BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

134 791 1
BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƢỜNG - - BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG Biên soạn: ThS Nguyễn Hoàng Hùng Đồng Nai, tháng 02/2012 Giảng viên: ThS Nguyễn Hoàng Hùng CHƢƠNG I QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm quản lý môi trƣờng "Quản lý môi trƣờng tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" 1.2 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm mơi trƣờng phát sinh hoạt động sống ngƣời Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khơng tạo nhiễm suy thối chất luợng môi trƣờng sống, nâng cao văn minh cơng xã hội Xây dựng cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp cho ngành, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ 1.3 Nguyên tắc công tác quản lý môi trƣờng Hƣớng công tác quản lý môi trƣờng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nƣớc, giữ cân phát triển bảo vệ môi trƣờng Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cƣ việc quản lý môi trƣờng Quản lý môi trƣờng cần đƣợc thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp thích hợp Phịng chống, ngăn ngừa tai biến suy thối mơi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên việc phải xử lý, hồi phục môi trƣờng để gây ô nhiễm môi trƣờng Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền cho tổn thất ô nhiễm môi trƣờng gây chi phí xử lý, hồi phục mơi trƣờng bị ô nhiễm theo nguyên tắc 3P: “Polluter pay principle” CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC 2.1 Khái niệm Công cụ quản lý môi trƣờng biện pháp hành động để thực công tác quản lý môi trƣờng nhà nƣớc, tổ chức khoa học sở sản xuất 2.2 Phân loại Các công cụ kỹ thuật quản lý: thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nƣớc chất lƣợng thành phần môi trƣờng, hình thành phân bố chất nhiễm mơi trƣờng -1- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng Các cơng cụ kỹ thuật quản lý gồm: đánh giá môi trƣờng, quan trắc môi trƣờng, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức môi trƣờng 2.2.1 Cơng cụ pháp lí Ngun tắc Cơng cụ pháp lý hoạt động dựa nguyên tắc “mệnh lệnh kiểm sốt” hay cịn gọi ngun tắc CAC (Command and Control) Nội dung chủ yếu bao gồm:  Luật BVMT  Các kế hoạch sách mơi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương  Tiêu chuẩn môi trƣờng  Ƣu điểm  Nhƣợc điểm - Đáp ứng đƣợc mục tiêu sách, pháp luật - Thiếu khuyến khích vật chất giải pháp sáng tạo đơn vị - Tạo nề nếp, qui củ công tác giải vấn đề ô nhiễm môi quản lý mơi trƣờng trƣờng, thiếu khuyến khích đổi - Dự đốn đƣợc diễn biến mơi trƣờng cơng nghệ sản xuất - Làm sở pháp lý giải tranh - Thiếu thông tin kiến thức chấp môi trƣờng chuyên ngành để định tiêu - Giúp cá nhân đơn vị nhận thức chuẩn, quy định kịp thời hợp lý rõ mục tiêu, trách nhiệm, nghĩa vụ - Cơng tác kiểm sốt, tra tốn với cơng tác bảo vệ mơi nhiều chi phí trƣờng 2.2.2 Cơng cụ kỹ thuật Mục tiêu: Thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nƣớc chất lƣợng thành phần môi trƣờng, hình thành phân bố chất nhiễm mơi trƣờng Nội dung Các công cụ kỹ thuật quản lý gồm:  Các đánh giá mơi trƣờng,  Quan trắc môi trƣờng,  Xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Vai trò Các cơng cụ kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tuân thủ tiêu chuẩn, quy định bảo vệ môi trƣờng Thông qua việc thực công cụ kỹ thuật, quan chức có thơng tin đầy đủ, xác trạng diễn biến chất lƣợng môi trƣờng -2- Giảng viên: ThS Nguyễn Hoàng Hùng đồng thời có biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế tác động tiêu cực mơi trƣờng CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ 3.1 Mục tiêu công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng: Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tạo tác động tới hành vi ứng xử nhà sản xuất có lợi cho mơi trƣờng 3.2 Các cơng cụ kinh tế quản lý môi trƣờng gồm: Thuế phí mơi trƣờng Giấy phép chất thải mua bán đƣợc hay "cota nhiễm" Ký quỹ môi trƣờng Nhãn sinh thái 3.1.1 Thuế môi trƣờng Thuế môi trƣờng công cụ kinh tế nhằm đƣa chi phí mơi trƣờng vào giá sản phẩm theo nguyên tắc "ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền" Mục đích: Khuyến khích ngƣời gây nhiễm giảm lƣợng chất ô nhiễm thải môi trƣờng Tăng nguồn thu cho Ngân sách Thuế mơi trƣờng bao gồm: Thuế/Phí đánh vào nguồn ô nhiễm: sở sản xuất phải trả theo số lƣợng nồng độ chất ô nhiễm thải mơi trƣờng Ví dụ: Thuế phí rác thải, nƣớc thải, khí thải, tiếng ồn,… Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: đánh vào sản phẩm mà trình sử dụng sau sử dụng gây nhiễm (ví dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón ) Phí đánh vào ngƣời sử dụng: Là khoản thu trƣc tiếp cho chi phí xử lý nhiễm áp dụng cho cộng đồng 3.2.2 Giấy phép chất thải Định nghĩa “Giấy phép chất thải (Quota gây ô nhiễm) loại giấy phép xả thải chất thải chuyển nhƣợng mà thơng qua đó, nhà nƣớc cơng nhận quyền nhà máy, xí nghiệp, v.v đƣợc phép thải chất gây nhiễm vào mơi trƣờng" Trình tự thực hiện: Nhà nƣớc phải xác định mức thải tối đa vùng chấp nhận đƣợc để sở phát hành giấy phép Cách thực đƣợc nhiều ngƣời tán thành phân phối giấy phép dựa vào mức độ ô nhiễm trạng tác động môi trƣờng doanh nghiệp -3- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng 3.2.3 Ký quỹ mơi trƣờng Ký quỹ môi trƣờng công cụ kinh tế áp dụng cho ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm mơi trƣờng Nội dung ký quỹ mơi trƣờng yêu cầu doanh nghiệp trƣớc đầu tƣ phải đặt cọc ngân hàng khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ công tác bảo vệ môi trƣờng Số tiền ký quỹ phải lớn xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục mơi trƣờng doanh nghiệp gây ô nhiễm suy thối mơi trƣờng 3.4 Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái nhãn tính ƣu việt mặt mơi trƣờng sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm Ðƣợc dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Vì sản phẩm có nhãn sinh thái thƣờng có sức cạnh tranh cao giá bán thị trƣờng thƣờng cao sản phẩm loại Nhƣ vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng  Ưu điểm công cụ kinh tế  Nhƣợc điểm - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi - Các nhà sản xuất sẵn lòng trả phí phí – hiệu để giảm mức nhiễm đến tiếp tục gây ô nhiễm mức thu mức đƣợc khơng hợp lý - Kích thích phát triển cơng nghệ trí - Khó dự báo đƣợc diễn biến mơi thức chun sâu kiểm sốtơ nhiễm trƣờng phƣơng cách quản lý - Tạo nguồn thu để hỗ trợ cho cơng - Địi hỏi chế phức tạp tác bảo vệ môi trƣờng thực hiện, thiếu kiến thức, kinh - Tạo linh động công nghệ nghiệm chuyên môn ngành công nghiệp khác kiểm sốt nhiễm - Giảm đƣợc thủ tục rƣờm rà yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết cho quan quản lý để xác định mức độ kiểm sốt nhiễm, tính khả thi việc kiểm sốt CƠNG CỤ GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THƠNG MƠI TRƢỜNG Cơng cụ giáo dục truyền thông môi trƣờng bao gồm: - Giáo dục môi trƣờng - Truyền thông môi trƣờng 4.1 Giáo dục môi trƣờng Khái niệm: "Giáo dục mơi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp ngƣời có đƣợc hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái“ -4- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng Mục đích: Vận dụng kiến thức kỹ vào giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trƣờng theo cách bền vững cho hệ tƣơng lai Nội dung chủ yếu: - Đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học - Cung cấp thơng tin cho ngƣời có quyền định - Đào tạo chuyên gia môi trƣờng 4.2.Truyền thông môi trƣờng Khái niệm: "Truyền thông môi trƣờng trình tƣơng tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho ngƣời có liên quan hiểu đƣợc yếu tố môi trƣờng then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trƣờng“ Mục tiêu: - Thông tin cho ngƣời bị tác động vấn đề mơi trƣờng biết tình trạng họ, từ giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phƣơng tham gia vào chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng - Thƣơng lƣợng hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trƣờng quan nhân dân - Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trƣờng, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trƣờng - Khả thay đổi hành vi đƣợc hữu hiệu thông qua đối thoại thƣờng xuyên xã hội Nội dung chủ yếu: - Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại, gửi thƣ - Chuyển thông tin tới nhóm thơng qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát - Chuyển thơng tin qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh - Tiếp cận truyền thông qua buổi biểu diễn lƣu động, tổ chức hội diễn, chiến dịch, lễ hội, ngày kỷ niệm -5- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng Câu hỏi: Mơi trƣờng gì? Chức mơi trƣờng gì? Con ngƣời tác động đến hệ sinh thái tự nhiên nhƣ nào? Vì nói Mơi trƣờng nơi lƣu trữ cung cấp thơng tin cho ngƣời? Vì nói: Môi trƣờng nguồn tài nguyên ngƣời? Mối quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế? Thế phát triển bền vững? Khái niệm quản lý môi trƣờng? Nêu mục tiêu cơng tác QLMT? 10 Trình bày ngun tắc chủ yếu công tác QLMT? 11 Nêu công cụ sử dụng quản lý môi trƣờng? 12 Các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng gồm loại gì? 13 Thuế phí mơi trƣờng đƣợc quy định nhƣ nào? 14 Cota gây ô nhiễm gì? 15 Hiểu ký quỹ mơi trƣờng? 16 Nhãn sinh thái gì? 17 Tầm quan trọng quản lý môi trƣờng Việt Nam? 18 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ môi trƣờng? 19 Cơng cụ huy kiểm sốt (Command and Control – CAC) bao gồm gì? 20 Liệt kê số loại công cụ kỹ thuật quản lý môi trƣờng? 21 Những ƣu điểm hạn chế công cụ QLMT? Tài liệu tham khảo {1} Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Vân Hà – Quản lý chất lƣợng môi trƣờng NXB Xây Dựng, 2006 -6- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng CHƢƠNG II LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG - Pháp luật có vai trị then chốt bảo vệ môi trƣờng - Môi trƣờng bị huỷ hoại chủ yếu tàn phá ngƣời đối tƣợng để thực việc BVMT ngƣời Vì vậy, muốn BVMT trƣớc hết tác động đến hành vi ngƣời - Pháp luật thông qua hệ thống quy phạm để điều chỉnh hành vi xử ngƣời đƣợc đảm bảo thực quyền lực nhà nƣớc có tác dụng lớn việc BVMT CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO TRONG LUẬT BVMT - BVMT nghiệp tồn dân - Ngăn ngừa đóng vai trị quan trọng xử lý ô nhiễm - Ngƣời gây nhiệm, ngƣời phải trả tiền - Hoạt động BVMT chuỗi hành động có tính hệ thống CẤU TRÚC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM NĂM 2005 Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Bảo vệ Môi trƣơng năm 2005 gồm: 136 Điều 15 Chƣơng Luật BVMT năm 2005 gồm: - Chƣơng Những quy định chung - Chƣơng Tiêu chuẩn môi trƣờng - Chƣơng Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Đánh giá tác động môi trƣờng Cam kết bảo vệ môi trƣờng - Chƣơng Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Chƣơng Bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Chƣơng Bảo vệ môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ - Chƣơng Bảo vệ môi trƣờng biển, nƣớc sông nguồn nƣớc khác - Chƣơng Quản lý Chất thải - Chƣơng Phòng ngừa, ứng phó cố Mơi trƣờng, khắc phục nhiễm phục hồi môi trƣờng - Chƣơng 10 Quan trắc thông tin môi trƣờng - Chƣơng 11 Nguồn lực bảo vệ môi trƣờng - Chƣơng 12 Hợp tác Quốc tế BVMT -7- Giảng viên: ThS Nguyễn Hoàng Hùng - Chƣơng 13 Trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc, mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên BVMT - Chƣơng 14.Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng - Chƣơng 15 Điều khoản thi hành NỘI DUNG CHỦ YẾU CHƢƠNG 2: TIÊU CHUẨN MÔI TRƢỜNG  Điều 8: quy định Nguyên tắc xây dựng áp dụng TCMT  Các điều 9, 10, 11, 12 13 trình bày TCMT thành phần mơi trƣờng CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Nội dung chƣơng đƣợc trình bày mục ứng với nội dung:  Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc  Đánh giá tác động môi trƣờng  Cam kết bảo vệ mơi trƣờng Nội dung trình bày mục:  Đối tƣợng  Trình tự thực  Nội dung yêu cầu  Và trách nhiệm bên liên quan CHƢƠNG 4: BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TNTN Nội dung:  Điều 28 Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên  Điều 29 Bảo tồn thiên nhiên  Điều 30 Bảo vệ đa dạng sinh học  Điều 31 Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên  Điều 32 Bảo vệ môi trƣờng khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên  Điều 33 Phát triển lƣợng sạc, lƣợng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trƣờng  Điều 34 Xây dựng tthói quen tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng CHƢƠNG 5: BVMT TRONG HOẠT ĐỘNG SX,KD  Trình bày vấn đề mơi trƣờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ  Đề cập trách nhiệm cá nhân liên quan  Các yêu cầu BVMT đối tƣợng cụ thể (làng nghề, khu thƣƣƣơng mại,dịch vụ, giao thơng vận tải) -8- Giảng viên: ThS Nguyễn Hồng Hùng CHƢƠNG 6: BVMT ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƢ (KDC)  Các hoạt động trình quy hoạch, xây dựng đến q trình vận hành khu thị, KDC  Đề cập đến trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan  Gắn cơng tác BVMT với bảo vệ sức khỏe cộng đồng CHƢƠNG 7: BVMT BIỂN, NƢỚC SÔNG VÀ CÁC NGUỒN NƢỚC KHÁC  Các nguyên tắc bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển, sông hồ thủy vực khác  Các ngun tắc kiểm sốt, xử lý nhiễm môi trƣờng đối tƣợng  Quy định trách nhiệm quan cá nhân hƣởng lợi từ nguồn tài nguyên CHƢƠNG 8: QUẢN LÝ CHẤT THẢI Nội dung đƣợc trình bày mục:  Quy định chung QLCT  Quản lý CTNH  Quản lý chất thải rắn thông thƣờng  Quản lý chất thải  Quản lý kiểm soát bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ CHƢƠNG 9: PHÕNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƢỜNG, KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MƠI TRƢỜNG Mục 1: Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trƣờng  Phịng ngừa cố mơi trƣờng  An tồn sinh học  An tồn hóa chất  An tồn hạt nhân an tồn xạ  Ứng phó cố mơi trƣờng  Xây dựng lực lƣợng ứng phó cố mơi trƣờng Mục 2: Khắc phục ô nhiễm cố môi trƣờng, quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan trƣờng hợp cố mơi trƣờng xảy CHƢƠNG 10: QUAN TRẮC VÀ THÔNG TIN VỀ MT Quy định trạng môi trƣờng tác động môi trƣờng đƣợc theo dõi thơng qua chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng sau đây: a) Quan trắc trạng môi trƣờng quốc gia; b) Quan trắc tác động môi trƣờng từ hoạt động ngành, lĩnh vực; c) Quan trắc trạng môi trƣờng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; d) Quan trắc tác động môi trƣờng từ hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung -9- Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng khai thác mức, canh tác nông nghiệp, sử dụng thiếu bền vững a) Thực biện pháp canh tác bền vững, chống xói mịn, rửa trơi, suy thối đất,… để bảo vệ làm giàu chất đất b) Hạn chế đến mức thấp tác động chuyển đổi mục đích sử dụng đất lên mơi trƣờng Hạn chế chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, đất trồng lúa sang mục đích sử dụng khác Rà sốt, xem xét, bố trí hợp lý việc đầu tƣ phát triển dự án sân golf phù hợp với hoàn cảnh phát triển nƣớc; c) Thực biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc lƣu vực sông, bảo đảm khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc cách tổng thể, hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đặc biệt ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nƣớc với quy hoạch tìm kiếm khai thác tài nguyên nƣớc Cải tạo, phục hồi môi trƣờng khu vực bị ô nhiễm, suy thoái kết hợp cung cấp nƣớc dịch vụ vệ sinh môi trƣờng nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, nâng cao điều kiện sống nhân dân 3.1 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp hƣớng tới mục tiêu phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, đặc biệt rừng ngập mặn a) Điều tra, đánh giá, lập sở liệu, đồ hệ sinh thái tự nhiên; đánh giá tình trạng bị suy thoái, xuống cấp; lập quy hoạch, khoanh vùng phục hồi, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, hệ sinh thái cỏ biển, rạn san hô, hệ sinh thái nhạy cảm khác; b) Đƣa tiêu diện tích đất, mặt nƣớc hệ sinh thái tự nhiên vào kế hoạch điều tra, đánh giá, kiểm kê đất đai, đánh giá biến động đất đai hàng năm theo định kỳ để dần thiết lập sở liệu nhóm đất này; c) Nhà nƣớc thực chƣơng trình đầu tƣ, kết hợp huy động thành phần kinh tế, tổ chức nƣớc đầu tƣ phục hồi hệ sinh thái tự nhiên kết hợp hình thành chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái theo hƣớng thúc đẩy phục hồi, tái tạo, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên phạm vi nƣớc; d) Ƣu tiên huy động vốn ODA thực chƣơng trình phục hồi hệ sinh thái tự nhiên kết hợp nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái tự nhiên ven biển 3.2 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu làm sống lại hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ a) Xây dựng huy động nguồn lực để thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện môi trƣờng; b) Xây dựng thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia phục hồi, làm - 17 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng sống lại hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị Việt Nam; ; ƣu tiên vay vốn ODA, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, xã hội để đầu tƣ phục hồi, làm sống lại hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị bị ô nhiễm, suy thối nặng; c) Gắn quy hoạch chỉnh trang thị, nâng cấp, hồn thiện hệ thống tiêu nƣớc thải, nƣớc mƣa, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung với kế hoạch, chƣơng trình, dự án phục hồi, làm sống lại hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ 3.3 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu bƣớc xử lý vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, chất gây nhiễm a) Xác định vùng đất bị nhiễm độc, có khả bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, chất gây ô nhiễm, tồn dƣ chất độc chiến tranh để lai, lập đồ, khoanh vùng cảnh báo; b) Lập kế hoạch bƣớc thực việc xử lý, tái tạo, phục hồi, ƣu tiên vùng đất khu dân cƣ, đầu nguồn nƣớc, trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân; c) Ƣu tiên hợp tác với nƣớc, tổ chức quốc tế, tập đồn, cơng ty nƣớc ngồi để tìm kiếm cơng nghệ xử lý, hỗ trợ kỹ thuật, máy móc, thiết bị, hóa chất xử lý, tái tạo vùng đất bị nhiễm độc, tồn lƣu hóa chất, chất gây nhiễm mơi trƣờng; d) Thực sách huy động nguồn lực xử lý, tái tạo, phục hồi với sách ƣu tiên giao đất, cho thuê đất, đặc biệt vùng đất sau tái tạo, phục hồi nhằm thúc đẩy đầu tƣ xử lý vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất, chất gây nhiễm 3.4 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu bảo đảm cung cấp nƣớc cho tất ngƣời dân a) Thực điều tra, đánh giá tổng thể, toàn diện nhu cầu nƣớc sạch, tình trạng cung cấp, bao gồm hạ tầng kỹ thuật, khối lƣợng, chất lƣợng lập kế hoạch cung cấp bảo đảm ngƣời dân đƣợc hƣởng quyền đƣợc cung cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt hàng ngày; b) Tiếp tục đẩy mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh mơi trƣờng, tập trung mạnh vào khu vực có tỷ lệ dân đƣợc cung cấp nƣớc thấp, thiếu nguồn nƣớc thay nƣớc sạch; ƣu tiên đầu tƣ, vay vốn ODA nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng cung cấp nƣớc đô thị, khu dân cƣ; c) Đẩy mạnh nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ cung cấp nƣớc sạch, bảo đảm đáp ứng đủ, kịp thời phục vụ nhân dân đặc biệt tình đặc biệt nhƣ lụt, bão, tình khác; - 18 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng d) Từng bƣớc thu hẹp khoảng cách chất lƣợng nƣớc khu vực đô thị nông thôn, tiến tới áp dụng thống quy chuẩn kỹ thuật cho hai khu vực này; đ) Nghiên cứu điều chỉnh mức giá cung cấp nƣớc sạch, mức phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt bảo đảm đủ bù chi phù hợp với khả chi trả ngƣời dân, kết hợp biện pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hiệu nƣớc 3.5 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu cải thiện chất lƣợng môi trƣờng không khí thị a) Tiếp tục thắt chặt quy định, u cầu, biện pháp phịng, chống nhiễm từ cơng trình xây dựng thị, khu dân cƣ, kiên dừng không cho phép triển khai cơng trình khơng bảo đảm u cầu bảo vệ môi trƣờng; b) Thực lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải từ phƣơng tiện giao thông; thực nghiêm chế độ đăng kiểm, kiểm sốt khí thải, xử lý nghiêm khắc phƣơng tiện vi phạm chế độ đăng kiểm yêu cầu kỹ thuật môi trƣờng, kiên không cho phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn nghiêm trọng hoạt động; thực lộ trình chuyển đổi cấu tham gia giao thơng theo hƣớng phát triển giao thông công cộng bền vững môi trƣờng, thực biện pháp phân tán giao thông tránh ùn tắc, ô nhiễm cục bộ; thực biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn đô thị; c) Nghiên cứu áp dụng lộ trình điều chỉnh tiêu chuẩn nhiên liệu theo hƣớng ngày thân thiện với môi trƣờng, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế mức độ phát triển nƣớc; d) Hoàn thiện hệ thống trạm quan trắc chất lƣợng khơng khí thị, khu dân cƣ, bảo đảm cung cấp đầy đủ, xác kịp thời tình trạng nhiễm tuyến phố, điểm nóng giao thơng để có biện pháp can thiệp kịp thời Xây dựng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm hạn chế tới mức thấp thiệt hại biến đổi khí hâu gây phát triển kinh tế - xã hội hệ sinh thái 4.1 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu nâng cao nhận thức, kiến thức biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu biện pháp để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu a) Đẩy mạnh tun truyền, phổ biến kiến thức biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu, thích nghi sống chung với biến đổi khí hậu; thực chƣơng trình, modul tập huấn chuyên sâu cho nhóm đối tƣợng khác biến đổi khí hậu; b) Điều tra, tổng kết mơ hình, kinh nghiệm tốt ứng phó với thiên tai, lũ lụt, hoàn thiện thêm cho phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu để phổ biến, nhân - 19 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng rộng; c) Thƣờng xuyên tổ chức thi tìm hiểu, sáng tác, ảnh, phim, biến đổi khí hậu, đƣa nội dung biến đổi khí hậu vào sinh hoạt tổ chức, cộng đồng, gia đình, ; d) Tổ chức định kỳ buổi diễn tập ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu cho nhóm đối tƣợng khác nhau, vùng miền, vấn đề thiên tai khác để ngƣời dân có kỹ năng, kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu 4.2 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu nâng cao nhận thức, hiểu biết, kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu a) Tiếp tục cập nhật nghiên cứu, thành khoa học công nghệ, phát hiện, nhận thức biến đổi khí hậu để cập nhật kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng bảo đảm độ tin cậy cao; b) Nghiên cứu cụ thể hóa, chi tiết kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho vùng, miền đồng thời đánh giá, mô tác động có biện pháp phịng tránh, ứng phó; c) Cơng bố, cơng khai dƣới nhiều hình thức kịch biến đối khí hậu, mơ tác động có biện pháp ứng phó theo cách phù hợp với nhóm đối tƣợng để ngƣời dân hiểu, nhận thức đầy đủ chủ động phòng tránh, ứng phó; d) Huy động tham gia tổ chức phi phủ ngồi nƣớc, hỗ trợ nƣớc, tổ chức quốc tế việc tuyên truyền, phổ biến, hình thành ý thức, kỹ phịng tránh, ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng, ngƣời dân, đặc biệt nhóm đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp, dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động biến đổi khí hậu 4.3 Nhóm nhiệm vụ, biện pháp hƣớng tới mục tiêu góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tồn cầu a) Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức sử dụng tiết kiệm lƣợng; kết hợp biện pháp hành cơng cụ kinh tế thúc đẩy sử dụng lƣợng theo hƣớng hiệu quả, tiết kiệm; đầu tƣ nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu truyền tải điện tránh thất thốt, lãng phí; thúc đẩy sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ sử dụng tiết kiệm lƣợng; hình thành chế cơng nhận, chứng nhận kết hợp thực sách ƣu đãi, hỗ trợ, trợ giá thiết bị, dụng cụ sử dụng ít, tiết kiệm lƣợng; khuyến khích đầu tƣ thu hồi lƣợng, nhiệt sản xuất, tiêu dùng để tái sử dụng; b) Nhà nƣớc đầu tƣ, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ nghiên cứu, khai thác lƣợng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học, sinh khối, v.v.; sản xuất lƣợng từ khí sinh học, chất thải, phụ phẩm nông nghiệp, v.v.; phát triển mô - 20 - Giảng viên: Nguyễn Hồng Hùng hình thủy điện nhỏ, phục vụ tiêu thụ lƣợng chỗ, v.v.; có sách hỗ trợ việc tiêu thụ, phân phối, nối mạng điện quốc gia để lƣợng có lợi việc tham gia thị trƣờng lƣợng quốc gia; nhà nƣớc thƣờng xuyên thực gói kích cầu lƣợng thơng qua sách phù hợp, kể sách thúc đẩy sử dụng máy móc, thiết bị, cơng cụ sử dụng lƣợng sạch; c) Áp dụng biện pháp giảm thiểu phát thải, thu hồi khí nhà kính sản xuất tiêu dùng; nghiên cứu kịch tối ƣu giai đoạn đến năm 2020 đến năm 2030 để xây dựng tảng cho phát triển mơ hình xã hội bon thấp tƣơng lai thông qua việc định hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực, vùng, tái cấu trúc kinh tế, thiết lập môi trƣờng pháp lý thuận lợi, có tỷ lệ đầu tƣ từ ngân sách xã hội tƣơng xứng đồng thời với việc xây dựng nếp sống, thói quen tiêu dùng bền vững để hình thành xã hội bon thấp tầm nhìn 20 - 30 năm tới; d) Nghiên cứu xu hƣớng chuyển dịch, mơ hình phát triển mới, thay đổi cấu khu vực tồn cầu theo hƣớng thích nghi với bối cảnh biến đổi khí hậu để có điều chỉnh chiến lƣợc, sách nƣớc cho phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực, khai thác lợi so sánh từ bối cảnh để phát triển kinh tế tầm nhìn dài hạn; tham gia sáng kiến khu vực, toàn cầu giảm thiểu bon, hƣớng tới xây dựng kinh tế xanh, xã hội bon thấp phạm vi toàn cầu III CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT a) Tăng cƣờng, nâng cao nhận thức trách nhiệm PTBV BVMT lãnh đạo bộ, ngành, địa phƣơng, xóa bỏ tƣ tƣởng chạy theo lợi ích kinh tế mà bỏ qua yêu cầu BVMT b) Nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, trách nhiệm BVMT cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ Ban hành giải thƣởng môi trƣờng hàng năm Thực ngày lễ, tuần lễ, kiện môi trƣờng c) Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng cho tầng lớp học sinh, sinh viên, đƣa nội dung môi trƣờng vào trƣờng học Tăng đầu tƣ cho BVMT a) Tăng đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cho BVMT, phấn đấu đến 2020 đạt 3% tổng chi ngân sách Tăng vai trò, trách nhiệm ngành tài nguyên môi trƣờng đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng b) Tạo chế thu hút đầu tƣ cho BVMT, cụ thể hóa sách hỗ trợ, ƣu đãi BVMT, tăng cƣờng hợp tác công tƣ (PPP) BVMT Tạo thị trƣờng cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng Thu hút đầu tƣ từ cộng đồng doanh nghiệp nƣớc cho BVMT thơng qua chế tài phù hợp - 21 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng c) Huy động tham gia BVMT tổ chức phi phủ, tổ chức trị, xã hội Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, hiệp hội … thành lập quỹ tài trợ cho sáng kiến, phong trào hoạt động BVMT lợi ích cộng đồng Tăng cƣờng việc thực thi sách pháp luật BVMT a) Nghiên cứu sửa đổi pháp luật, cải tiến trình tự, thủ tục tra mơi trƣờng, tăng nặng hình thức xử phạt b) Tăng cƣờng lực tra, kiểm tra Thành lập Nhóm cơng tác liên ngành mơi trƣờng cấp tỉnh, thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra Tăng cƣờng vai trị giám sát tổ chức trị xã hội, cộng đồng việc thực pháp luật môi trƣờng c) Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra Xử phạt nghiêm bắt buộc thực nghĩa vụ bồi thƣờng môi trƣờng trƣờng hợp vi phạm Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách pháp luật BVMT a) Rà sốt, đánh giá tình hình thực để sửa đổi, bổ sung Luật BVMT nhằm đáp ứng giai đoạn phát triển đất nƣớc Hƣớng tới xây dựng Bộ Luật Môi trƣờng, luật tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, Luật Tái chế chất thải, Luật Khơng khí sạch, v.v Hồn thiện công cụ kinh tế BVMT nhƣ triển khai áp dụng Luật Thuế BVMT, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng, loại phí BVMT, v.v Nghiên cứu, xây dựng áp dụng công cụ BVMT b) Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, tăng cƣờng lực cho quan quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng Rà sốt, xếp lại chức nhiệm vụ, phân công, phân cấp bộ, ngành, trung ƣơng địa phƣơng BVMT c) Xây dựng quy hoạch phân vùng môi trƣờng làm sở cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành quy hoạch sử dụng đất Đảm bảo yêu cầu BVMT quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị Phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp môi trƣờng a) Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học BVMT Tăng kinh phí tăng cƣờng lực cho sở nghiên cứu BVMT đồng thời thúc đẩy việc ứng dụng chuyển giao công nghệ BVMT b) Triển khai thực hiệu Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng theo Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 Thủ tƣớng phủ c) Triển khai thực có hiệu Đề án phát triển dịch vụ môi trƣờng theo Quyết định 249/QĐ-TTg ngày 10/2/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Tăng cƣờng quan trắc, thông tin, sở liệu mơi trƣờng - 22 - Giảng viên: Nguyễn Hồng Hùng a) Tăng cƣờng lực quan trắc quản lý thông tin môi trƣờng, bƣớc nâng cấp, xây dựng hệ thống quan trắc môi trƣờng đại b) Xây dựng sở liệu môi trƣờng vững mạnh, phục vụ yêu cầu BVMT c) Tăng cƣờng tiếp cận thông tin môi trƣờng cho cộng đồng, đồng thời đẩy mạnh tham gia cộng đồng q trình định quản lý mơi trƣờng giám sát việc thực sách, pháp luật BVMT Tăng cƣờng hợp tác quốc tế BVMT a) Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế BVMT thời kỳ nhằm thu hút nguồn lực cho BVMT Chủ động, sáng tạo việc đề xuất sáng kiến hợp tác quốc tế Tham gia, tổ chức thực hiệu điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên b) Thúc đẩy hợp tác kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng xuyên biên giới, hợp tác khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc với nƣớc tiểu vùng sông Mê Kông IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC Bộ TNMT quan đầu mối, điều phối việc triển khai thực Chiến lƣợc, chịu trách nhiệm xây dựng triển khai thực Kế hoạch hành động quốc gia MT, định kỳ tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực Chiến lƣợc, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài lập kế hoạch, bố trí kinh phí hàng năm để thực nhiệm vụ, giải pháp Chiến lƣợc Các bộ, ngành, UBND cấp phạm vi trách nhiệm, quyền hạn có trách nhiệm thực nội dung, nhiệm vụ giải pháp Chiến lƣợc Các tổ chức dân sự, xã hội cơng đồng có trách nhiệm tham gia xây dựng sách BVMT, thực sách pháp luật BVMT, xây dựng lối sống bền vững, thân thiện môi trƣờng, giám sát hoạt động BVMT doanh nghiệp - 23 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng Phần thứ ba DỰ THẢO KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Bối cảnh xây dựng Kế hoạch hành động Thực Chƣơng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ TN&MT năm 2011, Tổng Cục Mơi trƣờng đƣợc giao chủ trì xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia BVMT giai đoạn 2011 – 2020 (sau gọi Kế hoạch hành động hành động BVMT), bối cảnh Chiến lƣợc quốc gia BVMT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (sau gọi Chiến lƣợc quốc gia BVMT) đƣợc giao Viện Chiến lƣợc, sách TN&MT (sau gọi Viện Chiến lƣợc) chủ trì xây dựng Cách tiếp cận xây dựng Kế hoạch hành động • Kế hoạch hành động quốc gia nhằm cụ thể nội dung, biện pháp giải pháp đƣợc xác định Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ mơi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 • Kế hoạch hành động quốc gia để Bộ, ngành, địa phƣơng, quan, tổ chức xây dựng kế hoạch hành động theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao nhằm tổ chức triển khai thực tốt mục tiêu Chiến lƣợc quốc gia, là: Kiềm chế xu hƣớng gia tăng nhiễm, suy thối tài ngun đa dạng sinh học, cải thiện bƣớc chất lƣợng mơi trƣờng, xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao chất lƣợng sống nhân dân, mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc • Kế hoạch hành động phân tiêu Chiến lƣợc thành giai đoạn (giai đoạn đến năm 2015 giai đoạn đến năm 2020) • Kế hoạch hành động cụ thể hóa nội dung, giải pháp Chiến lƣợc quốc gia BVMT thành hoạt động, nhiệm vụ cụ thể để bộ, ngành địa phƣơng triển khai • Xác định nguồn lực để tổ chức triển khai thành công hoạt động, nhiệm vụ đƣa Kế hoạch hành động, mục tiêu cuối thực thành công Chiến lƣợc quốc gia BVMT • Xây dựng danh mục dự án nhiệm vụ ƣu tiên cần triển khai để thực Kế hoạch hành động, có đƣa lộ trình thực rõ đơn vị chủ trì nguồn kinh phí thực Phân KHHĐ Đến năm 2015 TT Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020 60% 100% Kiềm chế xu hƣớng gia tăng ô nhiễm - Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải - 24 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng Đến năm 2015 Đến năm 2020 - Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh có đạt tiêu chuẩn môi trƣờng >50% >80% - Tỷ lệ giải vấn đề môi trƣờng làng nghề, chăn nuôi vệ sinh môi trƣờng nông thôn 50% 100% - An tồn hố chất, an tồn xạ, hạt nhân An tồn khơng phát tán An tồn khơng phát tán TT Mục tiêu tổng quát - Tỷ lệ đô thị loại II trở lên, KCN, khu 100% Đô thị loại 100% Đơ thị loại chế xuất có hệ thống XLNT tập trung đạt II, 80% KCN, II, 100% KCN, yêu cầu KCX KCX - Tỷ lệ nƣớc thải đƣợc xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng/tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh 60% 70% - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom >60% 90% - Tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng, sản xuất phân bón >55% 85% - Sản xuất sử dụng túi ni lông Từng bƣớc giảm Từng bƣớc giảm dần, tiến tới loại dần, tiến tới loại bỏ bỏ - Tỷ lệ CTNH, CTYT đƣợc xử lý, tiêu hủy 60% CTNH, 70% đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng CTYT 85% CTNH, 100% CTYT Kiềm chế xu hƣớng suy giảm ĐDSH, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên - Tỷ lệ che phủ rừng tiếp tục tăng - Tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên >45% Giữ mức triệu 7,5-8% tổng DT rừng - Rừng nguyên sinh >43% Giữ mức triệu 7,5-8% tổng DT rừng 2,5 triệu 2,5 triệu - Số loài, số cá thể số loài hoang dã, Kiềm chế đà suy Kiềm chế đà suy nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ giảm nhanh giảm nhanh - Các loài nguy cấp quý, đƣợc ƣu tiên Bảo tồn, không để Bảo tồn, không để bảo vệ tuyệt chủng thêm tuyệt chủng thêm - Xu hƣớng suy giảm nguồn lợi thủy sản, Kiềm chế đƣợc Ngăn chặn đảo đặc biệt vùng biển ven bờ tốc độ ngƣợc - Xu hƣớng hoang mạc hóa, suy giảm nguồn - 25 - Kiềm chế Ngăn chặn Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng Đến năm 2015 TT Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020 nƣớc mặt, nƣớc ngầm số khu vực khai thác mức, canh tác nông nghiệp, sử dụng thiếu bền vững Cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Các hồ ao, kênh, mƣơng, đoạn sông bị ô Đô thị loại III trở Đô thị loại IV trở nhiễm khu dân cƣ đƣợc phục hồi, lên lên làm sống lại Các vùng đất bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất Khoanh vùng, Khoanh vùng, bƣớc xử lý, bƣớc xử lý, cải tạo cải tạo Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, đặc biệt rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc đƣợc phục hồi, tái sinh 30-40% Dân số đƣợc cung cấp nƣớc 70% 100% Tỷ lệ diện tích công viên, xanh đô thị >06m2/ngƣời 10m2/ngƣời Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí thị 20% Cải thiện Cải thiện Nhận thức hiểu biết cấp, ngành ngƣời dân BĐKH, tác động Đƣợc nâng cao BĐKH Đƣợc nâng cao Năng lực, kinh nghiệm thích nghi, sống chung với BĐKH ngƣời dân cộng Đƣợc bảo đảm đồng Đƣợc bảo đảm Nâng cao chất lƣợng ứng phó với BĐKH Kịch BĐKH, nƣớc biển dâng cao cho Đƣợc cụ thể hóa, Đƣợc cụ thể hóa, vùng, miền cơng bố cơng khai cơng bố công khai Các tác động BĐKH, dự báo Đƣợc phân tích Đƣợc phân tích lực chủ động ứng phó với BĐKH xây dựng xây dựng Mức độ sử dụng hiệu lƣợng tăng so với năm 2010 >25% >30% Năng lƣợng tái tạo tổng tiêu thu lƣợng >3% >5% Giảm lƣợng phát thải khí nhà kính đơn vị GDP đầu ngƣời so với kịch thông thƣờng năm 2020 20% 30% - 26 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng Về cấu trúc Kế hoạch hành động Kế hoạch hành động bám sát vào nội dung, giải pháp Chiến lƣợc quốc gia BVMT, làm sở đề xuất hành động, nhiệm vụ cụ thể để triển khai Cụ thể: - Các nhiệm vụ thực nội dung, biện pháp Chiến lƣợc quốc gia - Các nhiệm vụ thực giải pháp Chiến lƣợc quốc gia - Xác định nguồn lực tài thực Kế hoạch - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch - Danh mục nhiệm vụ, dự án ƣu tiên để thực Kế hoạch Một số nội dung Kế hoạch 5.1 Các nhiệm vụ thực nội dung, biện pháp Chiến lƣợc quốc gia a) Về phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trường nhằm kiềm chế xu hướng gia tăng ô nhiễm - Kiểm sốt chặt chẽ, khơng để phát sinh nguồn gây ô nhiễm - Giảm dần, tiến tới loại bỏ nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng - Xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng nông thôn, làng nghề - Bảo đảm an tồn hóa chất, an tồn xạ, hạt nhân - Xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị - Quản lý chất thải rắn - Quản lý chất thải y tế, chất thải nguy hại b) Về bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm kiềm chế xu hướng suy giảm đa dạng sinh học - Nâng cao chất lƣợng rừng độ che phủ rừng - Phát triển khu bảo tồn thiên nhiên - Bảo vệ loài, nguồn gen quý - Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Bảo vệ chất lƣợng tài nguyên đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm c) Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối - Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái - Cải thiện chất lƣợng môi trƣờng hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ - Phục hồi môi trƣờng vùng bị nhiễm độc, tồn dƣ hóa chất - Thực cung cấp nƣớc cho tất ngƣời dân - Cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí thị d) Xây dựng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Nâng cao nhận thức, kiến thức biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu biện pháp để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - 27 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng - Nâng cao nhận thức, hiểu biết, kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu - Thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tồn cầu 5.2 Các nhiệm vụ thực giải pháp Chiến lƣợc quốc gia 5.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường a) Xây dựng Luật Bảo vệ môi trƣờng sửa đổi nhằm khắc phục số tồn tại, bất cập Luật Bảo vệ mơi trƣờng hành, dự kiến trình Quốc hội thơng qua vào năm 2013; b) Rà sốt, phát khắc phục chồng chéo quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng với quy định hệ thống pháp luật chuyên ngành khác có liên quan nhƣ: đầu tƣ, xây dựng, quy hoạch thị… c) Rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn dƣới luật bảo vệ môi trƣờng nhằm đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Các văn tập trung vào việc hƣớng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng; xây dựng chế, sách khuyến khích phân loại rác nguồn, tái chế tái sử dụng rác thải; sách khuyến khích đầu tƣ, phát triển hạ tầng sở thu gom, vận chuyển xử lý riêng loại chất thải rắn sau phân loại; hạn chế sử dụng loại bao bì khó phân hủy d) Xây dựng triển khai Đề án nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng 5.2.2 Kiện toàn hệ thống máy, tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý mơi trường a) Kiện tồn quan bảo vệ môi trƣờng Trung ƣơng địa phƣơng nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ, ngành địa phƣơng công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng, tạo nên hệ thống quản lý đồng bộ, có hiệu lực, hiệu Nội dung thực bao gồm: - Rà soát, phát khắc phục chồng chéo, bất cập quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng quan Trung ƣơng, địa phƣơng, Ban quản lý KCN, KCX; - Tăng cƣờng chế phân cấp quản lý cho địa phƣơng; - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng; - Nghiên cứu đề xuất mơ hình quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Trung ƣơng địa phƣơng cho phù hợp với xu thế giới nhƣ điều kiện thực tế nƣớc ta b) Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trƣờng cấp Nội dung thực bao gồm: - Xây dựng Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trƣờng phù hợp với cấp quản lý: Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; - 28 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng - Xây dựng quy định tiêu chí chức danh, nghiệp vụ cho vị trí cán làm cơng tác quản lý mơi trƣờng; yêu cầu bắt buộc đào tạo 5.2.3 Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường a) Tổ chức đánh giá hiệu nguồn chi nghiệp môi trƣờng; đề xuất giải pháp quản lý bảo đảm việc sử dụng nguồn chi nghiệp môi trƣờng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng, phát triển bền vững đất nƣớc Nội dung thực bao gồm: - Đánh giá thực trạng phân bổ hiệu sử dụng nguồn chi nghiệp môi trƣờng Bộ, ngành địa phƣơng; - Xây dựng chế quản lý, sử dụng có hiệu nguồn chi nghiệp môi trƣờng b) Xây dựng Đề án tăng dần nguồn chi nghiệp môi trƣờng, bảo đảm đến năm 2015 đạt không dƣới 2% tổng chi ngân sách, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm thực tốt ngun tắc phịng ngừa Nội dung thực bao gồm: - Tổ chức điều tra, đánh giá nhu cầu tăng nguồn chi nghiệp môi trƣờng từ thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Trung ƣơng địa phƣơng; - Xây dựng lộ trình tăng nguồn chi nghiệp môi trƣờng, phƣơng án bảo đảm cân đối từ ngân sách để thực lộ trình; - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách thuế, phí bảo vệ mơi trƣờng để bảo đảm khả cân đối từ ngân sách thực lộ trình 5.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường a) Xây dựng triển khai Chƣơng trình quốc gia xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào bảo vệ mơi trƣờng, góp phần khắc phục nhiễm, cải thiện môi trƣờng, phát triển bền vững đất nƣớc Nội dung thực bao gồm: - Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tƣ bảo vệ mơi trƣờng; - Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng; - Phát triển mạng lƣới doanh nghiệp dịch vụ môi trƣờng b) Đánh giá hiệu đổi chế phối hợp với tổ chức trị - xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng, huy động tham gia có hiệu tổ chức trị - xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng Nội dung thực bao gồm: - Đánh giá kết thực 08 Nghị liên tịch Bộ Tài ngun Mơi trƣờng với 08 tổ chức trị - xã hội công tác bảo vệ môi trƣờng; - Xây dựng mới, ký kết triển khai chế phối hợp giai đoạn 5.2.5 Xây dựng chế đặc thù cho hoạt động tra môi trường a) Tổ chức đánh giá cần thiết vai trị, vị trí hoạt động tra mơi trƣờng, làm rõ vai trị, vị trí hoạt động tra môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta Nội dung thực bao gồm: - Đánh giá vai trò, vị trí hoạt động tra mơi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta thời gian qua; - 29 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng - Sự cần thiết hoạt động tra môi trƣờng b) Xây dựng chế đặc thù cho hoạt động tra môi trƣờng, cụ thể: - Đánh giá thực trạng hoạt động tra môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta thời gian qua; - Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động tra môi trƣờng số nƣớc phát triển giới; - Xây dựng, đề xuất chế đặc thù cho hoạt động tra môi trƣờng 5.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường a) Tiếp tục thực tốt vai trò đầu mối điều phối hoạt động khuôn khổ điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết nhƣ đẩy mạnh huy động nguồn tài trợ quốc tế cho công tác bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt từ tổ chức nhƣ: GEF, JICA, ADB, WB; b) Xây dựng triển khai Chiến lƣợc kêu gọi hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng nhằm tranh thủ nguồn lực quốc tế đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng 5.2.7 Truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường a) Xây dựng thực Chƣơng trình truyền thơng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho tầng lớp xã hội; b) Thành lập kênh truyền hình riêng Mơi trƣờng, tiến tới phát sóng 24h/24h, phủ sóng phạm vi tồn quốc 5.3 Xác định nguồn lực tài thực Kế hoạch - Về nguyên tắc nguồn lực để thực Kế hoạch thực đồng bộ, theo giai đoạn có trọng điểm, vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Nhà nƣớc đảm bảo nguồn lực cần thiết; đồng thời huy động đóng góp cộng đồng tồn xã hội để đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng - Hiện dự thảo chƣa xác định cụ thể đƣợc nguồn lực thực Nguồn lực đƣợc xác định cụ thể dựa danh mục dự án, nhiệm vụ ƣu tiên; làm sở đề xuất phân đƣa lộ trình thực cụ thể Câu hỏi tổng hợp: Trình bày thành tƣu đạt đƣợc chiến lƣợc BVMT gia đoạn 2001-2010? Trình bày vấn đề mơi trƣờng lớn nƣớc ta nay? Nêu mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể hiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030? Hãy nêu nhiệm vụ, biện pháp phòng ngừa kiểm sốt nhiễm nhằm thực chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030? Hãy nêu nhiệm vụ, biện pháp bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học nhằm thực chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030? - 30 - Giảng viên: Nguyễn Hoàng Hùng Hãy nêu nhiệm vụ, biện pháp phục hồi, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nhằm thực chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030? Hãy nêu giải pháp tổng thể thực chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030? Hãy nêu tóm tắt nhiệm vụ thực giải pháp chiến lƣợc quốc gia? Hãy nêu nguồn tài thực kế hoạch hành động quốc gia? 10 Hãy nêu mục tiêu, tiêu cụ thể kiềm chế xu hƣớng gia tăng ô nhiễm thực giai đoạn đến năm 2015? 11 Hãy nêu mục tiêu, tiêu cụ thể cải thiện chất lƣợng môi trƣờng thực giai đoạn đến năm 2015? 12 Hãy nêu mục tiêu, tiêu cụ thể nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu thực giai đoạn đến năm 2015? Tài liệu tham khảo {1} Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng - Viện Chến lƣợc, sách Tài ngun Mơi trƣờng – Đánh giá tình hình thực Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2012, tầm nhìn 2030 (Dự thảo) , Hà Nội, Tháng 12/2011 - 31 - .. .Giảng viên: ThS Nguyễn Hoàng Hùng CHƢƠNG I QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm quản lý môi trƣờng "Quản lý môi trƣờng tổng hợp biện pháp, luật... THẢI Nội dung đƣợc trình bày mục:  Quy định chung QLCT  Quản lý CTNH  Quản lý chất thải rắn thông thƣờng  Quản lý chất thải  Quản lý kiểm soát bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ CHƢƠNG... Khái niệm Công cụ quản lý môi trƣờng biện pháp hành động để thực công tác quản lý môi trƣờng nhà nƣớc, tổ chức khoa học sở sản xuất 2.2 Phân loại Các công cụ kỹ thuật quản lý: thực vai trị kiểm

Ngày đăng: 19/06/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan