Pháp luật giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai và thực tiễn áp dụng ở các tỉnh đông nam bộ

105 1 0
Pháp luật giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai và thực tiễn áp dụng ở các tỉnh đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT PHÍA NAM TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁP LÝ “PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ” Thành phố Thuận An, ngày 26/8/2022 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁP LÝ “Pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại đất đai thực tiễn áp dụng tỉnh Đông Nam Bộ” Thời gian: ngày từ 08h00 – 17h00 ngày 26/8/2022 Địa điểm tổ chức: Trung tâm Hội nghị – Tiệc cưới Vạn Lộc Phát Palace Địa chỉ: 68-68A/12 Mặt tiền, QL13, Khu phố Trung, Tp.Thuận An, Bình Dương STT Thời gian Cơng việc Chi tiết Phụ trách Hướng dẫn đỗ xe Hướng dẫn khách di chuyển vào khu vực tổ chức Hỗ trợ chụp hình cho khách mời Bảo vệ Tham luận 4: Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai – số bất cập hướng hoàn thiện TS Nguyễn Thái Cường, ThS Kiều Anh Khoa, ThS Trần Linh Huân, Nguyễn Phước Thạnh Lễ tân Đón tiếp khách Mời khách đến bàn đăng ký tham Ms Dung dự Kiểm tra lại công tác chuẩn bị Toàn e-kip kiện Khai Tuyên bố lý 8h15 mạc MC MC giới thiệu đại biểu & thành 8h30 kiện phần tham gia I - PHIÊN THỨ NHẤT: KHÁI NIỆM TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI CHỦ TRÌ: TS LƯU QUỐC THÁI Tham luận 1: Đặc điểm 8h30TS Phạm Văn Võ tranh chấp đất đai vấn 8h45 đề pháp lý đặt Tham Tham luận 2: Bàn khái niệm luận 8h45 tranh chấp đất đai thẩm quyền, TS Lưu Quốc Thái 09h00 thủ tục giải tranh chấp đất đai quan hành 09h00 THẢO LUẬN - 09h30 09h30 GIẢI LAO 10h00 II - PHIÊN THỨ HAI: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI CHỦ TRÌ: TS LƯU QUỐC THÁI Tham luận 3: Hịa giải tranh 10h00 ThS Ngơ Gia Hoàng chấp đất đai - thực trạng pháp 10h15 Tham luật kiến nghị hoàn thiện 7h30 8h 10h15 10h30 luận 10h30 THẢO LUẬN 11h00 11h00 10 NGHỈ TRƯA 13h30 III - PHIÊN THỨ BA: ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI CHỦ TRÌ: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN Tham luận 5: Hoàn thiện pháp 13h30 TS Lưu Quốc Thái 11 luật giải tranh chấp “đòi 13h45 lại đất” Tham Tham luận 6: Giải tranh luận chấp đất đai theo Luật Đất đai TS Nguyễn Thái Cường, 13h45 12 2013 vấn đề pháp lý đặt ThS Kiều Anh Khoa, ThS 14h00 Trần Linh Huân từ thực tiễn địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ 14h00 13 THẢO LUẬN 14h30 14h30 14 GIẢI LAO 15h00 IV - PHIÊN THỨ TƯ: KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI CHỦ TRÌ: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN 15 15h0015h15 16 15h15 15h30 17 15h30 16h00 18 16h00 16h15 Tham luận 7: Pháp luật giải khiếu nại lĩnh vực đất ThS Nguyễn Thành Phương, Trần Thị Thu Vân đai Trung Quốc - số gợi Tham mở cho Việt Nam luận Tham luận 8: Pháp luật khiếu TS Trần Lê Đăng Phương, nại lĩnh vực đất đai - thực ThS Nguyễn Thành Phương trạng hướng hoàn thiện THẢO LUẬN Bế mạc MC gửi lời cảm ơn đến hội đồng, khách mời Tặng quà cho đơn vị: Xã Đức Thạnh huyện Mộ Đức Xã An Lạc huyện Bắc Tân Uyên Trao chứng nhận cho đơn vị: Khu Du Lịch Khương Lạc Viên Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Miền Đông Công ty Luật Song Thịnh MC mời khách lên sân khấu chụp ảnh lưu niệm MC Lễ tân 19 16h40 Dọn dẹp Thơng báo kết thúc chương trình hẹn gặp lại MC Hướng dẫn khách di chuyển Lễ tân Thu dọn đồ đạc vệ sinh hội trường Hậu cần BAN TỔ CHỨC MỤC LỤC STT TÊN BÀI VÀ TÁC GIẢ Đặc điểm tranh chấp đất đai vấn đề pháp lí đặt TRANG TS Phạm Văn Võ 1 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM Bàn khái niệm tranh chấp đất đai thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp đất đai quan hành TS Lưu Quốc Thái Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM Hòa giải tranh chấp đất đai - thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện 14 ThS Ngơ Gia Hồng Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai – số bất cập hướng hoàn thiện TS Nguyễn Thái Cường Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ThS Kiều Anh Khoa Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 22 ThS Trần Linh Huân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phước Thạnh Công ty Luật TNHH MTV Thanh Vinh Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp “địi lại đất” TS Lưu Quốc Thái Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM 30 Giải tranh chấp đất đai theo luật Đất đai 2013 vấn đề pháp lý đặt từ thực tiễn địa bàn tỉnh Đông Nam Bộ TS Nguyễn Thái Cường Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 43 ThS Kiều Anh Khoa Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ThS Trần Linh Huân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Pháp luật giải khiếu nại nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: vướng mắc số giải pháp TS Nguyễn Văn Đông Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng ThS.Nguyễn Văn Nam Viện nghiên cứu pháp luật phía Nam Pháp luật giải khiếu nại lĩnh vực đất đai Trung Quốc - số gợi mở cho Việt Nam 56 ThS Nguyễn Thành Phương Khoa Luật, Trường Đại học Nam Cần Thơ Trần Thị Thu Vân Khoa Luật, Trường Đại học Nam Cần Thơ Pháp luật khiếu nại lĩnh vực đất đai - thực trạng hướng hoàn thiện 66 TS Trần Lê Đăng Phương Trường Đại học An Giang - ĐHQG TP.HCM ThS Nguyễn Thành Phương Khoa Luật, Trường Đại học Nam Cần Thơ Một số vấn đề lý luận thực trạng giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Tây Ninh 10 ThS Nguyễn Đăng Duy Thanh tra tỉnh Tây Ninh 77 86 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ ĐẶT RA TS Phạm Văn Võ Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM Tóm tắt: Tranh chấp đất đai loại tranh chấp phổ biến Việt Nam Tuy nhiên quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai qua các thời kì cịn có nhiều hạn chế nên cơng tác giải tranh chấp đất đai gặp nhiều vướng mắc, bất cập Với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai sửa đổi, viết tập trung vào phân tích đặc điểm tranh chấp đất đai, qua xác định vấn đề pháp lí cần giải sửa đổi Luật Đất đai 2013 Luật liên quan Đặc điểm tranh chấp đất đai - Thứ nhất, đối tượng tranh chấp Do đất đai thuộc sở hữu toàn dân nên tranh chấp đất đai Việt Nam tranh chấp quyền sở hữu mà tranh chấp quyền sử dụng đất cụ thể tranh chấp xem người có quyền sử dụng đất? Theo quy định pháp luật hành, việc giải tranh chấp đất đai có nhiều điểm khác so với giải tranh chấp tài sản nói chung khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện (khoản Điều 155 Bộ luật Dân 2015), bắt buộc phải qua hoà giải UBND cấp xã (Điều 202 Luật Đất đai 2013), đương lựa chọn quan có thẩm quyền giải án nhân dân UBND (Điều 203 Luật Đất đai 2013) Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng cho thấy, việc nhận diện tranh chấp tranh chấp đất đai để áp dụng quy định đặc thù cịn có nhiều vướng mắc, không thống Theo quy định Luật Đất đai 2013, khái niệm tranh chấp đất đai giải thích khoản 24 Điều chưa xác định rõ đối tượng tranh chấp làm sở để nhận diện tranh chấp tranh chấp đất đai tranh chấp tài sản Cụ thể, khoản 24 Điều Luật Đất đai 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Rõ ràng, với quy định trên, đối tượng tranh chấp đất đai quyền nghĩa vụ người sử dụng đất với nhau, quyền nghĩa vụ đối tượng tranh chấp là: - Quyền sử dụng đất cụ thể quyền cấp Giấy chứng nhận, quyền công nhận quyền sử dụng đất; - Quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp quyền sử dụng đất,… - Quyền nhận tiền bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất,… - Tranh chấp việc thực nghĩa vụ người sử dụng đất nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất,… Nếu khái niệm tranh chấp đất đai bao gồm dạng tranh chấp quyền nghĩa vụ dẫn đến việc áp dụng quy định đặc thù xung đột với quy định luật liên quan UBND giải tranh chấp hợp đồng, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, Để giải vấn đề này, Nghị 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án phân chia tranh chấp đất đai thành trường hợp tranh chấp người có quyền sử dụng đất tranh chấp khác liên quan đến đất đai Theo Điều Nghị này, có tranh chấp “ai người có quyền sử dụng đất” áp dụng quy định hoà giải UBND cấp xã hay nói khác gián tiếp khẳng định có tranh chấp “ai người có quyền sử dụng đất” coi tranh chấp đất đai Thực quy định Nghị 04/2017/NQ-HĐTP cách tiếp cận mà kế thừa quy định Thông tư liên tịch số 02/1997/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC Tổng cục Địa chính, Tồ án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao “Hướng dẫn thẩm quyền án nhân dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 38 Luật Đất đai năm 1993” Mặc dù vậy, quy định Nghị 04/2017/NQ-HĐTP chưa giải triệt để vướng mắc phát sinh từ thực tiễn giao thoa, chuyển hoá tranh chấp đất đai với tranh chấp dân khác mà tác giả nói đặc điểm - Thứ hai, tranh chấp đất đai có giao thoa, chuyển hố với tranh chấp dân khác Như nói, Nghị 04/2017/NQ-HĐTP gián tiếp khẳng định có tranh chấp “ai người có quyền sử dụng đất” coi tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy quan hệ sử dụng đất có vận động, chuyển hố thông qua nhiều dạng thức phức tạp, đan xen nhiều quan hệ dân sự, hành nên khó phân định tranh chấp đất đai với tranh chấp dân khác, tranh chấp lĩnh vực hành Ví dụ, tranh chấp việc địi lại đất mua bán, chuyển nhượng coi tranh chấp đất đai nguyên đơn khởi kiện yêu cầu đòi lại đất bán tranh chấp hợp đồng nguyên đơn yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán, chuyển nhượng hợp đồng vô hiệu tranh chấp hành giải theo thủ tục khiếu nại đương khiếu nại việc cấp Giấy chứng nhận cho bên mua, bên nhận chuyển nhượng Ngay trường hợp nguyên đơn khởi kiện yêu cầu đòi lại đất bán, chuyển nhượng, để xác định có thừa nhận việc địi lại đất bán, chuyển nhượng hay khơng quan xét xử lại phải xem xét giá trị pháp lí hợp đồng chuyển nhượng Theo Nghị 02/2004/NQ HĐTP hướng dẫn giải dạng tranh chấp theo hướng có cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng bên hay không? Thực tiễn cho thấy, vụ tranh chấp nguyên đơn yêu cầu địi lại đất coi tranh chấp đất đai yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng vơ hiệu lại coi tranh chấp hợp đồng Ví dụ: Năm 1999, ơng Phan Q mua ông Huỳnh Hữu Lợi 01 đất giấy tay Năm 2002, ông Quý “cắt” 500m² đất bán cho ông Sĩ giấy tay Đến năm 2005, ông Quý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tồn diện tích 3.500m² Sau đó, tháng 4-2009, ông Quý tiếp tục bán cho ông Dư ông Thắng người 87m² đất giấy tay Sau mua, ông Dư ông Thắng bán lại đất cho ông Sĩ (tổng cộng 674m²) Đến năm 2015 ơng Sĩ bán lại tồn đất cho ơng Dư Ơng Dư đưa gia đình sinh sống ổn định, khai báo tạm trú, tạm vắng quyền địa phương cấp số nhà Tháng 6-2017, ông Quý khởi kiện ơng Dư, Thắng, Sĩ TAND quận Gị Vấp, yêu cầu tòa tuyên hợp đồng chuyển nhượng đất trước ông Quý với ông Dư, Thắng, Sĩ vô hiệu Xét xử sơ thẩm, TAND quận Gò Vấp tuyên hủy hợp đồng chuyển nhượng đất ông Quý với ông Sĩ, công nhận hai hợp đồng chuyển nhượng đất ông Quý với ông Dư, ông Thắng Không đồng ý, bên kháng cáo, viện trưởng Viện KSND quận Gò Vấp kháng nghị án sơ thẩm Tuy nhiên bị đơn kháng cáo yêu cầu xem xét thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu ngun đơn thay đổi yêu cầu từ tuyên bố hợp đồng vô hiệu sang địi lại đất tồ chấp nhận1 Ngồi giao thoa tranh chấp đất đai với tranh chấp hợp đồng, tranh chấp đất đai cịn có giao thoa với tranh chấp định hành chính, hành vi hành định cấp Giấy chứng nhận cho người đối tượng quan hệ tranh chấp… Thứ ba, đất đai tồn vĩnh viễn (bất biến) pháp luật đất đai lại phạm trù lịch sử, vận động thay đổi (khả biến) Đối với đất cụ thể suốt q trình tồn có nhiều chế độ pháp lí xác lập với nội dung hình thức khác Trên đất cụ thể thường có nhiều chế độ pháp lý xác lập vận hành, chủ thể quyền sở hữu, sử dụng đất thời gian có nhiều thay đổi cách thức khác mua bán, tặng cho, thừa kế… hợp pháp bất hợp pháp theo pháp luật thời điểm thực hành vi Do vậy, việc áp dụng quy định pháp luật khứ, việc xác định tư cách pháp lý chủ sở hữu lịch sử,… vấn đề quan trọng giải tranh chấp đất đai giải vấn đề khác liên quan đến quyền sở hữu Qua quy định Luật Đất đai 2013 vấn đề công nhận quyền sử dụng đất, giải tranh chấp quyền sử dụng đất… cho thấy vấn đề phức tạp phải sử dụng văn pháp luật hết hiệu lực ban hành chế độ cũ q trình thực sách đất đai nhà nước ta qua thời kì quy định Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền nam Việt Nam, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,… Những vấn đề pháp lí đặt sửa đổi Luật Đất đai 2013 Để khắc phục tồn hạn chế nói sửa đổi Luật Đất đai 2013, theo tác giả, trước hết cần phải: Thứ nhất, sửa đổi khoản 24 điều Luật Đất đai 2013 theo hướng khái quát xác đối tượng chủ thể quan hệ tranh chấp làm sở nhận diện đâu tranh chấp đất đai, phân biệt tranh chấp đất đai với dạng tranh chấp liên quan đến đất đai làm sở cho việc áp dụng pháp luật để xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục giải Theo khoản 28 Điều Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi giải thích thuật ngữ “tranh chấp đất đai”, nội dung giải thích khơng có khác so với quy định khoản 24 điều Luật Đất đai 2013 Theo tác giả, nội dung giải thích khái niệm tranh chấp đất đai Dự thảo nên sửa lại là: “Tranh chấp đất đai tranh chấp việc xác định người có quyền sử dụng đất đất cụ thể khơng bao gồm tranh chấp có nguồn gốc từ giao dịch quyền Tuyết Mai, "Vụ án có đương định nhảy lầu: Bản án phúc thẩm chưa thuyết phục", https://tuoitre.vn/vu-an-coduong-su-dinh-nhay-lau-ban-an-phuc-tham-chua-thuyet-phuc-20200706215808083.htm, truy cập ngày 15/8/2022 sử dụng đất” Nếu quy định tác giả đề xuất, khái niệm tranh chấp đất đai giới hạn phạm vi tranh chấp đất đai tranh chấp “ai người có quyền sử dụng đất” Việc giới hạn phù hợp với thực tiễn áp dụng đạo luật Đất đai qua thời kì văn hướng dẫn thi hành Thông tư liên tịch số 02 Tổng cục địa chính, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nghị 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Ngoài ra, với nội dung giải thích này, cịn giúp loại trừ tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất với tranh chấp đất đai gây nhiều vướng mắc, bất cập thực tiễn giải Thứ hai, cần phải hạn chế quy định đặc thù giải tranh chấp đất đai theo hướng bỏ thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND, bỏ thủ tục hoà giải bắt buộc UBND cấp xã Việc bỏ thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND phù hợp với chất tranh chấp đất đai tranh chấp tài sản, dạng tranh chấp dân Việc bỏ thủ tục hoà giải UBND cấp xã phù hợp với thực tiễn áp dụng hiệu cơng tác hồ gỉai chưa cao, giá trị pháp lí hoà gỉai chưa quy định rõ ràng Thứ ba, cần quy định rõ đường lối giải tranh chấp đất đai cho dạng tranh chấp cụ thể, có tính phổ biến tranh chấp việc đòi lại đất bị lấn chiếm, chiếm dụng, tranh chấp ranh giới đất, tranh chấp việc phân chia quyền sử dụng đất thành viên hộ gia đình sử dụng đất,… Do đất đai tồn vĩnh viễn phân tích đặc điểm số nên theo tác giả, pháp luật nên quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp đất đai quy định yêu cầu giải tranh chấp đất đai không áp dụng thời hiệu Điều 155 Bộ luật Dân 2015 dẫn đến khó khăn cho việc thu thập chứng cứ, xác định sở pháp lí để giải Kết luận, tranh chấp đất đai dạng tranh chấp phổ biến có nhiều nét đặc thù phát sinh từ đặc điểm Do vậy, pháp luật giải tranh chấp đất đai cần có quy định phù hợp nhằm bảo đảm hiệu quả, công Luật Đất đai qua nhiều lần sửa đổi quy định tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai nhiều hạn chế, bất cập Hướng khắc phục hạn chế cần phải nhận diện đặc điểm, đặc thù tranh chấp đất đai vấn đề pháp lí đặt sở cho việc đưa giải pháp phù hợp Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân 2015 Luật Đất đai 2013 Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (công bố tháng 07/2022) Thông tư liên tịch 02/1997/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC hướng dẫn khoản Điều 38 Luật đất đai năm 1993 thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục địa ban hành Tuyết Mai, “Vụ án có đương định nhảy lầu: Bản án phúc thẩm chưa thuyết phục”, https://tuoitre.vn/vu-an-co-duong-su-dinh-nhay-lau-ban-anphuc-tham-chua-thuyet-phuc-20200706215808083.htm, truy cập ngày 15/8/2022 4 Châu Hoàng Thân, Bất cập hướng hoàn thiện quy định Luật Khiếu nại năm 2011, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2018 Mai Hoa – Ái Nhân, Hơn 70% khiếu nại, tố cáo đông người liên quan đến thu hồi đất, https://tuoitre.vn-70-khieu-nai-to-cao-dong-nguoi-lien-quan-thu-hoi-dat1334199.htm [truy cập ngày 20.3.2022] Nguyễn Mai Hương (2021), Hiệu giải khiếu nại, tố cáo Việt Nam - Thực tiễn số giải pháp, Tạp chí Nghề luật số 09/2021 Nguyễn Thị Hạnh- Lữ Trọng Huy- Hoàng Trọng Cường (2021), Giải khiếu nại lĩnh vực đất đai huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế Dự báo số Nguyễn Thành Phương (2020), Những bất cập Luật Khiếu nại năm 2011 - Một số trao đổi nhằm hồn thiện, Tạp chí Giáo dục xã hội số tháng 03 Nguyễn Thành Phương (2020), Quyền khiếu kiện lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư - Thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Nghề luật số 07/2020 10 Nguyễn Thị Hạnh- Lữ Trọng Huy- Hoàng Trọng Cường (2021), Giải khiếu nại lĩnh vực đất đai huyện Thiệu Hóa; tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11 Nguyễn Thành Phương - Cao Thanh Sơn (2020), Những bất cập Luật khiếu nại năm 2011- Một số trao đổi nhằm hoàn thiện, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 108 (169) 12 Phan Trung Hiền (chủ biên, 2017), Giáo trình pháp luật quy hoạch giải phóng mặt bằng, Nxb Chính trị Quốc gia thật 13 World Bank, Compulsory Land Acquisition and Voluntary Land Conversion in Vietnam: The Conceptual Approach, Land Valuation and Grievance Redress Mechanisms, Hanoi, 2011 85 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ThS Nguyễn Đăng Duy Thanh tra tỉnh Tây Ninh Tóm tắt: Giải tranh chấp đất đai hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải mâu thuẫn quyền sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai mà bên khơng tự hịa giải Mục tiêu giải tranh chấp đất đai nhằm xử lý triệt để mâu thuẫn sở quy định pháp luật, công nhận quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai; hoạt động mang tính pháp lý, bắt buộc thi hành gắn liền với cưỡng chế Trong bối cảnh đất đai lĩnh vực nóng xã hội quan tâm, gắn liền với lợi ích tổ chức cá nhân, hoạt động giải tranh chấp đất đai quan trọng, đòi hỏi kịp thời, chất lượng, liên quan trực tiếp đến trình độ, nhận thức trách nhiệm cán bộ, công chức giải Bài viết phân tích quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai; đối chiếu, so sánh thực tiễn giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Tây Ninh để đặt bất cập; phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế giải tranh chấp đất đai Từ khóa: Tranh chấp đất đai; Giải tranh chấp đất đai Quy ước từ viết tắt: Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (Giấy CNQSDĐ); Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT); Ủy ban nhân dân (UBND); Tòa án nhân dân (TAND) Đặt vấn đề Trong đời sống xã hội quốc gia Đông Á nói chung, Việt Nam nói riêng, vấn đề “an cư lạc nghiệp” nhu cầu tối thiểu người dân, gắn liền với quyền sử dụng đất đai Đi với phát triển xã hội, vấn đề bùng nổ dân số cộng với quy luật cung cầu kinh tế thị trường tác động đến thị trường đất đai, dẫn đến giá tăng cao nhu cầu dấu hiệu giảm Như quy luật tất yếu, vấn đề xung đột, mâu thuẫn hữu có khuynh hướng ngày phức tạp lĩnh vực Với vai trò quản lý nhà nước đất đai, nhằm đảm bảo quán nguyên tắc “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện quản lý”, Nhà nước chủ thể có trách nhiệm giải xung đột, mâu thuẫn chủ thể quan hệ đất đai, tranh chấp khơng thể tự điều hịa Việc giải tranh chấp đất đai đạt hiệu tạo tiền đề khách thể trật tự quản lý nhà nước đất đai, từ góp phần ổn định đời sống dân sinh thị trường bất động sản nước, hạn chế trường hợp vi phạm pháp luật Ngược lại, hoạt động thực hiệu khơng làm bất ổn xã hội, mà cịn tạo tiền lệ xấu việc kích 86 động tranh chấp, khiếu kiện kéo dài; ảnh hưởng đến tính lành mạnh, ổn định thị trường bất động sản phát sinh nhiều hành vi vi phạm pháp luật Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai 2.1 Cơ sở lý luận Theo cách hiểu tổng quan, giải tranh chấp đất đai “hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải mâu thuẫn quyền sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai mà bên không tự hòa giải Mục tiêu giải tranh chấp đất đai nhằm xử lý triệt để mâu thuẫn sở quy định pháp luật, công nhận quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai; hoạt động mang tính pháp lý, bắt buộc thi hành gắn liền với cưỡng chế” Như vậy, thấy hoạt động giải tranh chấp đất đai phát sinh hội đủ 02 yếu tố: (1) Có mâu thuẫn, xung đột quyền sử dụng đất hai chủ thể; (2) Mâu thuẫn, xung đột khơng thể tự hịa giải Một chủ thể sử dụng đất độc lập phát sinh mâu thuẫn quyền sử dụng đất; mâu thuẫn hai chủ thể trở lên liên quan đến quyền sử dụng đất tự thỏa thuận, điều hịa khơng cần đến xuất quan Nhà nước để phân định đúng, sai Lúc này, Nhà nước đứng vai trò giải vụ việc chủ thể tranh chấp khơng có quyền hay lợi ích liên quan Đây điểm đặc trưng khác biệt giải tranh chấp đất đai với giải khiếu nại, cụ thể qua bảng so sánh sau đây: Bảng so sánh tranh chấp đất đai khiếu nại Nguồn: Tác giả 87 Một đặc điểm khác liên quan đến hoạt động giải tranh chấp đất đai chủ thể giải tranh chấp đất đai Có thể thấy, Nhà nước chủ thể nói chung có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, quan có thẩm quyền Theo đó, Điều 203 Luật Đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh, Bộ TNMT TAND cấp thẩm quyền; thẩm quyền quy định phụ thuộc vào trường hợp đất tranh chấp cấp Giấy CNQSDĐ hay chưa Về yêu cầu, xuất phát từ chất giải tranh chấp đất đai giải song phương, nên trình giải quan Nhà nước có thẩm quyền thời điểm giải vấn đề tranh chấp bên; thể định giải tranh chấp (nếu yêu cầu quan hành giải quyết) Bản án (nếu khởi kiện dân sự) Đây điểm khác biệt so với giải khiếu nại, trình giải giải đơn phương nội dung yêu cầu bên khiếu nại Nhận thức vấn đề làm sở để tiếp tục xác định tồn tại, bất cập thực tiễn phần Về hệ quả, xét chất chung nhất, hoạt động giải tranh chấp đất đai dẫn đến việc cơng nhận quyền sử dụng đất cho bên có liên quan đến việc tranh chấp đất đai; ngược lại, không công nhận hạn chế phần yêu cầu cơng nhận quyền sử dụng đất chủ thể tranh chấp Về mục tiêu, hoạt động giải tranh chấp đất đai Nhà nước thực nhằm trước hết giải mâu thuẫn quyền sử dụng đất chủ thể tranh chấp; theo ràng buộc khơng quyền mà cịn nghĩa vụ liên quan đến quyền sử dụng cơng nhận Về góc độ vĩ mơ, hoạt động giải tranh chấp đất đai nhằm góp phần ổn định tình hình trị xã hội, thơng qua hoạt động giải cịn phát tồn tại, sai sót q trình quản lý nhà nước đất đai cấp dưới, cấp sở mà có giải pháp chấn chỉnh; góp phần lành mạnh hóa thị trường bất động sản, bảo vệ an toàn cho bên thứ ba giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hạn chế tối đa rủi ro tài chính, lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai Nhìn chung, quy trình giải tranh chấp đất đai kể từ Luật Đất đai năm 2013 ban hành trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, khắc phục việc chồng chéo với quy trình giải khiếu nại Luật Khiếu nại Có thể hiểu tổng thể quy trình giải tranh chấp đất đai sau: Căn Điều 203 Luật Đất đai, sau bên đương UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp tiến hành hịa giải khơng thành (hoặc trường hợp hịa giải thành sau có bên thay đổi ý kiến kết hịa giải thành1) vụ việc chuyển đến quan có thẩm quyền tiến hành giải tranh chấp, cụ thể: Khoản Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ 88 - Trường hợp đất tranh chấp cấp giấy CNQSDĐ thẩm quyền thuộc TAND cấp có thẩm quyền giải tranh chấp lần đầu Kết giải thể Quyết định Bản án sơ thẩm TAND cấp có thẩm quyền - Trường hợp đất tranh chấp chưa cấp giấy CNQSDĐ người tranh chấp có quyền khởi kiện TAND cấp có thẩm quyền gửi đơn đến UBND cấp có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp lần đầu Kết giải thể hình thức Quyết định Bản án sơ thẩm TAND cấp có thẩm quyền (nếu chọn khởi kiện), Quyết định giải tranh chấp lần đầu UBND cấp có thẩm quyền (nếu chọn gửi đơn đến Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền giải quyết) (Sau ta gọi chung giai đoạn giai đoạn giải tranh chấp lần đầu) Sau có kết cấp có thẩm quyền giải tranh chấp lần đầu, đương khơng đồng ý có quyền u cầu giải tranh chấp lần hai đến quan cấp trực tiếp quan cấp có thẩm quyền giải tranh chấp lần đầu, cụ thể: - Không đồng ý với Bản án sơ thẩm có quyền kháng cáo xét xử phúc thẩm theo trình tự tố tụng dân - Khơng đồng ý với Quyết định giải tranh chấp lần đầu đương có quyền gửi đơn u cầu giải tranh chấp lần hai đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp lần hai3 khởi kiện vụ án hành TAND cấp có thẩm quyền Về hiệu lực kết giải tranh chấp, trường hợp giải TAND cấp có thẩm quyền Bản án, Quyết định TAND cấp thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự; trường hợp giải quan hành Nhà nước định giải tranh chấp lần đầu lần hai có hiệu lực sau 30 ngày (45 ngày xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn), nhiên định giải tranh chấp lần đầu cịn có thêm điều kiện thời gian đơn yêu cầu giải tranh chấp lần hai; định giải tranh chấp lần hai khơng ràng buộc yếu tố Việc khởi kiện hành định giải tranh chấp đất đai (lần đầu lần hai) thực theo quy định trình tự tố tụng hành Kết hợp với điều kiện hiệu lực thi hành định giải tranh chấp nêu trên, thấy đương lựa chọn việc khởi kiện vụ án hành sau có kết giải tranh chấp bị ràng buộc hai nội dung: (1) Không thể tiếp tục yêu cầu giải tranh chấp lần hai đến quan hành nhà nước có thẩm quyền cao (trong trường hợp khởi kiện sau có định giải tranh chấp lần đầu); (2) Trường hợp TAND cấp có thẩm quyền khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp để đình việc thi hành định giải tranh chấp Cấp có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai lần đầu hiểu sau: Đối với tranh chấp cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư với thuộc thẩm quyền quan cấp huyện (TAND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện); tranh chấp mà bên tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuộc thẩm quyền quan cấp tỉnh (TAND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) Cấp có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai lần đầu hiểu sau: UBND cấp tỉnh (nếu thẩm quyền lần đầu Chủ tịch UBND cấp huyện), Bộ TNMT (nếu thẩm quyền lần đầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh) Trường hợp khởi kiện TAND thực theo trình tự tố tụng dân 89 sau thời gian quy định, định có hiệu lực thi hành, TAND cấp có thẩm quyền xét xử tuyên hủy Bản án có hiệu lực pháp luật Thực tiễn giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Tây Ninh 3.1 Sơ lược tình hình Tây Ninh tỉnh nằm miền Đơng Nam bộ, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An, phía Tây phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 240km, với 02 cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát cửa chính, 10 cửa phụ Tỉnh có 02 trục lộ giao thông quan trọng quốc lộ 22 quốc lộ 22B Tây Ninh có 06 huyện, 02 thị xã 01 thành phố thuộc tỉnh, tổng diện tích tự nhiên 404.125,3 với dân số khoảng 1.126.179 người Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều cửa biên giới đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Tây Ninh địa phương có tiềm phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều nhà đầu tư lẫn lao động tỉnh đến làm việc; tất yếu dẫn đến vấn đề xã hội phức tạp mà đất đai số Trong giai đoạn 2016 - 2021, quan hành nhà nước tỉnh tiếp nhận xử lý 9.712 đơn, gồm 2.122 đơn khiếu nại, 394 đơn tố cáo 7.196 đơn phản ánh, kiến nghị; nội dung đơn chủ yếu thuộc lĩnh vực đất đai chiếm 73%, cịn lại lĩnh vực khác Ngồi ra, tỉnh Tây Ninh cịn tích cực xử lý 26/27 vụ khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài theo Kế hoạch số 2100/KH-TTCP ngày 19/9/2013 Thanh tra Chính phủ; cịn lại 01 vụ vừa có kết xét xử TAND cấp cao TP.HCM tổ chức thực Từ thực tiễn cho thấy, vấn đề đất đai tỉnh Tây Ninh chủ yếu liên quan đến công tác thu hồi, bồi thường nên số vụ việc túy tranh chấp đất đai không nhiều; người dân gửi đơn khiếu nại việc cấp giấy CNQSDĐ mang chất tranh chấp nên chưa có thống kê đầy đủ Tính giai đoạn 2016 - 2021, toàn tỉnh ghi nhận giải 07 vụ tranh chấp đất đai, chủ yếu người dân tranh chấp quyền sử dụng đất với 3.2 Thực trạng xung quanh công tác giải tranh chấp đất đai Trên thực tế giải tranh chấp đất đai, có số vấn đề liên quan đến chế pháp luật vấn đề mang tính nhận thức chủ thể liên quan q trình giải tranh chấp đất đai, từ dẫn tới bất cập, hạn chế khiếu vụ việc tranh chấp đất đai bị kéo dài 3.2.1 Thực trạng chế, pháp luật Thứ bất cập việc phân định khác việc khiếu nại với tranh chấp đất đai, xem bất cập mang tính biểu tượng Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ ban hành, nguyên nhân vụ tranh chấp kéo dài Cụ thể, điểm a khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 trước sửa đổi quy định “Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Có thể lấy trường hợp sau làm ví dụ: 90 Bà A ơng B tranh chấp đất phường X, huyện Y Sau nộp đơn yêu cầu giải đến Chủ tịch UBND huyện Y ơng B cơng nhận quyền sử dụng đất Không đồng ý với định Chủ tịch UBND huyện Y, bà A làm đơn khiếu nại định giải tranh chấp Chủ tịch UBND huyện Y gửi đến Chủ tịch UBND tỉnh Sau thụ lý giải quyết, bà A công nhận quyền sử dụng đất, tồn ơng B với lý chủ thể liên quan Luật Khiếu nại Cho đến ông B thấy bà A cho xe vật liệu đến đổ đất phát bà A khiếu nại lên Tỉnh công nhận quyền sử dụng đất Ông B gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh khơng thụ lý vụ việc giải lần hai Từ thấy, mặt chất, giải tranh chấp đất đai việc Nhà nước giải vấn đề mâu thuẫn cho bên có liên quan, Nhà nước không mâu thuẫn với quyền lợi bên tranh chấp diễn đứng để giữ vai trò phân xử, giải Trong đó, giải khiếu nại việc Nhà nước giải cho người khiếu nại vấn đề liên quan đến định hành chính, hành vi hành mình, Nhà nước người khiếu nại phát sinh mâu thuẫn quyền lợi Việc quy định khơng rõ ràng nêu dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài thời gian dài; khoản 58 Điều Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ bổ sung Điều 90a bổ sung vào Nghị định số 43/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 Chính phủ, theo lần đưa khái niệm “giải tranh chấp lần hai” giải vướng mắc Tuy nhiên, việc sửa đổi mang tính tạm thời, xét phương diện pháp lý chưa đảm bảo tính hợp pháp Nghị định khơng thể điều chỉnh nội dung Luật Mặt khác, hệ điểm a khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 tồn số trường hợp lợi dụng để khiếu nại việc cấp giấy CNQSDĐ với lý cấp trùng, lấn đất họ yêu cầu giải theo quy trình khiếu nại, chất vấn đề tranh chấp đất đai (sẽ lý giải cụ thể phần thực thi pháp luật) Thứ hai, thẩm quyền TAND cấp giải tranh chấp đất đai trường hợp chưa có giấy CNQSDĐ Theo quy định pháp luật, trường hợp đất chưa cấp giấy CNQSDĐ đương tranh chấp có quyền chọn giải quan hành nhà nước khởi kiện vụ án dân TAND cấp có thẩm quyền Xét khái niệm, việc tranh chấp đất đai tranh chấp quyền sử dụng đất, mà theo có quan hành nhà nước có thẩm quyền quản lý nhà nước đất đai có thẩm quyền giao, cho thuê công nhận4 thông qua chứng thư pháp lý giấy CNQSDĐ Do đó, quyền sử dụng đất xem tài sản thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân sự, có tranh chấp khởi kiện TAND cấp có thẩm quyền Chính vậy, đất chưa cấp giấy CNQSDĐ, tức mặt pháp lý chưa quan thẩm quyền công nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức (Nhà nước trực tiếp quản lý) chất chưa hình thành tài sản Việc giao quyền xét Khoản 7, 8, Điều Luật Đất đai năm 2013 91 xử vụ án dân trường hợp đất chưa có giấy CNQSDĐ cho TAND cấp có thẩm quyền chưa nói đến tính hiệu quả, mà phương diện pháp lý không phù hợp Tuy nhiên, có quan điểm cho pháp luật đất đai quy định cho phép thu hồi bồi thường đất trường hợp khơng có giấy CNQSDĐ trường hợp sang nhượng giấy tay đất chưa có giấy CNQSDĐ để lý giải chất hình thành tài sản Quan điểm có điểm hợp lý xét trình độ dân trí, thói quen sinh hoạt phận người dân Việt Nam ngại làm thủ tục hành chính, đóng thuế, v.v; nhiên mang tính chất đặc thù để thể chất nhân đạo chế độ dần có lộ trình khắc phục Mặt khác, xét tính hiệu quả, việc TAND cấp có thẩm quyền xét xử để công nhận quyền sử dụng đất chưa có giấy CNQSDĐ cho cá nhân, tổ chức có tỉ lệ sai sót cao khi, so với quan hành nhà nước có thẩm quyền với hệ thống quy hoạch, quản lý đất đai chi tiết đội ngũ nhân chuyên ngành Hiện nay, Bộ TNMT có Quyết định số 1250/QĐ-BTNMT ngày 09/6/2022 ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ đẩy mạnh phân cấp, phần quyền quản lý nhà nước Theo đó, phần Phụ lục danh mục văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung ban hành để thực phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước, Bộ TNMT có định hướng điều chỉnh quy định thẩm quyền giải tranh chấp hai trường hợp có giấy khơng có giấy CNQSDĐ giao hồn tồn cho TAND có thẩm quyền giải Định hướng đưa vào dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, nhiên xét theo góc độ phân tích nêu định hướng chưa hồn tồn phù hợp Thứ ba, bất cập quy định bảo vệ bên thứ ba tình giao dịch dân thể chế hóa điểm d khoản Điều 106 Luật Đất đai năm 2013 chưa rõ ràng, dẫn đến thiệt hại cho người nhận sang nhượng trình tranh chấp Cụ thể, điểm d khoản Điều 106 Luật Đất đai năm 2013 quy định “Giấy chứng nhận cấp không thẩm quyền, không đối tượng sử dụng đất, khơng diện tích đất, khơng đủ điều kiện cấp, khơng mục đích sử dụng đất thời hạn sử dụng đất nguồn gốc sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai, trừ trường hợp người cấp Giấy chứng nhận thực chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai”, nhiên quy định cụ thể hóa khoản Điều 87 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ, sau tiếp tục sửa đổi khoản 56 Điều Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ khoản 26 Điều Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 Chính phủ khơng nhắc đến trường hợp loại trừ nêu trên; từ dẫn đến nhiều cách hiểu khác Tất nhiên, xét phương diện quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật mà nói, cách hiểu Nghị định “bãi bỏ” quy định Luật hoàn toàn sai; nhiên xét thực tiễn Luật Đất đai mà nói hồn tồn có sở cho cách hiểu Có thể lấy trường hợp sau để làm ví dụ: Vợ chồng ơng A, bà B có mảnh đất chung Ngày 01/02/2018, vợ chồng ông A, bà B văn phịng cơng chứng giấy ủy quyền bà B cho ơng A tồn quyền định đoạt việc sử dụng mảnh đất này; sau 10 ngày bà B đơn phương văn phịng 92 công chức để hủy giấy ủy quyền Trong đó, ơng A cầm giấy ủy quyền Văn phòng đăng ký để làm thủ tục sang tên từ hai vợ chồng sang tên ông Sau nhận giấy CNQSDĐ sang tên, ông bán cho bà C với giá 03 tỷ đồng Bà C trả đủ số tiền này, nộp thuế chờ cấp giấy Tuy nhiên lúc này, bà B đột ngột làm đơn tranh chấp quyền sử dụng đất với chồng ông A Cơ quan thẩm quyền thụ lý thu hồi lại giấy CNQSDĐ cấp cho ông A với lý giấy cấp sai để phục vụ giải tranh chấp, dẫn đến bà C bị thiệt hại nặng nề Cơ quan thẩm quyền hướng dẫn bà C khởi kiện ơng A địi lại tiền, thực tế ông A (và bà B) tẩu tán số tiền từ nhận được; đến xét xử bà C nhận ½ số tiền ơng A có quyền ½ mảnh đất Qua ví dụ thấy việc pháp luật đất đai quy định không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác làm thiệt hại lợi ích hợp pháp bên thứ ba; chế giải tranh chấp bị số cá nhân lợi dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật, có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ tư bất cập có liên quan đến quy định phịng, chống tham nhũng Có thể nói, với tình hình tham nhũng, “tham nhũng vặt” Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhận diện thời gian qua, lĩnh vực phát sinh tham nhũng; lĩnh vực nhạy cảm đất đai nơi xảy nhiều Khơng cần phân tích nhiều hậu hành vi tham nhũng đến tính đắn, khách quan hoạt động quản lý nhà nước đất đai nói chung, cơng tác giải tranh chấp đất đai nói riêng; mà điều cần quan tâm chế hành chưa đủ để triệt tiêu tham nhũng vặt công tác Mặc dù pháp luật hành chưa có khái niệm cụ thể, hiểu tham nhũng vặt hành vi tham nhũng thường xuyên (không thể xác định giá trị nhiều hay phần lớn phụ thuộc hệ quy chiếu người) xảy hoạt động công vụ, mang tính chất nhỏ; từ tạm suy tham nhũng vặt công tác giải tranh chấp đất đai thường xảy bên đương thực hành vi tham nhũng (thông thường đưa hối lộ) để người có thẩm quyền đưa định giải tranh chấp có lợi cho Xét thực tiễn cho thấy, “tham nhũng vặt” giải tranh chấp đất đai mối quan hệ lợi ích mang tính chất “khép kín” đương tranh chấp với người có thẩm quyền thuộc quan nhà nước Với chế hành hình thức phát tham nhũng tự kiểm tra, kiểm tra, tra, giám sát khó để phát hành vi tham nhũng vặt; kể lãnh đạo quan thường xuyên kiểm tra nội Để phát được, áp dụng hai hình thức: (1) Thơng qua công tác thẩm định nội dung tham mưu giải tranh chấp đất đai để phát dấu hiệu bất thường; (2) Thơng tin tố cáo, tố giác nội cá nhân tham nhũng Tuy nhiên, với hình thức thẩm định nội dung tham mưu khơng có thêm chứng khác khơng hiệu cấp trình bày nhận thức, trình độ hạn chế dẫn đến tham mưu sai, người thẩm định người có hành vi vụ lợi; với hình thức tố cáo, tố giác từ nội thường xảy ra, trừ nội cá nhân tham nhũng tự phát sinh xung đột khơng giải 93 Do đó, nói việc phát xử lý tham nhũng vặt nói chung, cơng tác giải tranh chấp đất đai nói riêng cịn nhiều bất cập, khó khăn 3.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật Thứ nhất, xét phương diện nguyên nhân, vấn đề cịn tồn nhận thức trách nhiệm phận cán bộ, công chức phụ trách cơng tác tham mưu quản lý đất đai nói chung Một số vụ việc tranh chấp đất đai bắt nguồn từ sai phạm trình cấp giấy CNQSDĐ cho quan có thẩm quyền trách nhiệm cơng khai, minh bạch trình đo đạc, cấp giấy CNQSDĐ cịn hình thức, chưa nhận thức chất5, sai số trình đo đạc xuất phát từ lỗi vơ ý cố ý, khơng rà sốt kỹ dẫn đến xây nhà tình thương, đại đồn kết đất người khác, v.v Thứ hai, nhận thức pháp luật phận cán bộ, công chức thụ lý giải tranh chấp đất đai cịn thấp, từ ngộ nhận, hiểu sai tinh thần pháp luật, việc xác định chất vụ việc dẫn đến thiệt hại cho cá nhân có liên quan; lấy trường hợp sau làm ví dụ: Ơng A sử dụng đất số 01, tờ đồ số 10 tọa lạc huyện X từ trước năm 1975; sau năm 1975 đất ông không nằm diện bị thu hồi nên gia đình ơng tiếp tục sử dụng chưa làm thủ tục cấp giấy CNQSDĐ Đến năm 1985, ông A cho bà B đậu đất có làm giấy cam kết bà B chết trả lại đất cho ông A (nếu ông A chết trả lại cho cháu ông A theo thừa kế) Tuy nhiên bà B chết, bà B ông C lại không chịu trả đất mà tiến hành tranh chấp với ông A Cơ quan thẩm quyền nhận định ông A giấy CNQSDĐ, bà B người trực tiếp sử dụng ổn định lâu dài nên định công nhận cho ông C (thừa kế từ bà B); ông A cung cấp giấy tay có chữ ký bà B thừa nhận xin đậu trả lại đất sau chết không quan thẩm quyền đồng ý Đến vụ việc UBND tỉnh giao Thanh tra tỉnh phối hợp tham mưu xử lý khơi phục lại quyền sử dụng đất cho ơng A Có thể thấy, vụ việc kết thúc cấp huyện ông A bị thiệt hại quyền sử dụng đất, ông A người sử dụng đất Vì nhận thức pháp luật hạn chế mà cơng chức tham mưu cho bà B người sử dụng đất ổn định lâu dài, chất bà B thừa nhận đậu có giấy tờ chứng minh việc Từ cho thấy, hạn chế nhận thức pháp luật cán bộ, công chức khiến cho hiệu công tác gặp nhiều vấn đề Thứ ba, số vụ việc mang chất tranh chấp thực tế chưa xác định chất vấn đề, cụ thể vụ việc danh nghĩa “khiếu nại cấp giấy CNQSDĐ” Theo đó, người dân thường gửi đơn khiếu nại đến quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy CNQSDĐ để khiếu nại định cấp giấy cho cá nhân, tổ chức đó, với lý cấp trùng đất họ Căn theo đặc điểm tranh chấp đất đai trình bày sở lý luận, thấy tranh chấp đất đai xảy phát sinh mâu thuẫn quyền sử dụng đất từ hai chủ thể trở Một số thực trạng công khai, minh bạch điển niêm yết thơng báo cấp giấy trụ sở UBND cấp xã hay văn phòng ấp hồn tồn gửi trực tiếp thơng báo cho hộ dân có đất giáp xung quanh, hay q trình đo đạc có khơng có chứng kiến trực tiếp hộ dân xung quanh 94 lên Như vậy, trường hợp người dân làm đơn khiếu nại việc cấp trùng, lấn đất mang chất tranh chấp, cần phải giải song phương không giải đơn phương cho người khiếu nại Nếu quan Nhà nước thụ lý giải khiếu nại vụ việc mang chất tranh chấp rơi vào điểm bất cập thứ trình bày phần 3.2.1 Mặt khác, vụ việc khiếu nại đến kết cơng nhận nội dung khiếu nại người bị thu hồi giấy CNQSDĐ khơng có quyền khiếu nại lần hai với lý chủ thể khiếu nại lần đầu theo Điều Luật Khiếu nại; từ vụ việc ngày trở nên phức tạp, khó giải Thứ tư, cơng tác giải tranh chấp Tòa án cấp, kể Tòa cấp cao hạn chế, số vụ án quan điểm “án hồ sơ” Một số vụ tranh chấp có nguồn gốc phát sinh sai sót từ khâu cấp giấy CNQSDĐ, số trường hợp dựa vào kết cấp giấy CNQSDĐ để xét xử với lý nằm phạm vi xét xử vụ án dân nên Bản án chưa đảm bảo tính khách quan Ngồi ra, số trường hợp khác hạn chế khâu yêu cầu cung cấp tài liệu liên quan dẫn đến sai sót Thực trạng cho thấy giải tranh chấp đất cấp giấy CNQSDĐ Tòa án tiềm ẩn khả sai sót, cần phải cân nhắc định hướng Bộ TNMT việc giao hẳn toàn việc giải tranh chấp đất đai (gồm đất cấp giấy chưa cấp giấy) cho Tòa án giải trình bày phần thực trạng thứ hai chế, pháp luật Có thể lấy trường hợp sau làm ví dụ: Năm 2001, Bà A UBND huyện X cấp giấy CNQSDĐ đất trồng lâu năm, bà sử dụng để trồng cao su Tuy nhiên, đến năm 2016, Ban Quản lý Vườn Quốc gia phát diện tích đất quản lý bị cấp trùng cho số hộ dân, có bà A Vụ việc qua q trình hịa giải, giải nhiều năm đưa Tòa án xét xử Tòa án yêu cầu UBND huyện X cung cấp thông tin liên quan đến trình cấp giấy cho bà A, có kết luận tra số 01 Thanh tra huyện X thực vào năm 2003, nội dung khẳng định việc cấp giấy cho hộ dân (trong có bà A) quy định Do đó, Tịa án xét xử, cơng nhận quyền sử dụng đất cho bà A Tuy nhiên, nhận thấy Bản án nhiều chi tiết chưa hợp lý, Thanh tra tỉnh yêu cầu UBND huyện X cung cấp đầy đủ hồ sơ để kiểm tra Qua phát kết luận số 01 Thanh tra huyện X hủy bỏ thay kết luận số 02, nội dung kết luận việc cấp giấy CNQSDĐ cho hộ dân trùng đất BQL Vườn Quốc gia sai quy định Mặt khác, hồ sơ cấp giấy bà A thể giấy tờ sang nhượng bà A khơng có xác nhận đất không tranh chấp UBND huyện X theo điểm h khoản Điều Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 Chính phủ, đất có quy hoạch xây dựng Vườn Quốc gia phê duyệt vào năm 1993, bà A khơng đủ điều kiện cấp giấy CNQSDĐ theo khoản Điều Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 Chính phủ Nói cách khác, tình Tịa án có thẩm quyền bỏ sót nhiều tình tiết quan trọng ảnh hưởng hạn chế việc cung cấp hồ sơ, khơng xem xét chi tiết tính hợp pháp định cấp giấy CNQSDĐ, từ dẫn đến Bản án thiếu khách quan 95 Thứ năm, tình trạng tham nhũng vặt phận cán bộ, công chức biến chất, suy thoái đạo đức, tự diễn biến, tự chuyển hóa q trình giải tranh chấp đất đai dẫn đến bất cập, xử lý không thỏa đáng; biểu qua hành vi gợi ý, nhũng nhiễu đương tranh chấp, nể nang, lòng tham nên nhận hối lộ đương chủ động gợi ý, “bồi dưỡng trà, nước”, v.v theo pháp luật hành xem hành vi Nhận hối lộ6 Hậu hành động dẫn đến kết giải tranh chấp trái quy định, xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước đất đai; tạo tâm lý xấu người dân, từ gián tiếp khiến cho vụ việc tranh chấp diễn ngày nhiều Mặc dù thực trạng chưa phát công tác giải tranh chấp đất đai tỉnh Tây Ninh, nhận thức thông qua hậu xảy lĩnh vực khác, từ chủ động chấn chỉnh, phòng ngừa Thứ sáu, với vai trò cộng tác viên dư luận xã hội, trình nắm bắt thông tin tiếp nhận phản ánh số hộ dân sở tượng phận người dân biến chất lợi dụng chế pháp luật tranh chấp để gây cản trở hộ dân xung quanh, hộ dân thi công nhà dở dang với mục đích địi hỏi, đặt vấn đề “bồi dưỡng” hay “chi phí im lặng” Do bị đưa vào tình tiến thoái lưỡng nan, hộ dân thi công dở dang buộc phải chấp thuận yêu sách đối tượng sợ bị đình xây dựng để giải tranh chấp, lâu dài thiệt hại nhiều kinh phí; quan nhà nước có thẩm quyền khơng có thông tin để xử lý nội dung Một số giải pháp khắc phục giải tranh chấp đất đai Từ vấn đề thực tiễn nêu trên, nhằm để khắc phục bất cập, hạn chế giải tranh chấp đất đai, Chính phủ, Bộ TNMT quyền địa phương cần quan tâm số nội dung, giải pháp sau: Một là, Chính phủ, Bộ TNMT cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, đề xuất Quốc hội cho chủ trương sửa đổi Luật Đất đai, trước tiên quy trình giải tranh chấp đất đai quy định có liên quan dễ bị lợi dụng trình bày Cần khắc phục tình trạng luật ban hành có nhiều sai sót, sau bổ sung, sửa đổi văn hướng dẫn, vi phạm nguyên tắc “Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật” quy định khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hai là, cấp, ngành, quan TNMT cần tăng cường giải pháp tuyên truyền, phổ biến đến tổ chức, cá nhân quy định pháp luật tranh chấp đất đai; nội dung tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào nội dung trình tự, thủ tục để tiến hành tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp, điều cấm trình thực quyền tranh chấp đất đai, hậu pháp lý cố tình tranh chấp để cản trở quyền sử dụng đất hợp pháp người khác; quan trọng cần khuyến khích giải việc tranh chấp đất đai biện pháp tự hòa giải, thỏa thuận Theo khoản Điều 354 Bộ luật Hình sự, nhận hối lộ hiểu hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ” 96 Ba là, quan Trung ương cần xem xét lại thẩm quyền giải tranh chấp đất đai TAND cấp có thẩm quyền trường hợp đất tranh chấp chưa có giấy CNQSDĐ; theo cần giao lại cho quan hành nhà nước có thẩm quyền để giải điều kiện quản lý, tài liệu phù hợp khả thi so với TAND Mặt khác, Bộ TNMT cần xem xét lại tính pháp lý Quyết định số 1250/QĐ-BTNMT ngày 09/6/2022 Bộ Tài nguyên Môi trường, cần phải lấy ý kiến TAND tối cao trước đưa định hướng phân quyền đề xuất điều chỉnh Luật Đất đai Bốn là, Bộ TNMT cần có văn đạo, hướng dẫn cụ thể việc xử lý trường hợp khiếu nại việc cấp giấy CNQSDĐ có nội dung xung đột đến quyền lợi với chủ thể khác phải xử lý theo trình tự giải tranh chấp theo Luật Đất đai Về quy trình xử lý tham khảo theo hướng sau: - Bước 1: Khi tiếp nhận đơn khiếu nại việc cấp giấy CNQSDĐ, quan thẩm quyền tiến hành tự kiểm tra nhanh trình tự thủ tục cấp giấy để xác định việc cấp giấy CNQSDĐ có hợp pháp hay khơng - Bước 2: Tiến hành mời người khiếu nại người cấp giấy CNQSDĐ có liên quan đến nội dung khiếu nại làm việc Nội dung làm việc bao gồm: Người khiếu nại người cấp giấy CNQSDĐ trình bày quan điểm quyền sử dụng đất mình; quan thẩm quyền trình bày nội dung kiểm tra nhanh việc cấp giấy - Bước chia làm 02 trường hợp sau: + Bước 3.1 (trường hợp Bước quan thẩm quyền tự kiểm tra xác định việc cấp giấy CNQSDĐ pháp luật): Cơ quan thẩm quyền đề nghị người khiếu nại rút đơn trường hợp mang chất tranh chấp quyền sử dụng đất phải áp dụng quy trình Luật Đất đai Sau yêu cầu hai bên tiến hành thỏa thuận; thỏa thuận thành thực theo kết thỏa thuận Nếu không thỏa thuận sau bên đổi ý đề nghị thực quy trình giải tranh chấp Luật Đất đai (liên hệ UBND cấp xã nơi có đất để hịa giải; hịa giải khơng thành khởi kiện vụ án dân Tòa án) + Bước 3.2 (trường hợp Bước quan thẩm quyền tự kiểm tra xác định việc cấp giấy CNQSDĐ không pháp luật): Cơ quan thẩm quyền giải thích cho bên hiểu sai sót q trình cấp giấy trình bày phương hướng xử lý (tiến hành quy trình thu hồi giấy CNQSDĐ); đồng thời quan thẩm quyền đề nghị người khiếu nại thống chuyển nội dung khiếu nại thành phản ánh, kiến nghị Trường hợp người khiếu nại có yêu cầu cấp giấy CNQSDĐ phần đất quan có thẩm quyền yêu cầu họ thực quy trình tranh chấp đất đai Luật Đất đai sau quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy CNQSDĐ Trường hợp người cấp giấy CNQSDĐ dự kiến bị thu hồi giấy CNQSDĐ khơng đồng ý có quyền khiếu nại sau quan thẩm quyền định thu hồi giấy CNQSDĐ Nếu thời điểm có yêu cầu giải tranh chấp kết hợp hai vụ việc thành vụ giải tranh chấp để giải dứt điểm (Tồn q trình làm việc Bước 2, phải lập thành biên ghi nhận chi tiết ý kiến bên) 97 Về trách nhiệm quyền địa phương, quan TNMT cần chủ động giải thích hướng dẫn công dân tiến hành tranh chấp theo quy định Luật Đất đai; trường hợp công dân không đồng ý chuyển từ khiếu nại sang tranh chấp khơng thụ lý giải Năm là, sở nhận định phân tích cho thấy tham nhũng vặt mối quan hệ khép kín khơng dễ phát hình thành, việc ngăn chặn để cán bộ, công chức “không dám tham nhũng” khả thi so với việc tăng cường tra, kiểm tra để phát xử lý Do đó, quan Trung ương cần phải có chế kiểm soát chặt chẽ tham nhũng vặt thể chế hóa văn pháp luật, tham khảo cách làm sau: - Có chế cho phép người đưa hối lộ miễn trách nhiệm hành chính, hình trả lại tồn tài sản hối lộ chủ động tố cáo cung cấp chứng chứng minh cán bộ, công chức nhận hối lộ Trường hợp hối lộ để che giấu, bỏ qua hành vi sai phạm xem xét cho phép khắc phục hậu quả, ngồi khơng chịu trách nhiệm pháp lý khác Ngược lại, bị phát mà khơng chủ động tố cáo bị xử lý trách nhiệm hành chính, hình nặng bậc - Khi phát hành vi tham nhũng cán bộ, cơng chức bị xử lý kỷ luật với hình thức buộc thơi việc, hủy bỏ tồn phúc lợi có liên quan bảo hiểm, thất nghiệp không thi tuyển, làm việc cho quan, tổ chức, đơn vị liên quan đến khu vực cơng; có dấu hiệu hình chuyển hồ sơ sang quan điều tra Hiệu cách làm để cán bộ, công chức không dám nhận hối lộ với hai lý do: (1) Hậu pháp lý hành vi tham nhũng cao; (2) Các chế khuyến khích người đưa hối lộ chủ động tố cáo q thuận lợi, cán bộ, cơng chức khơng dám nhận hối lộ nguy bị tố cáo cao Cần nhận thức giải pháp nhằm ràng buộc hành vi cán bộ, công chức khơng chủ đích tạo điều kiện cho người đưa hối lộ vi phạm; cán bộ, công chức không nhận hối lộ khơng hối lộ được, không xảy tố cáo hành vi Sáu là, cấp cần tiếp tục có giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức văn phòng đăng ký đất đai việc tham mưu quản lý nhà nước đất đai nói chung, giải tranh chấp đất đai nói riêng; thực hiệu công tác cán bộ, khâu đánh giá gắn liền với quy hoạch, bổ nhiệm nhằm động viên, phát huy nhân tố có chất lượng chấn chỉnh, loại bỏ thành phần yếu kém, thiếu chuyên nghiệp Bảy là, cấp, quan Trung ương cần nghiên cứu xây dựng chế nhằm hạn chế lợi dụng quyền tranh chấp đất đai để vụ lợi, cản trở quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân, tổ chức khác; trọng quy định cụ thể điều kiện thụ lý, trách nhiệm người tranh chấp hệ pháp lý xác định hành vi cố tình tranh chấp để trục lợi Kết luận Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện: “Tăng cường tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, kịp thời phát hiện, xử lý dứt điểm vi phạm, tranh chấp, lấn chiếm đất đai Kiên ngăn chặn, xử lý nghiêm hành 98 vi tham nhũng, trục lợi, làm thất thoát nguồn thu ngân sách liên quan đến đất”; kỳ đại hội đưa nội dung quản lý đất đai thành mục văn kiện, từ thể tầm quan trọng hoạt động quản lý nhà nước đất đai giai đoạn Theo đó, cấp, ngành cần nhận thức rõ vai trò giải tranh chấp đất đai nhằm để giải mâu thuẫn công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp cho tổ chức, cá nhân, góp phần ổn định tình hình sử dụng đất trật tự xã hội Sự đời Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn có nhiều cải thiện, song số hạn chế, tồn gây ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước đất đai giải tranh chấp đất đai; mặt khác, tình trạng tham nhũng vặt vấn nạn nhức nhối, sâu đục khoét lòng tin Nhân dân Đảng Nhà nước, lĩnh vực đầy nhạy cảm Do đó, để cơng tác ngày hiệu thời gian tới, trước hết cần trọng tính hợp pháp, hợp lý đồng chế pháp luật, gắn với nâng cao trách nhiệm đội ngũ công quyền việc quản lý giải tranh chấp đất đai, giữ gìn đạo đức lối sống, tránh xa biểu tự diễn biến, tự chuyển hóa, khơng ngừng tự soi, tự sửa nhiệm vụ để đưa giải pháp tốt cho hoạt động cơng vụ Ngồi ra, cá nhân tồn xã hội phải khơng ngừng nâng cao tinh thần sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, mà cụ thể chấp hành quy định pháp luật đất đai; từ góp phần kéo giảm tình trạng tranh chấp đất đai cịn phức tạp thời điểm Tài liệu tham khảo (theo thứ tự Alphabet) - Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai; - Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai; - Quyết định số 1250/QĐ-BTNMT ngày 09/6/2022 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ đẩy mạnh phân cấp, phần quyền quản lý nhà nước; - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam 99

Ngày đăng: 02/10/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan