may cổ đứng chân rời có dựng trình tự thực - Sản phẩm may hình dáng, vị trí, kích thước theo dấu - Cạnh cổ, chân cổ phải thẳng cân đối - Đường may phải đẹp, bền chắc, quy cách - Hai đầu cổ, chân cổ phải đối xứng - Đảm bảo thông số kích thước vệ sinh cơng nghiệp An tồn & Vệ sinh công nghiệp B TỔNG Điểm chuẩn 8.0 6.0 1.0 chấm Ghi 1.0 1.0 0.5 1.0 1.0 0.5 1.0 - Đảm bảo an toàn lao động - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp Thái độ & Thời gian - Nghiêm túc, tích cực tham gia học - Đúng thời gian quy định (≤ 10 phút; > 13 phút không chấm điểm) KIẾN THỨC - Câu - Câu - Câu - Câu Điểm 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 10 Phân loại đánh giá kết quả: - Từ (5 đến 6) điểm - Trung bình - Từ (6 đến 7) điểm - Trung bình - Từ (8 đến 9) điểm - Giỏi - Từ (9 đến 10) điểm - Xuất sắc - Từ (7 đến 8) điểm - Khá Bài không đánh giá nếu: Bài nộp muộn phút xảy an toàn cho người thiết bị Nhận xét chung:………………………………………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2023 GIÁO VIÊN 18 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN KHOA THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Lớp: TC K16 CNM A Ngày nhận: / 05/2023 Tổng số trang: 01 PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM I Thông tin chung Bài: 4.3 MAY CỔ ĐỨNG CHÂN RỜI CÓ DỰNG Học sinh thực : ……………………… Lớp: …………… Giáo viên đánh giá: ……………………………………………… II Bài tập Câu 1: Có bước để thực may may cổ đứng chân rời có dựng? A bước B bước C bước D bước Câu 2: Để may cổ đứng chân rời có dựng cần có chi tiết nào? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 3: Chọn hình thể bước lộn cổ? 19

Ngày đăng: 02/10/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan