Tai lieu boi duong hsg ngu van 9 ca nam

68 1 0
Tai lieu boi duong hsg ngu van 9 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 cả năm Tổ Khoa học xã hội năm học 2023 2024 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 cả năm Tổ Khoa học xã hội năm học 2023 2024 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 cả năm Tổ Khoa học xã hội năm học 2023 2024 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 cả năm Tổ Khoa học xã hội năm học 2023 2024 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 cả năm Tổ Khoa học xã hội năm học 2023 2024

Giaovienvietnam.com PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG PTDTNT NAM TRÀ MY Giáo viên : Nguyễn Văn Quế Trang Giaovienvietnam.com TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 1) HỆ THỐNG KIẾN THỨC DẠY - HỌC THỜI GIAN Tháng 8/20 Tháng 9/20 TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN Củng cố, ôn tập 1.1 Khái quát số kiến thức văn số đơn vị chương trình Ngữ văn 6,7,8 kiến thức cũ 1.2 Ôn tập kiểu nghị luận chứng minh 1.3 Ôn tập kiểu nghị luận giải thích 1.4 Kiểu nghị luận tổng hợp 2.1 Nghị luận văn học: Nghị luận Chuyên đề 1: tác phẩm thơ, truyện đoạn trích Văn nghị luận 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng đạo lí 2.3 Củng có khắc sâu kiến thức kĩ làm văn nghị luận với đề văn cụ thể gắn với kiến HS hoc lớp Dưới Chuyên đề 2: 3.1 Cung cấp số kiến thức lí luận: văn Tìm hiểu số học gì, chức văn học, thể loại vấn đề lí luận văn học, nhà văn trình sáng tác, văn văn học học tiếp nhận văn học 3.2 Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị luận 4.1 Khái quát chung văn học trung đại Chuyên đề 3: Việt Nam: thành phần cấu tạo, nội Khái quát dung chính, đặc điểm thi pháp văn học trung đại 4.2 Giới thiệu chi tiết văn học trung đại Việt Nam Việt Nam giai đoạn từ kỉ VI đến kỉ XVIII 4.3 Các tập củng cố chuyên đề Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ tập “Truyền kì mạn lục” Tháng10/ 20 Chuyên đề 4: Kĩ làm văn nghị luận 5.1 Giới thiệu khái quát tác giả tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 5.2 Tìm hiểu chi tiết “Chuyện người gái Nam Xương” 5.3 Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề 6.1 Rèn luyện kĩ xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học 6.2 Kết hợp luyện đề với kiến thức chuyên đề học kiến thức mở rộng, tổng hợp Trang Giaovienvietnam.com Tháng 10/ 20 Tháng 11/ 20 Tháng 11/20 Tháng 12/20 Tháng 1/20 Chuyên đề 5: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu “Truyện Lục Vân Tiên” Chuyên đề 8: Văn học đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 7.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” 7.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học đọc thêm “Truyện Kiều” 7.3 Luyện đề với kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh 8.1 Giới thiệu chung tác giả tác phẩm 8.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học văn khác tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 8.3 Luyện đề khắc sâu kiến thức tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn 9.1 Khái quát nét lớn lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đặc điểm tình hình văn học thời kì 9.2 Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu học chương trình 9.3 Tìm hiểu số hình tượng chủ yếu văn học giai đoạn này: hình tượng người lính, người lao động, người phụ nữ 9.4 Luyện đề văn học đại Việt Nam Trang Tháng 2,3/20 10 Ôn tập tổng hợp luyện đề Giaovienvietnam.com 10.1 Củng cố kiến thức nâng cao chương trình 10.2 Hệ thống nét lớn thời kì văn học, chủ đề, so sánh, đối chiếu vấn đề có tương đồng kiến thức chương trình 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ làm văn HS: làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội 11.1.Ngoài bước tiến hành ơn tập nh trên, GV tích cực đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa nhiều hình thức khác 11.2 Bổ sung kiến thức văn khác chương trình (một số văn nước ngoài, văn học thêm ), đặc biệt cịn có kiến thức lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp thắc mắc HS 11.4 Chuẩn bị điều kiện tốt để HS tự tin tham gia kì thi HSG cấp Trang Giaovienvietnam.com MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức văn nghị luận học lớp 7,8 - Hiểu thêm số kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn 9: nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận tác phẩm thơ, truyện đoạn trích tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận: kĩ xác định đề, kĩ lập ý, dựng đoạn, kĩ diễn đạt - Đây kiến thức xuyên suốt năm học lớp sau chuyên đề việc cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm cịn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức văn nghị luận tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ tổng hợp cho HS học tập môn Ngữ văn B CHUẨN BỊ: - Tài liệu tham khảo: + Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu) + Nâng cao kĩ làm văn nghị luận (Nhà xuất GD, nhiều tác giả) + Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) + Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD) - GV tổng hợp lí thuyết văn nghị luận tập rèn luyện kĩ - HS củng cố kiến thức văn nghị luận học đọc tài liệu bổ sung kiến thức C NỘI DUNG: I Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung văn nghị luận: đặc điểm văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phương pháp lập luận văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận - GV ý tiêu chí dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ văn giải thích II Giới thiệu kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn Phần lí thuyết: a GV cung cấp kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục văn nghị luận, dàn chung kiểu bài: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề t tuởng, đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ b GV ý phân biệt kiểu nghị luận: - Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc, tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận vè vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng Nghị luận việc tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ sống xã hội sau Trang Giaovienvietnam.com giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tổng - Nghị luận tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích tác phẩm) cần ý tới đặc điểm truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, việc, ngơn ngữ nhân vật Nghị luận đoạn thơ, thơ cần ý tới đặc điểm thơ: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, biện pháp tu từ Kĩ làm văn nghị luận: a Kĩ xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý từ ngữ quan trọng gợi hướng làm - Xác định kiểu nghị luận để tránh nhầm lẫn phương pháp - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề - Xác định phạm vi t liệu cho viết - GV đặc biệt lu ý kiểu đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh, đề mở để HS làm quen với yêu cầu làm văn nghị luận, đề nghị luận xã hội b Kĩ tìm ý lập dàn ý: - Một văn hay trước hết phải có ý hay Ý ý đúng, sâu, riêng Khi tìm ý cần ý số vấn đề sau: + Có nhận xét khái quát từ vấn đề bật, tiêu biểu nội dung nghị luận + Đề xuất luận điểm từ so sánh nội dung, đối tượng loại + Xây dựng ý từ ý kiến phản đề + Đặt câu hỏi tìm ý, kiểu nghị luận xã hội - Lập dàn ý, xếp ý theo trình tự hợp lí c Kĩ dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài: + Mở theo cách trực tiếp + Mở theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ HSG) - Viết đoạn phần thân bài: + Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích + Kĩ liên kết đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết - Viết đoạn kết bài: + Xây dựng đoạn kết tương ứng với mở + Các cách kết mở * Trong trình dựng đoạn, ý kĩ dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn độ sâu sắc cho viết Kết hợp kiến thức GV cung cấp, ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết chấm chữa, phát huy tính sáng tạo HS làm văn Trang Giaovienvietnam.com Chuyên đề TỪ VĂN BẢN ĐẾN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A CƠ SƠ LÍ LUẬN Tích hợp quan điểm việc đổi nội dung chương trình SGK đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhiều năm Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, tác giả biên soạn thể rõ quan điểm tích hợp hình thức: tích hợp ngang phân mơn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi không giúp HS có kiến thức tổng hợp mà cịn có kĩ tốt trình học làm văn Trong kiểu làm văn, SGK Ngữ văn thực ý đến kĩ vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích đoạn thơ, đoạn truyện tác phẩm thơ, tác phẩm truyện Bên cạnh cịn có kiểu nghị luận xã hội giúp HS khơng rèn luyện tốt kĩ làm văn nghị luận mà cịn có thêm cách nhìn, cách nghĩ xã hội sâu sắc hơn, nhận thức rõ vai trò cá nhân trước vấn đề xã hội ngày Có điều thật lí thú tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn, tác phẩm khơng tranh thu nhỏ sống, nét tâm hồn người mà tác phẩm cịn có khả bồi đắp tâm hồn người đọc, giúp hiểu sâu sắc đời người quanh ta Chính tác phẩm văn học thực trở thành nguồn tư liệu quý, đề tài phong phú cho làm văn nghị luận xã hội Việc vận dụng kiến thức có văn vào làm văn nghị luận xã hội không giúp HS củng cố lại kiến thức văn mà giúp em thành thạo kĩ làm văn biết từ văn học đến sống Bài viết xin bàn kĩ vận dụng kiến thức văn học chương trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng quan điểm tích hợp đổi phương pháp dạy học bàn thêm kĩ làm văn HS nhà trường B NỘI DUNG CHÍNH I Ý nghĩa xã hội tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn tính cách Việt Nam với nét bền vững thành truyền thống có vận động trường kì lịch sử Mỗi thời kì, giai đoạn, văn học lại có nội dung cụ thể, phản ánh cách chân thực xã hội người thời kì Vốn có tinh thần cộng đồng từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều xâm lăng, phải thường xuyên vật lộn với khắc nghiệt thiên nhiên để sinh tồn phát triển nên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam Tư tưởng yêu nước thể tinh thần phục hng dân tộc thời Lí, hào khí Đơng A thời Trần, ý thức sâu sắc đầy tự hào đất nước, dân tộc thơ văn Nguyễn Trãi Tinh thần lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp, văn học yêu nước đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tinh thần yêu nước thể Trang Giaovienvietnam.com rung động niềm yêu mến, tự hào quê hương, thiên nhiên đất nước, tự hào tiếng nói dân tộc Các sáng tác văn học đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người - truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam Tất hướng khẳng định giá trị tốt đẹp người, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự do, lẽ công Nhiều tác phẩm hướng tinh thần nhân đạo vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ bất công xã hội, lực thống trị, áp lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho người Các tác phẩm văn học đặc biệt hướng vào khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh giải phóng quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào Nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề gần gũi thiết thực đời sống tinh thần người nh tình cảm gia đình, giật thức tỉnh lơng tâm trước vịng xốy đời, truyền thống uống nước nhớ nguồn, học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc đẹp, tình u thương lồi vật Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh nhân dân, lu giữ toả chiếu tinh hoa, sắc tâm hồn dân tộc qua thời đại; vốn q văn hố dân tộc; ni dưỡng bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng cho hệ người Việt Nam tương lai Tất nội dung mang ý nghĩa xã hội sâu sắc trở thành đề tài độc đáo cho làm văn nghị luận, kiểu làm văn nghị luận xã hội II Đặc trưng kiểu nghị luận xã hội Văn nghị luận tạo lập nhằm giải vấn đề đặt sống Người viết trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề đặt nhằm thuyết phục người đọc tán thành làm theo Vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rãi mạnh mẽ Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn, từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến bàn luận vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lợc, vấn đề tư tưởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tượng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cãi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đường, việc quay cóp làm bài, tượng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các việc, tượng nh học sinh nhìn thấy ngày xung quanh có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài nghị luận việc, tượng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những tư tưởng, đạo lí thường đựơc nhắc đến đời Trang Giaovienvietnam.com sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết người Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tượng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tượng, người viết rút tư tưởng đạo lí đời sống Nhưng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) tư tưởng Đây nghị luận nghiêng tư tưởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thường sử dụng nhiều Như vậy, kiểu nghị luận xã hội trước hết dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vấn đề xã hội, tượng, việc vấn đề tư tưởng đạo lí đời sống xã hội, đời sống tinh thần người Nh ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vơ phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tượng kiểu nghị luận Trong chương trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng, công lao động xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người Những điều chủ yếu mà tác phẩm thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt người nh tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn Dưới số ví dụ cụ thể để minh chứng coi tư liệu vận dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xã hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xã hội Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chương đời sống xã Khẳng định tính giáo dục, tính tư tưởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, người xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xã hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí xác định nội dung học Ví dụ: lí tưởng niên ngày (được gợi ý từ văn “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa gia đình quê hương đời sống Trang Giaovienvietnam.com người (được gợi ý từ văn “Nói với con”), mối quan hệ cá nhân tập thể (được gợi ý từ kịch “Tôi chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”) - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vấn đề gợi ý từ văn học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhường em học ý thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hương, với đời chung d Các nội dung viết: - Trước hết học sinh hiểu phải trình bày ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vấn đề xã hội nhắc đến văn vốn kiến thức thực tế sống, thực trạng vấn đề với mặt tốt - xấu, - sai, cũ - Từ bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải vấn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thường văn nghị luận: mở bài, thân kết ln Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức - Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xã hội văn học, lịch sử Một số đề văn nghị luận xã hội từ văn Đề số 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời người - Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa nội dung thơ “Con cò”, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trước mẹ kính yêu, dù có khơn lớn trưởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần mẹ yêu thương, che chở suốt đời + Khẳng định vai trò mẹ sống người (ý chính): Mẹ người sinh ta đời, mẹ ni nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thương vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, Trang 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan