Tai lieu nhập môn truyền thông đại chúng

95 20 0
Tai lieu nhập môn truyền thông đại chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIÁO TRÌNH 1. Tên học phần: Nhập môn truyền thông đại chúng 2. Mã học phần: BC03901 3. Số tín chỉ: 03 (1,0; 2,0) 4. Mục đích môn học Học phần nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết cơ bản, khái quát về truyền thông đại chúng, sự phát triển và thực tiễn ứng dụng truyền thông đại chúng trong các lĩnh vực hiện nay. 5. Chuẩn đầu ra (CĐR) CĐR 1: Người học nắm được khái niệm, đặc điểm, chức năng, xu hướng phát triển của truyền thông đại chúng ở Việt Nam và thế giới. CĐR 2: Người học có hiểu biết cơ bản về hệ thống các loại hình, các kênh, sản phẩm, nhân lực, thị trường, quản lý truyền thông đại chúng và các vấn đề đặt ra của hoạt động truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại ở Việt Nam hiện nay. CĐR 3: Người học nắm được, phân tích, đánh giá được các bình diện, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng truyền thông đại chúng. CĐR 4: Người học có khả năng vận dụng kiến thức, thực hành nghiên cứu truyền thông đại chúng. CĐR 5. Kỹ năng mềm Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu Kỹ năng tư duy hệ thống Kỹ năng xử lý ngôn ngữ trong các loại hình sản phẩm truyền thông đại chúng khác nhau

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Giảng viên: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIÁO TRÌNH CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại truyền thông đại chúng .5 1.2 Lịch sử phát triển truyền thông đại chúng 12 1.3 Cơ chế, chức năng, vai trị truyền thơng đại chúng 13 CHƯƠNG CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .16 2.1 Sách 16 2.2 Báo chí 18 2.3 Quảng cáo .23 2.4 Điện ảnh 25 2.5 Truyền thông đại chúng Internet 28 2.6 Các kênh khác 32 CHƯƠNG SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .38 3.1 Sản phẩm truyền thông in ấn .39 3.2 Sản phẩm truyền thơng nghe nhìn .40 3.3 Sản phẩm truyền thông số 42 3.4 Sáng tạo nội dung sản phẩm truyền thông đại chúng 44 3.5 Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông đại chúng 46 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .50 4.1 Nghiên cứu truyền thông đại chúng .50 4.2 Phát triển chương trình/chiến dịch/dự án truyền thông 53 4.3 Quản trị thương hiệu hình ảnh .54 4.4 Phát triển dịch vụ, đào tạo truyền thông đại chúng 55 CHƯƠNG NGUỒN NHÂN LỰC, THỊ TRƯỜNG TTĐC .58 5.1 Nguồn nhân lực truyền thông đại chúng .58 5.2 Thị trường truyền thông đại chúng .71 CHƯƠNG QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 75 6.1 Xu hướng phát triển truyền thông đại chúng 75 6.2 Các yếu tố quản lý truyền thông đại chúng 76 6.3 Nguyên tắc, tiêu chí quản lý hoạt động truyền thông đại chúng .78 6.4 Vấn đề đặt quản lý truyền thông đại chúng 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIÁO TRÌNH Tên học phần: Nhập mơn truyền thơng đại chúng Mã học phần: BC03901 Số tín chỉ: 03 (1,0; 2,0) Mục đích mơn học Học phần nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết bản, khái quát truyền thông đại chúng, phát triển thực tiễn ứng dụng truyền thông đại chúng lĩnh vực Chuẩn đầu (CĐR) CĐR 1: Người học nắm khái niệm, đặc điểm, chức năng, xu hướng phát triển truyền thông đại chúng Việt Nam giới CĐR 2: Người học có hiểu biết hệ thống loại hình, kênh, sản phẩm, nhân lực, thị trường, quản lý truyền thông đại chúng vấn đề đặt hoạt động truyền thông đại chúng xã hội đại Việt Nam CĐR 3: Người học nắm được, phân tích, đánh giá bình diện, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng truyền thơng đại chúng CĐR 4: Người học có khả vận dụng kiến thức, thực hành nghiên cứu truyền thông đại chúng CĐR Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp, làm việc nhóm - Kỹ tự học, tự nghiên cứu - Kỹ tư hệ thống - Kỹ xử lý ngôn ngữ loại hình sản phẩm truyền thơng đại chúng khác CĐR Thái độ, phẩm chất đạo đức - Thái độ tích cực, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo - Trung thực, chia sẻ, hợp tác công việc; - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; - Có nhận thức tích cực môn học sẵn sàng chia sẻ, truyền bá tri thức mơn học; - Nhận thức vai trị quan trọng ngành truyền thơng đại chúng, vai trị kênh truyền thông đại chúng xã hội Yêu cầu - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên hiểu biết truyền thông đại chúng, loại hình, kênh truyền thơng đại chúng, sản phẩm truyền thông đại chúng, yêu cầu nguồn nhân lực, thị trường, quản lý, xu hướng phát triển thực tiễn ứng dụng truyền thông đại chúng lĩnh vực - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ tiếp cận, phân tích, đánh giá, nghiên cứu truyền thông đại chúng phù hợp với loại hình, kênh, sản phẩm ứng dụng truyền thơng đại chúng cụ thể - Về thái độ: Hình thành thái độ tích cực, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; Có nhận thức tích cực mơn học sẵn sàng chia sẻ, truyền bá tri thức môn học; Nhận thức vai trò quan trọng ngành truyền thơng đại chúng, vai trị kênh truyền thông đại chúng xã hội Phân bổ thời gian Học phần gồm 75 tiết - tín (lý thuyết: 1,0; thực hành: 2,0) • Lý thuyết : 15 tiết • Thảo luận nhóm làm tập: 10 tiết • Thực hành: 45 tiết • Xenima: tiết Điều kiện tiên quyết: • Sinh viên học mơn Lý thuyết truyền thơng • Có tài liệu tham khảo cho sinh viên phương tiện cho thảo luận nhóm thực hành (trong ngồi lớp học) như: bút viết bảng to, giấy khổ lớn, in phô tô tài liệu, thiết bị thu thơng tin từ thảo luận nhóm, vấn sâu, vấn đột xuất Nội dung học phần: Bao gồm phần học sau: + Chương I: Chương cung cấp kiến thức lý luận chung khái niệm, phân loại, đặc điểm, lịch sử phát triển, vai trị truyền thơng đại chúng + Chương II: Các kênh truyền thông đại chúng: báo chí, quảng cáo, PR, sách, điện ảnh, truyền thơng xã hội + Chương III: Các nhóm sản phẩm truyền thơng đại chúng: in ấn, nghe nhìn, số Đặc trưng yêu cầu sáng tạo nội dung tổ chức sản xuất sản phẩm + Chương IV: Nghiên cứu ứng dụng truyền thông đại chúng: nghiên cứu TTĐC, ứng dụng lĩnh vực: Tổ chức truyền thông kiện; phát triển dự án, chương trình, chiến dịch; quản trị thương hiệu, hình ảnh; đào tạo, tư vấn, dịch vụ truyền thông đại chúng… + Chương V: Nguồn nhân lực thị trường truyền thông đại chúng – đặc điểm, yêu cầu + Chương VI: Quản lý truyền thông đại chúng 10 Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá - Dự lớp 25 tiết - Thảo luận nhóm 10 tiết - Hồn thành tập thực hành - Có dự án/ sản phẩm truyền thông 11 Tổ chức đánh giá mơn học Loại hình Đánh giá ý thức Hình thức Trọng số điểm Bài kiểm tra ngắn, tập, thảo luận lớp… 0,1 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, tập, kiểm tra… 0,3 Thi hết học phần Dự án/bài tập lớn 0,6 12 Phương tiện vật chất đảm bảo - Bảng, phấn - Máy chiếu - Micro, loa - Giấy A0, bút viết bảng - Một số sản phẩm TTĐC trực quan 13 Tài liệu học tập 13.1 Học liệu bắt buộc TS Lê Thu Hà (2019), Đề cương môn học Nhập môn truyền thông đại chúng Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.2 Học liệu tham khảo PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, lý thuyết kỹ NXB Chính trị quốc gia PGS, TS Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số tài liệu khác liên quan đến truyền thông đại chúng CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Mục tiêu: trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận kỹ truyền thông đại chúng: khái niệm, đặc điểm, chế, chức năng, vai trò, dạng truyền thông đại chúng xu hướng phát triển truyền thông đại chúng Yêu cầu: – Về kiến thức: Cung cấp kiến thức lý luận truyền thông đại chúng: khái niệm, đặc điểm, chế, chức năng, vai trị, dạng truyền thơng đại chúng xu hướng phát triển truyền thông đại chúng – Về kỹ năng: Sử dụng phương pháp: sưu tầm, thống kê, so sánh, đối chiếu phân tích để phân biệt truyền thơng đại chúng với kênh/loại hình/phương tiện truyền thơng đại chúng; phân biệt dạng truyền thông đại chúng dựa tiêu chí; hiểu góc độ tiếp cận truyền thơng đại chúng đời sống xã hội – Về nhận thức: Hiểu vai trò quan trọng kiến thức tảng truyền thông đại chúng người làm truyền thông vận dụng kiến thức cho trình làm nghề sau 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại truyền thông đại chúng 1.1.1 Khái niệm truyền thông đại chúng Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời, phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan đến cá thể xã hội Theo cách hiểu phổ biến, truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm , chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộngđồng/xã hội1 Đại chúng khái niệm rộng sử dụng nhiều lĩnh vực sống với vị trí, vai trị người tiếp nhận, thụ hưởng loại hình, sản phẩm cụ thể Bởi vậy, khái niệm sử dụng với nhiều tên gọi khác công chúng, bạn đọc, người nghe, người xem v.v Tuy nhiên, đại chúng nhấn mạnh số lượng nhiều, rộng lớn Herbert Blumer2 đă phân biệt bốn đặc điểm sau để nhận dạng khái niệm đại chúng: - Đại chúng bao gồm người thuộc thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội (nghĩa có đặc trưng dị biệt nhau) - Nói đến đại chúng nói đến cá nhân nặc danh, nghĩa là: ý nhắm đến công chúng đông đảo, nên nhà truyền thông biết ai, truyền thơng họ ý thức thơng tin họ đến với ai, khơng riêng hay nhóm người mà - Các thành viên đại chúng thường độc lập nhau, khơng biết ai, khơng có tương tác hay mối quan hệ gắn bó với (khác với khái niệm “cộng đồng” hay “hiệp hội” chẳng hạn) - Đặc điểm thứ tư đại chúng khơng có hình thức tổ chức gì, có lỏng lẻo Bởi vậy, hiểu đại chúng khái niệm đơng đảo cơng chúng, mang tính cộng đồng, công khai Số lượng công chúng lớn, phân tán khơng gian, thời gian; có nhu cầu sở thích thơng tin đa dạng phong phú Truyền thơng đại chúng (mass communication hay mass media) tiếp cận góc độ sau: Truyền thơng đại chúng với tư cách hoạt động truyền thơng góc độ tiếp cận phổ biến nhất, hiểu chung q trình có định hướng Xem thêm Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết kĩ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.13 Trần Hữu Quang, 2015, Xã hội học báo chí, Nxb ĐH quốc gia TPHCM, tr.23-24 nhằm truyền tải thông tin đại chúng tới đối tượng mục tiêu đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đề ra, nhằm đạt hiệu truyền thơng cao Theo góc độ này, truyền thơng đại chúng bao gồm thành tố: chủ thể truyền thông đại chúng (gồm nhà truyền thông, quan/tổ chức truyền thông đại chúng), đối tượng truyền thông đại chúng (công chúng), hoạt động truyền thông đại chúng (bao gồm nội dung, hình thức, cách thức truyền thơng đại chúng), mục tiêu truyền thông Đây dạng thức truyền thông - giao tiếp với công chúng xã hội rộng rãi, thực thông qua phương tiện kỹ thuật công nghệ truyền thông, với phạm vi ảnh hưởng rộng lớn tới cơng chúng - nhóm lớn xã hội Một số loại hình truyền thơng đại chúng tiêu biểu là: sách, báo in ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, video clip, internet, mạng xã hội dạng thức truyền thơng mạng internet, băng, đĩa hình âm thanh… Trong truyền thơng đại chúng, loại hình báo chí (như báo in, tạp chí, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) có vị trí trung tâm, vai trị tảng; chi phối sức mạnh, chất khuynh hướng vận động truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng phát triển phát huy tác dụng với q trình thị hóa, quan tâm đến giáo dục người mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội Cần phân biệt khái niệm truyền thông đại chúng phương tiện truyền thơng đại chúng/ kênh truyền thơng đại chúng/ loại hình truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng nhấn mạnh q trình truyền tải thơng tin từ chủ thể đến đối tượng truyền thơng Các phương tiện/kênh/loại hình truyền thông đại chúng hay phương tiện thông tin đại chúng nhấn mạnh đến phương diện công cụ, hiểu phương tiện/kênh/loại hình sử dụng hình thức khác để truyền đạt thơng tin cách đại chúng, rộng rãi, tức có khả đưa thông tin tới đối tượng đại chúng mục tiêu Các phương tiện truyền thông đại chúng đại bao gồm: báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim video, phương tiện truyền thông Các phương tiện truyền thông khái niệm đời sau hiểu bao gồm việc truyền đạt thông tin thơng qua internet, bao gồm loại hình như: web, báo điện tử Cũng cần phân biệt nội dung/ sản phẩm truyền thơng phương tiện/kênh/loại hình truyền thơng Theo phương tiện truyền thơng đại chúng yếu tố trung gian có khả chứa đựng nội dung/ sản phẩm truyền thông đại chúng, chúng khác biệt với thân nội dung truyền thông đại chúng Ví dụ: video ca nhạc nội dung/ sản phẩm truyền thơng đại chúng, chúng hiểu phương tiện truyền thông đại chúng chúng truyền tải qua công cụ, phương tiện, công nghệ cụ thể, internet Truyền thông đại chúng với tư cách ngành công nghiệp truyền thông hiểu cơng nghiệp khơng khói, có tính trí tuệ giải trí cao, có sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, kinh doanh thương mại tạo lợi ích lớn cho chủ thể truyền thơng Ngành công nghiệp truyền thông, với cốt lõi lĩnh vực truyền thông đại chúng đời phát triển mạnh mẽ nước phát triển từ thập kỷ kỷ XX, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, truyền thông đại chúng kỷ nguyên số tạo ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội tăng mạnh cấp độ mức độ Ảnh hưởng truyền thơng ngày có tác động mạnh mẽ đến phát triển chung xã hội, có truyền thơng đại chúng Theo góc độ này, truyền thông đại chúng bao gồm thành tố: nhà quản lý, nhà sản xuất, sản phẩm truyền thông đại chúng, khách hàng, thị trường truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng với tư cách nghề xã hội hiểu công việc chuyên môn theo sở trường theo phân công hoạt động lĩnh vực truyền thông đại chúng “Một lĩnh vực hoạt động coi - Việc lập kế hoạch, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng với nguyên tắc tính thời sự, tính đa dạng thông tin, yêu cầu đặc trưng loại hình… Các nội dung truyền thơng đại chúng cần đảm bảo nguyên tắc cộng đồng có nguyên tắc như: không đưa clip sex, clip bạo lực, hạ nhục người, phỉ báng trị, tơn giáo, rùng rợn Chất lượng sản phẩm truyền thông đại chúng mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu Đó phải chất lượng tồn diện đảm bảo nhiều mặt: trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, thẩm mỹ… đạt tiêu chí đúng, hay, hấp dẫn hiệu xã hội cao - Quản lý truyền thông đại chúng cần tơn trọng yếu tố quyền Có hai yếu tố quyền nội dung truyền thơng đại chúng Đó quyền thơng tin quyền tác giả 6.3.3 Về phương thức quản lý - Phương thức quản lý khoa học, logic: Về hoạt động quản lý chủ thể phải đảm bảo thiết kế cách khoa học, logic Trên sở định chủ thể quản lý đưa ra, khách thể quản lý thực thi công việc cụ thể, mà cụ thể sản xuất, lựa chọn nội dung sản phẩm cách hiệu - Công tác quản lý cần tiến hành thường xuyên, liên tục chủ động 6.4 Vấn đề đặt quản lý truyền thông đại chúng Trong năm qua, đối mặt với khó khăn kinh tế, song, truyền thơng đại chúng có phát triển mạnh mẽ Các quan quản lý truyền thông đại chúng có nhiều cố gắng, trì hoạt động, tiếp tục phát triển số lượng, chất lượng, hình thức nội dung truyền thông đại chúng nguồn nhân lực, thị trường Sự phát triển mạnh mẽ sở để tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận sử dụng nhiều sản phẩm, loại hình truyền thơng đại chúng Tuy nhiên, sai phạm cơng tác quản lý có Những vấn đề đặt nói nguồn nhân lực thị trường truyền thông đại chúng, 79 phần cách quản lý, điều hành truyền thơng đại chúng cịn tồn bất cập, hạn chế Để truyền thông đại chúng phát triển cách bền vững, có hiệu quả, bắt nhịp kịp với phát triển truyền thông giới, quan quản lý truyền thông đại chúng Đảng, Nhà nước cần làm tốt số nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030, số 1497/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ có mục tiêu sau: a) Báo in, báo điện tử - Mục tiêu đến năm 2025 + 100% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiếp cận báo in báo điện tử phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu + Giảm tỷ lệ cân đối thụ hưởng sản phẩm báo chí khu vực thành phố, thị xã vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, đạt mức 60%/40% + Sắp xếp đầu mối quan báo chí theo Quy hoạch Phát triển Quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025; tăng số lượng tạp chí khoa học + 80% quan báo chí hoạt động, vận hành mơ hình tịa soạn hội tụ, phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến giới - Tầm nhìn đến năm 2030: Duy trì, nâng cao kết đạt đến năm 2025 b) Báo nói, báo hình - Mục tiêu đến năm 2025 + 70% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nghe, xem kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quốc gia địa phương; 100% dân số vùng lại nghe, xem chương trình 80 + Tăng thời lượng phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quốc gia địa phương; kênh trung ương bảo đảm phát sóng 24 giờ/ngày + Bảo đảm thời lượng phát sóng chương trình sản xuất nước kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu quốc gia địa phương đạt tỷ lệ tối thiểu 70% tổng thời lượng phát sóng 01 ngày kênh chương trình (trong đó, thời lượng chương trình tự sản xuất đạt tối thiểu 30% thời lượng chương trình sản xuất nước); việc khai thác nội dung từ kênh chương trình nước ngồi tập trung vào tin thời quốc tế, khoa học, kỹ thuật, thể thao giải trí khơng vượt q 30% tổng thời lượng phát sóng 01 ngày kênh - Tầm nhìn đến năm 2030 + Duy trì, nâng cao kết đạt đến năm 2025 + Phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng đồng bộ, đại, hiệu quả; thống tiêu chuẩn cơng nghệ, đảm bảo chất lượng phủ sóng, đáp ứng yêu cầu hội tụ công nghệ dịch vụ + Phát triển thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tất thành phố, thị xã khu dân cư tập trung với hình thức cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền sử dụng dịch vụ với giá hợp lý, chất lượng nội dung tốt, gói cước đa dạng, phù hợp với điều kiện sống người dân địa phương c) Thông tin điện tử - Mục tiêu đến năm 2025 + 100% quan hành nhà nước, đặc biệt bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sử dụng cổng/trang thông tin điện tử mạng xã hội để thực tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin, tiếp nhận phản hồi ý kiến người dân việc thực quản lý nhà nước ngành, địa phương 81 + 100% trang tin điện tử cung cấp dịch vụ hành cơng mạng Internet đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nội dung thông tin, xác thực người dùng + 100% quan hành nhà nước có trang thơng tin điện tử thích ứng với thiết bị di động, dễ dàng tra cứu, kết nối với dịch vụ Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thông tin quan nhà nước cung ứng - 100% trang thông tin điện tử, trang mạng xã hội quan, tổ chức Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông tin, an tồn thơng tin + 100% trang thơng tin điện tử Việt Nam cung cấp thông tin cần thiết quan, tổ chức trang chủ theo quy định pháp luật - Tầm nhìn đến năm 2030 + Duy trì nâng cao chất lượng kết đạt đến năm 2025 + Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng thông tin, xây dựng hệ sinh thái số Việt Nam lớn mạnh, trọng tâm mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm Việt Nam, tạo tảng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng phục vụ cách mạng công nghiệp lần thứ d) Xuất - Duy trì nhịp độ tăng trưởng số lượng xuất phẩm, ổn định sách in truyền thống Phấn đấu đến năm 2025, đạt khoảng 580 triệu bản, tương đương sách/người/năm; đến năm 2030, đạt khoảng 700 triệu bản, tương đương sách/người/năm - Tăng tỷ lệ xuất phẩm điện tử đạt 20 - 30% số lượng xuất phẩm d) Thông tin sở - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông, internet để đổi cách thức thông tin, tuyên truyền sở - Đầu tư, phát triển hệ thống truyền xã để tuyên truyền, phổ biến thông tin thiết yếu đến người dân 82 Hệ thống giải pháp bao gồm: Giải pháp chế, sách - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, pháp luật nhằm tạo điều kiện cho loại hình thơng tin phát triển - Sửa đổi, bổ sung chiến lược, quy hoạch phát triển loại hình thơng tin - Xây dựng lộ trình xã hội hóa hoạt động thông tin, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động thông tin mạng - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác thơng tin phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu loại hình thơng tin thơng qua hệ thống lưu chiểu liệu truyền thông số quốc gia - Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, ứng dụng công nghệ vào hoạt động thông tin mạng Giải pháp máy, nguồn nhân lực - Kiện toàn tổ chức, máy nâng cao lực quan quản lý thông tin trung ương địa phương; đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại điều kiện làm việc, bảo đảm thực thi công tác quản lý nhà nước hiệu kỹ thuật nội dung - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch; tiêu chuẩn hóa chức danh lãnh đạo chủ chốt quan thông tin, đặc biệt quan thông tin phục vụ công tác tuyên truyền thiết yếu Đảng, Nhà nước - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm phát triển thông tin mạng theo giai đoạn Đổi chương trình đào tạo ứng dụng cơng nghệ thơng tin không gian mạng truyền thông, nâng cao ý thức, trách nhiệm kỹ người dùng mạng xã hội; đẩy mạnh hợp tác đào tạo, ứng dụng thơng tin mạng - Kiện tồn, xếp hệ thống đơn vị nghiệp lĩnh vực thông tin theo định hướng, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước 83 - Tổ chức quan báo chí, nhà xuất loại hình thông tin nước theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, đổi mơ hình, cấu tổ chức, sở vật chất kỹ thuật quan theo hướng đại - Phát triển mạng lưới phát hành xuất phẩm đảm bảo việc cung cấp xuất phẩm đến địa bàn sở, ưu tiên khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, góp phần khắc phục chênh lệch hưởng thụ văn hóa khu vực - Nâng cao chất lượng đội ngũ người làm công tác thơng tin vững vàng trị, tư tưởng, có lực chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đặt loại hình thơng tin - Xây dựng số quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nịng cốt, có vai trị định hướng dư luận xã hội Sắp xếp hệ thống báo chí, khắc phục tình trạng chồng chéo, dàn trải đầu tư, buông lỏng quản lý, hoạt động xa rời tôn mục đích Giải pháp tài - Xây dựng tiêu chí để xác định hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu nhằm phân định rõ chế tài theo ngun tắc: Hoạt động phục vụ trị thơng tin tuyên truyền thiết yếu Nhà nước hỗ trợ đảm bảo kinh phí, hoạt động phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ khác thực theo quy định pháp luật chuyên ngành, theo hướng tự cân đối thu chi - Ưu tiên bố trí kinh phí cho hoạt động thơng tin tun truyền phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quan thông tin để đảm bảo thực tốt, hiệu công tác thông tin tuyên truyền - Huy động sử dụng có hiệu nguồn kinh phí khác ngồi vốn ngân sách nhà nước phục vụ cho việc phát triển loại hình thơng tin - Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tư vấn chuyển giao, ứng dụng công nghệ nội dung số hoạt động thông tin quốc gia 84 - Đầu tư, nâng cấp sở vật chất, phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ hệ thống thông tin sở lồng ghép thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, dự án phát triển kinh tế - xã hội bộ, ngành, địa phương - Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng định kỳ cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt quan thơng tin, cán phóng viên, biên tập viên, cán làm công tác thông tin sở cán bộ, công chức hệ thống quan quản lý nhà nước - Có chế tài chính, huy động nguồn lực toàn xã hội việc xây dựng phát triển loại hình thơng tin - Khuyến khích tạo điều kiện để quan báo chí, nhà xuất loại hình thông tin thực việc liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật; có chế phù hợp để bước hình thành ngành cơng nghiệp sản xuất nội dung nước dựa quan hệ cung cầu - Các quan báo chí thực tự chủ tài theo quy định Nhà nước tập trung đầu tư ngân sách cho số quan báo chí chủ lực, thực chế đặt hàng, mua dịch vụ số báo, tạp chí, chương trình, kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ trị xác định Trước mắt, đến năm 2020, đài phát thanh, truyền hình tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc thực dịch vụ công trực tuyến đáp ứng nhu cầu quan, tổ chức người dân theo Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước - Chuẩn hóa hệ thống thơng tin quan, tổ chức, làm sở xác minh thông tin; chuẩn hóa hệ thống thơng tin quan chức năng, đảm bảo thông tin nhanh, nhạy, thuận tiện cho việc tra cứu, sử dụng - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tiến khoa học kỹ thuật cho loại hình thơng tin theo xu hướng chung giới 85 - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công tác thông tin, quản lý thông tin, đặc biệt thông tin điện tử - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ thông tin phục vụ phát triển thông tin mạng - Nâng cao lực tư vấn, chuyển giao ứng dụng cho tổ chức nghiên cứu, tư vấn khoa học cơng nghệ, tập đồn, doanh nghiệp hiệp hội quan quản lý - Từng bước đại hóa sở vật chất, kỹ thuật công nghệ xuất để phát triển xuất phẩm điện tử, chuyển đổi phương thức phát hành từ phát hành truyền thống sang phát hành điện tử - Đầu tư nghiên cứu áp dụng công nghệ thơng tin phục vụ bảo đảm an tồn thơng tin; bảo mật liệu thông tin Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thông tin - Đối với công tác lãnh đạo, đạo, quản lý thông tin + Hồn thiện chế đạo, quy trình quản lý thơng tin, khắc phục tình trạng phân cơng, phân cấp không rõ ràng quan đạo, quản lý thông tin, trung ương với địa phương nhằm đảm bảo lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác thông tin + Thống nhận thức, quan điểm để tiếp tục hoàn thiện cách thức, thời điểm nội dung thông tin vấn đề phức tạp, nhạy cảm nhằm nâng cao hiệu thơng tin, góp phần định hướng dư luận xã hội + Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị từ trung ương đến sở, cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa, vai trị, tác dụng thơng tin sở kênh thơng tin thống Đảng, Nhà nước, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với Nhân dân, trung ương với địa phương, sở - Đối với quan thông tin 86 + Nâng cao chất lượng nội dung, đổi phương thức thông tin theo hướng chủ động, kịp thời, nhanh nhạy, toàn diện, phong phú, đảm bảo định hướng trị, tư tưởng, phù hợp với trình độ tiếp nhận đối tượng điều kiện kinh tế - xã hội vùng, miền Thơng tin có trọng tâm, trọng điểm thời gian định Chủ động đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, thơng tin có tác động tiêu cực đến phát triển xã hội + Các quan báo chí thích ứng với phát triển khoa học cơng nghệ để có mơ hình phù hợp nhằm nâng cao tính chun nghiệp, hiệu cơng tác thơng tin tiết kiệm nguồn lực + Chuyển đổi đơn vị, phận truyền dẫn phát sóng thành đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng theo mơ hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật Viễn thơng đảm bảo điều kiện cần thiết, đồng thời phù hợp với Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 + Đổi mới, nâng cao chất lượng, thời lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngồi chương trình phát thanh, truyền hình đối ngoại Tăng số lượng tiếng dân tộc thiểu số ngơn ngữ nước ngồi sóng phát thanh, truyền hình + Ứng dụng công nghệ số đại phát mặt đất Việt Nam tiến tới phát thử nghiệm thành phố lớn, khu du lịch trọng điểm + Đảm bảo cấu xuất phẩm hợp lý; nâng cao chất lượng nội dung sách, đặc biệt sách trị - xã hội, sách thiếu nhi, sách phổ biến kiến thức phổ thông, sách cho người dân nông thôn, miền núi, dân tộc thiểu số + Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin sở, phù hợp với đối tượng, điều kiện kinh tế - xã hội vùng, miền, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Đảng, Nhà nước hệ thống trị - Về chế quản lý, đánh giá hiệu công tác thông tin 87 + Định kỳ đánh giá hiệu đầu tư quan thông tin phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu Đảng, Nhà nước + Thường xuyên đánh giá việc tn thủ tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ quan báo chí, kênh phát thanh, kênh truyền hình quan thơng tin khác để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm + Định kỳ đánh giá chất lượng quan thông tin việc cung cấp thơng tin khoa học, văn hóa, giáo dục, sức khỏe, nâng cao dân trí để có sách hỗ trợ phù hợp Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin với nước nhằm giới thiệu chủ trương, đường lối sách, pháp luật Đảng Nhà nước - Quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu học tập kinh nghiệm, áp dụng thí điểm mơ hình quan thơng tin tiên tiến - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ, quản lý phóng viên nước ngồi sản xuất chương trình quảng bá Việt Nam phát phương tiện truyền thông quốc tế - Tăng cường quan hệ hợp tác, trao đổi quyền; chuyển giao công nghệ xuất bản; xúc tiến, quảng bá xuất phẩm nước Câu hỏi thảo luận ơn tập: Câu 1: Tìm hiểu xu hướng phát triển truyền thông đại chúng giới Liên hệ với tình hình Việt Nam Câu 2: Lấy ví dụ chứng minh yếu tố quản lý truyền thông đại chúng Việt Nam Câu 3: Trình bày phân tích yếu tố chủ thể, đối tượng, nội dung phương thức quản lý truyền thông đại chúng 88 Bài tập thực hành: Thực hành kỹ quản lý dự án truyền thông đại chúng xây dựng chương 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết kĩ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 129-233 Lê Thu Hà (2008), Tác động tiêu cực quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng đến công chúng nay, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 10/2008 Lê Thu Hà (2014), Xu hướng ảnh hưởng yếu tố nhân học đến việc tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6/2014 Lê Thu Hà (2014), Xu hướng biến đổi tiếp nhận loại hình báo chí cơng chúng Việt Nam 30 năm qua, Tạp chí lý luận trị truyền thông, số 3/2014 Lê Thu Hà (2014), Sự gia tăng tính tương tác cơng chúng – Tương lai báo chí, Tạp chí Nghề báo số Tết 2014 Lê Thu Hà (2015), Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Lê Thu Hà, Kaoxiong Nengma (2017), Sử dụng mạng xã hội chiến lược phát triển cơng chúng báo chí Lào, Tạp chí Người làm báo số 10/ 2017 Lê Thu Hà, Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2017), Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em kênh VTV1, Tạp chí Người làm báo số 12/2017 Lê Thu Hà, Nguyễn Đắc Nhật Trường (2018), Thơng điệp bóng đá báo chí Việt Nam, Tạp chí Người làm báo số 12/2018 10 Lê Thu Hà (2018), Giáo trình nội Cơng chúng báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 90 11 Đỗ Thị Thu Hằng (2008), Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên (Khảo sát tờ báo: Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi trẻ) (2009), Luận án Tiến sĩ báo chí, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR công cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Thị Thúy Hằng (Chủ biên) (2007), PR- Kiến thức đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 16 Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2018), Đề án mở ngành Tuyền thông đại chúng; Quyết định mở ngành Truyền thông đại chúng; Quyết định mở hai chuyên ngành Sản phẩm truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng ứng dụng 17 Philip Kotler, Hermawan Kartajaya, Iwan Setianwan (2012) (dịch Lâm Đặng Cam Thảo), Marketing 3.0, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội 19 Lưu Hồng Minh – Vũ Hào Quang (đồng chủ biên), (2014), Giáo trình nhập mơn xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.155-167 20 Nguyễn Công Minh (2017), luận văn thạc sĩ báo chí học “Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Lê Thu Hà hướng dẫn 21 Nguyễn Huy Minh (2018), luận văn thạc sĩ báo chí học “Tổ chức sản xuất kênh VTC1 Tin tức Youtube”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Lê Thu Hà hướng dẫn 91 22 Nhạc Phan Linh, Lê Thu Hà (2009), Tiếp cận sử dụng phát người dân đồng sông Cửu Long, Sách chuyên khảo “Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Lưu Hồng Minh (chủ biên), Nxb Dân trí, Hà Nội 23 Nhạc Phan Linh, Lê Thu Hà (2009), Quảng cáo báo chí cơng chúng nay, Sách chuyên khảo “Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Lưu Hồng Minh (chủ biên), Nxb Dân trí, Hà Nội 24 Nhạc Phan Linh (2013), Thực trạng tiếp cận sử dụng sản phẩm truyền thông đại chúng công chúng Việt Nam nay, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B13-14 25 Viên Thị Luyến (2018), Luận văn thạc sĩ báo chí học, Kĩ sáng tạo tác phẩm báo chí đa phiên phóng viên thường trúi Thơng xã Việt Nam nước ngồi”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Lê Thu Hà hướng dẫn 26 Mai Quỳnh Nam (1996), "Truyền thông đại chúng dư luận xã hội", Tạp chí Xã hội học, (01), tr.3-7 27 Mai Quỳnh Nam (2001), “Vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng”, Tạp chí Xã hội học (04), tr.21-25 28 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp trẻ em báo hình báo in, tạp chí Xã hội học, số 2, tr.39­52 29 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 30 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, TPHCM 31 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Thời báo Kinh tế Sài gịn, Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (2013), (dịch Lê Ngọc Sơn), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri Thức, Hà Nội 92 33 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Tạ Ngọc Tấn (2012), Góp phần nghiên cứu số vấn đề phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 36 The Missouri group (2007), (dịch Trần Đức Tài, Lê Thanh Nhàn, Từ Lê Tâm, Phạm Duy Phúc, Triệu Thanh Lê), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Chí Thiềng (2017), luận văn thạc sĩ báo chí học “Phương thức tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm truyền thông đa phương tiện cho báo mạng điện tử Việt Nam nay” (khảo sát báo điện tử: VnExpress.net, Tuoitre.vn, Baohaiquan.vn, từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2017), Học viện Báo chí Tuyên truyền, tr.19-24 38 Trung tâm bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ báo chí VN (MTC), Viện Thống kê báo chí Quảng cáo Thụy Điển (IRM) (2012), Khảo sát độc giả báo chí Tồn quốc VN năm 2011-2013, ký ngày 7/12/2012, Chính phủ VN, Chính http://baochivietnam.com.vn/?q=node/7178, phủ truy Thụy Điển, cập ngày 11/3/2016 39 Nguyễn Thị Bích Yến (2017), Chiến lược giải pháp phát triển công chúng thị trường báo Wiener Zeitung (Cộng hòa Áo), Luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 93

Ngày đăng: 25/09/2023, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan