1 bai tap bai mo dau KHTN8 (KNTT)

5 1 0
1  bai tap bai mo dau KHTN8 (KNTT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 (bài 1sử dụng một số thiết bị, hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm) bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống có chia theo mức độ phù hợp với bảng ma trận đặc tả theo chương trình giáo dục 2018

1 BÀI MỞ ĐẦU I TRẮC NGHIỆM Nhận biết Câu Joulemeter thiết bị đo A dòng điện, điện áp, công suất lượng điện B điện áp cung cấp cho mạch điện C công suất cung cấp cho mạch điện D lượng điện cung cấp cho mạch điện Câu Đâu dụng cụ thí nghiệm thơng dụng? A Ơng nghiệm B Bình tam giác C Kẹo gỗ D Axit Câu Điền vào chỗ trống: "Cách sử dụng thiết bị đo pH: cho thiết bị vào dung dịch cần đo pH giá trị pH dung dịch xuất thiết bị đo A Nguồn điện B Điện cực C Cực âm D Cực dương Câu Nhãn ghi tên lọ hóa chất cần có yêu cầu gì? A Rõ chữ theo loại hóa chất B Ghi tắt kí hiệu ngắn gọn C Khơng cần nhãn ghi tên D Khơng có u cầu gì, cần dán nhãn Câu Để lấy hóa chất lỏng làm thí nghiệm ta dùng? A Kẹp gỗ B Bình tam giác C Ống nghiệm D Ống hút nhỏ giọt Câu 12 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm B Cốc thuỷ tinh C Bình nón D Phễu lọc Câu 13 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm C Bình nón Bài mở đầu B Cốc thuỷ tinh D Phễu lọc 2 Câu 14 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm B Ống hút nhỏ giọt C Bình nón D Phễu lọc Câu 15 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm B Cốc thuỷ tinh C Bình nón D Phễu lọc Câu 16 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm B Cốc thuỷ tinh C Bình nón D Phễu lọc Câu 17 Đây hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào? A Ống nghiệm C Bình nón Câu 19 Đâu tên thiết bị đây? A Máy đo pH Bài mở đầu B Bút đo pH B Cốc thuỷ tinh D Ống đong C Ampe kế D Huyết áp kế 3 Câu 20 Đâu tên thiết bị đây? A Máy đo pH B Bút đo pH Câu 23 Đâu tên thiết bị đây? C Ampe kế D Huyết áp kế A Máy đo pH B Vôn kế C Ampe kế D Huyết áp kế Câu 24 Các thí nghiệm điện mơn KHTN thường dùng nguồn điện Volt? A Pin 1,5V B Pin 3V C Pin 4,5V D Pin 6V II Thông hiểu Câu 25 Để có nguồn điện 9V (theo KHTN 8) cần pin? A pin B pin C pin D pin Câu 26 Đâu thiết bị có chức chuyến đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220 V thành điện áp xoay chiều (AC) điện áp chiều (DC) có giá trị nhỏ? A Nguồn điện B Biến áp nguồn C Thiết bị sử dụng điện D Joulemeter Câu 27 Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo gây nguy ? A Ampe kế bị chập cháy B Khơng có vấn đề xảy C Kết thí nghiệm khơng xác D Khơng kết đo Câu 11 Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần làm gì? A Nhờ bạn xử lí cố B Tự xử lí khơng thơng báo với giáo viên C Báo cáo với giáo viên phòng thực hành D Tiếp tục làm thí nghiệm Câu Việc thuộc quy định việc cần làm phòng thực hành? A Được ăn, uống phòng thực hành B Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm C Làm vỡ ống nghiệm khơng báo với giáo viên tự tự xử lý D Ngửi nếm hóa chất Bài mở đầu II TỰ LUẬN I Nhận biết Bài Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn chỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phòng? Bài Hãy nêu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? Bài Em nêu nguyên tắc lấy hoá chất lỏng, rắn phịng thí nghiệm? II Thơng hiểu Bài Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng ảnh hưởng đến kết quả? Bài 12 Hãy giải thích sao: a) Khơng lấy đầy hóa chất lỏng vào ống nghiệm làm thí nghiệm? b) Khi tắt đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp? c) Phải hơ ống nghiệm trước đun tập trung vào hóa chất ống nghiệm d) Khơng nên lấy hóa chất lọ khơng có nhãn ghi tên hóa chất? Bài 14 Sau buổi thực hành thí nghiệm, em phân công dọn dẹp vệ sinh lớp với giáo viên, thấy hóa chất rơi vãi bàn cịn thừa lại ống nghiệm, em xử lí nào? ĐÁP ÁN Tự luận Bài Khi làm thí nghiệm xong cần phải: - Lau dọn chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp tục làm việc phịng thí nghiệm - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ để dễ tìm tránh tương tác khơng mong muốn phịng thí nghiệm - Rửa tay xà phòng để loại bỏ hố chất vi khuẩn nguy hại rơi rớt tay làm thí nghiệm Bài - Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn - Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất - Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí - Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Bài Lấy hóa chất rắn - Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp - Lấy hố chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa thuỷ tinh kim loại để xúc - Khơng đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hố chất sau sử dụng Lấy hóa chất lỏng - Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong có mỏ Bài mở đầu - Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt - Rót hố chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hố chất lên phía để tránh giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn Bài Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng đọc sai độ cao mực chất lỏng dụng cụ Từ việc ghi kết đo theo vạch khơng xác Bài 12 a) Nếu lấy đầy hóa chất phản ứng hóa chất bị trào ngồi gây an tồn lãng phí hóa chất làm thí nghiệm b) Khi đậy nắp ta ngăn cản không cho bấc cồn tiếp xúc với oxygen không khí nên đèn cồn tắt c) Để ống nghiệm nóng tránh hơ tập trung chỗ ống nghiệm nóng đột ngột dễ gây vỡ ống nghiệm d) Khơng sử dụng lọ hóa chất khơng ghi nhãn chưa xác định hóa chất có nguy hiểm, dễ gây cháy nổ khơng, có lưu ý sử dụng khơng Bài 14 - Hỏi ý kiến giáo viên xem hóa chất bàn, hóa chất thừa hóa chất gì, có nguy hiểm lưu ý sử dụng - Đeo găng tay, thu gom xử lí hóa chất theo hướng dẫn giáo viên Bài mở đầu

Ngày đăng: 26/09/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan