Địa Lí 9.Doc

4 0 0
Địa Lí 9.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG THCS SÔNG LÔ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 VÒNG 1 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 2024 ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề[.]

PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ TRƯỜNG THCS SƠNG LƠ ĐỀ CHÍNH THỨC KHẢO SÁT HSG LỚP VÒNG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm trang Câu (3 điểm): a) Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam b) Nêu một số biện pháp hạn chế ô nhiễm sông ngòi ở nước ta Câu (3,5 điểm): a) Trình bày đặc điểm khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc b) Gió mùa mùa đông đã ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta thế nào? Câu (2,5 điểm): a) Giải thích vì vùng khí hậu Nam Bộ có nhiệt độ cao và ổn định? b) Tại đất feralit nước ta chua và có màu đỏ vàng? Câu (4 điểm): a) Trình bày mặt mạnh của nguồn lao động nước ta Tại tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao? b) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét sự chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo các ngành kinh tế ở nước ta Câu (4 điểm): a) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm đô thị hóa nước ta b) Vì dân cư nước ta phân bố không đều Nêu phương án giải quyết vấn đề này Câu (3 điểm): Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta thời kì 1990-2005 Năm 1990 1995 2000 2005 Số dân thành thị (nghìn người) 12880,3 14938,1 18771,9 22029,8 Tỉ lệ dân thành thị (%) 19,51 20,75 24,18 26,51 a) Lập bảng tổng số dân nước ta thời kì 1990- 2005 dựa vào bảng số liệu b) Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình quy mô số dân thành thị và tỉ lệ thành thị của nước ta thời kì 1990-2005 Từ biểu đồ đã vẽ, rút nhận xét và giải thích -HẾT -Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh SBD: .phòng thi HDC ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP VÒNG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Câu (3 điểm) (Gồm trang) Nội dung Điểm a) Trình bày, giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam: * Mạng lưới SN dày đặc , phân bố rộng khắp cả nước:Nước ta có 0,5 2360 sông dài > 10 km chủ yếu nhỏ và ngắn, dốc - 93%) Nguyên nhân: - Mạng mưới SN nước ta dày đặc nước ta có KH nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều - SN nước ta phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc là do: + Lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển + Ảnh hưởng của địa hình: Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, chia cắt các đồng bằng, lấn sát biển * SN chảy theo hướng chính: + Tây Bắc - Đông Nam: S Hồng, Mã, Cả, Gianh, Ba, Tiền, Hậu + Vòng cung: S Lô, Gâm, Cầu, Thương, Lục Nam =>Nguyên nhân: Phù hợp với hướng địa hình: - Sông ngòi nước ta chảy theo hướng chính là tây bắc – đông nam vì : + Địa hình nước ta thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam + Núi có hướng chính là tây bắc – đông nam - Sông ngòi nước ta chảy theo hướng vòng cung vì : sông ngòi chảy men theo các dãy núi có hướng vùng cung 0,5 * Sơng ngòi nước ta có hai mùa nước + Mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt, mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm Các yếu tổ mực nước, lưu lượng nước tốc độ dòng chảy, lượng phù sa vào mùa lũ đều lớn và vượt trội so với mùa cạn =>Nguyên nhân: Do khí hậu nước ta có hai mừa mùa mưa và mùa khô khác rõ rệt=> mùa lũ của SN tương ứng với mùa mưa của khí hậu, màu cạn của SN tương ứng với mùa khô của khí hậu (DC) * Sơng ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: Bình quân m3 nước chứa 223g cát bùn và các chất hoà tan Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước 200 triệu tấn đất/ năm =>Nguyên nhân: Do nước ta 3/4 diện tích là đồi núi./ Mưa lớn, tập trung theo mùa./ Đất đai có lớp phong hóa dày, vụn bở / Độ che phủ rừng thấp 0,5 0,5 b) Biện pháp làm giảm ô nhiễm sông ngói nước ta - Cần tích cực trồng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn 0,25 - Không đánh bắt thủy sản sông hóa chất hay điện 0,25 - Tránh đưa vào dòng chảy sông ngòi nước thải, rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt chưa qua sử lí 0,25 - Tăng cường công tác quản lí và ý thức của cộng đồng bảo vệ dòng sông Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi 0.25 * Đặc điểm khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc: 2,5 - Khái quát: Gió Đông Bắc hoạt động từ tháng 11- tháng Xuất phát từ 0,5 trung tâm áp cao Xi-bia thổi vào nước ta thoe hướng Đông Bắc- Tây nam Với tính chất: Khô, lạnh, hoạt động thành đợt, không kéo dài liên tục cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng (3,5 điểm) - Thời tiết và khí hậu đặc trưng nước ta mùa gió ĐB: + Gió mùa đông bắc mạnh, xen kẽ là đợt gió đông nam + Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, khô hanh (đầu mùa đông) và lạnh, mưa phùn (cuối đông) Nhiệt độ trung bình nhiều tháng dưới 150C Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết + Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô kéo dài ổn định suốt mùa + Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm(tháng10,11,12) * Ảnh hưởng của gió mùa mùa đơng đến chế độ nhiệt nước ta: - Làm nền nhiệt nước ta hạ thấp về mùa đông (dc) - Làm cho nhiệt độ trung bình nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam (dc) - Làm biên độ nhiệt nước ta lớn và có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam (dc) - Làm cho chế độ nhiệt nước ta phân hóa phức tạp theo không gian (dc) * Giải thích vì vùng khí hậu Nam Bộ có nhiệt độ cao và ổn định: - Nam Bộ nằm ở vĩ độ thấp, gần xích đạo, quanh năm góc chiếu Mặt trời lớn (diễn giải) - Hầu không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (diễn giải) - Sự hoạt động của gió Tây nam và Tín Phong bán cầu Bắc (diễn giải) (2,5 điểm) (4 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,5 0,5 0,5 * Vì đất feralit nước ta chua và có màu đỏ vàng: - Chua vì: nước ta có khí hậu nhiệt đới ầm gió mùa, mưa nhiều=> rửa trôi 0, hết các chất bazo dễ tan - Có màu đỏ vàng vì: (có sự tích tụ oxit sắt, nhôm ở tầng B) Tại vùng 0, nhiệt đới khí hậu phân mùa rõ rệt, tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước bôc hơi, di chuyển lên, mang theo oxit sắt nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng a) * Trình bày mặt mạnh của nuồn lao động nước ta: - Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh: năm 2005, VN có 42,5 triệu lao động chiếm 51,2% tổng số dân Mỗi năm nước ta có thêm triệu lao động - Người lao động VN cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật - Chất lượng người lao động ngày càng nâng cao: Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 21,2% (2003) lên 25% (2005) * Tại tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao: - Trình độ phát triển kinh tế: VN là nước phát triển, nông nghiệp 2,5 0,5 0,5 0,5 vẫn chiếm vai trò chủ đạo, quá trình CNH còn ở giai đoạn đầu, 0,5 cấu KT còn chuyển dịch chậm, cấu ngành nghề chưa đa dạng, nên khả giải quyết việc làm chưa cao - Đặc điểm nguồn lao động còn nhiều hạn chế; đông, tăng nhanh khả 0,5 tạo việc làm của nền KT; chất lượng lao động thấp đã hạn chế khả tìm việc làm (4 điểm) - (3 điểm) b) Sự chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo các ngành kinh tế ở nước ta - Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I (DC) - Tăng tỉ trọng lao động khu vực II (DC) - Tỉ trọng lao động khu vực III giảm (DC) 1,5 a) *Đặc điểm đô thị hóa nước ta: - Quá trình thị hóa thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta liên tục tăng, giai đoạn sau tăng nhanh giai đoạn trước (Dẫn chứng số liệu Atlat) Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn thấp so với các nước khu vực và thế giới - Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ - Các đô thị ở nước ta tập trung ở vùng đồng và ven biển là vùng đông dân, công nghiệp đẩy mạnh, quá trình đô thị hóa phát triển nhanh, trình độ kinh tế phát triển cao so với các vùng khác - Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn với tốc độ ngày càng cao song trình độ đô thị hóa còn thấp * Dân cư nước ta phân bố không đều do: - Trình độ phát triển kinh tế (Diễn giải) - Sự khác về các điều kiện tự nhiên (Diễn giải) - Do lịch sử khai thác lãnh thổ (Diễn giải) * Giải pháp… - Phân bố dân cư, lao động pham vi cả nước… - Đa dạng hóa hóa hoạt động kinh tế nhất là vùng nông thôn vùng núi… - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân trí đồng bào vùng núi… a Bảng tổng số dân nước ta thời kì 1990- 2005 (đv: nghìn người) Năm 1990 1995 2000 2005 Tổng số dân 66018,96 71990,84 77633,99 83099,96 b Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (HS vẽ biểu đồ khác không cho điểm) - Biểu đồ đảm bảo chính xác, khoa học, sạch đẹp, đầy đủ các tiêu chí: Số liệu, tên, bảng giải…( Thiếu tiêu chí trừ 0,25 điểm) * Nhận xét: - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục (dẫn chứng) - Tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp (dẫn chứng) 2,0 0,25 Tổng: Câu 1+ Câu 2+ Câu 3+ Câu 4+ Câu 5+ Câu = 20 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 27/09/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan